Lý thuyết và bài tập về Đại cương về kim loại có đáp án

8 216 4
Lý thuyết và bài tập về Đại cương về kim loại có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lý thuyết và bài tập về Đại cương về kim loại có đáp án. Lý thuyết và bài tập về Đại cương về kim loại có đáp án. Lý thuyết và bài tập về Đại cương về kim loại có đáp án. Lý thuyết và bài tập về Đại cương về kim loại có đáp án.

Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An CHUYÊN ĐỀ 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI VỊ TRÍ KIM LOẠI - Nhóm IA (trừ H): kim loại kiềm - Nhóm IIA: kim loại kiềm thổ - Nhóm IIIA (trừ B) - Một phần nhóm IVA, VA, VIA - Các nhóm B : kim loại chuyển tiếp CẤU TẠO KIM LOẠI Ngun tử kim loại e lớp ngồi cùng: M  Mn+ + ne Mạng tinh thể kim loại gồm nguyên tử, ion dương kim loại electron tự liên kết với liên kết kim loại TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Tính chất chung: trạng thái rắn (trừ Hg), tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim + Tính dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Na > W > Fe > Cr > Pb > Ti + Tính dẫn nhiệt: Ag > Cu > Au > Al > Fe Kim loại tỉ khối < 5: kim loại nhẹ Kim loại tỉ khối > 5: kim loại nặng + Tỉ khối: Li < Na < K < Mg < Al < Zn < Fe < Cu < Ag < Au < Os Kim loại nhẹ Li (D = 0,5) Kim loại nặng Os (D = 22,6) Kim loại nhiệt độ nóng chảy thấp Hg (-390C) Kim loại nhiệt độ nóng chảy cao W (34100C) + Tính cứng: Cs < K < Na < Al < Cu < Fe < W < Cr Kim loại cứng Cr Kim loại mềm Cs Kim loại dẻo Au - Nguyên nhân: electron tự mạng tinh thể kim loại TÍNH CHẤT HỐ HỌC Tính khử: - Tác dụng với phi kim: M  Mn+ + ne KL + PK  muối - Tác dụng với axit: + Với axit thông thường: + Với axit HNO3/H2SO4 đặc: H2O KL (trước H) + axit  muối + H2 KL + axit  muối + sản phẩm khử + Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An - Tác dụng với nước: + Kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be, Mg) tác dụng với nước nhiệt độ thường KL + H2O  bazơ + H2 + Kim loại trung bình tác dụng với nước nhiệt độ cao KL + H2O  oxit kim loại + H2 - Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi muối KL + muối  muối + KL DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI Tính oxi hố ion kim loại tăng dần K+ Na+Ca2+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ K NaCa Mg Al Zn Fe Ni Ni2+ Sn Pb Sn2+ Pb2+ H Cu H+ Cu2+ Fe2+ Ag Fe3+ Ag+ Pt Pt2+ Au3+ Au Tính khử kim loại giảm dần - Quy tắc  : chất oxi hoá mạnh + chất khử mạnh  chất oxi hoá yếu + chất khử yếu chất oxi hoá yếu chất oxi hoá mạnh chất khử mạnh chất khử yếu => - Dựa vào dãy điện hoá, xác định phản ứng xảy hay khơng - Dựa vào phản ứng hố học, so sánh tính oxi hố tính khử chất, xếp cặp oxi hoá khử theo thứ tự dãy điện hoá - Xác định thứ tự phản ứng: Nếu cho hỗn hợp chất oxi hoá tác dụng với chất khử => chất oxi hoá mạnh phản ứng trước Nếu cho hỗn hợp chất khử tác dụng với chất oxi hoá => chất khử mạnh phản ứng trước CẤU TẠO KIM LOẠI - TÍNH CHẤT VẬT Câu 1: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là: A B C D Câu 2: Công thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IA A R2O3 B RO2 C R2O D RO Câu 3: Cấu hình electron nguyên tử Na (Z =11) Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p6 C 1s22s22p63s1 D 1s22s22p63s23p1 Câu 4: Nguyên tử Fe Z = 26, cấu hình e Fe A [Ar ] 3d6 4s2 B [Ar ] 4s13d7 C [Ar ] 3d7 4s1 D [Ar ] 4s23d6 Câu 5: Nguyên tử Cu Z = 29, cấu hình e Cu A [Ar ] 3d9 4s2 B [Ar ] 4s23d9 C [Ar ] 3d10 4s1 D [Ar ] 4s13d10 Câu 6: Nguyên tử Cr Z = 24, cấu hình e Cr A [Ar]3d44s2 B [Ar]4s23d4 C [Ar]3d54s1 D [Ar]4s13d5 Câu 7: Cation M+ cấu hình electron lớp ngồi 2s22p6 A Rb+ B Na+ C Li+ D K+ Câu 8: Các nguyên tử kim loại ion kim loại liên kết với mạng tinh thể liên kết: A Ion B Cộng hoá trị C kim loại D kim loại cộng hố trị Câu 9: Kim loại tính chất vật lí chung là: A Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim B Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim C Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi D Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng Câu 10: Các tính chất vật lí chung kim loại gây do: A.Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại B Trong kim loại electron hố trị C Trong kim loại electron tự D Các kim loại chất rắn Câu 11: Tính dẫn điện, dẫn nhiệt kim loại sau tăng theo tứ tự: A Cu < Al < Ag < Fe < Au B Fe < Al < Ag < Cu < Au C Fe < Al < Au < Cu < Ag D Fe < Cu < Al < Au < Ag Câu 12: Trong số kim loại: nhơm, sắt, đồng, crom kim loại cứng là: A Crom B Nhôm C Sắt D Đồng Câu 13: Kim loại dẻo là: A Vàng B Bạc C Chì D Đồng Câu 14: Kim loại nhiệt độ nóng chảy thấp là: A Cesi B natri C vonfram D thuỷ ngân Câu 15: Kim loại nhiệt độ nóng chảy cao là: A Cesi B natri C vonfram D thuỷ ngân TÍNH CHẤT HĨA HỌC - DÃY ĐIỆN HỐ CỦA KIM LOẠI Câu 16: Tính chất hố học đặc trưng kim loại là: A Tính dễ bị oxi hóa B Tính khử Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An C Tính dễ electron tạo ion dương D a, b, c Câu 17: Trường hợp không xảy phản ứng là: A Fe + (dd) CuSO4 B Cu + (dd) HCl C Cu + (dd) HNO3 D Cu + (dd) Fe2(SO4)3 Câu 18: Kim loại sau phản ứng với dung dịch CuSO4? A Mg, Al, Ag B Fe, Mg, Zn C Ba, Zn, Hg D Na, Hg, Ni Câu 19: Dãy kim loại sau gồm kim loại không phản ứng với H 2O nhiệt độ thường A Mg, Al, K B Na, Mg, Al, Zn C K, Na, Cu D Ag, Fe, Zn Câu 20: Các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 là: A Zn, Cu, Fe B CuO, Al, Mg C Zn, Ni, Sn D MgO, Na, Ba Câu 21: Ni tác dụng với tất dung dịch muối sau đây? A MgCl2, AlCl3, ZnCl2 B MgSO4, CuSO4, AgNO3 C Pb(NO3)2, AgNO3, FeCl2 D AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2 Câu 22: Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch HCl không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội là: A Fe, Al, Cr B Cu, Al, Fe C Fe, Mg, Al D Cu, Pb, Ag Câu 23: Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3 lỗng (dư) khơng thấy khí Trong dung dịch A chứa chất nào? A Mg(NO3)2, NH4NO3 B Mg(NO3)2, NH4NO3 HNO3 dư C Mg(NO3)2 HNO3 dư D Mg(NO3)2 Câu 24: Cho mẫu Na vào dung dịch CuSO Tìm phát biểu cho thí nghiệm trên: A Phương trình phản ứng: 2Na + CuSO4 → Na2SO4 + Cu B kim loại Cu màu đỏ xuất hiện, dung dịch nhạt dần C khí H2 sinh kết tủa xanh ống nghiệm D kim loại Cu màu đỏ xuất Câu 25: Cho dãy kim loại sau, dãy xếp theo chiều tăng tính khử? A Al, Fe, Zn, Mg B Ag, Cu, Mg, Al C Na, Mg, Al, Fe D Ag, Cu, Al, Mg Câu 26: Kim loại khó bị oxi hóa nhất? A K B Au C Na D Pt Câu 27: Ion kim loại tính oxi hóa yếu nhất? A Ba2+ B K+ C Fe3+ D Cu2+ Câu 28: Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là: Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An A Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ B Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ C Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ D Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ Câu 29: Tính oxi hoá ion kim loại tăng theo thứ tự: 2+ A Fe , Zn2+, Cu2+, Mn2+ B Zn2+, Fe2+, Mn2+, Cu2+ C Mn2+, Zn2+, Fe2+, Cu2+ D Fe2+, Zn2+, Mn2+, Cu2+ Câu 30: ion kim loại: Fe3+, Fe2+, Cu2+ Tính oxi hóa ion kim loại (theo thứ tự) A Tăng dần B Giảm dần C tăng giảm D giảm tăng Câu 31: Cho phương trình ion thu gọn: (1) Cu2+ + Fe  Cu + Fe2+ ; (2) Cu + 2Fe3+  Cu2+ + Fe2+ ; (3) Fe2+ + Mg  Fe + Mg2+ Nhận xét đúng? A Tính khử Mg > Fe > Fe2+ > Cu B Tính khử Mg > Fe2+ > Cu > Fe C Tính oxi hố Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+ D Tính oxi hố Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+ Câu 32: Cho phản ứng: 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag phản ứng chứng minh tính khử kim loại giảm theo thứ tự nào? A Ag > Cu > Fe > Al B Ag < Cu < Fe < Al C Fe > Cu > Ag > Al D Al > Fe > Cu > Ag 3+ 2+ Câu 33: Cho cặp I2/I ; Fe /Fe ; Cl2/Cl xếp theo thứ tự chất oxi hoá tăng dần Trong phản ứng: (1) 2Fe3+ + 2I-  2Fe2+ + I2; (2) 2Fe3+ + 2Cl-  2Fe2+ + Cl2; (3) Cl2 + 2I-  2Cl- + I2; Phản ứng xảy ra? A phản ứng B (1) (2) C (1) (3) D (2) (3) Câu 34: Biết Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag theo chiều tính oxi hoá ion tăng dần Phản ứng không đúng? A Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+ B Fe + 3Ag+ dư  Fe3+ + 3Ag; C Fe + 2Fe3+  3Fe2+ D Mg dư + 2Fe3+  Mg2+ + 2Fe2+ Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An Câu 35: Cho cặp oxi hóa – khử xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat (2) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat (3) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat (4) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat Trong thí nghiệm trên, thí nghiệm xảy phản ứng là: A (1) (3) B (2) (3) C (1) (2) D (2) (4) Câu 36: Các hỗn hợp chất sau không tồn dung dịch : A Fe(NO3)3 AgNO3 B Fe(NO3)2 AgNO3 C Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 D Tất sai Câu 37: Để khử ion Cu2+ dung dịch CuSO4 người ta dùng kim loại: A K B Ag C Ba D Fe Câu 38: Chất sau oxi hố Zn thành Zn2+ : A Fe B Ag+ C Al3+ D Ca2+ Câu 39: Dãy gồm ion oxi hoá kim loại Fe là: A Cr3+, Au3+, Fe3+ B Fe3+, Cu2+, Ag+ C Zn2+, Cu2+, Ag+ D Cr2+, Cu2+, Ag+ Câu 40: Cho kim loại Al, Fe, Mn, Cu dung dịch muối ZnSO 4, AgNO3, CuCl2, MgSO4 Kim loại tác dụng với dung dịch muối? A Al B Fe C.Mn D Khơng kim loại Câu 41: Phản ứng sau xảy dung dịch : A Ag + Cu2+ B Fe + Fe2+ C Fe3+ + Cu D A, B Câu 42: cặp oxi hoá khử (1) Fe2+/Fe (2) Pb2+/Pb (3) Ag+/Ag (4) 2+ Zn /Zn thể dùng chất khử số chất để khử ion Pb2+ A B C D Câu 43: Khi nhúng Mn vào dung dịch muối sau: AgNO 3, ZnSO4, Cu(NO3)2 Mn khử ion A Ag+, Cu2+ B Ag+, Zn2+ C Zn2+,Cu2+ D Ag+, Zn2+, Cu2+ Câu 44: Ngâm niken dung dịch muối sau: MgSO 4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2 Với dung dịch muối phản ứng xảy ra? A MgSO4, CuSO4 B AlCl3, Pb(NO3)2 C ZnCl2, Pb(NO3)2 D CuSO4, Pb(NO3)2 Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An Câu 45: Cho cặp oxi hoá khử xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố dạng oxi hoá sau: Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu Fe3+/Fe2+ Phát biểu sau đúng? A Cu khử Fe3+ thành Fe B Cu2+ oxi hoá Fe2+ thành Fe3+ C Fe2+ oxi hoá Cu thành Cu2+ D Fe3+ oxi hoá Cu thành Cu2+ Câu 46: X kim loại phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y là: A Mg, Ag B Ag, Mg C Cu, Fe D Fe, Cu Câu 47: Cho hợp kim Al, Fe, Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu A Fe B Al C Cu D Al, Cu Câu 48: Cho hợp kim Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl Sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại là: A Zn, Mg, Cu B Zn, Mg, Al C Mg, Ag, Cu D Zn, Ag, Cu Câu 49: Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO CuSO4 Sau phản ứng thu chất rắn A gồm kim loại dung dịch B chứa muối Phản ứng kết thúc nào? A CuSO4 hết, FeSO4 dư, Mg hết B CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết C CuSO4 hết, FeSO4 hết, Mg hết D CuSO4 dư, FeSO4 dư, Mg hết Câu 50: Cho đinh Fe nhỏ vào dung dịch chứa chất sau: Pb(NO3)2 AgNO3 NaCl KCl CuSO4 AlCl3 Các trường hợp phản ứng xảy là: A 1, ,3 B 4, 5, C 3,4,6 D 1,2,5 Câu 51: Cho hỗn hợp Fe, Cu dư vào dd Fe2(SO4)3: A Khơng pư xảy B CuSO4 tạo thành C CuSO4 , FeSO4 D Chỉ FeSO4 tạo thành Câu 52: Nhúng sắt nhỏ vào dung dịch chứa chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 lỗng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3 Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) : A B C D Câu 53: Nhúng Fe dư vào dung dịch chứa chất sau: FeCl 3, CuSO4, HNO3 loãng, HCl, NaCl, Pb(NO3)2, AgNO3, H2SO4 đặc nóng, MgCl2, ZnCl2 Số trường hợp tạo muối sắt II là: A B C D Câu 54: Cho dung dịch : X1 : dung dịch HCl X2: dung dịch KNO3 ; X3 : dung dịch HCl + KNO3 ; X4 : dung dịch Fe2(SO4)3 Dung dịch hồ tan bột Cu: Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An A X1,X4,X2 B X3,X4 C X4 D X2,X3 Câu 55: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu dung dịch X Cho Fe dư vào dung dịch X dung dịch Y Kết thúc phản ứng dung dịch Y chứa: A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 dư D Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 dư Câu 56: Dung dịch Cu(NO3)2 lẫn tạp chất AgNO3 Chất sau loại bỏ tạp chất: A Bột Fe dư, lọc B Bột Cu dư, lọc C Bột Ag dư, lọc D Bột Al dư, lọc Câu 57: Dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4 Phải dùng chất để loại bỏ tạp chất? A Na dư B Bột Cu dư C Bột Al dư D Bột Fe dư Câu 58: dd Fe(NO3)2 bị lẫn tạp chất Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 Cách đơn giản để thu dd Fe(NO3)2 không bị lẫn tạp chất khuấy kỹ dung dịch với lượng dư bột kim loại, sau lọc Bột kim loại cần dùng là: A Ag B Cu C Fe D Zn Câu 59: Một kim loại vàng bị bám lớp Fe bề mặt Ta rửa lớp Fe để loại tạp chất dung dịch nào? A Dung dịch CuSO4dư B Dung dịch FeSO4dư C Dung dịch FeCl3 D Dung dịch ZnSO4 dư Câu 60: Bột Ag lẫn Fe Cu để tách Ag tinh khiết (có khối lượng khơng thay đổi so với ban đầu) khỏi hỗn hợp ban đầu cần dùng dung dịch là: A HNO3 dư B H2SO4 đặc, dư C AgNO3 dư D FeCl3 dư ... chung kim loại gây do: A .Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại B Trong kim loại có electron hố trị C Trong kim loại có electron tự D Các kim loại chất rắn Câu 11: Tính dẫn điện, dẫn nhiệt kim loại. .. Au < Ag Câu 12: Trong số kim loại: nhôm, sắt, đồng, crom kim loại cứng là: A Crom B Nhôm C Sắt D Đồng Câu 13: Kim loại dẻo là: A Vàng B Bạc C Chì D Đồng Câu 14: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp... + CuSO4 → Na2SO4 + Cu B Có kim loại Cu màu đỏ xuất hiện, dung dịch nhạt dần C Có khí H2 sinh có kết tủa xanh ống nghiệm D Có kim loại Cu màu đỏ xuất Câu 25: Cho dãy kim loại sau, dãy xếp theo

Ngày đăng: 09/04/2019, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan