Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
183,76 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐỒN VÂN TRƢỜNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HOCC̣ CÔNG NGHỆTAỊ TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐOÀN VÂN TRƢỜNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆTAỊ TỈNH HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mà SỐ: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN MINH YẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong quátrinhh̀ nghiên cƣƣ́u vàthƣcc̣ hiêṇ đềtài “ Hoàn thiện công tác quản lý tài chính cho hoaṭ đôngg̣ Khoa hocg̣ Công nghê g̣taị tỉnh Hà Giang”, đa ̃nhâṇ đƣơcc̣ sƣ c̣giúp đỡtâṇ tinhh̀ của các thầy , cô giáo của Trƣờng Đaịhocc̣ Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội, của Lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghê,c̣SởTài chiƣ́nh, SởKếhoacḥ vàĐầu tƣ tinhh̉ Hà Giang Tôi xin trân trongc̣ cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các tổ chức , cá nhân đã giúp hoàn thành luâṇ văn này Tôi xin trân trongc̣ cảm ơn T iến sĩ Trần Minh Yến – Viện Kinh tế Việt Nam, ngƣời đa ̃trƣcc̣ tiếp hƣớng dâñ nghiên cƣƣ́u vàhoàn thành luâṇ văn này Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và những ý kiến đóng góp của các thầy , cô giáo Trƣờng Đaịhocc̣ Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiêṇ giúp đỡtôi , xin chân thành cảm ơn tất cảbaṇ bè, ngƣời thân giúp đỡ thực hiện nhiệm vụ này Xin chân thành cảm ơn! Hà Giang, ngày 20 tháng 12 năm 2014 Tác giả ḷn văn Đồn Vân Trƣờng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan làcông trinhh̀ nghiên cƣƣ́u đôcc̣ lâpc̣ của tác giả Các sốliêụ vàkết quảnghiên cƣƣ́u luâṇ án làtrung thƣcc̣ vàchƣa tƣh̀ng công bố bất kỳcông trinhh̀ khoa hocc̣ nào khác Các số liệu trích dẫn quá trình nghiên cƣƣ́u đều ghi rõnguồn gốc MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu viết tắt i Danh mục các bảng ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Để thực hiện đề tài, câu hỏi nghiên cứu đặt là: 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu ngiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi về nội dung 3.2.2 Phạm vi về không gian 3.2.3 Phạm vi về thời gian Bố cục của Luận văn Chƣơng ̃ h̀ CƠ SỞ LÝ LUÂṆ VÀTHƢc̣C TIÊN VÊCÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG KH&CN TAỊ TỈNH HÀ GIANG 1.1 Cơ sở lýluâṇ của vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tài chính công và quản lý tài chính công 1.1.2 Quản lý Ngân sách nhà nƣớc 1.1.3 Khái niệm về hoạt động KH&CN 1.1.4 Vai tròvàtác đôngc̣ của KH&CN đối với phát triển KT-XH 12 1.1.5 Công tác quản lýtài chinhƣ́ đối với hoaṭđôngc̣ KH&CN 14 1.1.6 Nôịdung quản lý tài chính đối với hoạt động KH&CN 19 1.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đềnghiên cƣƣ́u 22 1.2.1 Các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về tài chính đối với hoạt động KH&CN 23 1.2.2 Nguồn tài chính đối với hoạt động KH&CN từ NSNN 29 1.2.3 Về phân bổ các nguồn lực tài chính cho các hoạt động KH&CN 34 1.2.4 Về sử dụng các nguồn lực tài chính dành cho KH&CN 34 Chƣơng 36 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢƣ́U 36 2.1 Các câu hỏi đặt mà đề tài cần giải quyết 36 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 36 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 37 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 37 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu 37 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 Chƣơng 39 ƣ́ THƢc̣C TRANGc̣ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐÔI VỚI 39 HOẠT ĐỘNG KH&CN CỦA TỈNH HÀ GIANG 39 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 40 3.2 Nhƣ ̃ng lơị thếcủa tinhh̉ Hà Gian g phát triển KH &CN .42 3.3 Một số nét bản về hệ thống tổ chức quản lý KH&CN của tỉnh Hà Giang 44 3.3.1 Hệ thống quản lý nhànƣớc vềKH&CN 44 3.3.2 Về hệ thống sở hạ tầng KH&CN 47 3.3.3 Về hệ thống trạng thiết bị KH&CN chuyên ngành 48 3.4 Thực trạng công tác quản lýtài chinhƣ́ cho hoaṭđôngc̣ KH &CN của tỉnh Hà Giang 49 3.4.1 Khái quát các chủ trƣơ ng, chính sách của tỉnh Hà Giang liên quan đến hoạt động tài chính cho hoạt động KH&CN 49 3.4.2 Thực trạng công tác lập kế hoạch cho hoạt động KHCN 50 3.4.3 Thực trạng công tác huy đôngc̣ nguồn tài chinhƣ́ cho hoaṭđôngc̣ KH &CN của tỉnh Hà Giang 51 3.4.4 Thực trạng hoạt động chi , phân bổ nguồn tài c hính đối với hoạt động KH&CN của tỉnh Hà Giang 56 3.4.5 Thực trạng hoạt động tra, giát sát 59 3.5 Đánh giávề công tác quản lýtài chinhƣ́ đối với hoaṭđôngc̣ KH &CN tỉnh Hà Giang hiêṇ 59 3.5.1 Nhƣ ̃ng thành tƣụ chủyếu 59 3.5.2 Nhƣ ̃ng haṇ chếvà nguyên nhân 64 3.5.3 Những vấn đề đặt 75 Chƣơng 79 ƣ́ h̀ MÔṬ SÔGIẢI PHÁP NHĂM HỒN THIÊṆ CƠNG TÁC QUẢN LÝTÀI CHÍNH CHO HOAṬ ĐÔNGc̣ KHOA HOCc̣ CÔNG NGHÊ c̣ 79 TỈNH HÀ GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI 79 4.1 Phƣơng hƣớng , mục tiêu hoàn thiện công tác quản lý tài chính cho hoạt động KH&CN taịtinhh̉ Hà Giang 79 4.1.1 Phƣơng hƣớng hoà n thiêṇ công tác quản lýtài chính cho hoạt động KH&CN taịtinhh̉ Hà Giang 79 4.1.2 Mục tiêu đầu tƣ tài chính cho KH&CN 80 4.2 Một số giải pháp hoàn thiêṇ công tác quản lýtài chinhƣ́ cho hoaṭđôngc̣ KH &CN của tỉnh Hà Giang thời gian tới 82 4.2.1 Kiện toàn và nâng cao trình độ cán làm công tác quản lý tài chính 82 4.2.1 Đổi mới chế lập kế hoạch KH&CN 83 4.2.2 Đổi mới chế phân bổ và sử dụng NSNN cho hoạt động KH&CN 84 4.2.3 Giải pháp huy động, phát triển các nguồn tài chính đầu tƣ cho KH&CN 85 4.2.4 Giải pháp hoàn thiện mạng lƣới tổchƣƣ́c vàphối hơpc̣ nhằm nâng cao hiêụ quảsƣh̉ dungc̣ nguồn tài chinhƣ́ đối với hoaṭđôngc̣ KH &CN taịtinhh̉ Hà Giang 87 ƣ́ KÊT LUÂṆ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt CGCN CNH CP ĐTDA KH&CN KTXH NĐ NSNN NSTW 10 NSĐP 11 TNQD 12 SNKH 13 XDCB i DANH MỤC CÁC BẢNG STT 10 11 ii triển kinh tế xã hội của tỉnh (Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2014) 4.2 Một số giải pháp hoàn thiêṇ cơng tác quản lýtài cho hoạt động KH&CN tỉnh Hà Giang thời gian tới 4.2.1 Kiện toàn và nâng cao trình độ cán bộ làm công tác quản lý tài chính Thời gian vừa qua, nhân sự đảm nhiệm công tác quản lý tài chính các tổ chức KHCN đều làn cán kiêm nhiệm, đều là cán bộ, nhân viên kế toán quan Việc theo dõi các nguồn thu, chi tài chính cho hoạt động KHCN đều tổng hợp chung theo các hoạt động kế toán, tài chính chung của quan Hơn nữa trình độ chuyên môn đơn thuần là chuyên ngành kế toán, kiến thức về KHCN còn hạn chế, việc nắm bắt, tìm hiểu các chủ trƣơng, chính sách pháp luật về KHCN nƣớc và thế giới không đƣợc kịp thời Công việc đơn thuần đơn giản là chi theo dự toán của đề tài, nhiệm vụ đƣợc phê duyệt, xem khoản chi đó có đúng mục lục đầu vào đƣợc chi đúng định mức không, đúng tiêu chuẩn, đúng thẩm quyền không? Và có chứng cứ chứng minh tính trung thực của khoản chi không? Cũng nhƣ kiểm soát xem các khoản chi có đạt các kết quả đầu theo cam kết theo yêu cầu, có bị sử dụng cho mục đích khác hay có tham nhũng không?… Với nhƣợc điểm của vấn đề này số nhà khoa học cho rằng họ phải mất quá nhiều thời gian để làm các chứng từ để đối phó với quan tài chính nên không còn thời gian và tâm trí dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học Do vậy, để thực hiện đồng các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính cho hoạt động KHCN của Hà Giang nói riêng nhƣ Việt Nam nói chung, vấn đề kiện toàn nhân lực quản lý tài chính là yêu cầu quan trọng và cấp thiết Thực hiện đƣợc vấn đề này cần có các giải pháp sau: Về số lƣợng, quan chủ quản là Sở KHCN và các trung tâm KHCN nên bố trí riêng rẽ ít nhất 01 cán quản lý tài chính cho các hoạt 82 động KHCN, không để cán kế toán quan kiêm nhiệm Về chất lƣợng, ngoài yêu cầu trình độ chuyên ngành kế toán cần đào tạo, bồi huấn thêm kiến thức chuyên ngành về KHCN, lý luận chính trị, quản lý nhà nƣớc, kiến thức ngoại ngữ để không ngừng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của phận quản lý nhà nƣớc về KH&CN từ thành phố đến quận, huyện Đồng thời cung cần đầu tƣ trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc cho cán quản lý tài chính 4.2.2 Đổi mới chế lập kế hoạch KH&CN Đổi mới chế lập kế hoạch phát triển KH&CN chủ yếu tập trung vào việc tổ chức xây dựng, thực hiện, và đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ KH&CN, cho gắn chặt chẽ với nhu cầu của doanh nghiệp, phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Kế hoạch về phát triển KH&CN của tỉnh phải đƣợc xây dựng sở các định hƣớng chiến lƣợc gắn liền với các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, thu hút sự tham gia của cộng đồng khoa học, các doanh nghiệp và các nhà quản lý - Thực hiện việc phân cấp rõ ràng lập kế hoạch phát triển KH&CN địa bàn tỉnh Sau xây dựng kế hoạch, các hạng mục nghiên cứu đƣợc công bố công khai để các quan KH&CN, cá nhân các chuyên gia đƣợc biết để tham gia đấu thầu thực hiện Sở KH&CN chịu trách nhiệm tổ chức điều hòa, phối hợp việc thực hiện kế hoạch phát triển KH&CN thông qua hệ thống kiểm tra, đánh giá và các công cụ điều tiết tài chính - Tiến hành công khai các quy chế tuyển chọn các quan, các tổ chức thực hiện các đề tài, dự án cấp tỉnh đƣợc cấp kinh phí từ ngân sách tỉnh để tổ chức, cá nhân và tập thể KH&CN thuộc các khu vực kinh tế có thể tham gia đấu thầu thực hiện theo nguyên tắc “cạnh tranh” bình đẳng Xây dựng mô hình thực hiện chế độ khoán các nhiệm vụ KH&CN 83 - Thể chế hoá việc tổ chức đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ, lấy kết quả ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, đời sống và quản lý xã hội làm số đánh giá chủ yếu và tƣơng lai cần hoàn thiện các số đánh giá tƣơng thích với khu vực và quốc tế 4.2.3 Đổi mới chế phân bổ và sử dụng NSNN cho hoạt động KH&CN Thực hiện thống nhất đầu mối phân bổ NSNN dành cho KH&CN Sở KH&CN chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Tài chính thống nhất việc xây dựng dự toán và phân bổ NSNN cho KH&CN, trình UBND tỉnh phê duyệt Nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách cho hoạt động KH&CN theo hƣớng phân bổ ngân sách theo các chƣơng trình, đề tài, dự án, tạo hội bình đẳng và chế cạnh tranh lành mạnh đối với các tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN Tỉnh tập trung đầu tƣ cho các chƣơng trình nghiên cứu trọng điểm, ƣu tiên; xây dựng sở vật chất- kỹ thuật và đào tạo cán KH&CN; xây dựng nhiệm vụ KH&CN, tuyển chọn tổ chức và cá nhân thực hiện đề tài, dự án; đánh giá nghiệm thu kết quả nghiên cứu, đánh giá sau nghiệm thu Tiếp tục nghiên cứu cải tiến, đổi mới chế quản lý kinh phí ngân sách chi cho nghiên cứu khoa học theo hƣớng khoán gọn sở hợp đồng nghiên cứu đã ký kết; sửa đổi định mức chi cho hoạt động nghiên cứu triển khai Có quy định, chế tài cụ thể đối với việc thực hiện hợp đồng nghiên cứu, xử lý đối với các trƣờng hợp vi phạm hợp đồng, sử dụng kinh phí không đúng mục đích Hàng năm, dành khoản kinh phí ngân sách chi sự nghiệp KH&CN để hỗ trợ các đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ doanh nghiệp thực hiện phối hợp với quan nghiên cứu thực hiện Nghiên cứu thí điểm việc tài trợ cho các tổ chức, cá nhân đăng ký thực hiện 84 các đề tài nghiên cứu theo khâu, việc và có thể mua bán, chuyển nhƣợng các đề tài đã đƣợc nghiệm thu theo giá thoả thuận đối với tổ chức và công dân Xây dựng chế cụ thể theo hƣớng dẫn của cấp có thẩm quyền để khắc phục bản tình trạng đầu tƣ dàn trải phân tán nguồn NSNN đầu tƣ cho KH&CN, nâng cao trách nhiệm và hiệu quả đầu tƣ Tập trung đầu tƣ kinh phí cho KH&CN có trọng tâm, trọng điểm để tạo bƣớc đột phá góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Đổi mới quy định về dự toán sử dụng ngân sách cho KH&CN theo hƣớng: Giao dự toán kinh phí chi sự nghiệp KH&CN cho quan quản lý nhà nƣớc về KH&CN của tỉnh là Sở KH &CN nhằm tạo chủ động công tác quản lý; Điều chỉnh định mức chi và cụ thể hoá các nội dung chi cho KH&CN cho phu hơpc̣ vơi thƣcc̣ tếva cac quy đinḥ tai chinh hiêṇ hanh ́h̀ ́ƣ́ thủ tục thẩm định và quyết toán kinh phí Có giải pháp đổi mới phƣơng thức quản lý tài chính quyết toan Đối với ́ƣ́ theo hƣớng vƣh̀a giảm tinhƣ́ hinhƣ́ thƣƣ́c , đối phó, vƣh̀a tăng cƣờng kiểm soát đƣơcc̣ chất lƣơngc̣ các công trinhh̀ nghiên cƣƣ́u phùhơpc̣ với nguồn kinh phiđƣ́ ểsƣh̉ dungc̣ nguồn vốn đầu tƣ môṭcách tốt nhất Đối với các nguồn khác , ngoài NSNN , cần cósƣ hc̣ ƣớng dâñ cu c̣thểđểnắm đƣơcc̣ nguồn đầu tƣ nà y, tƣh̀ đócóbiêṇ pháp khuyến khích và huy động nguồn đầu tƣ tài chính của toàn xã hội cho KH&CN 4.2.4 Giải pháp huy động, phát triển các nguồn tài chính đầu tư cho KH&CN Từ đến năm 2020, đảm bảo mức tăng chi ngân sách nhà nƣớc cho KH&CN đạt 2% tổng chi NSNN của tinhh̉ , sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ngân sách đầu tƣ cho KH&CN 85 Thực hiện xã hội hóa các nguồn đầu tƣ cho hoạt động KH&CN thông qua các biện pháp ƣu đãi thuế, phân chia lợi ích chuyển giao và ứng dụng tiến khoa học và công nghệ Đồng thời, có chế khuyến khích các tổ chức, cá nhân và ngoài tỉnh (kể cả ngƣời nƣớc ngoài) thành lập Quỹ phát triển KH&CN để hỗ trợ cho các hoạt động KH&CN của tỉnh Đềnghi Tịnhh̉ ủy, UBND tinhh̉ cóchủtrƣơng vàcho phép thành lập Quỹ phát triển KH&CN của tinhh̉ Nhà nƣớc đã cho phép hình thành các quỹ để hỗ trơ đc̣ ầu tƣ cho KH&CN Quỹ phát triển KH&CN của tinhh̉ đƣơcc̣ hinhh̀ thành tƣh̀ các nguồn vốn cấp từ NSNN dành cho phát triển KH &CN của điạ phƣơng, vốn bổsung hàng năm tƣh̀ chinhƣ́ kết quảcủa hoaṭđôngc̣ KH&CN, quỹ này có thể và huy động sự đóng góp từ các tổ chức , cá nhân và ngoài nƣớc, có thể cả vốn ODA ( nếu có) Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ cho đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh: Tiếp tục hoàn thiện các chế và chính sách tài chính khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào hoạt động KH&CN quy định Nghị định số 119/1999/NĐ-CP của Chính phủ Khuyến khích doanh nghiệp thành lập Quỹ phát triển KH&CN để thực hiện nghiên cứu, ứng dụng kết quả nghiên cứu phục vụ đổi mới công nghệ và sản phẩm; doanh nghiệp đƣợc khấu hao nhanh đối với tài sản, thiết bị, máy móc; đƣợc vay vốn với lãi xuất ƣu đãi Quỹ phát triển KH&CN quốc gia, các Quỹ phát triển KH&CN của tỉnh để tiến hành hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và đổi mới công nghệ Tập trung khai thác nguồn vốn ngân sách để tăng cƣờng tiềm lực KH&CN, trì các hoạt động nghiên cứu phục vụ công ích lĩnh vực công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp và nông thôn, lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới và phát triển công nghệ theo các định hƣớng ƣu tiên phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Dành kinh phí cho các hƣớng nghiên cứu ƣu tiên của tỉnh, 86 không dàn trải Thực hiện chế tuyển chọn với tất cả các loại nhiệm vụ KH&CN lĩnh vực KH&CN địa bàn tỉnh Cần có quy định trích phần kinh phí từ các dự án, chƣơng trình kinh tế- xã hội của tỉnh dành cho hoạt động nghiên cứu KH&CN Các chƣơng trình kinh tế- xã hội, các dự án đầu tƣ của tỉnh phải có hạng mục nghiên cứu, tƣ vấn, phản biện Có chế để các ngành lồng ghép kinh phí đầu tƣ cho sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp giáo dục- đào tạo, sự nghiệp y tế, văn hoá và ngân sách của các huyện, thành phố, thị xã để thực hiện các đề tài/dự án KH&CN của các ngành và các địa phƣơng Có biện pháp tích cực để thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ phải đƣợc đƣa thành nội dung quan trọng việc sử dụng Quỹ đầu tƣ và phát triển của doanh nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp thành lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ làm cầu nối gắn hoạt động sản xuất kinh doanh với nghiên cứu khoa học và công nghệ Tạo điều kiện thụân lợi cho doanh nghiệp đƣợc vay vốn để đầu tƣ cho các dự án đổi mới công nghệ 4.2.5 Giải pháp hoàn thiện mạng lưới tổ chức và phối hợp nhằm nâng cao hiêụ quảsửdungg̣ nguồn tài chính đ ối với hoạt động KH &CN tỉnh Hà Giang Cùng với việc tăng nguồn tài chính từ NSNN cho KH &CN taịtinhh̉, cần tăng cƣờng củng cốcác tổchƣƣ́c KH&CN tinhh̉, các Viện, Trung tâm nghiên cƣƣ́u khoa hocc̣ nhằm tăng cƣờng lƣcc̣ đối với hoaṭđôngc̣ nghiên cƣƣ́u ƣƣ́ng dụng và phát triển công nghệ Có chế khuyến khích các đơn vị có đủ lực đề chuyển sang hoạt động theo doanh nghiệp KH&CN Tƣh̀ng bƣớc thƣcc̣ hiêṇ chếtƣ tc̣ rang trải kinh phi, tƣ́ ƣ cc̣ hủ, tƣ c̣chịu trách nhiệm các đơn vị này 87 Thƣcc̣ hiêṇ kết hơpc̣ nhiều chƣơng trinhh̀ KH &CN cấp quốc gia , cấp tinhh̉, thành chƣơng trình đồng nhằm đạt đƣợc số mục tiêu trọng điểm của tƣh̀ng điạ bàn sởluâṇ chƣƣ́ng kinh tếkỹthuât,c̣ quy hoacḥ phát triển KTXH của địa phƣơng tỉnh,tƣh̀ đócân đối vàhuy đôngc̣ các nguồn lƣ.cc̣ Mởrôngc̣ áp dungc̣ nhiều hinhh̀ thƣƣ́c tổchƣƣ́c hơpc̣ tác , liên kết vềkinh tế của các doanh nghiệp từ nghiên cứu s ản xuất đến tiêu thụ sản phẩm ( nghiên cƣƣ́u thi trƣợh̀ng , lƣạ choṇ công nghê c̣, lâpc̣ dƣ c̣án sản xuất , kinh doanh, ký kết hơpc̣ đồng tiêu thu c̣) 88 ƣ́ KÊT LUÂṆ Với mục tiêu phát triển KHCN để đƣa tỉnh Hà Giang thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại trƣớc năm 2020, các cấp uỷ Đảng và chính quyền cần nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí của khoa học sông nghệ, phải thực sự coi khoa học công nghệ là nền tảng, là động lực cho phát triển kinh tế xã hội nhanh và bền vững; khoa học công nghệ cần phải có và là những nội dung thiếu chiến lƣợc nhƣ quy hoạch, kế hoạch phát triển của các ngành, các địa phƣơng và các vùng kinh tế tỉnh Phát triển khoa học công nghệ phục vụ trực tiếp sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng chế quản lý, tổ chức, hoạt động khoa học và công nghệ; đặc biệt là có chế tài chính đặc thù cho hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ; phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ và tăng cƣờng hợp tác, hội nhập quốc tế về khoa học công nghệ nhằm phát triển lực lƣợng sản xuất hiện đại, nâng cao suất, chất lƣợng, hiệu quả và sức canh tranh của nền kinh tế , bảo vệ môi trƣởng , bảo đảm quốc phòng an ninh , không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Nhƣ ̃ng năm đổi mới vƣh̀a qua , công tác quản lýtài chinhƣ́ đối với KH&CN taịtinhh̉ Hà Giang đa đ ̃ ƣơcc̣ đổi mới môṭbƣớc , nguồn tài chinhƣ́ đầu tƣ cho KH&CN đểphát triển KH&CN đa ̃đƣơcc̣ cải thiêṇ, nâng lên, phần nào đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH của tỉnh Tuy nhiên, công tác quản lýtài chính cho hoạt động KH&CN thời gian quan còn có nhiều bất cập cần phải đổi mới vàhoàn thiêṇ Luâṇ văn “ Môṭsốgiải pháp nhằm hoàn thiêṇ công tác quản lýtài chính cho hoạt động KHCN tỉnh Hà Giang” đềcâpc̣ đến vấn đềnày Trên 89 sởnhƣ ̃ng lýluâṇ vàthƣcc̣ t iêñ ởViêṭNam vềquản lýtài chinhƣ́ đối với hoaṭ đôngc̣ KH&CN, luâṇ văn đa ̃chỉrõvềthƣcc̣ trangc̣ công tác quản lýtài chinhƣ́ cho hoạt động KH&CN taịtinhh̉ Hà Giang, những hạn chế, nguyên nhân của nhƣ ̃ng haṇ chếtrong vi ệc huy động và sử dụng nguồn tài chính cho hoạt đôngc̣ KH &CN taịtinhh̉ Luâṇ văn đa ̃đềxuất các giải pháp nhằm hoàn thiêṇ công tác quản lýtài chinhƣ́ cho hoaṭđôngc̣ KH &CN taịtinhh̉ Hà Giang với mục tiêu để việc đầu tƣ t ài chính cho KH &CN thời gian tới đaṭkết quả cao góp phần vào phát triển kinh tếxa h ̃ ôịcủa tinhh̉./ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007 Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN hướng dẫn cụ thể định mức xây dựng phân bổ kinh phí các đề tài, dự án khoa học công nghệ có sử dụng ngân sách Nhà nước Hà Nội, tháng năm 2007 Bộ Tài chính, 2011 Thông tư số 15/2011/TT-BTC ngày 09/02/2011 việc hướng dẫn thành lập, tổ chức, hoạt động, quản lý sử dụng Quỹ Phát triển KH&CN doanh nghiệp Hà Nội, tháng 02 năm 2011 Chính phủ, 2005 Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Hà Nội, tháng năm 2005 Chính phủ , 2014 Nghị định số 84/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 Chính phủ quy đinḥ chi tiết thi hành môṭ sốđiều Luâṭ KH &CN Hà Nội tháng 01 năm 2014 Chính phủ , 2013 Nghị số 46/NQ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị số 20-NQ/TW ngày 01 tháng 11 năm 2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) phát triển khoa học công nghệ (KHCN) phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Hà Nội, tháng năm 2013 Cục Thống kê Hà Giang, 2009 Niên giám Thống kê 2008 Hà Giang Cục Thống kê Hà Giang, 2010 Niên giám Thống kê 2009 Hà Giang Cục Thống kê Hà Giang, 2011 Niên giám Thống kê 2010 Hà Giang Cục Thống kê Hà Giang, 2012 Niên giám Thống kê 2011 Hà Giang 10 Cục Thống kê Hà Giang, 2013 Niên giám Thống kê 2012 Hà Giang 91 11 Hôịđồng Nhân dân tinhh̉ , 2012 Nghị số 09/2012/NQHĐND Quy hoạch phát tr iển nhân lưcc̣ tinh Hà Giang giai đoaṇ ̀̉ Giang, tháng năm 2012 12.Phạm Văn Khoan, 2010 Giáo trình Quản lý tài chính cơng Học viện Tài chính Hà Nội 13.Quốc hội, 2013 Luâṭ Khoa hocc̣ Công nghê c̣ số 29 Hà Nội, tháng năm 2013 14.SởKhoa học và Công nghệ Hà Giang, 2011 Báo cáo công tác Khoa học Công nghê c̣năm 2013-2014 Hà Giang 15.Nguyễn Hồng Sơn, 2012 Cơ chế tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ Việt Nam: Một số hạn chế và giải pháp hoàn thiện Tạp chí Những vấn đề kinh tế chính trị giới, số 6, trang 194 16 Bùi Thiên Sơn (2010), Tổng quan vềđinḥ hướng chi tiêu nguồn tài chính cho quá trình phát triển Khoa học Công nghệ quốc gia đến năm 2020 số khuyến nghị , Tạp chí Nghiên cứu Ch ính sách Khoa học và Công nghệ, số17/2010 17.Thủ tƣớng Chính phủ, 2004 Quyết đinḥ số171/2004/QĐ-TTg phê duyêṭ Đềán đổi chếquản lýKH&CN Hà Nội, tháng năm 2004 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang , 2007 Quyết định số 1930/2007/QĐUBND, ngày 16 tháng năm 2007 UBND tỉnh Hà Giang việc "Ban hành Quy định phân cấp quản lý nhà nước KH&CN cho huyện, thị Hà Giang, tháng năm 2007 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang , 2008 Quyết định số 1421/2008/QĐUBND ban hành Quy định quản lý các đề tài, dự án khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Hà Giang Hà Giang, tháng năm 2008 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang , 2008 Quyết định số 3755/2007/QĐUBND quy định định mức xây dựng phân bổ dự toán kinh phí đối 92 với các đề tài, dự án KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước Hà Giang, tháng 12 năm 2008 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang , 2009 Quyết định số 1390/2007/QĐUBND ban hành Quy định phân cấp, quản lý nhà nước KHCN Hà Giang, tháng năm 2007 22.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2013 Quy hoacḥ phát triển Khoa hocc̣ Công nghệ tỉnh Hà Giang đến năm 2020 Hà Giang 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2014 Kế hoạch thực hiện Chương trình 64-Ctr/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Giang phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Hà Giang 24 HồThi Hạh̉i Yến , 2008 Hoàn thiện chế tài chính hoạt động KH&CN các trường Đaị hocc̣ Việt Nam Luâṇ án Tiến si ̃Kinh tế Trƣờng Đaịhocc̣ Kinh tế Quốc dân 93 ... điều kiện cho hoạt động KH&CN phát triển *Về hoạt động KH&CN Hoạt động khoa học công nghệ là hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ,... Cơ sở lý luận thực tiễn v? ?công tác quản l? ?tài chính cho hoạt động KH&CN taị tỉnh Hà Giang Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thưcc̣ trangc̣ công tác quản l? ?tài chiń h hoạt động. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐỒN VÂN TRƢỜNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆTAỊ TỈNH HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH: