Bức tranh cuộc sống cung đình trong Đêm hội long trì của Nguyễn Huy Tưởng (Luận văn thạc sĩ)

75 133 0
Bức tranh cuộc sống cung đình trong Đêm hội long trì của Nguyễn Huy Tưởng (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bức tranh cuộc sống cung đình trong Đêm hội long trì của Nguyễn Huy TưởngBức tranh cuộc sống cung đình trong Đêm hội long trì của Nguyễn Huy TưởngBức tranh cuộc sống cung đình trong Đêm hội long trì của Nguyễn Huy TưởngBức tranh cuộc sống cung đình trong Đêm hội long trì của Nguyễn Huy TưởngBức tranh cuộc sống cung đình trong Đêm hội long trì của Nguyễn Huy TưởngBức tranh cuộc sống cung đình trong Đêm hội long trì của Nguyễn Huy TưởngBức tranh cuộc sống cung đình trong Đêm hội long trì của Nguyễn Huy TưởngBức tranh cuộc sống cung đình trong Đêm hội long trì của Nguyễn Huy TưởngBức tranh cuộc sống cung đình trong Đêm hội long trì của Nguyễn Huy TưởngBức tranh cuộc sống cung đình trong Đêm hội long trì của Nguyễn Huy TưởngBức tranh cuộc sống cung đình trong Đêm hội long trì của Nguyễn Huy TưởngBức tranh cuộc sống cung đình trong Đêm hội long trì của Nguyễn Huy TưởngBức tranh cuộc sống cung đình trong Đêm hội long trì của Nguyễn Huy Tưởng

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ THÚY NGA BỨC TRANH CUỘC SỐNG CUNG ĐÌNH TRONG ĐÊM HỘI LONG TRÌ CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ THÚY NGA BỨC TRANH CUỘC SỐNG CUNG ĐÌNH TRONG ĐÊM HỘI LONG TRÌ CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : PHẠM THỊ PHƯƠNG THÁI THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Thúy Nga LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí - Truyền thơng Văn học,Trường Đại học Khoa học, Đại họcThái Nguyên cácThầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn Phạm Thị Phương Thái ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Thúy Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 11 Đóng góp luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ ĐÊM HỘI LONG TRÌ 12 1.1 Sơ lược tiểu thuyết lịch sử 12 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử 12 1.2 Đặc trưng tiểu thuyết lịch sử 14 1.2.1 Tiểu thuyết lịch sử tác phẩm mang đầy đủ đặc trưng thể loại tiểu thuyết 14 1.3 Khái lược đôi nét thành tựu tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử Việt Nam 16 1.4 Tác giả Nguyễn Huy Tưởng 18 1.5 Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tưởng 21 1.5.1 Hoàn cảnh sáng tác Đêm hội Long Trì 21 1.5.2 Giá trị nội dung tác phẩm Đêm hội Long Trì 23 1.5.3 Giá trị nghệ thuật Đêm hội Long Trì 24 Chương II: BỨC TRANH CUỘC SỐNG CUNG ĐÌNH TRONG ĐÊM HỘI LONG TRÌ CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG 27 2.1 Cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa 27 2.1.1 Cảnh xa hoa, tráng lệ đêm hội Trung thu bên hồ Long Trì 27 2.1.2 Cuộc sống xa hoa phủ chúa 29 2.2 Sự rối ren, đảo lộn giá trị tốt đẹp nơi triều 31 2.2.1 Sự lộng hành Đặng Thị Huệ 31 2.2.2 Bản chất dâm đãng Đặng Mậu Lân 39 2.3 Sự đối lập chân, thiện, mỹ với xấu xa, độc ác nơi phủ chúa 49 Chương III: NHỮNG ĐỘC ĐÁO TRONG NGHỆ THUẬT VIẾT TRUYỆN ĐÊM HỘI LONG TRÌ CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG 57 3.1 Đề tài 57 3.2 Cốt truyện 58 3.3 Nhân vật 59 3.4 Ngôn ngữ 61 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Chế độ phong kiến Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX bước vào thời kỳ khủng hoảng, suy vong trầm trọng, chuẩn bị cho sụp đổ toàn diện chế độ vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Sự khủng hoảng biểu sức trỗi dậy mãnh liệt với khí chưa có phong trào nơng dân khởi nghĩa Bức tranh xã hội phong kiến Việt Nam thời kỳ hấp hối nhóm tác giả đương thời Ngô Gia Văn Phái tái chân thực sinh động tiểu thuyết chương hồi Hoàng Lê thống chí Đầu kỷ XX, góc nhìn hồn tồn mẻ Nguyễn Huy Tưởng, lần tranh văn hóa - xã hội Việt Nam kỷ XVIII - XIX phục dựng, lát cắt Đêm hội Long Trì Với Đêm hội Long Trì, Nguyễn Huy Tưởng khơng vào tái toàn vấn đề lịch sử Hồng Lê thống chí mà ơng thu gọn miêu tả từ điểm xuất phát đêm hội trung thu bên hồ Long Trì.Từ đó, sống người dân nơi kinh thành sinh hoạt, mặt phủ chúa lên rõ nét Từ cảnh vui chơi, cảnh thi thơ, đối đáp hòa quyện vào cách hài hòa không gian tối mùa thu, Nguyễn Huy Tưởng viết thời xã hội lung lay, thời đổ máu hống hách chuyên quyền tay tiểu nhân thấp Với Đêm hội Long Trì, Nguyễn Huy Tưởng mang đến nhìn sâu sắc nhân vật lịch sử vấn đề thời đại Với Đêm hội Long Trì, Nguyễn Huy Tưởng khẳng định sáng tạo nghệ thuật độc đáo việc tái không gian văn hóa xã hội phong kiến Việt Nam kỷ XVIII - XIX Cùng lấy cảm hứng từ kiện lịch sử dân tộc thời mãn chiều xế bóng, với ngòi bút tài hoa, Nguyễn Huy Tưởng tạo nên sức hấp dẫn riêng cho tác phẩm Đêm Hội Long Trì thu hút quan tâm nhiều độc giả, nhiều nhà nghiên cứu họ “đã phát ra, khứu giác nghề nghiệp mình, thứ trầm hương kì lạ tàng ẩn tiểu thuyết.” Chọn đề tài nghiên cứu “Bức tranh sống cung đình Đêm hội Long Trì” luận văn muốn tập trung làm sáng tỏ tài nghệ thuật nhà văn Nguyễn Huy Tưởng việc tái tạo phần khơng gian văn hóa - xã hội phong kiến Việt Nam kỷ XVIII - XIX thể Đêm hội Long Trì Từ khẳng định sáng tạo, tài Nguyễn Huy Tưởng chi phối thể loại tiểu thuyết lịch sử trình sáng tác tác phẩm Đêm hội Long Trì 1.2 Lý thực tiễn Trong lịch sử văn học Việt Nam kỷ XX, Nguyễn Huy Tưởng đánh giá nhà văn tiêu biểu Mặc dù tuổi đời ông không nhiều ông để lại cho đời khối lượng tác phẩm văn chương lớn có giá trị cao Đề tài sáng tác ông vô phong phú, đa dạng Ông viết nhiều nội dung: viết nông thôn – thành thị, khứ - tại, chiến trường – hậu phương…Dù viết nội dung ơng để lại tác phẩm có giá trị sâu sắc Không ông sáng tác phong phú, đa dạng nội dung mà thể loại văn học vô độc đáo Thể loại sáng tác văn nghiệp ông phong phú, đa dạng Như sáng tác ông đạt giá trị cao nội dung tư tưởng nghệ thuật Với đóng góp to lớn cho văn học nước nhà vào năm 1996 ông vinh dự nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng bút thành công đề tài lịch sử, nghiệp văn chương Nguyễn Huy Tưởng chiếm vị trí quan trọng văn đàn, tạo dấu ấn sâu đậm lòng cơng chúng bạn đọc lối tiếp cận, miêu tả, phản ánh lịch sử cách độc đáo Nhà nghiên cứu - nhà phê bình văn học, tiến sĩ Nguyên An nhận xét: khơng có Nguyễn Huy Tưởng văn học đại Việt Nam, mảng lịch sử - truyền thống, vơi bề thế, vẻ kỳ vĩ, tráng lệ chất bi thương hào hùng Ông cho rằng, Nguyễn Huy Tưởng mở đầu một cách thích đáng cho dòng văn chương viết truyền thống, lịch sử trung đại Việt Nam văn chương đại Việt Nam Bởi nhiều kịch, tiểu thuyết, bút ký, nhật ký đặc biệt kịch Vũ Như Tơ, Bắc Sơn; tiểu thuyết Đêm hội Long Trì, Sống với Thủ đô coi dấu mốc quan trọng nghiệp sáng tác văn chương ông Nguyễn Huy Tưởng tác giả đưa vào giảng dạy chương trình văn học phổ thông Khi thực đề tài này, với tư cách giáo viên phổ thông có thêm hội tự trang bị, tích lũy kiến thức nhà văn mệnh danh “nhà chép sử tác phẩm văn học” Nguyễn Huy Tưởng người đặc biệt tâm huyết với lịch sử dân tộc mà đặc biệt vấn đề trị nóng hổi, vấn đề lịch sử quê hương Xuất phát từ tình cảm yêu mến quê hương mà ông dành tình cảm đặc biệt với kinh thành Thăng Long Điều lý giải mà Nguyễn Huy Tưởng bắt đầu nghiệp văn chương tác phẩm Vũ Như Tô kết thúc với tiểu thuyết dang dở Sống với thủ Tình cảm yêu mến Nguyễn Huy tưởng trở thành sợi đỏ xuyên suốt toàn nghiệp sáng tác ông Bởi đến với tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng cảm nhận am hiểu sâu sắc ông người thủ đơ, am hiểu vốn văn hóa dân tộc đặc biệt vùng đất Thăng Long u dấu Chính mà ơng bút tiêu biểu khuynh hướng tiểu thuyết lịch sử văn học Việt Nam đại Đêm hội Long Trì số tác phẩm tiểu thuyết lịch sử xuất sắc Nguyễn Huy Tưởng dàn dựng thành phim dã sử đạo diễn Hải Ninh Bộ phim thành công Điện ảnh Việt Nam thời kỳ đổi với thể loại dã sử Đêm hội Long Trì quy tụ dàn diễn viên xuất sắc ba thập niên cuối kỷ XX, bối cảnh công phu dựa câu chuyện vốn nhà văn Nguyễn Huy Tưởng mô tả đầy lôi mưu mô chốn cung đình Xuất phát từ tình cảm yêu mến, trân trọng, ngưỡng mộ nhà văn tài hoa, lựa chọn đề tài “Bức tranh sống cung đình Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tưởng” với mong muốn hiểu sâu sắc bối cảnh lịch sử dân tộc giai đoạn thời chúa Trịnh Sâm Từ nhận thấy rõ đóng góp Nguyễn Huy Tưởng văn học dân tộc mặt nội dung nghệ thuật sáng tạo Như với lý thơi thúc chúng tơi tìm hiểu tài “Bức tranh sống cung đình Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tưởng” Lịch sử vấn đề Văn học gương phản ánh thời đại Văn học viết lịch sử để người đọc ấn tượng, yêu mến vơ khó Mà viết lịch sử phải phản ánh góc cạnh sống, tâm lý, tình cảm, mối quan hệ người xã hội lại khó Nhưng đến với sáng tác Nguyễn Huy Tưởng cảm nhận tất điều Mặc dù Nguyễn Huy Tưởng sống cách xa với lịch sử, không người trực tiếp chứng kiến trang sử q khứ tài ơng làm sống lại khứ vừa hào hùng vừa đau thương dân tộc Đến với trang viết lịch sử dân tộc ngòi bút Nguyễn Huy Tưởng nhận thấy “Lịch sử kết nối từ khứ đến đại, song hành tương phản bên bạo lực ngoại 55 để hách dịch, thỏa mãn chất thú tính Và quỷ dâm dục bỏ mặc tính mạng nữ chúa Trịnh, cấm lệnh không thuốc thang cho nàng Quỳnh Hoa đáng thương tính ngày cho đời tăm tối cho Và nàng trở cõi chết, để giải cho thân Phải yêu thương đặc biệt mà đời Nguyễn Huy Tưởng dành cho nàng, chết tiếp tục sống cõi âm ti địa ngục trần gian Số phận Quận chúa Quỳnh Hoa tiếng nói đanh thép Nguyễn Huy Tưởng tố cáo lực thống trị triều đình nhà Trình giờ, đồng thời tiếng nói cảm thương sâu sắc ông trân trọng đặt lên linh hồn kiếp hồng nhan Các chi tiết miêu tả Quỳnh Hoa không nhiều Nguyễn Huy Tưởng giúp người đọc cảm nhận người Quỳnh Hoa Qua trang văn người đọc hiểu cảm thương cho hồn cảnh nàng Càng thương, xót xa cho thân phận Quỳnh Hoa bao nhiêu, căm phẫn chế độ đương thời nhiêu! Từ ngưỡng mộ, trân trọng nàng hơn! Như vậy, qua phân tích thấy tài Nguyễn Huy Tưởng nghệ thuật xây dựng chân dung nhân vật Quỳnh Hoa Trong lịch sử dân tộc Quỳnh Hoa xuất mờ nhạt, người biết đến, Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tưởng, nàng xây dựng lên rõ nét Đó người gái có nhan sắc, yểu mệnh, mong manh loài hoa quý Nàng người hiếu thảo, mực thương cha, sống kín đáo, trọng lễ nghĩa ln biết giữ sống khn phép Giữa bên tình, bên hiếu – nàng chọn chữ hiếu để giữ trọn hòa hợp gia đình Thơng qua nhân vật Quỳnh Hoa thể cảm thông, thương xót, thấu hiểu Nguyễn Huy Tưởng trước nỗi đau nhân vật 56 * Tiểu kết: Dưới ngòi bút sáng tạo Nguyễn Huy Tưởng, tranh sống xã hội cung đình tái sâu sắc Cuộc sống xã hội cung đình thời chúa Trịnh đầy rối ren, loạn lạc, trật tự xã hội bị đảo loạn Cuộc sống Nguyễn Huy Tưởng tái thông qua chân dung nhân vật tiêu biểu: Tuyên phi Đặng Thị Huệ, Đặng Mậu Lân Chỉ thông qua sống chân dung hai nhân vật thấy toàn bộ mặt xã hội phong kiến thời đó: đen tối, rối ren, trật tự bị đảo loạn; bọn vua quan ăn chơi xa hoa, hưởng lạc Cuộc sống đối lập với sống khổ cực, bị áp bóc lột nhân dân Thơng qua nhận thấy thái độ căm ghét, phẫn nộ Nguyễn Huy Tưởng bọn vua quan, chế độ xã hội đương thời Đồng thời người đọc nhận thấy thái độ đồng cảm, xót xa nhà văn nhân dân Qua thể trái tim nhân đạo sâu sắc nhà văn 57 Chương III NHỮNG ĐỘC ĐÁO TRONG NGHỆ THUẬT VIẾT TRUYỆN ĐÊM HỘI LONG TRÌ CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG 3.1 Đề tài Mượn lịch sử để sáng tạo nên cốt truyện riêng mình, kết hợp với hư cấu để tạo nên tác phẩm văn học vừa có giá trị thực vừa có giá trị nhân đạo sâu sắc Nếu tác giả khác Phạm Đình Hổ ( Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh) Lê Hữu Trác ( Vào phủ chúa Trịnh ) đơn giản ghi lại lịch sử triều đại chúa Trịnh nhìn chủ quan Nguyễn Huy Tưởng lại chọn cách đặt độc giả vào nhân vật để họ hiểu cảm nhận rõ sống nhân dân rối ren, nhũng loạn xã hội đương thời Nếu tác giả khác, nhà văn thời hướng tới thực sống Nguyễn Huy Tưởng lại khứ để tìm hiểu tàn tích từ lên án xấu, chưa tốt Nguyễn Huy Tưởng dựa vào kiện lịch sử thời chúa Trịnh Sâm, dựa vào câu chuyện sống gia đình chúa Trịnh, dựa vào tình hình trị cai quản Trịnh Sâm để hư cấu nên tiểu thuyết Những cốt lõi lịch sử ông giữ ngun, ơng tơn trọng lịch sử Ơng hư cấu, xây dựng thêm chi tiết liên quan đến nhân vật lịch sử, xây dựng thêm kiện, tình tiết liên quan đến nhân vật để lịch sử dân tộc lên rõ nét Qua trang văn ơng thực lịch sử người đọc cảm nhận sâu sắc 58 3.2 Cốt truyện Vào năm 1942, Nguyễn Huy Tưởng mắt tiểu thuyết Đêm hội Long Trì Tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng khơng giống với tác phẩm văn học dã sử khác Hồng Lê Nhất Thống chí sâu vào mâu thuẫn giai tầng xã hội sa đọa lực cầm quyền, Đêm hội Long Trì mở khơng gian lịch sử hồn tồn lạ: Chuyện nhà chúa Trịnh Sâm Tĩnh Đô Vương Cuốn tiểu thuyết đem đến nhìn sâu vào nhân vật xuất câu truyện Trong lịch sử ghi nhận vị chúa tài giỏi, giành quyền biến từ tay vua dễ trở bàn tay lại sẵn sàng chiều lòng người phụ nữ mà dâng hiến giang sơn Trong lịch sử, Tuyên phi Đặng Thị Huệ nhắc đến người đàn bà âm mưu, chuyên quyền Cuộc hôn nhân Quận chúa Quỳnh Hoa với Cậu Trời Đặng Lân cuối lại vài ba dòng chữ viết qua loa sử sách Mấy kỷ trơi qua, tất hệ sau biết có nọi dung mà thơi Xuất phát từ thực tế mà Nguyễn Huy Tưởng viết Đêm hội Long Trì Cốt truyện hệ thống cụ thể kiện, biến cố, hành động tác phẩm tự tác phẩm kịch thể mối quan hệ qua lại tính cách hồn cảnh xã hội định nhằm thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Trong tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng khơng đặt nhìn vào nhân vật mà ông dùng kể thứ ba, người để có nhìn khách quan, tồn diện đồng thời đan xen thêm lời bình luận mang tính chất sáng tạo riêng biệt vào tác phẩm mang đậm phong cách sáng tạo ơng 59 Đêm hội Long Trì có cốt truyện sáng tạo, kết hợp yếu tố lịch sử hư cấu, sáng tạo Nguyễn Huy Tưởng Ông lựa chọn kết câu chuyện cổ tích, song để có kết tưởng chừng có hậu phải đánh đổi nước mắt, nỗi khổ nhân dân Nó thể ước mơ nhân xã hội công bằng, hiền gặp lành, ác phải trừng trị Trong tác phẩm mình, Nguyễn Huy Tưởng Nhà tạo khoảng cách định thời gian, bao phủ không gian gam màu cổ kính, thâm nghiêm Ơng chọn bối cảnh từ khơng gian đêm hội Long Trì đầy thơ mộng nhân vật Đặng Mậu Lân xuất Khi xuất kéo theo vấn đề khác, đặc biệt làm đảo lộn sống rộng Từ không gian hồ Long Trì, Nguyễn Huy Tưởng hướng cho người tới khơng gian rộng lớn , sống vua chúa thời kỳ chúa Trịnh Sâm sống nhân dân bối cảnh thời đại Với nhìn tinh tế Nguyễn Huy Tưởng dựng lại tranh sống cung đình nơi phủ chúa thời chúa Trịnh Sâm, với đảo lộn trật tự trị, văn hóa lối sống 3.3 Nhân vật Để gửi gắm nội dung tư tưởng tác phẩm hệ thống nhân vật yếu tố vơ quan trọng mà tác giả quan tâm Với Nguyễn Huy Tưởng ông coi văn chương lẽ sống mình, ơng quan niệm “sống viết” Chính sáng tác ông hướng sống người với tất bình dị Bản thân ơng có sở trường đề tài lịch sử Khi xây dựng hệ thống nhân vật cho mình, Nguyễn Huy Tưởng khơng dựa vào nhân vật có thật lịch sử mà tài ông hư cấu sáng tạo nên nhân vật độc đáo, điển hình 60 Trong Đêm hội Long Trì ơng tạo hai tuyến nhân vật độc đáo: nhân vật phản diện, nhân vật diện Trong nhóm nhân vật diện thấy tài Nguyễn Huy Tưởng việc xây dựng chân dung Bảo Kim, Nguyễn Mại người bạn Khi viết nhân vật họ lên người trực, thẳng Họ đại diện cho người nho nhã, tao Khi xây dựng hệ thống nhân vật góp phần thể quan niệm sống, ý tưởng nhà văn Bên canh nhân vật Quỳnh Hoa nô tỳ phụng nàng nhân vật Nguyễn Huy Tưởng dành nhiều ưu Nhân vật Quỳnh Hoa mang vẻ đẹp tính cách nàng cơng chúa chốn lầu cung gác tía Vẻ đẹp tinh khơi, trắng Quỳnh Hoa đối lập hồn tồn với dâm ơ, bẩn thỉu số nhân vật khác tác phẩm Bên cạnh hệ thống nhân vật diện hệ thống nhân vật phản diện Trong Đêm hội Long Trì người đọc khơng qn nhân vật như: Đặng Mậu Lân, Đặng Thị Huệ, chúa Trịnh Sâm Mỗi nhân vật Nguyễn Huy Tưởng xây dựng thêm chi tiết để từ nhân vật có thật lịch sử họ trở nên sinh động Đêm hội Long Trì ơng Để chất dâm ô, ăn chơi trác táng Cậu Trời Đặng Mậu Lân bước sống để cậu ấm hống hách, ngang ngược, sống coi thường pháp luật Như Đêm hội Long Trì từ điểm nhìn nghệ thuật vấn đề lịch sử, Nguyễn Huy Tưởng dựng xây hai tuyến nhân vật với đặc điểm nhân vật riêng độc đáo Dù tuyến nhân vật diện hay phản diện Nguyễn Huy Tưởng lựa chọn cách miêu tả phù hợp: miêu tả ngoại hình, lời nói, hành động, nội tâm nhân vật…Tất góp phần làm cho nhân vật trở nên phong phú hơn, sinh động Mỗi nhân vật có nét tính cách riêng, khơng trộn lẫn với nhân vật 61 Các nhân vật lên phong phú có bổ sung, hỗ trợ cho để khắc họa rõ nét vấn đề thời đại Điều độc đáo Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tưởng ln giữ thái độ khách quan, ông không đưa trực tiếp quan niệm, chứng kiến mà điều thể khách quan thơng qua hệ thống nhân vật ông Như việc xây dựng hệ thống nhân vật điển hình thành công lớn Nguyễn Huy Tưởng Đêm hội Long Trì Những nhân vật góp phần thể tài năng, sáng tạo ông tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Điều góp phần làm nên tên tuổi Nguyễn Huy Tưởng dòng văn học Việt Nam 3.4 Ngôn ngữ Với cảm hứng từ câu chuyện lịch sử đến với Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tưởng không thấy khô khan, cứng nhắc, không thấy phong cách nhà viết sử mà ngược lại người đọc cảm nhận bút viết sử văn chương nghệ thuật độc đáo Để có điều Đêm hội Long Trì nhận thấy sáng tạo Nguyễn Huy Tưởng việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ Trong Đêm hội Long Trì, Nguyễn Huy Tưởng sử dụng hệ thống ngơn từ giản dị, mộc mạc, mộc mạc, văn phong cổ điển mà cao sang Với lối viết tự nhiên, không cầu kỳ hoa mĩ người đọc nhận dấu mốc lịch sử, kiện lịch sử dân tộc trang viết ông cách tự nhiên , chân thật Chất cổ điển thể hệ thống văn phong mang âm hưởng biền ngẫu, nghiêm trang, đài Điều đặc biệt dấu mốc thời gian tiểu thuyết lịch sử Đêm hội Long Trì thời gian khứ Ông viết tác phẩm theo trật tự thời gian tuyến tính tạo cho người đọc theo dõi kiện lịch sử diễn theo 62 thời gian, điều giúp người đọc liên kết kiện lịch sử nhanh Nguyễn Huy Tưởng khéo léo tạo khoảng thời gian kéo dài hay dồn nén để tạo hấp dẫn cho tác phẩm, hút người đọc Ví dụ đoạn đầu tác phẩm: xuất Đặng Mậu Lân đột ngột, nhanh chóng khiến cho nhân dân bỏ chạy toán loạn giây phút chất Đặng Mậu Lân lên rõ nét Đặc điểm bật ngôn ngữ Nguyễn Huy Tưởng Đêm hội Long Trì việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ mang màu sắc lãng mạn Trong phần mở đầu tác phẩm viết khơng gian, quang cảnh hồ Long Trì đêm thu ngơn từ thật lãng mạn Với lối văn vừa giúp người đọc hình dung vẻ đẹp lãng mạn, mờ ảo hồ Long Trì vừa thấy vẻ đẹp cổ kính, đài cung điện, đền đài Với ngơn từ ông làm sống lại xa hoa, làm sống lại sống nhân dân, bọn quan lại thời qua Để làm bật tính cách nhân vật, Nguyễn Huy Tưởng sử dụng từ ngữ miêu tả tâm lý nhân vật, ngôn ngữ , hành động nhân vật phù hợp với đặc điểm tính cách người Với Bảo Kim, nhận thấy cách nói nho nhã, lịch sự, hành động, cách ứng xử Bảo Kim thể phong thái thư sinh, đàng hoàng, nhã nhặn người có học thức Ngược lại với Bảo Kim thấy cách ăn nói sống sượng, hành động thô bỉ, bạo lực người vô học, dâm ô Đặng Mậu Lân Trong ngôn ngữ Đặng Thị Huệ nhận thấy ngôn ngữ kẻ đầy mưu mô, xảo quyệt để đạt ý đồ Từ phân tích trên, nhận thấy sáng tạo Nguyễn Huy Tưởng việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ Khác với Hồng Lê thống chí tác giả Ngơ gia Nếu Hồng Lê thống chí nhận thấy: truyện sử dụng hệ thống ngôn ngữ khách quan, ngôn ngữ 63 lịch sử, ngôn ngữ kiện lịch sử ghi biên niên sử, đến Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tưởng cảm nhận giọng văn mềm mại Lịch sử truyền tải thông qua hệ thống ngôn từ phong phú, đa dạng, giọng điệu kể chuyện linh hoạt, phong phú Chính mà chất, tính cách nhân vật lên rõ nét hơn, sâu sắc Tóm lại, tài việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ độc đáo, Nguyễn Huy Tưởng xây dựng thành công chân dung nhân vật lịch sử Thơng qua hệ thống ngơn từ góp phần khẳng định tính cách, chất nhân vật tài Nguyễn Huy Tưởng việc xây dựng nhân vật lịch sử Thơng qua thể am hiểu ông tâm lý người am hiểu ông lịch sử dân tộc Như vây, qua phân tích hiểu sâu sắc tranh sống cung đình tái Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tưởng Cuộc sống chốn phủ chúa lên chốn đài các, xa hoa, khác hẳn với sống lam lũ khổ cực nhân dân Cuộc sống nơi cung đình tái rõ nét thông qua tranh sống hai chị em bà chúa Chè Nó tái vừa xa hoa Thông qua thể căm phẫn tác giả Ơng đau nỗi đau nhân dân, khóc nhân dân nhân dân sống cảnh bị đè nén, ức hiếp Qua thể lòng u nước thương dân sâu sắc nguyễn Huy Tưởng Đồng thời thông qua Bức tranh sống cung đình Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tưởng thể nhìn rộng mở, sâu sắc, tồn diện ơng sống, xã hội , người Không những thể am hiểu nhà văn lịch sử, văn hóa, truyền thống dân tộc, quê hương Điều viết lên từ bút đầy tài tâm huyết - Nguyễn Huy Tưởng 64 * Tiểu kết: Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tưởng tái tranh sống sống nơi cung đình thơng qua quang cảnh đêm hội trung thu bên hồ Long Trì thơng qua chân dung nhân vật: chị em bà chúa chè, quận chúa Quỳnh Hoa, Ngọc… Qua đó, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng lên án sống xa hoa, bạo tàn nơi phủ chúa Đồng thời thể đồng cảm, thương xót nhân dân Qua tác phẩm Đêm hội Long Trì nhận thấy tài sáng tạo Nguyễn Huy Tưởng việc sử dụng đề tài, xây dựng cốt truyện, xây dựng nhân vật, sử dụng ngơn ngữ…Điều khẳng định giá trị đóng góp Nguyễn Huy Tưởng văn học nước nhà nói chung tiểu thuyết lịch sử nói riêng 65 KẾT LUẬN Với nghiên cứu “Bức tranh sống cung đình Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tưởng” giúp nhận thức rõ sống xã hội thời chúa Trịnh Sâm Từ việc tìm hiểu đề tài trên, rút kết luận sau Tiểu thuyết lịch sử thể loại văn học tương đối khó tác giả thành công thể loại so với loại tiểu thuyết khác Nhưng với Nguyễn Huy Tưởng ông để lại cho văn học Việt Nam nhiều tác phẩm tiểu thuyết lịch sử sâu sắc, có giá trị nội dung phong cách nghệ thuật đặc biệt tác phẩm Đêm hội Long Trì Điều khẳng định tài tâm huyết ơng nghiệp viết văn Với tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Huy Tưởng mang lại phong cách viết độc đáo, sáng tạo Tác giả dựa tư liệu lịch sử dân tộc để hư cấu nên tác phẩm với phong cách độc đáo riêng Viết lịch sử Đêm Hội Long Trì Nguyễn Huy Tưởng nói riêng tác phẩm tiểu thuyết nói chung người đọc khơng thấy khô khan, cứng nhắc mà ngược lại, nhận bút pháp lãng mạn kết hợp với thực cách nhuần nhuyễn ông Để từ dó vấn đề lịch sử dân tộc ông truyền đạt lại trang viết đầy tâm huyết, đầy sáng tạo Trong tác phẩm tiểu thuyết lịch sử mình, nhà văn có hư cấu, sáng tạo khơng làm tính chân thực sử sách lưu truyền nhân vật Trong lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Huy Tưởng nhà văn tiêu biểu viết tiểu thuyết lịch sử thành công Điều đặc biệt Nguyễn Huy Tưởng, ông viết lịch sử dân tộc tất lòng, tình cảm dân tộc, với quê hương Thông qua tác tác phẩm tiểu thuyết lịch sử nói chung Đêm hội Long Trì nói riêng thể am hiểu sâu sắc 66 Nguyễn Huy Tưởng lịch sử, văn hóa, truyền thống dân tộc Khơng thế, thể hiểu biết ơng tâm lý nhân vật, đời sống thường nhật người Điều thể tinh tế, nhạy cảm Nguyễn Huy Tưởng Đó lòng u nước thầm kín, sâu sắc ơng, Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tưởng chọn thời điểm lịch sử điển hình cho suy thối phân rã xã hội nên tác giả khai thác sâu sắc mâu thuẫn, xung đột giai cấp xã hội đương thời Tác giả khai thác, tìm hiểu sâu sắc vào giới nhân vật giúp cho phát triển mạch truyện thêm sâu sắc Thơng qua gián tiếp thể nhiều ý tưởng rút từ lịch sử, gửi gắm vấn đề nóng hổi thời đại Từ bối cảnh đêm hội Long Trì, Nguyễn Huy Tưởng dựng lên tranh xã hội rộng lớn thời chúa Trịnh Sâm Đó rối ren, thối nát triều mà xuất phát từ đam mê đến mù quáng chúa Trịnh Sâm Qua “Bức tranh sống cung đình Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tưởng” nhận thấy mâu thuẫn lớn xã hội đương thời: bên người tượng trưng cho đẹp cao khiết, tài hoa, nghĩa khí ( Quỳnh Hoa, Bảo Kim, Nguyễn Mại) với bên người dâm ác, hèn hạ, đầy mưu mơ (Đặng Mậu Lân, Đặng Thị Huệ) Đó đối lập nghĩa lòng dân với bên bất công, bạo ngược nơi phủ chúa gây Thơng qua cảm nhận am hiểu ông lịch sử, người Hiện việc đưa vào chương trình phổ thơng tác phẩm văn họ lịch sử điều cần thiết Đây hình thức để giữ gìn, để hiểu lịch sử dân tộc Để từ khơi vào lòng học sinh – hệ trẻ tình yêu lịch sử dân tộc, để biết trân trọng, yêu mến lịch sử nước nhà Bởi 67 chúng tơi thiết nghĩ, đưa thêm Đêm hội Long Trì vào chương trình văn học để học sinh hiểu phần lịch sử ông Trong khuôn khổ cho phép, luận văn chưa chuyển tải hết độc đáo khác nghệ thuật viết văn Nguyễn Tưởng xây dựng Bức tranh sống cung đình Đêm hội Long Trì Với đề tài này, chúng tơi mong muốn đóng phần nhỏ ý kiến vào cơng trình nghiên cứu Nguyễn Huy Tưởng Đồng thời khẳng định giá trị to lớn nghiệp văn học Nguyễn Huy Tưởng nói chung Đêm hội Long Trì nói riêng Hiện việc đưa vào chương trình phổ thơng tác phẩm văn học lịch sử điều cần thiết Đây hình thức để giữ gìn, để hiểu lịch sử dân tộc Để từ khơi vào lòng học sinh hệ trẻ tương lai - tình yêu lịch sử dân tộc, để biết trân trọng, yêu mến lịch sử nước nhà Bởi vậy, chúng tơi thiết nghĩ, đưa thêm Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tưởng vào giảng dạy chương trình THPT 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Ân, Quận He khởi nghĩa, NXB Quân đội Nhân dân, 1963 Lại Nguyên Ân (chủ biên), Từ điển văn học Việt Nam Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng ( 1999), Các triều đại Việt Nam, Nhà xuất niên M B Khrapchenco ( 1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, NXB KHXH, HN Phạm Tú Châu, Hồng Lê thống chí - tác giả - văn nhân vật Nguyễn Đình Chú, Các hệ nhà văn ngót 100 năm soi lại lịch sử, Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược., NXB KHXH Hà Nội, 1981 Chuyên khảo Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960), Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ Đỗ Đức Hiếu ( 2004, chủ biên), Từ điển Văn hóa mới, NXB Thế giới, HN Trần Trọng Kim, 2005, Việt Nam sử lược, NXB thành phố Hồ Chí Minh 10 Lê Văn Lan, Nguồn sáng nhà văn trước, Viện văn học, 1992 11 Phạm Ngọc Lan, Phạm Văn Ánh, Thơ văn Nguyến Án, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2016 12 Đặng Thanh Lê - Hoàng Hữu Yên - Phạm Luận, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX 13 Phong Lê, Nguyễn Huy Tưởng – văn xuôi kịch, NXB Đại học Quốc gia hà Nội, 1997 14 Phương Lê ( 2001), Văn học Việt Nam đại chân dung tiêu biểu, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, HN 15 Phương Lê ( 1990), Văn học thực, NXB KHXH, HN 16 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX 69 17 Đỗ hải Ninh, Tiểu thuyết Hồ Quý Lytrong vận động tiểu thuyết lịch sử nửa sau thể kỷ XX 18 16 Vương Trí Nhàn ( 2005), Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa văn học Việt Nam ( từ đầu TK XX – 1945), NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, HN 19 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 1989 20 Ngơ Gia văn phái, Hồng Lê thống chí, Nhà xuất văn học 21 Ngơ Văn Phúc, 2002, Nhà văn Việt Nam kỷ XX 22 Ngô Văn Phú, Phong Vũ, Nguyễn Phan Hách (1999, biên soạn), Nhà văn Việt Nam Thế kỷ XX (4 tập), NXB Hội Nhà văn, HN 23 Đình Quang ( 2005), Về Văn học nghệ thuật ( tập), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Nguyễn Bích Thu – Tôn Thảo Miên tuyển chọn giới thiệu, Nguyễn Huy Tưởng tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội , 1999 25 Nguyễn Quang Thắng, 1999, Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam 26 Nhiều tác giả ( 2011), Nguyễn Huy Tưởng nhà văn Hà Nội ( Nguyễn Huy Thắng tuyển chọn giới thiệu), NXB Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Huy Tưởng, Đêm hội Long Trì, Nhà xuất niên 28 Nguyễn Huy Tưởng, 2013,Tài lớn đa dạng văn học Việt Nam đại, NXB Văn hóa thơng tin 29 Nguyễn Huy Tưởng, 1996, Văn học đại Việt Nam, NXB Hà Nội 30 Nguyễn Huy Tưởng toàn tập - tập V - NXB Văn học, Hà Nội, 1996 31 Nguyễn Tý, Thái Vũ - Nhà văn đại Việt Nam người trung thành viết tiểu thuyết lịch sử, Báo văn nghệ số 398, 2003 ... tác phẩm Đêm hội Long Trì 23 1.5.3 Giá trị nghệ thuật Đêm hội Long Trì 24 Chương II: BỨC TRANH CUỘC SỐNG CUNG ĐÌNH TRONG ĐÊM HỘI LONG TRÌ CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG 27 2.1 Cuộc sống xa... PHẠM THỊ THÚY NGA BỨC TRANH CUỘC SỐNG CUNG ĐÌNH TRONG ĐÊM HỘI LONG TRÌ CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM... 1.5 Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tưởng 1.5.1 Hồn cảnh sáng tác Đêm hội Long Trì Năm 1940, Nguyễn Huy Tưởng bắt đầu manh nha ý tưởng viết tiểu thuyết lịch sử " Đêm hội Long Trì" để thổi gió vào văn

Ngày đăng: 23/04/2019, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan