Đổi mới quản lý tài chính trong hoạt động khoa học xã hội trường hợp viện hàn lâm khoa học xã hội việt nam

179 78 0
Đổi mới quản lý tài chính trong hoạt động khoa học xã hội trường hợp viện hàn lâm khoa học xã hội việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ DIỆU HƢƠNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC XÃ HỘI: TRƢỜNG HỢP VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 9.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Vũ Hùng Cƣờng PGS.TS Nguyễn Trọng Thản Hà Nội, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án Đỗ Diệu Hƣơng ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 4.2 Phƣơng pháp phân tích liệu Đóng góp khoa học 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 7 Kết cấu luận án .7 CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC XÃ HỘI 1.1 Nhóm cơng trình bàn lý thuyết quản lý tài cơng 1.2 Nhóm cơng trình bàn huy động nguồn lực tài cho hoạt động khoa học 10 1.3 Nhóm cơng trình bàn quản lý sử dụng nguồn tài cho hoạt động khoa học 13 1.4 Nhóm cơng trình bàn đổi chế hoạt động, chế quản lý tài tổ chức Khoa học Cơng nghệ .15 1.5 Kết nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 17 1.5.1 Kết nghiên cứu đạt đƣợc 17 1.5.2 Hạn chế vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 18 1.5.3 Khung phân tích luận án 19 CHƢƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC XÃ HỘI 22 2.1 Một số lý luận hoạt động Khoa học xã hội .22 2.1.1 Khái niệm hoạt động Khoa học xã hội 22 2.1.2 Đặc thù Khoa học xã hội 22 2.2 Quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội 27 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội 27 2.2.2 Nội dung quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội 32 2.2.3 Công cụ quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội 43 2.2.4 Các tiêu, tiêu chí đánh giá quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội 45 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội 47 i 2.3.1 Các nhân tố khách quan 47 2.3.2 Các nhân tố chủ quan 49 2.4 Kinh nghiệm quốc tế quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội 50 2.4.1 Kinh nghiệm phân bổ NSNN cho hoạt động Khoa học xã hội .50 2.4.2 Kinh nghiệm quản lý sử dụng ngân sách nhà nƣớc hoạt động Khoa học xã hội 59 2.4.3 Một số gợi mở học kinh nghiệm cho Việt Nam 66 TIỂU KẾT CHƢƠNG 68 CHƢƠNG III THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC XÃ HỘI 69 3.1 Thực trạng quản lý Nhà nƣớc tài hoạt động Khoa học xã hội .69 3.1.1 Thực trạng quản lý phân bổ ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động khoa học xã hội 69 3.1.2 Thực trạng quản lý sử dụng nguồn Ngân sách Nhà nƣớc hoạt động Khoa học xã hội 75 3.1.3 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội 81 3.2 Thực trạng quản lý tài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 82 3.2.1 Khái quát Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 82 3.2.2 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 85 3.3 Đánh giá chung quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội thời gian qua 101 3.3.1 Những kết đạt đƣợc 101 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 104 3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội thời gian qua 112 3.4.1 Mô tả mẫu 112 3.4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha 112 3.4.3 Phân tích nhân tố EFA 116 3.4.4 Kiểm định thang đo phƣơng pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA 117 3.4.5 Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM 118 3.4.6 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội thời gian qua 120 TIỂU KẾT CHƢƠNG 127 CHƢƠNG IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC XÃ HỘI 128 4.1 Bối cảnh hội, thách thức đổi quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội 128 4.1.1 Bối cảnh 128 4.1.2 Cơ hội, thách thức 131 ii 4.2 Quan điểm, định hƣớng đổi quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội 134 4.2.1 Quan điểm 134 4.2.2 Định hƣớng yêu cầu đổi 135 4.3 Một số giải pháp đổi quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội 137 4.3.1 Nhóm giải pháp tiếp tục đổi chế sách quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội quan quản lý Nhà nƣớc 137 4.3.2 Nhóm giải pháp tiếp tục đổi quản lý tài tổ chức Khoa học Công nghệ hoạt động lĩnh vực Khoa học xã hội .150 4.4 Điều kiện thực 153 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 Phụ lục số 01 164 PHIẾU KHẢO SÁT NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 164 Phụ lục số 02 167 PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 167 Phụ lục số 03 170 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH .170 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTNB DN GDP KH&CN KHCN KHTN KHXH KHXH&NV NC&PT NCKH NĐ Nghị định 115 Nghị định 16 Nghị định 54 NLTC NSNN OECD QLTC Thông tƣ 27 Thông tƣ 44 Thông tƣ 55 Thông tƣ 93 USD VNĐ WTO XH XHCN Chi tiêu nội Doanh nghiệp Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Khoa học Công nghệ Khoa học công nghệ Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Khoa học xã hội Nhân văn Nghiên cứu Phát triển Nghiên cứu khoa học Nghị định Nghị định 115/2005/NĐ-CP Nghị định 16/2015/NĐ-CP Nghị định 54/2016/NĐ-CP Nguồn lực tài Ngân sách nhà nƣớc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) Quản lý tài Thơng tƣ liên tịch số 27/2017/TTLT-BTC-BKHCN Thông tƣ liên tịch số 44/2007/TTLT-BKHCN-BTC Thông tƣ liên tịch số 55/2017/TTLT-BKHCN-BTC Thông tƣ liên tịch số 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN Đô la Hoa Kỳ Việt Nam Đồng Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (World Trade Organization) Xã hội Xã hội chủ nghĩa iv Bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Chi cho NC&PT theo lĩnh vực nghiên cứu năm 2013 Đầu tƣ tài cho Chƣơng trình KH&CN cấp Nhà nƣớc giai đoạn 2006-2015 Bình qn kinh phí nghiệp khoa học từ nguồn NSNN Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam giai đoạn 2006-2018 Quy mơ kinh phí bình qn cho đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc theo lĩnh vực nghiên cứu giai đoạn 2011-2015 Tổng hợp nguồn thu Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam giai đoạn 2011-2017 Tỷ lệ nguồn thu từ NSNN số kế hoạch số phân bổ Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam giai đoạn 2011-2017 Phân bổ nguồn lực tài theo cấu nguồn kinh phí Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam giai đoạn 2011-2017 Cơ cấu phân bổ chi thƣờng xuyên Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam giai đoạn 2011-2017 So sánh số toán số phân bổ Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam giai đoạn 2011-2016 Tỷ lệ kinh phí sai phạm bị xuất tốn so với kinh phí tốn Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam giai đoạn 2011-2016 Hệ số tin cậy Cronbach alpha biến thang đo CCCS Cronbach’s Alpha = 0.848 Hệ số tin cậy Cronbach alpha biến thang đo HTTTCS Cronbach’s Alpha = 0.89 Hệ số tin cậy Cronbach alpha biến thang đo NLCB Cronbach’s Alpha = 0.862 Hệ số tin cậy Cronbach alpha biến thang đo CLQLTC Cronbach’s Alpha = 0.873 Hệ số tin cậy Cronbach alpha biến thang đo HQQLTC Cronbach’s Alpha = 0.799 Kết kiểm định Bartlett’s tổng phƣơng sai trích Ma trận xoay thang đo Kết kiểm định mối quan hệ nhân khái niệm mơ hình lý thuyết thức v Trang 70 72 73 74 89 90 92 93 98 99 113 113 114 115 115 116 117 119 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ Nội dung Trang 1.1 Khung phân tích luận án 20 2.1 30 2.2 Mơ hình quản lý tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Nguồn tài cho hoạt động Khoa học xã hội 3.1 Cơ cấu tổ chức Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 83 3.2 Mơ hình hoạt động tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Sơ đồ phân bổ theo kế hoạch NSNN hàng năm Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 85 58 3.1 Cơ cấu tài trợ cho lĩnh vực khoa học Hội Phát triển Khoa học Nhật Bản Cơ cấu chi cho NC&PT theo lĩnh vực nghiên cứu năm 2013 3.2 Kết phân tích nhân tố CFA 118 3.3 Kết phân tích nhân tố thang đo 119 3.3 36 86 Hình 2.1 vi 71 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế tri thức, phát triển quốc gia dựa thành tựu khoa học cơng nghệ địi hỏi tất yếu Ở Việt Nam, Khoa học Công nghệ (KH&CN) đƣợc xác định “quốc sách hàng đầu” văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam nhƣ văn sách Chính phủ Tuy nhiên, có thực tế nay, thành tựu KH&CN Việt Nam khoảng cách xa so với giới việc sử dụng kết hoạt động KH&CN vào sống nhiều hạn chế Để đạt đƣợc mục đích này, đổi quản lý hoạt động tổ chức khoa học công nghệ lựa chọn cần thiết Việc đổi quản lý hoạt động tổ chức KH&CN đƣợc thể nội dung là: tự chủ hoạt động KH&CN, tự chủ tài chính, tự chủ quản lý nhân tự chủ quan hệ hợp tác quốc tế, tự chủ tài nội dung đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa định đến việc phát huy vai trò, mạnh hiệu hoạt động tổ chức KH&CN Chủ trƣơng trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chức KH&CN đƣợc thể chế hoá số văn nhằm mục đích tạo chuyển biến mạnh mẽ chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Tuy nhiên, việc triển khai thực chủ trƣơng trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN gặp nhiều vƣớng mắc từ thiếu thống nhất, đồng văn quản lý nhà nƣớc, nhƣ sẵn sàng chuyển đổi mơ hình hoạt động, chế quản lý tài (QLTC) tổ chức KH&CN theo hình thức tự chủ, tự chịu trách nhiệm Quá trình phát triển đất nƣớc theo hƣớng bền vững chủ động hội nhập quốc tế ngày khẳng định vai trị đóng góp Khoa học xã hội (KHXH) hoạch định chủ trƣơng, đƣờng lối sách đất nƣớc, vai trị tổ chức KH&CN hoạt động lĩnh vực KHXH đặc biệt quan trọng Thực tế tạo sức ép thách thức lớn tổ chức KH&CN hoạt động lĩnh vực KHXH nói chung Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (Viện Hàn lâm) nói riêng, đặc thù nghiên cứu Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, với sản phẩm nghiên cứu KHXH có yếu tố thị trƣờng nên khó đa dạng đƣợc nguồn thu - điều kiện đảm bảo tính tự chủ tài tổ chức KH&CN hoạt động lĩnh vực KHXH Trong thời gian qua, chế quản lý Nhà nƣớc tài hoạt động KHXH có cải tiến đáng kể, mức độ đầu tƣ Nhà nƣớc chế, cơng cụ quản lý tài đƣợc bƣớc hồn thiện thơng qua việc ban hành văn quy định quản lý tài theo hƣớng tăng thêm quyền tự chủ cho tổ chức KH&CN, cho nhà nghiên cứu, văn ban hành sát với thực tế hơn, điều bƣớc đầu thu đƣợc kết định Tuy nhiên, thực tế triển khai nhiều hạn chế nhƣ việc triển khai chế sách cịn chậm; Nguồn lực NSNN cấp cho hoạt động KHXH hạn chế, chế phân bổ NSNN cho hoạt động KHXH cịn dàn trải, cào bằng, chƣa có trọng tâm, trọng điểm, chƣa triển khai theo hình thức đấu thầu đề tài mà dựa vào hình thức giao theo kế hoạch; Cơ chế giao quản lý tài sản công cho tổ chức KH&CN để hợp tác liên kết nhiều chồng chéo, khó triển khai thực tế, khả huy động nguồn lực NSNN bị hạn chế đặc thù lĩnh vực nghiên cứu; Các quy định định mức thủ tục tốn cịn chƣa sát thực tiễn, gây nhiều phiền hà việc thực chủ trƣơng khoán chi Đặc biệt, việc hành hóa quản lý tài hoạt động khoa học rào cản lớn ảnh hƣởng đến tính chủ động nhà khoa học tính sáng tạo hoạt động khoa học Tất hạn chế cản trở việc phát huy tính tự chủ tài nâng cao hiệu quản lý tài đơn vị Xét tổng thể, để đảm bảo thực tự chủ tài tổ chức KH&CN hoạt động lĩnh vực KHXH, cần có đổi đồng toàn diện nội dung cơng cụ quản lý tài Việc đổi hồn thiện quản lý tài chính, làm tốt, khâu đột phá việc đổi quản lý hoạt động KHXH Yêu cầu tự chủ tài yêu cầu cấp thiết quan trọng để nâng cao chất lƣợng nghiên cứu khoa học, sở hạ tầng, chất lƣợng công trình nghiên cứu khoa học v.v… Giải đƣợc bất cập mơ hình quản lý tài giúp tổ chức KH&CN hoạt động lĩnh vực KHXH phá vỡ đƣợc vòng tròn luẩn quẩn chất lƣợng nghiên cứu chƣa tƣơng xứng với yêu cầu thực tế đất nƣớc DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Tên tạp chí TT Tên cơng trình khoa học nơi phê duyệt đăng Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, Viện Kinh ISSN-0866- học xã hội hƣớng tới nâng cao tế Việt Nam - Viện 7489; Số 5, tính tự chủ, tự chịu trách Hàn lâm nhiệm" Việt Nam Bài báo khoa học "Đổi chế quản lý tài hoạt Tạp chí Tài Cơ quan thơng tin động Khoa học xã hội Việt Bộ tài 5/2018 (480) ISSN-26158973; kỳ 2, tháng 5/2018 5/2018 (681) Bài báo khoa học "Một số sách quản lý tài cho Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình hoạt động Khoa học xã hội Dƣơng Chủ nhiệm Nhiệm vụ cấp "Một số giải pháp nhằm nâng xuất bản, nghiệm thu KHXH tháng 5/2018 Nhật Bản" Số tạp chí, số QĐ phê duyệt Bài báo khoa học "Đổi chế đầu tƣ tài cho Khoa Nam" Thời gian ISSN 08683808; tháng 5/2018 5/2018 (516) Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cao tự chủ tài cho Tạp 1104/QĐ- chí trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH KHXH Việt Nam" 157 28/5/2015 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ƣơng (2012), Nghị số 20- NQ/TW ngày 1/11/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Nguyễn Văn Bảo (2012), Hồn thiện cơng tác quản lý tài theo hướng tự chủ tổ chức khoa học công nghệ trường đại học khối kỹ thuật trực thuộc Bộ GD &ĐT, Tạp chí khoa học cơng nghệ xây dựng, số 14 Bộ Tài (2004), Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/8/2004 Bộ Tài việc ban hành Quy chế tự kiểm tra tài chính, kế tốn quan, đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN Bộ Tài (2005), Thơng tƣ 21/2005/TT-BTC ngày 22/3/2005 Bộ Tài hƣớng dẫn thực quy chế cơng khai tài đơn vị dự toán ngân sách tổ chức đƣợc NSNN hỗ trợ Bộ Tài (2006), Thơng tƣ Bộ Tài số 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng năm 2006 hƣớng dẫn thực nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực hiện, nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ; Bộ Tài (2006), Thơng tƣ liên tịch số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 Bộ Tài - Bộ Khoa học Cơng nghệ hƣớng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ Bộ Khoa học Cơng nghệ; Bộ Tài (2007), Thơng tƣ liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 Bộ Tài - Bộ Khoa học cơng nghệ hƣớng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự toán kinh phí đề tài, dự án KH&CN có sử dụng NSNN Bộ Khoa học Công nghệ; Bộ Tài (2014), Thơng tƣ liên tịch số 121/2014/TTLT-BTC-BKHCN ngày 25/8/2014 Bộ Tài - Bộ Khoa học cơng nghệ quy định xây dựng dự tốn, quản lý, sử dụng đốn kinh phí thực nhiệm vụ thƣờng xuyên theo chức tổ chức khoa học công nghệ công lập Bộ Khoa học Cơng nghệ; Bộ Tài (2015), Thơng tƣ liên tịch số 55/2015/TTLT/BTC-BKHCN ngày 22/4/2015 Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ hƣớng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán toán kinh phí nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nƣớc 158 10 Bộ Khoa học Cơng nghệ; Bộ Tài (2015), Thông tƣ liên tịch số 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 30/12/2015 Bộ Khoa học Cơng nghệ Bộ Tài quy định khốn chi thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ sử dụng ngân sách nhà nƣớc 11 Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Báo cáo kết điều tra nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ năm 2014 Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, tr.8-9 12 Bộ Tài (3-2015), Tài liệu Hội nghị tồn quốc chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KHCN công lập, Hà Nội 13 Bộ Tài (6-2015), Tài liệu báo cáo giám sát Quốc hội sách pháp luật nhà nước khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 14 Bộ Tài - Vụ Ngân sách nhà nƣớc (2015), Hội thảo Đổi chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập 15 Bộ Tài (2016), Thơng tƣ 23/2016/TT-BTC ngày 16/02/2016 Bộ Tài hƣớng dẫn số nội dung quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc đơn vị nghiệp công lập 16 Dƣơng Đăng Chinh (2006), Giáo trình Quản lý Tài cơng, Nxb Tài chính, Hà Nội 17 Dƣơng Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2009), Giáo trình Quản lý Tài cơng, Nxb Tài chính, Hà Nội 18 Chính phủ (2005), Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ cơng lập; Nghị định 96/2010/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 115/2005/NĐ-CP Nghị định 80/2007/NĐ-CP 19 Chính phủ (2012), Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển Khoa học Công nghệ giai đoạn 2011- 2020 20 Chính phủ (2014), Nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 Chính phủ quy đinh chế đầu tƣ chế tài hoạt động khoa học cơng nghệ 21 Chính phủ (2016), Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 Chính phủ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập 22 Chính phủ (2017), Nghị định số 99/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 23 Chính phủ (2017), Nghị định 167/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 Chính phủ quy định việc xếp lại, xử lý loại tài sản công 159 24 Mai Ngọc Cƣờng (2004), Đề tài: “Hồn thiện chế sách tài cho KH&CN trường Đại học Việt Nam 25 Phạm Văn Đức, Nguyễn Đình Hịa (2007), Vấn đề đầu tư cho nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Trƣờng Giang (2016), Đề tài: Đổi chế quản lý tài hành KH&CN Việt Nam đến năm 2020 27 Lê Sơn Hải (2008), đề tài: Đổi chế sách tài khoa học xã hội phạm vi nước 28 Phạm Ngọc Hiến (2003), Quản lý tài cơng Việt Nam, Đề tài khoa học mã số 2000-98-083, Học viện Hành chủ trì, Hà Nội 29 Trần Ngọc Hoa (2012), Hoàn thiện thiết chế tự chủ tổ chức KH&CN, Tạp chí Chính sách quản lý khoa học công nghệ, số 30 Bạch Thị Minh Huyền (2003), “Một số vấn đề tài cơng cải cách tài cơng”, Tài chính, (3), tr.35-36; 48 31 Đỗ Diệu Hƣơng (2012), Đổi chế phân bổ sử dụng ngân sách Nhà nước cho hoạt động khoa học xã hội, Luận văn Thạc sĩ 32 Đinh Thị Nga (2013), “Đổi chế quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước cho khoa học cơng nghệ”, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, số 14, tr.30 33 Nguyễn Công Nghiệp (2011), đề tài cấp Nhà nƣớc: Đổi chế sách đầu tư tài Khoa học xã hội, khuyến khích lao động sáng tạo, phát huy tài phục vụ nghiệp đổi đất nước 34 Trịnh Thị Kim Ngọc (2008), Thực trạng xu hướng đầu tư cho khoa học công nghệ số quốc gia giới, Hà Nội 35 Dƣơng Bá Phƣợng (2004), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu xây dựng Đề án: Đổi chế quản lý tài khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 36 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học Công nghệ số 29/2013/QH13, Hà Nội 37 Vĩnh Sang (2005), “Mở rộng quyền chủ động tài cho đơn vị sử dụng ngân sách”, Tài chính, (8), tr.34-36 38 Bùi Thiên Sơn (2010), Tổng quan định hƣớng chi tiêu nguồn tài cho q trình phát triển khoa học cơng nghệ quốc gia đến năm 2020 số khuyến nghị, Tạp chí nghiên cứu sách khoa học cơng nghệ, số 17 39 Nguyễn Hồng Sơn (2012), Cơ chế tài cho hoạt động KH&CN Việt Nam: Một số hạn chế giải pháp hồn thiện, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế & Chính trị giới, số 160 40 Bùi Thiên Sơn (2013) Tổng quan định hướng chi tiêu nguồn tài cho trình phát triển khoa học cơng nghệ quốc gia đến năm 2020 số khuyến nghị, tạp chí nghiên cứu sách khoa học cơng nghệ, số 17, tr.17 41 Tài liệu Hội thảo “Cải cách thể chế kinh tế Việt Nam để hội nhập phát triển giai đoạn 2015-2035” 42 Lê Đình Tiến (2011), Đề tài cấp nhà nƣớc: Đổi chế quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu hoạt động KHXH giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước 43 Nguyễn Mạnh Thiều (2014), Đổi chế hoạt động tổ chức nghiên cứu khoa học cơng nghệ, Tạp chí Tài chính, số 44 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, Nxb Thống kê 45 Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2002), Khoa học Công nghệ giới - Kinh nghiệm định hƣớng chiến lƣợc, Hà Nội 46 Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2004), Khoa học công nghệ giới Xu sách năm đầu kỷ XXI, Hà Nội 47 Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2006), Khoa học Công nghệ giới năm đầu kỷ XXI, Hà Nội 48 Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2015), Khoa học Công nghệ Việt Nam năm 2014, Hà Nội 49 Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2016), Khoa học Công nghệ Việt Nam năm 2015, Hà Nội 50 Nguyễn Mậu Trung (2011), Vấn đề đầu tư vốn cho KH&CN nước ta hội nghị đánh giá thực Nghị định 115 Bộ KH&CN tổ chức 51 Nguyễn Duy Trung (2015), Cơ chế tài cho KH&CN: đổi bản, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, số 52 Nguyễn Văn Truy “Chức quản lý khoa học vấn đề đặt khoa học xã hội” kỷ yếu: Một số vấn đề đổi nâng cao hiệu công tác quản lý khoa học xã hội - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Vụ Kế hoạchTài vụ, H.1991, tr.38 53 Lê Xuân Trƣờng (2014), Cơ chế quản lý tài KH&CN: Từ thơng lệ quốc tế đến thực tiễn Việt Nam, Tạp chí tài chính, số 54 Phạm Văn Vang (2010), Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nước ta - Thực trạng, vấn đề giải pháp, Nxb KHXH, Hà Nội 55 Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Báo cáo công tác toán Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam năm 2010 đến 2016 161 56 Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Báo cáo tổng kết công tác phƣơng hƣớng hoạt động năm 2010-2017 Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 57 Hồ Thị Hải Yến (2008), luận án tiến sĩ: Hồn thiện chế tài hoạt động KH&CN trường đại học Việt Nam B Tài liệu tiếng Anh 58 Australian Government (2015), “Japan’s Science and Technology Budget and Policy: Science and technology budget”, Working Paper, Department of Education and Training, https://internationaleducation.gov.au/Internationalnetwork/japan/countryoverview/Documents/Japan%20%20-%20Science%20and %20Technology%20Budget%20and%20Policy.pd 59 Cervantes, M (2002), “Public/Private Partnerships in Science and Technology: An Overview Background”, OECD STI Review, No 23, OECD Publishing Paris 60 Government of Korea (2008), National Project Towards Building World Class Universities 2008-2012, Ministry for Education, Science and Technology, Seoul: Korean MEST 61 Hall, B H (2004), “University-Industry Research Partnerships in the United States Department of Economics”, EUI Working Paper ECO, No.2004/14, Department of Economics, European University Institute 62 J.G.Hough (1994), Finance Managemnet in Education, Loughborough University, U.K 63 National R&D Program in Republic of Korea, MOST, Republic of Korea, 2002 64 OECD (2010), Performance-Based Funding for Public Research in Tertiary Education Institutions: Workshop Proceedings, Paris: OECD Publishing, http://dx.doi.org/10.1787/9789264094611-en 65 Prest, A R., and Barr, N A (1979), Public Finance in Theory and th Practice, edition, London: Weidenfeld & Nicolson 66 Rajaram, A., Le, T M., Biletska, N., and Brumby, J (2010), “A Diagnostic Framework for Assessing Public Investment Management”, World Bank Policy Research Working Paper No.5397, Washington, DC: World Bank th 67 Rosen, H S (2000), Financial management, edition, Irwin McGrawHill 68 Second Science and Technology Policy, http://www8.cao.go.jp/cstp/english/s&tmain-e.html 69 Solomon, E (1963), The theory of financial management, New York and London Columbia University Press 162 70 Streeck, W., and Mertens, D (2011), Fiscal Austerity and Public Investment: Is the Possible the Enemy of the Necessary?, MPIfG Discussion Paper 11/12, Cologne: Max Planck Institute for the Study of Societies 71 Taylor, Frederick Winslow (1911), Principles of scientific management nd 72 Ulbrich, H.H (2011), Public Finance in Theory and Practice, edition, Abingdon: Routledge 73 World Development Indicators, World Bank, 2003 C Trang web 74 http://www.vista.gov.vn/ 75 http://dantri.com.vn/chinh-tri/pho-thu-tuong-phan-dinh-cong-tu-nhungkhong-phan-biet-doi-xu-2017060116101215.htm 76 http://tiasang.com.vn/-tin-tuc/Thuc-hien-tu-chu-trong-cac-to-chucKHCN-cong-lap-Con-nhieu-dac-thu-khac-nhau-10703 77 http://www.tchdkh.org.vn/tcchitiet.asp? code=363/ 78 https://www.jsps.go.jp/english/ 79 https://www.jsps.go.jp/j-grantsinaid/25_tokusui/kadai_shinki27.html 80 https://www.jsps.go.jp/j-grantsinaid/27_kdata/data/3-1-2/iii-1-2.pdf 81 http://www.mext.go.jp/b_menu/shingi/gijyutu/gijyutu4/034/shiryo/ icsF iles/afieldfile/2014/07/04/1349151_02.pdf 82 https://stats.oecd.org/Index.aspx?DataSetCode=MSTI_PUB 163 Phụ lục số 01 PHIẾU KHẢO SÁT NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội Kính gửi Q Ơng/Bà! Mục tiêu phiếu khảo sát “nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội” Kết thu đƣợc từ phiếu khảo sát liệu quan trọng để phục vụ cho việc nghiên cứu Tôi cam kết thông tin mà quý Ông/Bà cung cấp dành cho mục đích nghiên cứu, thơng tin cá nhân Ơng/Bà đƣợc giữ kín PHẦN 1: THƠNG TIN CHUNG Tên đơn vị: …………………………………………………………………… Vị trí cơng tác:……………………………………………………………… PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT Xin vui lòng cho biết mức độ đánh giá Ông/Bà nhân tố ảnh hƣởng (với thang đo tƣơng ứng) đến hiệu quản lý tài tổ chức Khoa học Công nghệ hoạt động lĩnh vực Khoa học xã hội Việt Nam, cách đánh dấu x vào phƣơng án lựa chọn mà Ơng/Bà cho lựa chọn tốt theo qui ƣớc: 1: Rất không đồng ý 4: Đồng ý 2: Không đồng ý 5: Rất đồng ý 3: Bình thường STT NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG I Cơ chế sách nhà nƣớc quản lý tài MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý Văn bản, sách nhà nƣớc quản lý tài chặt      chẽ Văn bản, sách nhà nƣớc quản lý tài có      tính hệ thống với văn quản lý liên quan 164 Văn bản, sách nhà nƣớc quản lý tài quán Văn bản, sách nhà nƣớc quản lý tài đƣợc cập nhật thƣờng xuyên kịp thời Văn bản, sách nhà nƣớc quản lý tài sát với thực tiễn hoạt động đơn vị (nội dung chi, định mức chi) Văn bản, sách nhà nƣớc quản lý tài giúp đơn vị tự chủ tài chính, nâng cao hiệu hoạt động                     Hỗ trợ quan thực thi sách (Bộ Tài II chính, Kho bạc nhà nƣớc, Kiểm tốn nhà nƣớc, quan quản lý tài khác, ) Cán tham gia triển khai sách nhà nƣớc quản      lý tài am hiểu đúng, đầy đủ chế độ sách Khuyến khích, tạo điều kiện tự chủ tài cho đơn vị  Có hƣớng dẫn chi tiết thực thi sách quản lý tài Cán thực thi tạo điều kiện, hỗ trợ tốt cho đơn vị      Có qn triển khai sách quản lý tài Tổ chức tập huấn quản lý tài cho đơn vị có văn bản, sách Hƣớng dẫn, hỗ trợ đơn vị kịp thời cho đơn vị q trình thực quản lý tài theo quy định III Năng lực cán quản lý tài (của đơn vị) Cán quản lý bao quát hiểu nguyên tắc, sách quản lý tài Cán quản lý biết vận dụng nguồn thu chi hợp lý      Cán quản lý có khả kiểm sốt hoạt động tài đơn vị Cán quản lý nhận thức đƣợc tầm quan trọng quản lý tài Cán quản lý đƣợc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ quản lý tài Cán quản lý xử lý nghiệp vụ nhanh chóng, xác      165                                             Cán quản lý đƣợc tập huấn định kỳ kĩ quản lý      tài      Cán quản lý có tƣ vấn tốt cho lãnh đạo công tác quản lý tài Cán quản lý ln có tinh thần, trách nhiệm cao công việc IV Chất lƣợng hoạt động quản lý tài Đơn vị có ban hành chi tiết quy trình quản lý tài      Quy trình quản lý tài đơn vị cơng khai           Quy trình quản lý tài thuận tiện q trình sử      dụng      Tính bao quát chi tiết quy chế chi tiêu nội đặc thù hoạt động đơn vị      Tuân thủ quy chế chi tiêu nội quản lý tài Quy chế chi tiêu nội đơn vị có phát huy hết tính tự      chủ tài Quy chế chi tiêu nội đƣợc cập nhật định kỳ để phù hợp      với yêu cầu thực tiễn đơn vị V Hiệu quản lý tài Đảm bảo kinh phí hoạt động đơn vị      Phân bổ tài đơn vị đối tƣợng      Phân bổ tài đơn vị kịp thời Phân bổ tài đơn vị cơng      Phân bổ tài đơn vị đƣợc thực công khai minh bạch Tài đơn vị đƣợc sử dụng tiết kiệm      Tài đơn vị đƣợc sử dụng mục đích      166           Phụ lục số 02 PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC XÃ HỘI Kính gửi Q Ơng/Bà! Mục tiêu phiếu khảo sát “đánh giá thực trạng chế quản lý tài tổ chức Khoa học Công nghệ hoạt động lĩnh vực Khoa học xã hội Việt Nam ” Kết thu đƣợc từ phiếu khảo sát liệu quan trọng để phục vụ cho việc nghiên cứu Tơi cam kết thơng tin mà q Ơng/Bà cung cấp dành cho mục đích nghiên cứu, thơng tin cá nhân Ơng/Bà đƣợc giữ kín PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Tên đơn vị: ……………………………………………………………… Vị trí cơng tác:……………………………………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG KHẢO SÁT I Về chế huy động nguồn tài tổ chức KH&CN hoạt động lĩnh vực KHXH Ơng/Bà cho biết hình thức phân bổ kinh phí thực đề tài, nhiệm vụ Khoa học Công nghệ phù hợp chƣa?  Phù hợp  Chƣa phù hợp Lý do……………………………………………………………………… Khác………………………………………………………………………… …………………………………………… ……………………………… Nên sử dụng chế cạnh tranh, đấu thầu việc giao kinh phí thực đề tài, nhiệm vụ khoa học cấp Bộ không?  Đồng ý Lý do:……………………………………………………….………………  Không đồng ý Lý do:……………………………………………………………………… Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ông/Bà cho biết hình thức phân bổ kinh phí phù hợp với hoạt động KHXH?  Phân bổ theo số biên chế  Phân bổ theo tổ chức KH&CN gắn với kết hoạt động  Phân bổ theo phƣơng thức cạnh tranh (đấu thầu) Ý kiến khác ………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………… 167 Ông/Bà cho biết ý kiến chế giao tự chủ việc quản lý, sử dụng tài sản theo chế giao vốn cho doanh nghiệp tổ chức KH&CN theo tinh thần Nghị định 54?  Tạo điều kiện tốt cho tổ chức KH&CN  Ý tƣởng tốt nhƣng thực tiễn cịn nhiều vƣớng mắc  Khơng có thay đổi Ý kiến khác (ghi rõ)…………………………………………………… II Về chế quản lý, sử dụng nguồn tài hoạt động KHXH Ông/Bà đánh giá định mức chi cho hoạt động triển khai đề tài, nhiệm vụ khoa học có phù hợp với thực tế khơng? Rất phù hợp Phù hợp Chƣa phù hợp    Ý kiến khác (ghi rõ)…………………….… Theo Ông/ bà định mức chi chƣa phù hợp sao?  Chi tiền công lao động  Chi hoạt động phục vụ nghiên cứu Ý kiến khác (ghi rõ)………………….… …………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………… Lý sao………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ông/Bà cho biết bất cập chế quản lý tài hành?  Quy định khơng bám sát thực tế (ví dụ) ………………………………… Thủ tục toán rƣờm rà   Kiểm soát chi kho bạc sách nhiễu, chƣa tạo điều kiện cho nhà khoa học Khác………………………………………………………………………… Theo Ông/Bà cần làm để khắc phục bất cập này: ……………………….… ………………… Đánh giá Ơng/bà chế lập dự tốn, giải ngân, toán ngân sách theo kết đầu ra?  Tạo điều kiện tốt cho chủ nhiệm đề tài  Ý tƣởng tốt nhƣng thực tiễn chƣa phù hợp  Khơng có thay đổi Ý kiến khác(ghi rõ)………………………………………………………… Đánh giá của ông/bà chế khoán chi hoạt động khoa học (theo Thông tƣ liên tịch số 27/2016/TTLT-BTC-BKHCN)? Rất tốt phù hợp với thực tiễn 168  Ý tƣởng tốt nhƣng thực tiễn chƣa phù hợp Không có thay đổi   Ý kiến khác(ghi rõ)………………………………………………………… 10 Đánh giá của ông/bà sở vật chất, trang thiết bị làm việc  Đáp ứng tốt yêu cầu công việc  Đủ đáp ứng yêu cầu công việc  Chƣa đáp ứng yêu cầu công việc Ý kiến khác…………………………………………………………… 11 Đánh giá ông/bà công tác quản lý, sử dụng tài sản công theo đơn vị  Đầy đủ quy định  Còn hình thức  Chƣa thực Ý kiến khác…………………………………………………………… 12 Với quy định quản lý hành quản lý tài sản công liệu tổ chức KH&CN lĩnh vực KHXH có phát huy tối ƣu hiệu sử dụng tài sản có hay khơng?  Phát huy tốt  Không phát huy  Lãng phí Ý kiến khác…………………………………………………………… 13 Ơng /bà cho biết khó khăn thƣờng gặp việc quản lý tài sản tổ chức KH&CN nay? Thiếu đồng bộ, chế quản lý chồng chéo Ý thức ngƣời sử dụng chƣa cao Thiếu chế tài xử phạt    Khó khăn khác:…………………………………………………………… III Đổi quản lý tài hoạt động KHXH 14 Ơng/Bà đánh giá chế tự chủ tài tổ chức KH&CN công lập ( Nghị định 54/2017/NĐ-CP)?  Thay đổi theo hƣớng tích cực  Đã có thay đổi nhƣng khơng nhiều  Khơng có thay đổi Ý kiến khác (ghi rõ)……………….… 15 Theo Ơng/Bà cần làm để đổi chế quản lý tài hoạt động KHXH thời gian tới? Trân trọng cảm ơn Ơng/Bà dành thời gian cho chương trình khảo sát! 169 Phụ lục số 03 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 170 ... thù Khoa học xã hội 22 2.2 Quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội 27 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội 27 2.2.2 Nội dung quản lý tài hoạt động Khoa học. .. quan đến quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội Chƣơng 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội Chƣơng 3: Thực trạng quản lý tài hoạt động Khoa học xã hội Chƣơng... Khoa học xã hội 81 3.2 Thực trạng quản lý tài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 82 3.2.1 Khái quát Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 82 3.2.2 Phân tích, đánh giá thực trạng quản

Ngày đăng: 04/04/2019, 06:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan