bo de thi hoc ki 2 mon ngu van lop 10 nam 2017 2018 co dap an 4592

37 678 0
bo de thi hoc ki 2 mon ngu van lop 10 nam 2017 2018 co dap an 4592

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ ĐỀ THI HỌC II MƠN NGỮ VĂN LỚP 10 NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN) Đề thi học mơn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam Đề thi học mơn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 đáp án - Trường THPT Châu Thành Đề thi học mơn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 đáp án - Trường THPT Hoàng Văn Thụ Đề thi học mơn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 đáp án - Trường THPT Liễn Sơn Đề thi học mơn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến Đề thi học mơn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 đáp án - Trường THPT Nguyễn Du Đề thi học mơn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển Đề thi học mơn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 đáp án - Trường THPT Yên Lạc SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – KHỐI 10 MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm 90 phút) I PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4: Dân ta lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước (Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986) Câu Nêu phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn? (0,5 điểm) Câu Đoạn văn đề cập đến nội dung gì? (1,0 điểm) Câu Chỉ nêu hiệu hai biện pháp tu từ sử dụng câu văn: “Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” (1,0 điểm) Câu Đoạn văn gợi cho anh/chị suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ ngày việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc? (Viết đoạn văn từ đến 10 dòng) (1,5 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm) Anh/chị cảm nhận tâm trạng Thúy Kiều đoạn thơ sau: Chiếc vành với tờ mây, Duyên giữ vật chung Dù em nên vợ nên chồng, Xót người mệnh bạc lòng chẳng quên Mất người chút tin, Phím đàn với mảnh hương nguyền Mai sau dù bao giờ, Đốt lò hương so tơ phím Trơng cỏ cây, Thấy hiu hiu gió hay chị Hồn mang nặng lời thề, Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai Dạ đài cách mặt khuất lời, Rưới xin giọt nước cho người thác oan (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du, Ngữ Văn 10, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Hết - SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ II – KHỐI 10 MÔN : NGỮ VĂN Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 4.0 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0.5 Nội dung đoạn văn: - Khẳng định tinh thần yêu nước nhân dân ta - Chính tinh thần yêu nước giúp nhân dân ta chiến thắng kẻ thù Học sinh diễn đạt theo cách khác phải hợp lý, sức thuyết phục + Điểm 1,0: Trả lời đúng, đầy đủ nội dung trên, diễn đạt theo cách khác phải hợp lý + Điểm 0,5: Trả lời ½ nội dung + Điểm 0,25: Trả lời chung chung chưa thật rõ ý + Điểm 0: Trả lời sai không trả lời 1.0 Học sinh trả lời biện pháp tu từ sau: - Biện pháp tu từ sử dụng câu văn: Ẩn dụ; Điệp từ; Liệt kê; Lặp cấu trúc; Nhân hóa - Tác dụng: + Khẳng định sức mạnh lòng u nước + Tạo nhịp điệu sơi nổi, mạnh mẽ cho câu văn + Thể niềm tự hào Hồ Chí Minh truyền thống quý báu dân tộc ta 1.0 + Điểm 1,0: Trả lời biện pháp tu từ hiệu biểu đạt biện pháp + Điểm 0,5: Trả lời nêu hiệu biểu đạt biện pháp tu từ biện pháp tu từ không nêu hiệu biểu đạt + Điểm 0.25: Chỉ biện pháp tu từ Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Lưu ý: - Nếu HS nêu tên biện pháp tu từ sai khơng cho điểm - HS trả lời riêng tác dụng biện pháp trả lời gộp tác dụng biện pháp cho điểm thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lý, sức thuyết phục 1.5 Học sinh hướng vào nội dung sau: - Phải giữ gìn truyền thống tốt đẹp quý báu dân tộc ta - Cần học tập rèn luyện để xây dựng Tổ quốc giàu đẹp - Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc trước lực xâm lăng Điểm 1,5: Nắm đầy đủ nội dung kỹ viết đoạn văn nghị luận; Diễn đạt tốt, sức thuyết phục Điểm 1,0: đáp ứng yêu cầu song số ý chưa đầy đủ cách trình bày, diễn đạt chưa thật rõ ràng, thuyết phục Điểm 0,5: Đáp ứng 1/3 yêu cầu Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu II LÀM VĂN 6.0 Học sinh trình bày theo cách khác cần đảm bảo nội dung sau a Đảm bảo cấu trúc nghị luận - đủ phần mở bài, thân bài, kết - Mở nêu vấn đề; Thân triển khai vấn đề; Kết kết luận vấn đề 0.5 b Xác định vấn đề cần nghị luận: Tâm trạng đau đớn, xót xa Thúy Kiều rơi vào bi kịch tình yêu tan vỡ 0.5 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; Kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng * Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích 0.5 * Thân bài: - Nêu hồn cảnh, xuất xứ đoạn trích: + Tình yêu Kim-Kiều mặn nồng gia đình Kiều gặp tai biến Kiều định bán chuộc cha + Đêm trước ngày theo Mã Giám Sinh, Kiều nhờ Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng Sau lời trao duyên, Kiều trao kỉ vật tình yêu cho Thúy Vân 0.5 - Kiều trao kỉ vật tình yêu: Những kỉ vật: Chiếc vành, tờ mây, phím đàn Những kỉ vật thiêng liêng gắn kết Kim Kiều xa 0.75 - Tâm trạng Kiều sau trao kỉ vật: giằng xé từ bỏ níu kéo làm rõ nỗi đau tình yêu 0.75 - Sau trao kỉ vật tình yêu, Kiều tưởng tượng tương lai xót xa: chết, oan hồn, cầu xin người thân hóa giải linh hồn đau khổ -> Tình yêu mãnh liệt, đắm say mà Thúy Kiều dành cho Kim Trọng, tình u khơng coi chết 1.0 - Nghệ thuật đoạn trích: Phân tích tâm lý tinh tế, kết hợp độc thoại đối thoại  Làm bật tâm trạng Thúy Kiều tình yêu tan vỡ phẩm chất đáng q Thúy Kiều tình u Đoạn trích cho thấy sức cảm thông Nguyễn Du dành cho Thúy Kiều 0.5 * Kết bài: Đánh giá thành công nội dung nghệ thuật đoạn trích 0.5 d Sáng tạo: Sử dụng ngơn ngữ theo cách thức riêng thân để bàn luận vấn đề thể suy nghĩ sâu sắc mẻ 0.25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đúng qui tắc tả, dùng từ, đặt câu 0.25 SỞ GD-ĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT CHÂU THÀNH I ĐỀ KIỂM TRA HỌC II LỚP 10 NĂM HỌC: 20172018 Mơn: VĂN Chương trình: CHUẨN Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát) Đề: (Đề kiểm tra 01 trang) PHẦN I ĐỌC HIỂU (4,0 ĐIỂM) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi Ta tới, đường ta bước tiếp, Rắn thép, vững đồng Đội ngũ ta trùng trùng, điệp điệp Cao núi, dài sơng Chí ta lớn biển đông trước mặt! ( Tố Hữu, Ta tới ) Câu Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu nào?( 0.5đ) Thể qua từ ngữ nào? (0.5đ) Câu 2: Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn thơ?(0.5đ) Nêu đặc trưng phong cách ngơn ngữ ?(1.5đ) Câu Chỉ đặc trưng tính truyền cảm thể đoạn thơ (1.0đ) PHẦN II LÀM VĂN (6,0 ĐIỂM) Đề ra: Phân tích đoạn thơ sau đoạn trích “Trao duyên” phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Thúy Kiều: “ Cậy em em chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai Ngày xn em dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối thơm lây Chiếc vành với tờ mây, Duyên giữ vật chung Dù em nên vợ nên chồng, Xót người mệnh bạc lòng chẳng quên Mất người chút tin, Phím đàn với mảnh hương nguyền (Trích “Trao duyên” - “Truyện Kiều”- Nguyễn Du) …………………HẾT………………… SỞ GD-ĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT CHÂU THÀNH I ĐỀ KIỂM TRA HỌC II LỚP 10 NĂM HỌC: 20172018 Mơn: VĂN Chương trình: CHUẨN ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I ĐỌC HIỂU (4,0 ĐIỂM) CÂU ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu - Biện pháp : So sánh - Từ ngữ biểu hiện: Như Câu - Phong cách ngôn ngữ Nghệ thuật - đặc trưng: Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa Câu Đoạn thơ truyền cho ta cảm xúc tự hào, niềm tin vào sức mạnh, ý chí, tâm quân dân ta đường cách mạng BIỂU ĐIỂM 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1.5đ 1.0đ PHẦN II LÀM VĂN (6,0 ĐIỂM) CÂU Đề ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM Phân tích đoạn thơ sau đoạn trích “Trao duyên” phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Thúy Kiều? 1/ Yêu cầu năng: - Bài viết đủ phần (MB-TB-KB) - Nắm vững phương pháp làm văn nghị luận văn học - Biết cách làm văn nghị luận nhân vật - luận điểm, luận rõ ràng - Bố cục chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp 6.0 điểm Cụ thể 2/ yêu cầu kiến thức : Trên sở nắm vững đoạn trích “Trao duyên” Diễn biến chủ yếu tâm trạng nhân vật, học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần nêu nội dung sau: a Mở bài: Giới thiệu vị trí, vai trò tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều dẫn dắt đến đoạn thơ cần phân tích đoạn trích “Trao duyên” b Thân : - Nêu bối cảnh vị trí đoạn trích Lồng vào phân tích nội dung nghệ thuật đoạn thơ, cần nêu ý sau: - Thúy Kiều tìm cách thuyết phục Thúy Vân nhận lời kết duyên Kim Trọng qua phân tích: + Từ ngữ lựa chọn đắc, phù hợp với hoàn cảnh Kiều( cậy: nhờ tin tưởng cao; chịu: nhận mang tính ép buộc; lạy: lạy đức hi sinh em; thưa: điều nói hệ trọng) + Kiều kể lại mối tình đẹp với Kim Trọng cho Thúy Vân nghe để em hiểu, thông cảm + Kiều động viên, an ủi : Tuổi em trẻ, lâu ngày nảy sinh tình cảm với Kim Trọng, hạnh phúc bên Kim Trọng… - Kiều trao kỉ vật lại cho em: trao cặp kỉ vật vừa trao mà dùng dằng muốn níu giữ lại Tâm trạng vơ đau xót… 0.5 5.0 1.0 1.0 1.0 - Nhận xét phát biểu cảm nghĩ nhân vật Thúy Kiều * Nghệ thuật: miêu tả nội tâm, diễn biến tâm lí, lựa chọn từ ngữ 1.0 1.0 c Kết bài: Khái quát lại nội dung , nghệ thuật đoạn thơ nêu suy 0.5đ nghĩ thân Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa viết đạt yêu cầu kiến thức nêu TRƯỜNG THPT HỒNG VĂN THỤ KỲ THI HỌC II NĂM HỌC 20172018 Môn: Ngữ Văn lớp 10 Thời gian thi: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Kiến thức - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, chương trình Ngữ Văn 10 - chương trình chuẩn - Đánh giá cách tổng quát số nội dung kiến thức, chương trình Ngữ văn 10học II, theo nội dung: Đọc hiểu Làm Văn - Đánh giá lực đọc hiểu tạo lập văn học sinh thơng qua hình thức kiểm tra đọc hiểu tự luận Cụ thể: + Tiếng Việt (biện pháp tu từ) + Văn học Trung đại + Vận dụng kiến thức làm làm văn nghị luận văn học - Nhận diện nội dung nghệ thuật số văn thơ trung đại - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để viết nghị luận tác phẩm thơ Từ học sinh hình thành lực sau: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực giải vấn đề đặt văn + Năng lực đọc – hiểu ngữ liệu văn học theo đặc trưng thể loại + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận hướng giải nội dung nghệ thuật văn II HÌNH THỨC VÀ CÁCH THỨC KIỂM TRA - Hình thức: Đọc – hiểu tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm kiểm tra theo đề chung lớp III THIẾT LẬP MA TRẬN Chủ đề \ Mức độ Nhận biết - Khái niệm số phép tu từ: nhân Làm văn: hóa Xác định - Nhận biết phép tu từ phép tu từ qua ngữ câu thơ liệu cụ thể Thông hiểu Vận dụng thấp Chỉ tác dụng việc sử dụng phép tu từ ngữ liệu cụ thể 1,0 1,0 1,0 Làm văn: Nhớ Hiểu, giải thích Chỉ ý Kỹ làm văn nét tác ý nghĩa nghĩa nghị luận giả, tác phẩm từ ngữ, thơ qua từ văn học: tác biện pháp nghệ ngữ, biện pháp phẩm thơ thuật then chốt nghệ thuật then chốt Vận dụng cao Cộng Chỉ hình ảnh nhân hóa qua ngữ liệu cụ thể 30%= điểm Đánh giá, liên hệ rút học cho thân 0,5 1,5 4,0 1,0 1,0= 1,0% 3,0 = 30% 5,0 = 50% 1,0 = 10% 70%= 7điểm 100%= 10điểm TRƯỜNG THPT KỲ THI HỌC II NĂM HỌC 20172018 HỒNG VĂN THỤ Mơn: Ngữ Văn lớp 10 Thời gian thi: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: Phần I: Đọc – hiểu (3 điểm) Đọc câu chuyện sau trả lời câu câu hỏi bên dưới: Tôi vốn tảng đá khổng lồ núi cao, trải qua bao năm tháng dài đằng đẵng bị mặt trời nung đốt, người đầy vết nứt Tôi vỡ lăn xuống núi, mưa bão nước lũ vào sông suối Do liên tục bị va đập, lăn lộn, tơi bị thương đầy Nhưng dòng nước lại làm lành vết thương tơi Và tơi trở thành sỏi láng mịn Câu 1: Hãy nêu ngắn gọn nội dung câu chuyện? Câu 2: Những từ ngữ “nung đốt”, “vết nứt”, “vỡ ra”, “va đập”, “lăn lộn”, “bị thương” nhằm biểu đạt nội dung gì? Từ câu chuyện trên, anh/chị rút học sống? Phần II: Làm văn (7 điểm) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp nhân cách Thúy Kiều thể qua đoạn trích “Trao duyên” (trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du) Họ tên thí sinh :……………………………………………………… Lớp :……… ………… Hết………… (Đề thi gồm 01 trang ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC II – Mơn NGỮ VĂN Năm học: 2017 - 2018 Khối: 10 ( Thời gian: 90 phút) Câu (4,0 điểm): Giao thừa ước nguyện cầu an Ra để lại bất an cho người Chổi tre khua tiếng ngậm ngùi Mồ hôi nhỏ giọt, cho người du xn Đó dòng chia sẻ chân tình, tâm huyết thầy Huỳnh Thanh Phú – Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du sinh họat chuyên đề giáo dục học sinh ý thức gìn giữ, bảo vệ môi trường Dựa vào ý thơ trên, anh/chị viết văn ( khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ tượng xả rác bừa bãi nơi công cộng người Việt Nam Câu (6,0 điểm): Cảm nhận anh/ chị đoạn thơ sau: Nửa năm hương lửa đương nồng Trượng phu động lòng bốn phương Trơng vời trời bể mênh mang Thanh gươm yên ngựa, lên đường thẳng rong Nàng rằng: phận gái chữ tòng Chàng thiếp lòng xin Từ rằng: “Tâm phúc tương tri Sao chưa khỏi nữ nhi thường tình? Bao mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường Làm cho rõ mặt phi phường, Bấy ta rước nàng nghi gia Bằng bốn bể không nhà Theo thêm bận biết đâu? Đành lòng chờ lâu, Chầy năm sau vội gì!” Quyết lời dứt áo Gió mây đến dặm khơi (Chí khí anh hùng - Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) SỞ GD-ĐT TP HỒ CHÍ MINH ĐÁP ÁN KT HỌC II – NH 2017 - 2018 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU Môn: NGỮ VĂN - Khối 10 Nội Dung Câu Điểm NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Viết văn khoảng 300 từ trình bày suy nghĩ tượng xả rác bừa bãi nơi công cộng người Việt Nam 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0,5 đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề, kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,5 Nghị luận tượng xả rác bừa bãi nơi công cộng người Việt Nam c Triển khai vấn đề cần nghị luận thành luận điểm: kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động 2,0 Học sinh nhiều cách làm, sau vài định hướng: - Hiện trạng: 0,5 + Là tượng phổ biến nay, biểu rõ nơi công cộng + Xuất ngày nhiều, từ nơi học tập, làm việc địa điểm tụ tập đông người + Học sinh: xả rác sân trường, xả rác hộc bàn, phòng học… - Hậu quả: gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường đời sống người; gây hại đến sức khỏe thiệt hại kinh tế… - Nguyên nhân: + Khách quan: hệ thống thùng rác chưa bố trí hợp lí thiếu + Chủ quan: ý thức người dân kém; nhiều người vị kỉ, lo giữ cho nhà sẽ, ngồi đường thẳng tay vứt rác, “cha chung khơng khóc”… - Giải pháp: nâng cao ý thức người dân, đặc biệt hệ trẻ; 0,5 quan chức nên đề chế tài xử phạt nghiêm khắc 0,5 - Phản đề: nhiều người ý thức tốt bảo vệ mơi trường; nhiều chương trình tun truyền; niên tình nguyện tổ chức dọn đường phố, vớt rác kênh rạch, ao hồ – Rút học nhận thức hành động: học sinh, người văn minh, cần ý thức tuyên truyền cho người thân ý thức bảo vệ môi trường sống, mơi trường khơng rác 0,5 d Sáng tạo 0,5 cách diễn đạt sáng tạo, thể ý nghĩa sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,5 Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Phân tích đoạn trích Chí khí anh hùng 6,0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0,5 đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề, kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,5 Lí tưởng anh hùng Nguyễn Du thể qua hình tượng nhân vật Từ Hải c Triển khai vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp, vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động 4,0 * Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, Truyện Kiều đoạn trích 0,5 * Nội dung: - câu đầu: Cuộc chia tay Từ Hải Thúy Kiều 1,0 + Khát vọng lên đường Từ Hải, thái độ dứt khoát lúc lên đường chứng tỏ Từ Hải người nghiệp anh hùng + Tư oai phong, hào hùng sánh ngang với trời đất Cảm hứng vũ trụ, người vũ trụ với kích thước phi thường, khơng gian bát ngát, nâng cao tầm vóc người anh hùng => Từ Hải người khát vọng, công danh - 12 câu tiếp theo: Chí khí anh hùng Từ Hải + Niềm tin sắt đá, tâm, khát vọng lớn lao, cao nghiệp lẫy lừng 1,0 + khả người, lĩnh, ý chí phi phàm => Nguyễn Du thể hình ảnh người anh hùng oai phong, lĩnh với lý tưởng cao cả, ý chí, hồi bão lớn lao - câu cuối: Từ Hải dứt áo đi: Thái độ, cử chỉ, hành động dứt khốt, khơng dự, khơng để tình cảm bịn rịn lung lạc ý chí người anh hùng 1,0 + Thể ước mơ người anh hùng lí tưởng Nguyễn Du: chân dung vĩ, chí khí, lĩnh, tài phi thường, thực giấc mơ cơng lí * Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật hình ảnh ước lệ Thông qua hành động, lời thoại trực tiếp, thể tự tin, lĩnh nhân vật => Lý tưởng hóa nhân vật, mang cảm hứng ngợi ca 0,5 d Sáng tạo 0,5 cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ, nhân văn e Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,5 Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Lưu ý : HS viết theo cách riêng mình, giám khảo dựa vào nội dung làm HS để đánh giá SỞ GD&ĐT CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA HỌC II, NĂM HỌC 20172018 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI 10 THỜI GIAN: 90 PHÚT Không kể thời gian giao đề I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Một người hai bình lớn để chuyển nước Một bình bị nứt nên gánh từ giếng về, nước bình nửa Chiếc bình lành tự hào hồn hảo mình, bình nứt thấy dằn vặt, cắn rứt khơng hồn thành nhiệm vụ Một ngày nọ, bình nứt nói với ơng chủ: “Tơi thực thấy xấu hổ Tơi muốn xin lỗi ơng.” “Ngươi xấu hổ chuyện gì?” – Người chủ hỏi “Chỉ nứt mà ông không nhận đầy đủ xứng đáng với cơng sức mà ơng bỏ ra.” – Chiếc bình nứt nói “Khơng đâu!” – Ơng chủ trả lời “Khi về, ý tới luống hoa bên đường hay không? Ngươi không thấy hoa mọc bên đường phía nhà sao? Ta biết vết nứt nên gieo hạt giống hoa bên phía Nếu khơng ngươi, ngơi nhà ta ấm cúng duyên dáng không?” Cuộc sống bình nứt, khơng hồn hảo (Theo Q tặng sống – NXB Trẻ, 2003) Câu (0,5 điểm): Xác định phong cách ngôn ngữ văn Câu (1,0 điểm): Hình ảnh vết nứt bình ẩn dụ cho điều gì? Câu (1,0 điểm): Nhận xét cách ứng xử người gánh nước với bình nứt Câu (0,5 điểm): Trình bày suy nghĩ em học rút từ câu chuyện PHẦN II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ văn phần Đọc – hiểu bình nứt, viết đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng 200 chữ) bàn nhận định Cuộc sống bình nứt, khơng hồn hảo Câu (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: [ ] Cậy em em chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai Ngày xn em dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối thơm lây (Trao duyên trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, Sách Ngữ văn lớp 10, tập 2) HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ, NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn thi: Ngữ văn – khối 10 I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3,0 ĐIỂM) Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 Phong cách ngôn ngữ: nghệ thuật 0,5 Hình ảnh vết nứt ẩn dụ cho hạn chế, khiếm khuyết, khơng hồn hảo người 1,0 Cách ứng xử vừa bao dung, nhân hậu, sâu sắc Ông biến vết nứt bình – khiếm khuyết hạn chế thành ưu điểm, hữu dụng 1,0 Học sinh nêu học kinh nghiệm rút từ câu chuyện trên: - Thái độ coi thường bình lành bình nứt chưa Thái độ gợi cho ta liên tưởng đến cách ứng xử vô cảm với người may mắn - Thái độ tự ti bình nứt khiếm khuyết thân Từ bàn việc người nên cách ứng xử đối diện với khiếm khuyết thân 0,5 - Cách ứng xử người gánh nước gợi cho học cách ứng xử bao dung, sẻ chia, nâng đỡ giúp người may mắn II LÀM VĂN Từ văn phần Đọc – hiểu bình nứt, viết đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng 200 chữ) bàn nhận định Cuộc sống bình nứt, khơng hoàn hảo 7,0 2,0 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn - Học sinh trình bày đoạn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích song hành Đầu đoạn viết lùi vào, chữ đầu đoạn viết hoa, dấu chấm hết đoạn; tránh nhầm sang 0,25 trình bày hình thức văn - Đảm bảo dung lượng đoạn văn: 200 chữ khoảng 1-1,5 trang giấy thi) b Đoạn văn lập luận chặt chẽ, mở đoạn, thân đoạn kết đoạn 0,25 c Triển khai vấn đề cần nghị luận rõ ràng: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí luận dẫn chứng; rút học nhận thức hành động Trình bày quan điểm cá nhân với lập luận chặt chẽ, sức thuyết phục, khơng ngược lại giá trị đạo đức nhân văn cao đẹp (1,25 điểm) * Mở đoạn: nêu vấn đề cần nghị luận: sống, khơng hồn hảo * Thân đoạn: - Giải thích “chiếc bình nứt”, hồn hảo Giải thích khái niệm hồn hảo để thấy được: sống, tất người khát vọng hướng đến hoàn hảo; người tùy vào tính cách, quan điểm sống khác nhau, nhìn nhận mức độ hoàn hảo việc khác Tuy nhiên thực tế, lại “Chiếc bình nứt” khơng hồn hảo.Chiếc bình nứt khiếm khuyết, thất bại, vấp ngã, sai lầm… - Trình bày quan điểm thân: Mỗi cá nhân hạn chế, nhược điểm Điều quan 1,0 trọng phải biết hạn chế, khắc phục nhược điểm, biến điểm yếu thành điểm mạnh Cần thái độ bao dung đứng trước lỗi lầm, thiếu sót người khác - Bàn mở rộng - Nêu học nhận thức hành động khơng hồn hảo thế, phải không ngừng học tập để phù hợp, theo kịp tiến xã hội * Kết đoạn: Bài học cho thân người xung quanh vấn đề lựa chọn việc làm thái độ, quan điểm, cách đánh giá công việc để đạt đến sống hoàn hảo theo cách riêng người d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 e Sáng tạo cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề cần nghị luận 0,25 Cảm nhận đoạn thơ đoạn trích Trao duyên (Truyện Kiều – Nguyễn Du) 5,0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Mở giới thiệu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề 0,25 b Xác định vấn đề cần nghị luận Xác định vấn đề nghị luận: Từ bối cảnh trao duyên làm bật tâm trạng, nỗi đau vẻ 0,25 đẹp tâm hồn Thúy Kiều qua đoạn trích c Triển khai vấn đề cần nghị luận Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng 0,25 * MB: Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều, đoạn trích Trao dun trích (vị trí, tóm tắt đoạn trích) Trích thơ 0,5 Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp; thể cảm nhận sâu sắc luận điểm triển khai theo trình tự hợp lý, liên kết chặt chẽ; vận dụng tốt thao tác lập luận (trong phải thao tác phân tích, bình giảng, so sánh); kết hợp chặt chẽ lý lẽ đưa dẫn chứng * TB: Cần trình bày ý sau: (2,0đ) Giới thiệu chung: vị trí đoạn trích, nội dung, Phân tích HS phân tích ý sau: - Hai câu thơ đầu: Lời nhờ cậy + Đây lời nhờ cậy, tác giả đặt Thúy Kiều vào hoàn cảnh éo le để nàng tự bộc lộ tâm trạng, nhân cách Kiều buộc phải trao duyên, nàng làm thực chuyện tế nhị, khó nói (Phân tích rõ từ "cậy", từ "chịu" để thấy Thúy Kiều hiểu hoàn cảnh Thúy Vân, nàng ý thức việc nói mang tính chất hệ trọng, việc nàng nhờ cậy làm em lỡ đời) + Khung cảnh "em" – "ngồi", "chị" - "lạy", "thưa" Ở đảo lộn vị hai chị em gia đình, diễn tả việc nhờ cậy vơ quan trọng, thiêng liêng, nghiêm 2,5 túc Thúy Kiều người khéo léo, thơng minh, tế nhị, kín đáo, coi trọng tình nghĩa - câu tiếp: Lời giãi bày nỗi lòng + Thúy Kiều nói hồn cảnh éo le + Kiều nói vắn tắt mối tình đẹp dang dở với Kim Trọng (điệp từ "khi" nhấn mạnh tình u sâu nặng, gắn bền chặt Kim-Kiều.) + Nàng nhắc đến biến cố xảy khiến Kiều tiếp tục tình + Kiều xin em "chắp mối tơ thừa" để trả nghĩa cho chàng Kim - Bốn câu tiếp: Lời thuyết phục + Thúy Kiều thuyết phục em nhờ vào lí lẽ: + Nhờ vào tuổi xuân em + Nhờ vào tình máu mủ chị em + Dù đến chết Kiều ghi ơn em, biết ơn hi sinh em Đó lời nói, lí lẽ khéo léo, tinh tế làm tăng tính thuyết phục lời nói, tạo tính chất lời nói thiết tha, kín kẽ, tế nhị Giọng thơ khẩn khoản, cách ngắt nhịp thơ đem lại sắc thái trang trọng - Nghệ thuật: + Miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật + Ngôn từ chọn lọc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ *KB: Khẳng định lại nội dung, nghệ thuật, khẳng định tài tác giả 0,5đ d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 e Sáng tạo cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề cần nghị luận TỔNG ĐIỂM: 10,0 0,5 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC - ĐỀ THI HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi gồm 02 trang ——————— I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Tôi viên đá mọn không tên Tôi tự hào sung sướng tuổi niên Chiến đấu lớn cờ Đảng Tôi yêu hùng ca không tắt Mà lời ca sang sảng tên người Bế Văn Đàn hiến trọn tuổi hai mươi Thân trai trẻ nhân dân làm súng Phan Đình Giót núi lớn Ngực yêu đời đè bẹp lỗ châu mai La Văn Cầu quý bàn tay Đã chặt đứt cánh tay xơng tới Lý Tự Trọng đầu khơng chịu cúi Lúc pháp trường đọc truyện Nguyễn Du Chị Sáu ơi! hoa chị cài đầu Còn thắm ngàn Cơn Đảo (Trích Vinh quang thay hệ Hồ Chí Minh – Lưu Trùng Dương) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? Câu Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ chính? Nêu tác dụng? Câu Hình ảnh Lý Tự Trọng pháp trường đọc truyện Nguyễn Du chị Võ Thị Sáu với Bông hoa chị cài đầu gợi lên ý nghĩa gì? Câu Từ gương: Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót, Võ Thị Sáu … anh/chị viết đoạn văn (khoảng – dòng) nói lên lòng biết ơn với hệ cha anh II LÀM VĂN (6,0 điểm) Cảm nhận đoạn thơ sau: Cậy em em chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai Ngày xn em dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối thơm lây (Trích Trao duyên – Truyện Kiều –Nguyễn Du, Ngữ văn tập lớp 10) —Hết— (Cán coi thi không giải thích thêm) Họ tên thí sinh SBD SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC NĂM HỌC 20172018 MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Đáp án gồm 03 trang ——————— I Lưu ý chung: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết tư khoa học, lập luận sắc sảo, khả cảm thụ văn học tính sáng tạo cao II Đáp án: Phần Câu Nội dung /Ý Điểm ĐỌC – HIỂU (4,0 điểm) I Xác định phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm - Biện pháp tu từ chính: liệt kê (tên tuổi hành động dũng cảm 0,5 anh hùng hai kháng chiến dân tộc.) - Tác dụng: 0,5 0,5 + Nhấn mạnh vẻ đẹp kiên cường, bất khuất anh hùng, qua đó, bộc lộ lòng tự hào, ngợi ca, biết ơn tác giả + Tạo âm hưởng hào hùng, mạnh mẽ cho đoạn thơ - Hình ảnh Lý Tự Trọng pháp trường đọc truyện Nguyễn Du chị Võ 1,0 Thị Sáu với hoa chị cài đầu gợi lên ý nghĩa: + Làm bật tư hiên ngang, lòng yêu nước, tinh thần lạc quan vẻ đẹp tâm hồn người anh hùng sẵn sàng hi sinh cho độc lập, tự Tổ quốc, họ đối diện với chết Viết đoạn văn (khoảng – dòng) nói lên lòng biết ơn với 1,5 hệ cha anh Về hình thức: học sinh trình bày đoạn văn dung lượng khoảng 5-7 dòng, bố cục chặt chẽ, mạch lạc, diễn đạt lưu loát Về nội dung: đoạn văn cần nêu ý sau: - Nhận thức đắn vai trò hệ cha anh không tiếc xương máu sẵn sàng hi sinh cho độc lập dân tộc Từ hình thành thái độ cảm phục, ngợi ca, biết ơn cách chân thành - Thể lòng biết ơn qua việc làm, hành động cụ thể: tự hào truyền thống lịch sử, xây dựng lối sống đắn, tích cực; sức học tập góp phần xây dựng đất nước… LÀM VĂN (6,0 điểm) II Cảm nhận 12 câu thơ đoạn trích Trao duyên (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) Giới thiệu chung 0,5 - Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới - Truyện Kiều kiệt tác Nguyễn Du Tác phẩm tiếng khóc người phụ nữ xã hội phong kiến đầy rẫy thối nát, bất cơng - Đoạn trích Trao duyên nói lên nỗi xót xa Thúy Kiều phải trao duyên cho Thúy Vân Đặc sắc 12 câu thơ đầu đoạn trích, Kiều nhờ cậy, thuyết phục Thúy Vân thay trả nghĩa cho Kim trọng Cảm nhận đoạn thơ a Nội dung * Hồn cảnh Kiều trước đó: Gia đình Kiều gặp gia biến, nàng chữ hiếu 0,5 định bán chuộc cha * Lời nhờ cậy Thúy Kiều (2 câu đầu): 1,0 - Trước trao duyên, Kiều đặt Vân vào tình khơng thể chối từ + Ngơn ngữ: Cậy em, chịu lời ( phân tích từ cậy, chịu khác với nhờ, nhận Kiều vừa nhờ vả vừa nài nỉ, ướm hỏi thực chất ép buộc Thúy Vân + Hành động, lời nói: lạy (trang nghiêm, trịnh trọng); thưa (tư hạ mình) => cặp từ phi lí sử dụng quan hệ chị em lễ giáo phong kiến Nhưng lại trở thành hợp lí quan hệ người ban ơn kẻ chịu ơn, thể tôn trọng trước Thúy Vân làm cho * Lí lẽ trao dun Kiều (10 câu lại) - Thúy Kiều đưa mâu thuẫn mà phải đối mặt, suy nghĩ + Kiều hẹn thề với Kim Trọng: 0,5 Kể từ gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước đêm chén thề Nhưng nàng lại vi phạm lời thề người bội ước bán để chuộc cha + Kiều giải thích ngun nhân bội ước: đường đứt gánh tương tư; sóng gió Nàng đau khổ phải lựa chọn hiếu tình - Thúy Kiều đề xuất giải pháp để giải mâu thuẫn: Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em + Keo loan loại keo làm từ huyết chim loan -> hy vọng Thúy Vân nối lại tình duyên với Kim Trọng cách bền chặt + Mối tơ thừa: với Thúy Kiều mối duyên, Thúy Vân mảnh duyên chị trao lại, mối duyên không trọn vẹn -> ý thức sâu sắc 0,5 thiệt thòi Thúy Vân + Mặc em: phó mặc, trơng cậy vào vào em - Lấy duyên chị buộc vào duyên em khiến Vân chối từ vì: 0,5 Ngày xn em dài Xót tình máu mủ thay lời nước non + Ngày xuân: ẩn dụ cho tuổi xuân người gái Vân trẻ, hạnh phúc, tương lai đầy hứa hẹn + Tình máu mủ: tình chị em ruột thịt Chị gia đình nên lỡ dở phải nhờ đến em, em tình cảm chị em ruột thịt mà thay chị gánh trách nhiệm nặng nề, thay trả nghĩa cho Kim trọng - Kiều giãi bày tâm trạng mình: Chị dù thịt nát xương mòn Ngậm cười chín suối thơm lây 0,5 Kiều ln dự cảm khơng lành, phải chia tay tình u nghĩa chết Nhưng Kiều phó thác dun cho Thúy Vân, ngậm cười nơi chín suối  Kiều khéo léo thuyết phục em, tình Lập luận sắc sảo thể 0,5 thông minh Thúy Kiều b Nghệ thuật 1,0 - Miêu tả diễn biến tâm lí - Cách dùng từ, vận dụng thành ngữ, biện pháp tu từ - Cách ngắt nhịp, giọng điệu Đánh giá chung - Đoạn trích cho ta thấy số phận bi kịch vẻ đẹp tâm hồn nàng Kiều- người gái tài sắc hiếu nghĩa vẹn toàn - Nguyễn Du thật bậc đại tài việc thấu hiểu khía cạnh tinh tế tâm lí người Chính thấu hiểu sâu sắc với nghệ thuật dùng từ điêu luyện, khiến tác phẩm Nguyễn Du tồn giá trị vĩnh cửu vượt qua thử thách thời gian, để lại ấn tượng mạnh mẽ lòng người đọc …….…………………HẾT………………………… 0,5 ... Đề thi học kì mơn Ngữ Văn 10 năm 20 17 -20 18 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam Đề thi học kì mơn Ngữ Văn 10 năm 20 17 -20 18 có đáp án - Trường THPT Châu Thành Đề thi học kì mơn Ngữ Văn 10 năm 20 17 -20 18... thi học kì mơn Ngữ Văn 10 năm 20 17 -20 18 có đáp án - Trường THPT Liễn Sơn Đề thi học kì mơn Ngữ Văn 10 năm 20 17 -20 18 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến Đề thi học kì mơn Ngữ Văn 10 năm 20 17 -20 18... Văn 10 năm 20 17 -20 18 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Du Đề thi học kì mơn Ngữ Văn 10 năm 20 17 -20 18 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển Đề thi học kì mơn Ngữ Văn 10 năm 20 17 -20 18 có đáp án -

Ngày đăng: 15/03/2019, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan