1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý thuyết và Bài tập về Cân bằng hóa học có đáp án Hóa học 10.

6 342 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 69,34 KB

Nội dung

Lý thuyết và Bài tập về Cân bằng hóa học có đáp án Hóa học 10. Lý thuyết và Bài tập về Cân bằng hóa học có đáp án Hóa học 10. Lý thuyết và Bài tập về Cân bằng hóa học có đáp án Hóa học 10. Lý thuyết và Bài tập về Cân bằng hóa học có đáp án Hóa học 10.

Trang 1

CÂN BẰNG HOÁ HỌC

Cân bằng hoá học là trạng thái phản ứng thuận nghịch khi vt = vn

Các yếu tố ảnh hưởng cân bằng hoá học :

- Nồng độ các chất

- Áp suất

- Nhiệt độ

Nguyên lý chuyển dịch cân bằng: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân

bằng, khi chịu một tác động bên ngoài như biến đổi nhiệt độ, áp suất, nồng độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó

Hằng số cân bằng Kc :

Trong phản ứng: aA + bB  cC + dD

A, B, C, D là các chất khí hoặc chất tan trong dung dịch

[A], [B], [C], [D] là nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng

Kc = Hằng số tốc độ phản ứng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ

   

   a b

d c

B A

D C

.

Trang 2

CÂN BẰNG HÓA HỌC

Câu 1: Khi tăng áp suất của hệ phản ứng: CO(k)+H2O(k)  CO2(k)+H2(k) thì cân bằng sẽ:

A Chuyển dịch theo chiều nghịch B Chuyển dịch theo chiều thuận

C Không chuyển dịch D Chuyển dịch theo chiều thuận rồi cân bằng

Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt Phát biểu đúng là:

A Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2

B Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3

C Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

D Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng

Câu 3: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k)

Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi:

A Thay đổi nhiệt độ B Thay đổi nồng độ N2

C Thay đổi áp suất hệ D Thêm chất xúc tác Fe

Câu 4: Phản ứng sản xuất vôi: CaCO3(r)  t o CaO(r) + CO2 (k) H> 0 Biện pháp kỹ thuật tác động vào quá trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là:

A Tăng nhiệt độ B Giảm áp suất C Tăng áp suất D Cả A và B

2SO2 (k) + O2 (k) ,

o

xt t

N2 (k) + 3H2

,o

xt t

   

    2NH3 (k) (2)

CO2 (k) + H2 (k)

o

t

  CO (k) + H2O (k) (3) 2HI (k)

o

t

 

 H2 (k) + I2 (k) (4)

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là

A (2) và (3) B (2) và (4) C (3) và (4) D (1) và (2)

(a) H2 (k) + I2 (k)    2HI (k). (b) 2NO2 (k)   N2O4 (k).

(c) 3H2 (k) + N2 (k)    2NH3 (k). (d) 2SO2 (k) + O2 (k)    2SO3 (k).

Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa

học nào ở trên không bị chuyển dịch?

Trang 3

N2 (k) + 3H2    2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k)    2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k)    2SO3 (k) (3) 2NO2 (k)   N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là

A (2), (3), (4) B (1), (3), (4) C (1), (2), (4) D (1), (2), (3)

(I) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k);

(II) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) +

CO2 (k);

(III) FeO (r) + CO (k) ⇄ Fe (r) + CO2 (k); (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là

Câu 9: Cho cân bằng hoá học sau: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) ; H > 0

Cân bằng không bị chuyển dịch khi:

A Giảm áp suất chung của hệ B Giảm nồng độ HI

C Tăng nhiệt độ của hệ D Tăng nồng độ I2

CO (k) + H2O (k)    CO2 (k) + H2 (k); H < 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:

A (1), (4), (5) B (1), (2), (4) C (1), (2), (3) D (2), (3), (4)

Câu 11: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) ; H = -92kJ Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:

A giảm nhiệt độ và giảm áp suất B giảm nhiệt độ và tăng áp suất

C tăng nhiệt độ và giảm áp suất D tăng nhiệt độ và tăng áp suất

Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:

(a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước;

(c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác;

(e) thêm một lượng CO2;

Trang 4

Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

A (a), (c) và (e) B (a) và (e) C (d) và (e) D (b), (c) và (d)

Câu 13: Cho cân bằng hoá học sau: SO2 + H2O    HSO3- + H+

Thêm dung dịch nào sau đây để cân bằng chuyển dịch về bên phải?

2CrO42- + 2H+  Cr2O72- + H2O

Hãy chọn phát biểu đúng:

A ion CrO42- bền trong môi trường axit

B ion Cr2O72- bền trong môi trường kiềm

C dung dịch có màu da cam trong môi trường kiềm

D dung dịch có màu da cam trong môi trường axit

(màu nâu đỏ) (không màu)

Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có:

A H < 0, phản ứng thu nhiệt B H < 0, phản ứng toả nhiệt

C H > 0, phản ứng thu nhiệt D H > 0, phản ứng toả nhiệt

Câu 16: Cho cân bằng sau: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) H < 0

Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3)

hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng Những biện pháp nào làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?

A (1), (2), (3), (4) B (2), (3), (4), (6) C (1), (2), (4) D (2), (3), (5)

thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:

A Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ

B Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ

C Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ D Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

Trang 5

Câu 18: Cho phản ứng: A + 2B  C

Nồng độ ban đầu của A là 0,8 mol, của B là 1 mol/l Sau 20 phút, nồng độ của B còn 0,6 mol/l Hỏi nồng độ của A là bao nhiêu?

Sau một thời gian, nồng độ các chất như sau: [N2] = 2,5 mol/l; [H2] = 1,5 mol/l; [NH3]

= 2 mol/l Tính nồng độ ban đầu của N2 và H2

A 1,5M và 2,5M B 2,5M và 3,5M C 3,5M và 4,5M D 4,5M và 5,5M

A nồng độ B nhiệt độ C áp suất D chất xúc tác

Câu 21: Xét cân bằng: Fe2O3(r) +3CO(k)  2Fe (r) +3CO2(k)

Biểu thức hằng số cân bằng của hệ là:

A

   

   

2 3

2 3

.

Fe CO k

Fe O CO

B

 

 

3 3 2

CO k

CO

C

   

   

2 3

3 2

2

.

Fe O CO k

Fe CO

D

 

 

3 2 3

CO k

CO

Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 4300C như sau: [H2] = [I2] = 0,107M [HI] = 0,786M Tính hằng số cân bằng K của phản ứng ở 4300C

Câu 23: Cho 1 mol H2 và 1 mol I2 vào bình cầu 1 lít rồi đốt nóng đến 490oC Tính lượng HI thu được khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng Biết kc = 45,9

A 0,772 mol B 0,223 mol C 0,123 mol D 1,544 mol

Câu 24: Cho phản ứng sau: H2O(k) + CO(k)  H2(k) + CO2(k)

Ở 7000C, hằng số cân bằng K = 1,873 Tính nồng độ H2O và CO ở trạng thái cân bằng biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm 0,3 mol H2O và 0,3 mol CO trong bình 10 lit ở 7000C

với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được Hằng số cân bằng Kc

ở toC của phản ứng có giá trị là:

10 lít Nung nóng bình một thời gian ở 8300C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO

Trang 6

(k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) (hằng số cân bằng Kc = 1) Nồng độ cân bằng của

CO, H2O lần lượt là:

A 0,018M và 0,008 M B 0,012M và 0,024M

Ngày đăng: 09/04/2019, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w