LIÊN kết NGUỒN lực dựa vào CỘNG ĐỒNG NHẰM hỗ TRỢ PHỤ nữ NGHÈO NÔNG THÔN tạo DỰNG VIỆC làm

150 159 0
LIÊN kết NGUỒN lực dựa vào CỘNG ĐỒNG NHẰM hỗ TRỢ PHỤ nữ NGHÈO NÔNG THÔN tạo DỰNG VIỆC làm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghèo khổ hiện nay đang là một vấn đề xã hội không chỉ ở cấp vùng, quốc gia, khu vực mà còn mang tính toàn cầu. Xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững đang được toàn thế giới quan tâm, từ Liên hợp quốc(LHQ), các tổ chức quốc tế đa phương, song phương, các tổ chức phi chính phủ đến các vùng lãnh thổ, các quốc gia, chính quyền địa phương các cấp và ngay trong nhận thức của mỗi người dân. Trên bình diện toàn cầu, LHQ xác định xóa đói giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ trọng yếu trong các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ. Hội đồng kinh tế xã hội của LHQ được giao trách nhiệm đặc biệt trong công cuộc xóa đói giảm nghèo. Các tổ chức khác của LHQ như chương trình phát triển LHQ cũng có trách nhiệm phối hợp với các chính phủ, các tổ chức tiền tệ tài chính thế giới hỗ trợ các nước xóa đói giảm nghèo. Ở phạm vi quốc gia, Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam cũng đã xác định xóa đói giảm nghèo là một trong những hành động được ưu tiên nhất. Và thực tế các hành động xóa đói giảm nghèo đã và đang được triển khai mạnh mẽ trên diện rộng ở Việt Nam. Trong Báo cáo Khởi đầu tốt nhưng chưa phải đã hoàn thành: Thành tựu ấn tượng của Việt Nam về giảm nghèo và những thách thức mới của Ngân hàng thế giới ngày 2412013, cũng ghi nhận: Trong vòng 20 năm (19902010), tỷ lệ nghèo ở Việt Nam đã giảm từ gần 60% xuống còn 20,7% với khoảng hơn 30 triệu người thoát nghèo. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đạt được thành tựu ấn tượng về giáo dục và y tế. Tỷ lệ nhập học ở bậc tiểu học của người nghèo là trên 90% và ở bậc trung học cơ sở là 70%. Trình độ học vấn tăng và sự đa dạng hóa các hoạt động phi nông nghiệp, cơ hội làm việc ở công trường, nhà máy... cũng đóng góp tích cực cho công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam. Cũng theo đánh giá của Oxfam, một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong công cuộc xóa đói giảm nghèo khi tỷ lệ nghèo đói giảm từ 58% năm 1992 xuống còn 7,6% cuối năm 2013. Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo chưa thật sự bền vững, trên toàn quốc vẫn còn 6 10% tỷ lệ người nghèo. Và nghèo đói dẫn đến nhiều rủi ro, rơi vào vòng luẩn quẩn, thiếu nguồn lực hỗ trợ nên gia đình không có kinh tế và dẫn đến các thành viên trong gia đình không được đầu tư học hành, trở thành những con người kém cỏi. Từ trình độ và sự kém hiểu biết, không biết tiếp cận năng lực và khoa học kĩ thuật, có vốn nhưng không biết làm gì với nguồn vốn ấy, từ đó người nông dân lại nghèo. Nhưng mà chúng tôi thấy rằng, điều nghiêm trọng hơn khi mà người phụ nữ nói chung, người ta vẫn còn đấu tranh với bình đẳng và bình dục, bây giờ lại cộng thêm cái nghèo nữa thì người phụ nữ lại càng vất vả và rủi ro hơn và bị loại trừ xã hội, công ăn việc làm bấp bênh. Điều này đồng nghĩa với việc phụ nữ nghèo ở nông thôn vẫn chịu rất nhiều khó khăn, thiệt thòi trong cuộc sống. Họ là nhóm xã hội thường có học vấn thấp, nhận thức hạn chế, ít được đào tạo nghề, điều kiện tiếp cận với các nguồn lực và sức khoẻ hạn chế, thời gian dành cho gia đình lớn, gặp nhiều khó khăn trong đời sống kinh tế, sinh hoạt,...đó là những cản trở đối với phụ nữ và là những nguy cơ khiến chị em dễ rơi vào cảnh đói nghèo, nhất là phụ nữ vùng sâu, vùng xa, phụ nữ đơn thân, phụ nữ nông thôn, phụ nữ trong các gia đình chính sách. Chị em thường là những người đầu tiên rơi vào vòng đói nghèo nhưng lại là những người thoát khỏi đói nghèo cuối cùng. Trong lĩnh vực việc làm, phụ nữ cũng thường mất việc làm đầu tiên và là được tuyển dụng cuối cùng do những cản trở về giới, tiềm năng của phụ nữ vẫn chưa được phát huy đầy đủ. Chính vì vậy một vấn đề đặt ra là tình hình việc làm cho các hộ gia đình nghèo đã bấp bênh, nhưng tình hình việc làm của người phụ nữ nghèo trên khu vực nông thôn miền núi còn bấp bênh và khó khăn hơn nhiều, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. Lam Cốt Một xã miền núi nằm cách xa trung tâm huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, có diện tích tự nhiên hơn 911,92 ha, có 2058 hộ và 7521 khẩu, tỷ lệ tăng dân số trung bình là 1,03%, với 24 thôn xóm, đời sống người dân chủ yếu làm nông nghiệp. Xã có 422 hộ nghèo (chiếm 20,5% tổng số hộ dân) 32, tr. 14. Đối với công tác giảm nghèo, nhất là các hộ do phụ nữ làm chủ luôn được huyện Tân Yên và xã đặc biệt quan tâm. Trong số những hộ nghèo ấy thì hộ phụ nữ nghèo còn rất đông, phụ nữ nghèo trong xã vừa là đồng chủ hộ trong gia đình nghèo vừa là chủ hộ gia đình nghèo, là phụ nữ nghèo đơn thân. Vấn đề nghèo đói đã và đang có rất nhiều nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu về phụ nữ nghèo. Nghiên cứu về chuyện vì sao họ nghèo, về bình đẳng giới trong việc làm, lồng ghép giới, giải quyết việc làm cho phụ nữ nghèo hay các chính sách cho phụ nữ nghèo, những yếu tố tác động đến nguyên nhân của phụ nữ nghèo đói rất nhiều... Nhưng nghiên cứu dưới góc độ liên kết nguồn lực nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo tạo dựng việc làm thì vẫn còn rất ít. Và đi đến việc chúng tôi đặt ra câu hỏi chính “Người phụ nữ nghèo dựa vào nguồn lực cộng đồng như thế nào để được hỗ trợ tạo dựng việc làm trong nghiên cứu này”. Chính vì quan tâm xuyên suốt của chúng tôi như vậy, nên chúng tôi đi đến quyết định lựa chọn đề tài: “Liên kết nguồn lực dựa vào cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo nông thôn tạo dựng việc làm (Nghiên cứu trường hợp tại xã Lam Cốt, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang)”. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên kết nguồn lực có rất nhiều nghiên cứu như trong kinh tế học, tâm lý học xã hội và xã hội học. Đó là những nghiên cứu về lồng ghép giới trong xóa đói giảm nghèo, nghiên cứu xã hội học về giới; Phụ nữ nghèo v.v... Thế nhưng nghiên cứu để dựa vào cộng đồng nhằm tạo việc làm, đặc biệt là hỗ trợ người phụ nữ nghèo ở nông thôn tạo dựng việc làm thì chưa phải là nhiều. 2.1. Các nghiên cứu những năm đầu của thập niên 1990 Ở nước ta, những nghiên cứu về nghèo đói được tiến hành từ những năm đầu của thập niên 1990: nhiều cuộc hội thảo khoa học với nhiều nghiên cứu thực địa do các cơ quan nghiên cứu thuộc Trung Tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Bộ Lao động và Thương binh Xã hội và đặc biệt là các tổ chức quốc tế tại Việt Nam (Ngân hàng thế giới, Liên Hợp Quốc, tổ chức ActionAid Việt Nam, Oxfam tại Việt Nam ...) đã dần phác họa bức tranh toàn cảnh ở cả cấp độ vĩ mô và vi mô về tình hình nghèo đói nói chung và với phụ nữ nghèo nông thôn nói riêng, nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THẢO LIÊN KẾT NGUỒN LỰC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG NHẰM HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO NÔNG THÔN TẠO DỰNG VIỆC LÀM ( NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI XÃ LAM CỐT, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Hào Quang Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn PGS TS Vũ Hào Quang Tôi xin cam đoan đề tài không trùng với đề tài luận văn công bố Việt Nam Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Hà Nội, tháng 04 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Vũ Hào Quang, người hết lòng giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn vị lãnh đạo, cán công tác xã Lam Cốt tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tơi, đặc biệt xin cảm ơn thầy cô Khoa Công tác xã hội, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn cung cấp cho tảng kiến thức q báu giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất cô/chị phụ nữLam Cốt giúp đỡ trình điều tra, thu thập số liệu phục vụ luận văn Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học thực luận văn Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU5 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ý nghĩa nghiên cứu 17 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 18 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 19 Câu hỏi nghiên cứu 20 Giả thuyết nghiên cứu 20 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp luận 20 20 8.2 Phương pháp nghiên cứu 21 Kết cấu đề tài nghiên cứu 24 NỘI DUNG CHÍNH 25 Chƣơng Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 25 1.1.1 Các khái niệm then chốt 1.1.1.1 Việc làm 25 25 25 1.1.1.2 Liên kết nguồn lực 25 1.1.1.3 Liên kết nguồn lực dựa vào cộng đồng 28 1.1.1.4 Các khái niệm liên quan 33 1.1.2 Một số lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 34 1.1.2.1 Lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow 34 1.1.2.2 Lý thuyết hệ thống 36 1.1.2.3 Lý thuyết phát triển cộng đồng 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 39 46 1.2.1 Tiêu chuẩn đánh giá người nghèo (hộ nghèo) Việt Nam 46 1.2.2 Chính sách tạo việc làmLam Cốt, huyện Tân Yên, tỉnh bắc Giang nói chung hỗ trợ người phụ nữ nghèo tạo dựng việc làm nói riêng 47 1.2.3 Chính sách Đảng Nhà nước hỗ trợ phụ nữ nghèo nông thôn tạo dựng việc làm thoát nghèo 49 1.2.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 51 Chƣơng Thực trạng liên kết nguồn lực dựa vào cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo nông thônLam cốt tạo dựng việc làm 53 2.1 Thực trạng việc làm đời sống người phụ nữ nghèo nông thônLam Cốt 53 2.1.1 Thực trạng việc làm phụ nữ nghèo nông thônLam Cốt 53 2.1.1.1 Nghề nghiệp 53 2.1.1.2 Thu nhập 53 2.1.1.3 Thực trạng việc làm phụ nữ nghèo nông thônLam cốt thời gian nông nhàn 56 2.1.2 Những khó khăn gặp phải q trình tạo dựng việc làm nhằm nghèo phụ nữ nghèo nơng thônLam Cốt 59 2.1.3 Nhu cầu tạo dựng việc làm phụ nữ nghèoLam Cốt 65 2.1.4 Những đặc điểm đời sống, sức khỏe phụ nữ nghèoLam Cốt 68 2.1.4.1 Đặc điểm phụ nữ nghèo 68 2.1.4.2 Vị người phụ nữ nghèo nông thônLam cốt 69 2.2 Các hoạt động liên kết nguồn lực cộng đồng 75 2.2.1 Nhu cầu liên kết nguồn lực cộng đồng nông thônLam Cốt tạo dựng việc làm cho phụ nữ nghèo 75 2.2.2 Thực trạng liên kết nguồn lực dựa vào cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo nông thôn tạo dựng việc làmLam cốt 78 2.3 Thực trạng biện pháp hỗ trợ phụ nữ nghèo nông thôn tạo dựng việc làmLam cốt 82 2.3.1 Thực trạng biện pháp hỗ trợ từ phía gia đình 82 2.3.2 Thực trạng biện pháp hỗ trợ từ phía quyền địa phương xã Lam Cốt 84 2.3.3 Thực trạng biện pháp hỗ trợ từ chủ trương, sách Đảng Nhà nước 90 2.3.4 Thực trạng biện pháp hỗ trợ từ phía doanh nghiệp địa phương 92 2.4 Huy động nguồn lực cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèoLam Cốt tạo dựng việc làm 94 Chƣơng Đề xuất giải pháp hƣớng tới xây dựng mơ hình liên kết nguồn lực dựa vào cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèoLam Cốt tạo dựng việc làm 101 3.1 Đề xuất biện pháp liên kết nguồn lực dựa vào cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèoLam Cốt tạo dựng việc làm 101 3.4.1 Nâng cao trình độ tay nghề cho phụ nữ nghèo 101 3.4.2 Thu nhập người phụ nữ nghèo 102 3.4.3 Việc làm người phụ nữ nghèo 102 3.4.4 Tạo việc làm chỗ hỗ trợ tạo dựng việc làm cho phụ nữ nghèo 103 3.4.5 Hỗ trợ đào tạo nghề giới thiệu việc làm phù hợp 104 3.4.6 Hỗ trợ vốn tín dụng sách 106 3.4.7 Lập quỹ tiết kiệm giúp xóa nghèo 107 3.4.8 Liên kết thị trường 108 3.4.9 Mở rộng mơ hình phát triển hộ gia đình 109 3.4.10 Vận động làm thay đổi ý thức người nghèo, vùng nghèo để họ tự vươn lên 110 3.2 Hướng tới xây dựng mơ hình liên kết nguồn lực cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèoLam Cốt tạo dựng việc làm 111 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 133 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH KHKT KT-XH LHPN LHQ NHCSXH NN&PTNT PVS UBND XĐGN C ô n g n g h i ệ p h ó a , H i ệ n đ i h ó a K h o a h ọ c k ĩ t h u ậ t Kinh tế - Xã hội Liên hiệp Phụ nữ Liên hợp quốc Ngân hàng sách xã hội Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Phỏng vấn sâu Ủy ban nhân dân Xóa đói giảm nghèo KetKet noinoi comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi 15 Bùi Sĩ Lợi (1999), "Giải pháp tạo việc làm cho người lao động nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thanh Hóa", Lao động xã hội 16 Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, Nhà xuất lao động xã hội, Hà nội 17 Ngân hàng giới, (2000), Báo cáo tình hình phát triển giới 2000/2001 Tấn cơng nghèo đói, Hà Nội 18 Nghèo, Hà Nội Ngân hàng giới, (2003), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004, 19 Ngân hàng giới, (2002), Báo cáo phát triển 2003, Việt Nam thực cam kết, Hà Nội 20 Christian Morrisson (2003), Bức tranh nghèo khổ giới, Quang Anh lược thuật, Xã hội học số 21 Hà Nội, tập 19 C.Mác, Ph Ăngghen, (1995) Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, 22 Hội Phụ nữLam Cốt, Báo cáo tình hình thưc cơng tác đào tạo nghề giải việc làm cho phụ nữ nông thôn năm (2011-2013), phương hướng nhiệm vụ năm (2014 - 2016) 23 Hồ Chí Minh, (2000), Tồn tập, Nxb CTQG Hà Nội, tập 24 Hồ Chí Minh, (2000), Tồn tập, Nxb CTQG Hà Nội, tập 10 25 Hồ Chí Minh, (2000), Toàn tập, Nxb CTQG Hà Nội, tập 26 Hồ Chí Minh, (2000), Tồn tập, Nxb CTQG Hà Nội, tập 27 công TP Hồ Nguyễn Thị Oanh (2000), Phát triển cộng đồng, Đại học mở bán Chí Minh 28 Phòng kinh tế, (2013), Báo báo Quy hoạch xây dựng nông thônLam Cốt, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn 2025 29 Hồng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt NXB Khoa học xã hội 30 Bùi Văn Quá, (2001), "Thực trạng lao động, việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn 2001-2005 ", Tạp chí Lao động Xã hội, số chuyên đề 31 Lương Hồng Quang (chủ biên), (2001), Văn hóa nhóm nghèo Việt Nam – thực trạng giải pháp Nxb Văn hóa – Thơng tin, hà Nội 131 32 Bùi Đình Thanh, (2004), Xã hội học sách xã hội, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 33 Lê Đình Thắng, (2002), "Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn” Kinh tế phát triển, số 3/2002 34 học, Trịnh Văn Tùng, Tóm tắt từ Piene Ansart Andre Aknoun, Từ điển Xã hội Paris, Nhà xuất Le Robert Seuil, 1999 35 UBND xã Lam Cốt, (2013), Báo cáo sơ kết năm thực chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN - Việc làm 2011-2013 36 Phạm Huỳnh Thanh Vân, (2007), Kỹ phát triển cộng đồng, Dự án P H E, Trường Đại học An Giang * 37 Tài liệu nước ngoài: J.Otte, A.Costales, J.Dijkman, U Pica-Ciamarra,T.Robinson, V.Ahuja, C.Ly and D.Roland-Holst, FAO, (2012), “Livestock sector development for poverty reduction” 38 Tony Bilton, Kevin Bonnett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard Andrew Webster (1981), Nhập môn Xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, 1993 39 Gord C, 2006 Assets based and community driven development, Coady 40 Murray G.Ross, (2011), Communit Organnization, theory, principles and practice 41 Tony Bilton, Kevin Bonnett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard Andrew Webster (1981), Nhập môn Xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, 1993 42 Shaffer R, (1984) Community Economic Analysis: A How To Manual 43 Andy Tamas, Whitehorse, Yukon and Almonte, Ontario, January, l987 and January, (2000), system theory in community development 44 International Institute St Francis Xavier University, Antigonish – Nova 45 Flo Frank and Anna smith, ( 2012), The Community Deverlopment Handbook 132 KetKet noinoi comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN Thưa cô/chị, Đề tài luận văn cao học: “Liên kết nguồn lực dựa vào cộng đồng nhằm hỗ trợ Phụ nữ nghèo nông thôn tạo dựng việc làm”, xã Lam cốt, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, nhằm tìm hiểu, nhận diện vị người phụ nữ nghèoLam Cốt, nguồn lực biện pháp dựa vào cộng đồng để hỗ trợ người phụ nữ nghèoviệc làm Được đồng ý quyền xã Lam Cốt, chân trọng mời cô (chị) tham gia trao đổi ý kiến theo nội dung câu hỏi sau Thông tin cô (chị) cung cấp không sử dụng cho mục đích khác ngồi mục đích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Cơ/chị hồn tồn từ chối trả lời câu hỏi nghiên cứu Xin cô/chị khoanh dấu tròn vào ơ/ câu mà đồng ý bảng hỏi Xin chân thành cảm ơn! Người vấn (Ghi rõ họ tên) 133 PHIẾU HỎI NGƢỜI PHỤ NỮ NGHÈOLAM CỐT (Mã số…….) (Khoanh tròn vào số tương ứng với câu trả lời) TT CÂU HỎI Mã số Ghi Các thông tin chung thân gia đình: Cô (chị) tuổi? Từ 50 đến 60 tuổi …………………………….3 nhân Đang có chồng…………… .……2 cô/chị? Đơn thân ……… …………… …… ……3 cao Nghề nghiệp (chị) là: ……….2 Chưa có chồng……… ….…………… … cơ/chị? Từ 35 đến 50 tuổi …………… Tình trạng Trình độ học vấn Từ 18 đến 35 tuổi … Chưa học… .….…… Cấp1- ….…… … … Cấp 3; trung học; học nghề…… .… … Cao đẳng – Đại học ……… .… …….4 Thuần nông……… .………….…1 Phi nông …………… ……….…………2 Hỗn hợp .….… ….3 Thu nhập bình Từ 100đ- trăm ngàn đồng…… ……….1 quân (trên đầu Từ trăm ngàn đồng đến triệu đồng… người) gia Từ triệu đồng đến triệu đồng… đình (chị) Từ triệu đồng …………… … tháng bao nhiêu? 1-2 người - người Trên người Cô (chị) đánh giá Nghèo kinh tế gia Đủ ăn đình nào? Khá giả Số hộ gia đình 134 KetKet noinoi comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi Những thông tin việc làm, kinh tế gia đình Thiếu vốn Thiếu kiến thức, kĩ Thiếu lao động Ốm đau, bệnh tật Khơng có nghề phụ Vào thời gian Bán rau, nông sản nông nhàn cô chị) Đi vào thành phố làm thường làm Phụ hồ việc gì? Việc khác Những nguyên nhân dẫn tới đói nghèo gia đình (chị) gì? Trong thời gian tới Mở rộng sản xuất( tăng số vụ, trồng hoa màu).1 10 (chị) có chuẩn Đầu tư vốn phát triển nghề bị kế hoạch Đầu tư vốn phát triển chăn nuôi để tạo dựng việc Vay vốn phát triển kinh doanh nhỏ làm phát triển kinh tế gia đình? Sự tham gia giúp đỡ tổ chức, cá nhân: Cô (chị) tham gia vào tổ 11 chức đây? Hội Phụ nữ Hội người cao tuổi Hội họ hàng góp vốn Tổ đổi công Chính quyền địa phương……………… ……1 Gia đình (chị) tổ chức 12.nào giúp đỡ sức khỏe, Y tế? Hội phụ nữ …………………………… ……2 Hội nông dân…………………………… ….3 Y tế…………………… … … Các tổ chức NGO……………… …… …5 Họ hàng…………………………………… Mặt trận tổ quốc …………….……… Ý kiến khác……………………….……… 135 Chính quyền địa phương……………… ……1 Hội phụ nữ …………………………… ……2 Cô (chị) Hội nông dân…………………………… ….3 tổ chức dướiHội khuyến học.……… … … 13 giúp đỡ vềCác tổ chức NGO……………… …… …5 Giáo dục? Họ hàng…………………………………… Mặt trận tổ quốc …………….……… Ý kiến khác……………………….……… Chính quyền địa phương……………… ……1 Cô (chị) Hội phụ nữ …………………………… ……2 tổ chức Hội nông dân…………………………… ….3 giúp đỡ vềHợp tác xã.…… … … … 14 phát triển kinh tế Các tổ chức NGO……………… …… …5 hoạt động sản Họ hàng…………………………………… xuất kinh doanh? Mặt trận tổ quốc …………….……… Ý kiến khác……………………….……… Cô (chị) đánh giá Rất quan trọng vai trò tổ Quan chức Bình thường nào? Không quan trọng (Chính quyền địa phương xã; Hội 15 Cựu chiến binh; Hội nông dân; Hội Phụ nữ; Hợp tác xã; trận Mặt quốc; hợp tác tổ xã; Đoàn niên) 136 KetKet noinoi comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi Cô (chị) đánh giá Rất quan trọng tổQuan hội dướiBình thường nào? Không quan trọng 16 (Doanh ngiệp địa vai trò chức xã phương; tổ chức phi phủ; hội từ thiện) Cơ (chị) có biết sách Có…………… .………….1 Khơng……………… ……….2 17.hỗ trợ cho phụ nữ nghèotạo dựng việc làm khơng? Những người ruột thịt gia đình Bà họ .……… .….2 Các chị em, bạn bè khó khăn(ốm đau, Những người xóm …… .…….…….4 hoạn nạn) 18 Hội phụ nữ.………………………… (chị) thường nhận Chính quyền địa phương giúp đỡ Từ y tế xã ai? Các hội đoàn đại phương Khi gặp Các tổ chức NGO Hỗ trợ vốn………………… …….1 Trong trình Đào tạo nghề…………………… .….2 Giới thiệu việc làm…………………… .….3 kinh Tập huấn kỹ thuật……………………… doanh cô (chị) 19 Hỗ trợ giống, giống……………….….5 nhận hỗ Hỗ trợ vật tư, trang thiết bị sản xuất……….….6 trợ từ Tham quan mơ hình sản xuất để học hỏi kinh quyền địa phương? nghiệm………… …………….7 sản xuất, Ý kiến khác:………… 137 Chính quyền địa phương……………… ……1 Khi cô/chị không Hội phụ nữ …………………………… ……2 có việc làm, Hội nơng dân…………………………… ….3 20.ai tham gia hỗ Hội cựu chiến binh……………………… … trợ cơ/chị để cóCác doanh nghiệp……………………… …5 việc làm? Họ hàng…………………………………… Ý kiến khác……………………….……… Trong trình sản xuất cô/chị nhận trợ từ 21 nghiệp, tổ Có 1Nếu Không 2chuyển hỗ doanh phủ) Nếu xuống câu 23) Hỗ trợ vốn………………… …….1 Sự hỗ trợ sau Đào tạo nghề…………………… .….2 từ doanh Giới thiệu việc làm…………………… .….3 nghiệp, tổ chứcTập huấn kỹ thuật……………………… 22.phi phủHỗ trợ giống, giống……………….….5 NGO tới q trình đình cơ/chị 22( tiếp không? sản xuất câu chuyển NGO (tổ chức phi tới khơng chức Hỗ trợ vật tư, trang thiết bị sản xuất……….….6 giaTham quan mơ hình sản xuất để học hỏi kinh nghiệm………… …………….7 Ý kiến khác:………… 138 có KetKet noinoi comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi Chính quy Hội phụ n Cô/chị biết Hội nông ai/đơn vị tham gia hỗ trợ cho phụ Hội cựu c Các doanh 23 nữ nghèo địa phương tạo dựng Tổ chức p Ngân hàng việc làm? Các nguồn Họ hàng… Gia đình… Ý kiến kh Những sách hỗ trợ phụ nữ nghèo Chính sách vay vốn……… ………….1 Chính sách dạy nghề……… ………….2 Trong sách giúp 24 gia đình (chị) cải thiện thu nhập sinh hoạt? Chính sách hỗ trợ giải việc làm… … Chính sách hỗ trợ đào tạo, bồidưỡng, tiếp cận thông tin, ứng dụng tiến khoa học – kỹ thật, công nghệ Chính sách khuyến nơng… ………… Chính sách khuyến lâm………… .………6 Chính sách khuyến ngư………………… …7 Chính sách xuất lao động………… … Bảo hiểm y tế Từ phương tiện thông tin đại chúng (như Cô (chị) biết báo, đài, ti vi…)…………………… .1 sách 25 qua nguồn thơng Từ Hội phụ nữ địa phương…………… … Qua họp quyền địa phương tổ tin từ đâu? chức…………… …………………… Khác : ……………………………… …4 139 Nếu vay vốn Chữa bệnh, chăm sóc người ốm đau .1 từ ngân hàng Đầu tư học tập 26 Đầu tư chăn nuôi, trồng trọt sách xã hội (chị) dùng vào Đầu tư sản xuất nông nghiệp việc gì? Đầu tư kinh doanh Theo cô (chị) Mang lại hiệu cao…… …………………1 sách hỗ Ít mang lại hiệu ……………………… trợ mà Hồn tồn khơng mang lại hiệu ………….3 quyền triển khai mang lại hiệu 27 việc tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống cho phụ nữ nghèo địa phương? Cô/chị đánh vai trò Quan trọng ……………… .………… liên kết Bình thường………………………… ………2 cá nhân, đơn Khơng quan trọng…………………… … ….3 vị, tổ chức, đồn 28 thể, quyền cấp địa phương việc trợ giúp gia đình phụ nữ nghèo? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÔ/CHỊ! 140 KetKet noinoi comcom khokho taitai lieulieu mienmien phiphi BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU VỚI PHỤ NỮ NGHÈOLAM CỐT Những thông tin thân gia đình liên quan đến thực trạng việc làm, nguyên nhân chiến lược tạo dựng việc làm thoát nghèo - Sơ lược đối tượng vấn : - Họ tên , tuổi , Điạ , công việc , trình độ học vấn Tình trạng nhân, nghề nghiệp, số thành viên gia đình sinh sống ., - Số ? tuổi ., học đến lớp , nghề nghiệp ? - Mức sống theo chị tự đánh giá? Ai người đem lại thu nhập cao gia đình? Đánh giá tiêu chí nghèo Việc làm - Ổn định hay không? Thu nhập ? tay nghề? việc làm, thiếu nguồn thu nhập ? trẻ em phải kiếm sống? Tài sản - Nhà : chất lượng, tiện nghi, Môi trường xung quanh? Cơ sở hạ tầng? địa điểm làm ăn? tiện nghi sinh hoạt ? Nước sạch, vệ sinh? Hồn cảnh gia đình thuẫn gia Nhà đông con? Già neo đơn? Bệnh tật thường xuyên? Mâu đình? Nợ nần/ tệ nạn xã hội? - Nguyên nhân nghèo, cách thức tạo dựng việc làm Những nguyên nhân (của thân, gia đình, cộng đồng, xã hội) khiến cho gia đình cơ/chị sống mức nghèo gì? Khó khăn sản xuất/ công việc để mang lại thu nhập cao gì? (thiếu vốn, kinh nghiệm, lao động, hỗ trợ quyền cộng đồng, gia đình, đơng con, ốm đau bệnh tật) 141 - Là hộ nghèo gia đình chị quyền hỗ trợ theo chủ trương sách nhà nước chưa? - Chị đánh giá sách hỗ trợ nhà nước cho hộ nghèo? - Thái độ quyền đồn thể xã hội với gia đình chị? Chị có giúp đỡ từ phía gia đình hai bên nội ngoại để cải thiện sống khơng ? - Chị có giúp đỡ từ phía bà lối xóm lúc khó khăn hoạn nạn khơng? - Chị có cách thức để cải thiện sống gia đình ? - Đánh giá tình hình hỗ trợ giải việc làm cho phụ nữ nghèo xã Những yếu tố ảnh hưởng đến việc làm; Địa phương có mơ hình tạo việc làm gì? đồng? Chị có nhu cầu để tạo dựng việc làm dựa vào cộng - Chị đánh giá nguồn lực cộng đồng, xây dựng biện pháp hỗ trợ cho người phụ nữ nghèo nông thônLam Cốt tạo dựng việc làm nào? đồng khơng? Mong muốn xây dựng mơ hình liên kết nguồn lực dựa vào cộng 142 ... cầu liên kết nguồn lực cộng đồng nông thôn xã Lam Cốt tạo dựng việc làm cho phụ nữ nghèo 75 2.2.2 Thực trạng liên kết nguồn lực dựa vào cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo nông thôn. .. động nguồn lực cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo xã Lam Cốt tạo dựng việc làm 94 Chƣơng Đề xuất giải pháp hƣớng tới xây dựng mơ hình liên kết nguồn lực dựa vào cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo. .. cộng đồng tạo việc làm, họ lại có nhu cầu liên kết với để hỗ trợ cho người phụ nữ nghèo tạo dựng việc làm; (5) Từ đánh giá nguồn lực cộng đồng, nguồn lực tiểu hệ thống cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ

Ngày đăng: 13/03/2019, 23:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan