MỤC LỤC
Trong những năm gần đây, để đáp ứng yêu cầu vừa mở rộng quy mô đào tạo, vừa nâng cao chất lượng giảng dạy, nhà trường đã quan tâm tới việc bồi dưỡng phương pháp dạy học cho Giảng viên, trong đó có Giảng viên của bộ môn khoa học xã hội nhân văn đặc điệt là Kinh tế chính trị thông qua các đợt tập huấn tại một số trường đại học ở trong và các đợt đi thực tế ở các địa phương, cơ sở trong nước. Phương pháp giải quyết vấn đề là một phương pháp dạy học tương đối khó, đặc biệt ở khâu thiết kế tình huống có vấn đề, các giáo viên đã áp dụng phương pháp này vào trong bài giảng của mình song vẫn có những hạn chế nhất định như: Nhiều Giảng viên mới chỉ tập trung sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề vào bài giảng nội dung chính của chương trình, còn những bài giảng nhập môn hay bài giảng tổng kết, hệ thống hoá thì các Giảng viên chưa dành nhiều sự quan tâm mà theo chúng tôi những bài giảng này có vị trí rất quan trọng.
QUY TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN. Để vận dụng tốt phương pháp nêu vấn đề trong dạy học KTCT, trước hết đòi hỏi người dạy phải thực hiện đúng quy trình tổng quát - quy trình thiết kế bài giảng (soạn giáo án).
Căn cứ vào nội dung môn học, Giảng viên phải xác định kiểu dạy học giải quyết vấn đề nào phù hợp để đem lại hiệu quả dạy học cao nhất. - Phương tiện dạy học: Là những sự vật làm trung gian để Giảng viên và Sinh viên thực hiện quá trình dạy học, nó có khả năng tăng sức mạnh và hiệu quả dạy học.
Mặt khác, việc nắm chắc bản chất của phương pháp nêu vấn đề mới giúp Giảng viên xác định được những mâu thuẫn, những nghịch lý trong vấn đề học tập, từ đó có khả năng xây dựng được bài toán nhận thức và hệ thống những câu hỏi dẫn dắt, gợi mở và cho phép Giảng viên kết hợp được nhịp nhàng với các phương pháp dạy học khác. Do vậy để đáp ứng với yêu cầu của phương pháp giải quyết vấn đề đòi hỏi phải có đủ giáo trình và các nguồn tài liệu tham khảo, tạo điều kiện cho SV nghiên cứu, chuẩn bị trước các yêu cầu do GV cung cấp nhằm phục vụ cho nhiệm vụ học tập.
(Từ việc xác định đặc điểm kiểu dạy học nêu vấn đề cho đến điều kiện thực hiện, yêu cầu đối với Giảng viên đối với Sinh viên và trình tự thực hiện). Thứ hai: Giảng viên phải thực hiện đúng quy trình thực hiện bài giảng trên lớp (Từ việc đưa ra tình huống có vấn đề cho Sinh viên đến việc tổ chức, hướng dẫn Sinh viên giải quyết vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở và rút ra kết luận cuối cùng).
Khảo sát trình độ đầu vào của lớp thực nghiệm và đối chứng Để kiểm tra trình độ nhận thức của SV lớp đối chứng và lớp thực nghiệm khi chưa có tác động sư phạm, chúng tôi tiến hành khảo sát đầu vào của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm (kết quả này để làm cơ sở đánh giá kết quả thực nghiệm khi tiến hành sử dụng PP giải quyết vấn đề vào quy trình dạy học - nguồn ảnh hưởng đến kết quả học tập). Sau đây là giáo án Chương IV “Sản xuất giá trị thặng dư – Quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản – phần 1: Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản” và chương XI “ Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam” được soạn theo phương pháp chủ yếu là PPGQVĐ.
Về kiến thức: Sinh viên phải nắm được
Về thái độ, hành vi
- Giảng viên lấy thông tin phản hồi từ Sinh viên để Sinh viên liên hệ giữa lý luận với thực tiễn: Hiện nay, hiện tượng người lao động ở nông thôn ở nước ta lên những đô thị lớn để tìm việc làm, SLĐ của họ có phải là Hàng hóa không?. Trên đây là bài soạn tổng thể của Chương IV: “ Sản xuất giá trị thặng dư – Quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản phần 1: Sự chuyển hóa tiền thành tư bản”, chúng tôi sử dụng PPGQVĐ kết hợp với một số phương pháp dạy học khác như PP thuyết trình, PP đàm thoại, phương pháp thảo luận nhóm.
Như vậy, vấn đề ban đầu đặt ra đã có câu trả lời, vấn đề học tập đã được giải quyết. Phương pháp chủ đạo là giải quyết vấn đề, ngoài ra GV có thể sử dụng kết hợp linh hoạt với các phương pháp dạy học khác.
Đồ dùng, phương tiện dạy học
So sánh bản chất và đặc trưng của kinh tế thị trường (KTTT) định hướng XHCN với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ?) - GV nhận xét câu trả lời, chuẩn kiến thức :. Điểm khác nhau cơ bản giữa KTTT định hướng XHCN và KTTT ở các nước TBCN là bản chất của nhà nước và chế. - SV đọc giáo trình, thảo luận và phát biểu. PP thuyết trình kết hợp sử dụng tài liệu học tập. PP thảo luận nhóm. kinh tế của nhà nước. Các công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. độ phân phối. Cơ sở của đặc trưng KTTT định hướng XHCN là chế độ XHCN mà chúng ta xây dựng. - GV chiếu sơ đồ về đặc trưng chung của KTTT định hướng XHCN và KTTT ở các nước TBCN là :. + Các chủ thể kinh tế có tính độc lập cao. + Giá cả do thị trường quyết định. + Nền kinh tế vận hành theo các quy luật kinh tế thị trường +Nền KTTT hiện đại có sự điều tiết của nhà nước. Điểm khác nhau giữa KTTT định hướng XHCN và KTTT ở các nước TBCN được biểu hiện cụ thể ở mục đích, về vấn đề sở hữu, về quản lý, về phân phối, về chính sách xã hội. - GV tổng kết, nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này. Hoạt động 2: Phân tích các giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. Muốn phát triển nền KTTT định hướng XHCN, cần thực. PP thuyết trình với sử dụng tài liệu học tập +sử dụng phương tiện hiện đại. hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Vậy để kinh tế thị trường ở nước ta hình thành và phát triển cần thực hiện các giải pháp nào ?. - GV chiếu sơ đồ và phân tích cụ thể về các giải pháp : + Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần + Mở rộng phân công lao động xã hội, tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường. + Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. + Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống luật pháp, đổi mới các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả. + Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển KTTT định hướng XHCN. Những giải pháp trên tác động qua lại với nhau, sẽ tạo nên sức mạnh thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá, KTTT nước ta phát triển theo định hướng XHCN. Ngày nay không có một quốc. PP thảo luận nhóm. PP thuyết trình. gia nào dù là chưa CNH hay đó ở thời kỳ hậu công nghiệp mà không có sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế theo rất nhiều lý do khác nhau. Tuỳ thuộc vào bản chất của nhà nước và trình độ phát triển kinh tế của từng chế độ xã hội mà vai trò kinh tế của nhà nước có những biểu hiện thích hợp. Tại sao nói nhà nước XHCN có vai trò kinh tế đặc biệt ? Vai trò đó được thể hiện như thế nào ?). Giáo viên đưa học sinh vào tình huống có vấn đề thông qua câu hỏi dẫn dắt: Lịch sử phátt triển của xã hội loài người là lịch sử phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, đồng thời cũng là quá trình thay thế nhau của các phương thức sản xuất xã hội. Thông qua việc tự mình giải quyết những nhiệm vụ nhận thức, trong giờ học Sinh viên không chỉ tích luỹ được một khối lượng tri thức lớn, không chỉ biết cách liên hệ giữa lý luận với thực tiễn mà quan trọng hơn là phương pháp giải quyết vấn đề đã góp phần rèn luyện cho Sinh viên khả năng tư duy, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cần thiết.