1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên kết nguồn lực vào cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo nông thôn tạo dựng việc làm (nghiên cứu trường hợp tại xã lam cốt, huyện tân yên, tỉnh bắc giang)

14 489 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 219,42 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --- NGUYỄN THỊ THẢO LIÊN KẾT NGUỒN LỰC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG NHẰM HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO NÔNG THÔN TẠO DỰNG VIỆC LÀM NG

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

NGUYỄN THỊ THẢO

LIÊN KẾT NGUỒN LỰC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG NHẰM HỖ TRỢ

PHỤ NỮ NGHÈO NÔNG THÔN TẠO DỰNG VIỆC LÀM ( NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ LAM CỐT, HUYỆN TÂN YÊN,

TỈNH BẮC GIANG)

Chuyên ngành: Công tác xã hội

Mã số: 60 90 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Hào Quang

Hà Nội – 2015

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của PGS TS Vũ Hào Quang

Tôi cũng xin cam đoan đề tài này không trùng với bất cứ đề tài luận văn nào

đã được công bố ở Việt Nam Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực

và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của đề tài

Hà Nội, tháng 04 năm 2015

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thảo

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất

đến PGS TS Vũ Hào Quang, người đã hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực

hiện luận văn

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các vị lãnh đạo, cán bộ công tác tại xã Lam Cốt đã tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tôi, đặc biệt xin cảm ơn các thầy cô trong Khoa Công tác xã hội, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn đã cung cấp cho tôi nền tảng kiến thức quý báu và sự giúp đỡ tận tình để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các cô/chị là phụ nữ tại xã Lam Cốt đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, thu thập số liệu phục vụ luận văn

Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp cùng bạn

bè đã tạo điều kiện giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học cũng như thực hiện luận văn

Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2014

Học viên

Nguyễn Thị Thảo

Trang 4

MỤC LỤC

MỤC LỤC 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 7

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 8

1 Lý do chọn đề tài 10

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiError! Bookmark not defined

3 ý nghĩa của nghiên cứu Error! Bookmark not defined

4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined

5 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined

6 Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined

7 Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined

8 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 8.1 Phương pháp luận Error! Bookmark not defined 8.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined

9 Kết cấu của đề tài nghiên cứu Error! Bookmark not defined NỘI DUNG CHÍNH Error! Bookmark not defined Chương 1 Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tàiError! Bookmark not defined 1.1 Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined 1.1.1 Các khái niệm then chốt Error! Bookmark not defined 1.1.1.1 Việc làm Error! Bookmark not defined 1.1.1.2 Liên kết nguồn lực Error! Bookmark not defined 1.1.1.3 Liên kết nguồn lực dựa vào cộng đồngError! Bookmark not defined 1.1.1.4 Các khái niệm liên quan Error! Bookmark not defined 1.1.2 Một số lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu Error! Bookmark not defined

1.1.2.1 Lý thuyết nhu cầu của Abraham Maslow Error! Bookmark not defined

1.1.2.2 Lý thuyết hệ thống Error! Bookmark not defined 1.1.2.3 Lý thuyết phát triển cộng đồng Error! Bookmark not defined

Trang 5

1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tiêu chuẩn đánh giá người nghèo (hộ nghèo) của Việt Nam Error! Bookmark not defined

1.2.2 Chính sách tạo việc làm của xã Lam Cốt, huyện Tân Yên, tỉnh bắc Giang

nói chung và hỗ trợ người phụ nữ nghèo tạo dựng việc làm nói riêng Error! Bookmark not defined

1.2.3 Chính sách của Đảng và Nhà nước trong hỗ trợ phụ nữ nghèo nông thôn tạo

dựng việc làm và thoát nghèo Error! Bookmark not defined 1.2.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined Chương 2 Thực trạng liên kết nguồn lực dựa vào cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo nông thôn xã Lam cốt tạo dựng việc làm Error! Bookmark not defined

2.1 Thực trạng việc làm và đời sống của người phụ nữ nghèo nông thôn ở xã Lam

Cốt Error! Bookmark not defined 2.1.1 Thực trạng việc làm của phụ nữ nghèo nông thôn ở xã Lam Cốt Error! Bookmark not defined

2.1.1.1 Nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 2.1.1.2 Thu nhập Error! Bookmark not defined

2.1.1.3 Thực trạng việc làm của phụ nữ nghèo nông thôn xã Lam cốt trong thời

gian nông nhàn Error! Bookmark not defined

2.1.2 Những khó khăn gặp phải trong quá trình tạo dựng việc làm nhằm thoát

nghèo của phụ nữ nghèo nông thôn xã Lam CốtError! Bookmark not defined 2.1.3 Nhu cầu về tạo dựng việc làm của phụ nữ nghèo ở xã Lam Cốt Error! Bookmark not defined

2.1.4 Những đặc điểm đời sống, sức khỏe của phụ nữ nghèo xã Lam CốtError! Bookmark not defined

2.1.4.1 Đặc điểm của phụ nữ nghèo Error! Bookmark not defined

2.1.4.2 Vị thế của người phụ nữ nghèo nông thôn xã Lam cốt Error! Bookmark not defined

2.2 Các hoạt động liên kết nguồn lực của cộng đồngError! Bookmark not defined

Trang 6

2.2.1 Nhu cầu liên kết nguồn lực của cộng đồng nông thôn xã Lam Cốt trong tạo

dựng việc làm cho phụ nữ nghèo Error! Bookmark not defined

2.2.2 Thực trạng liên kết nguồn lực dựa vào cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo

nông thôn tạo dựng việc làm ở xã Lam cốt Error! Bookmark not defined

2.3 Thực trạng các biện pháp hỗ trợ phụ nữ nghèo nông thôn tạo dựng việc làm ở xã

Lam cốt Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thực trạng các biện pháp hỗ trợ từ phía gia đìnhError! Bookmark not defined

2.3.2 Thực trạng các biện pháp hỗ trợ từ phía chính quyền địa phương xã Lam

Cốt Error! Bookmark not defined

2.3.3 Thực trạng các biện pháp hỗ trợ từ các chủ trương, chính sách của Đảng và

Nhà nước Error! Bookmark not defined 2.3.4 Thực trạng các biện pháp hỗ trợ từ phía các doanh nghiệp địa phươngError! Bookmark not defined

2.4 Huy động nguồn lực của cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo xã Lam Cốt tạo

dựng việc làm Error! Bookmark not defined Chương 3 Đề xuất các giải pháp và hướng tới xây dựng mô hình liên kết nguồn lực dựa vào cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo xã Lam Cốt tạo dựng việc làm Error! Bookmark not defined

3.1 Đề xuất các biện pháp liên kết nguồn lực dựa vào cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ

nghèo xã Lam Cốt tạo dựng việc làm Error! Bookmark not defined 3.4.1 Nâng cao trình độ tay nghề cho phụ nữ nghèo Error! Bookmark not defined

3.4.2 Thu nhập của người phụ nữ nghèo Error! Bookmark not defined 3.4.3 Việc làm của người phụ nữ nghèo Error! Bookmark not defined 3.4.4 Tạo việc làm tại chỗ hỗ trợ tạo dựng việc làm cho phụ nữ nghèo Error! Bookmark not defined

3.4.5 Hỗ trợ đào tạo nghề và giới thiệu việc làm phù hợpError! Bookmark not defined

Trang 7

3.4.6 Hỗ trợ vốn tín dụng chính sách Error! Bookmark not defined 3.4.7 Lập quỹ tiết kiệm giúp nhau xóa nghèoError! Bookmark not defined 3.4.8 Liên kết thị trường Error! Bookmark not defined 3.4.9 Mở rộng các mô hình phát triển hộ gia đìnhError! Bookmark not defined

3.4.10 Vận động làm thay đổi ý thức người nghèo, vùng nghèo để họ tự vươn lên

Error! Bookmark not defined

3.2 Hướng tới xây dựng mô hình liên kết nguồn lực cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ

nghèo xã Lam Cốt tạo dựng việc làm Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

* Danh mục biểu đồ:

Biểu đồ 2.1 Mức thu nhập trung bình của phụ nữ nghèo xã Lam Cốt (%). Error! Bookmark not defined

Biểu đồ 2.2 Tương quan giữa độ tuổi với sự đánh giá về kinh tế gia đình của cá nhân người phụ nữ nghèo xã Lam Cốt (%). Error! Bookmark not defined

Biểu đồ 2.3 Công việc người phụ nữ nghèo xã Lam cốt thường làm trong thời gian nông nhàn (%). Error! Bookmark not defined

Biểu đồ 2.4 Tương quan giữa nghề nghiệp và độ tuổi của phụ nữ nghèo (%). Error! Bookmark not defined

Biểu đồ 2.6 Tương quan giữa nguyên nhân của nghèo đói với độ tuổi phụ nữ nghèo xã Lam cốt (%). Error! Bookmark not defined

Biểu đồ 2.7 Nhu cầu tạo dựng việc làm nhằm thoát nghèo của phụ nữ nghèo xã Lam cốt (%). Error! Bookmark not defined

Biểu đồ 2.8 Tương quan giữa tầm quan trọng của liên kết nguồn lực với trình độ học vấn của phụ nữ nghèo xã Lam Cốt (%). Error! Bookmark not defined

Biểu đồ 2.9 Số hộ khẩu trong gia đình của phụ nữ nghèo xã Lam cốt (%). Error! Bookmark not defined

* Danh mục bảng:

Bảng 2.1 Tương quan giữa tuổi với trình độ học vấn của phụ nữ nghèo ở xã Lam Cốt (%). Error! Bookmark not defined

Bảng 2.2 Tương quan giữa kế hoạch đầu tư vốn và độ tuổi của phụ nữ nghèo xã Lam Cốt (%). Error! Bookmark not defined

Bảng 2.3 Mức độ cần thiết liên kết cộng đồng nhằm tạo dựng việc làm cho phụ nữ nghèo (%) Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.4 Mức độ sẵn sàng tham gia của các tiểu hệ thống trong việc tạo dựng việc làm 78 Bảng 2.5 Các biện pháp hỗ trợ phụ nữ nghèo tạo dựng việc làm từ phía chính quyền địa phương xã Lam Cốt (%) Error! Bookmark not defined

Trang 10

Bảng 2.6 Tương quan giữa đơn vị tham gia hỗ trợ cho phụ nữ nghèo xã Lam Cốt tạo dựng việc làm và độ tuổi của phụ nữ nghèo (%). Error! Bookmark not defined

Bảng 3.7 Kế hoạch thực hiện mô hình mây tre đan tại xã Lam CốtError! Bookmark not defined

Bảng 3.8 Kế hoạch đơn vị tham gia thực hiện mô hình mây tre đan tại xã Lam CốtError! Bookmark not defined

Bảng 3.9 Thời gian tập huấn mô hình mây tre đan tại xã Lam CốtError! Bookmark not defined

Sơ đồ 3.1: Mô hình liên kết nguồn lực cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo xã Lam Cốt tạo dựng việc làm Error! Bookmark not defined

5

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Nghèo khổ hiện nay đang là một vấn đề xã hội không chỉ ở cấp vùng, quốc gia, khu vực mà còn mang tính toàn cầu Xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững đang được toàn thế giới quan tâm, từ Liên hợp quốc(LHQ), các tổ chức quốc tế đa phương, song phương, các tổ chức phi chính phủ đến các vùng lãnh thổ, các quốc gia, chính quyền địa phương các cấp và ngay trong nhận thức của mỗi người dân Trên bình diện toàn cầu, LHQ xác định xóa đói giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ trọng yếu trong các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Hội đồng kinh tế - xã hội của LHQ được giao trách nhiệm đặc biệt trong công cuộc xóa đói giảm nghèo Các tổ chức khác của LHQ như chương trình phát triển LHQ cũng có trách nhiệm phối hợp với các chính phủ, các tổ chức tiền tệ

- tài chính thế giới hỗ trợ các nước xóa đói giảm nghèo

Ở phạm vi quốc gia, Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam cũng đã xác định xóa đói giảm nghèo là một trong những hành động được ưu tiên nhất Và thực tế các hành động xóa đói giảm nghèo đã và đang được triển khai mạnh mẽ trên diện rộng ở

Việt Nam Trong Báo cáo "Khởi đầu tốt nhưng chưa phải đã hoàn thành: Thành tựu

ấn tượng của Việt Nam về giảm nghèo và những thách thức mới" của Ngân hàng thế

giới ngày 24/1/2013, cũng ghi nhận: Trong vòng 20 năm (1990-2010), tỷ lệ nghèo ở Việt Nam đã giảm từ gần 60% xuống còn 20,7% với khoảng hơn 30 triệu người thoát nghèo Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đạt được thành tựu ấn tượng về giáo dục và y tế

Tỷ lệ nhập học ở bậc tiểu học của người nghèo là trên 90% và ở bậc trung học cơ sở là 70% Trình độ học vấn tăng và sự đa dạng hóa các hoạt động phi nông nghiệp, cơ hội làm việc ở công trường, nhà máy cũng đóng góp tích cực cho công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam Cũng theo đánh giá của Oxfam, một tổ chức phi chính phủ quốc

tế hoạt động trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong công cuộc xóa đói giảm nghèo khi tỷ lệ nghèo đói giảm từ 58% năm

1992 xuống còn 7,6% cuối năm 2013

Trang 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Tài liệu trong nước:

1 Phạm Ngọc Anh (1999), "Các giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn", Nghiên cứu lý luận Nxb KHXH Hà Nội

2 Đỗ Thị Bình - Lê Ngọc Lân, (1996), Phụ nữ nghèo nông thôn trong điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

3 Trần Thị Bình, (1997), Những vấn đề chính sách xã hội với phụ nữ nông thôn trong giai đoạn hiện nay, Nxb KHXH Hà Nội

4 Ester Boserup (1970), “Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế”

5 Duy Cảnh, (2003), "Lao động nông thôn trước nguy cơ thất nghiệp ", Báo Giáo dục và thời đại

6 Robert Chambert, (1991) Phát triển nông thôn Hãy bắt đầu từ những người cùng khổ Nxb ĐH &GDCN Hà nội

7 Phòng Chính sách xã hội xã Lam Cốt, (2013), Báo cáo tổng kết công tác lao động - việc làm 2013, phương hưóng nhiệm vụ 2016

8 Nguyễn Hữu Dũng - Trần Hữu Trung (1997), Chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

9 Đoàn Chủ tịch HLHPN Việt Nam, (2013), Đề án 295 “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010- 2015”

10 Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng Lý thuyết và vận dụng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà nội

11 Tô Duy Hợp, (1993), Thực trạng và xu hướng biến đối cơ cấu nông thôn trong thời kỳ đổi mới hiện nay, Xã hội học, số 4

12 Lê Ngọc Hùng và Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (2000), Xã hội học về giới và phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội

13 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (1998), Ngành nghề nông thôn ở Việt Nam NXB Lao động và Xã hội

14 Bộ Lao động, Thương binh và xã hội, (2001), Chiến lược xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001– 2010

Trang 13

15 Bùi Sĩ Lợi (1999), "Giải pháp tạo việc làm cho người lao động nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Thanh Hóa", Lao động và xã hội

16 Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà nội

17 Ngân hàng thế giới, (2000), Báo cáo về tình hình phát triển thế giới 2000/2001 Tấn công nghèo đói, Hà Nội

18 Ngân hàng thế giới, (2003), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004, Nghèo, Hà Nội

19 Ngân hàng thế giới, (2002), Báo cáo phát triển 2003, Việt Nam thực hiện cam kết, Hà Nội

20 Christian Morrisson (2003), Bức tranh nghèo khổ trên thế giới, Quang Anh lược thuật, Xã hội học số 3

21 C.Mác, Ph Ăngghen, (1995) Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 19

22 Hội Phụ nữ xã Lam Cốt, Báo cáo tình hình thưc hiện công tác đào tạo nghề giải quyết việc làm cho phụ nữ nông thôn 3 năm (2011-2013), phương hướng nhiệm vụ năm (2014 - 2016)

23 Hồ Chí Minh, (2000), Toàn tập, Nxb CTQG Hà Nội, tập 8

24 Hồ Chí Minh, (2000), Toàn tập, Nxb CTQG Hà Nội, tập 10

25 Hồ Chí Minh, (2000), Toàn tập, Nxb CTQG Hà Nội, tập 4

26 Hồ Chí Minh, (2000), Toàn tập, Nxb CTQG Hà Nội, tập 5

27 Nguyễn Thị Oanh (2000), Phát triển cộng đồng, Đại học mở bán công TP Hồ Chí Minh

28 Phòng kinh tế, (2013), Báo báo Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Lam Cốt, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn 2025

29 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt NXB Khoa học xã hội

30 Bùi Văn Quá, (2001), "Thực trạng lao động, việc làm ở nông thôn và một số giải pháp cho giai đoạn 2001-2005 ", Tạp chí Lao động và Xã hội, số chuyên đề 3

31 Lương Hồng Quang (chủ biên), (2001), Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam – thực trạng và giải pháp Nxb Văn hóa – Thông tin, hà Nội

Ngày đăng: 29/08/2016, 16:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Ngọc Anh (1999), "Các giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn", Nghiên cứu lý luận Nxb KHXH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn
Tác giả: Phạm Ngọc Anh
Nhà XB: Nxb KHXH Hà Nội
Năm: 1999
2. Đỗ Thị Bình - Lê Ngọc Lân, (1996), Phụ nữ nghèo nông thôn trong điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ nghèo nông thôn trong điều kiện kinh tế thị trường
Tác giả: Đỗ Thị Bình - Lê Ngọc Lân
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
3. Trần Thị Bình, (1997), Những vấn đề chính sách xã hội với phụ nữ nông thôn trong giai đoạn hiện nay, Nxb KHXH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chính sách xã hội với phụ nữ nông thôn trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Trần Thị Bình
Nhà XB: Nxb KHXH Hà Nội
Năm: 1997
4. Ester Boserup (1970), “Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế
Tác giả: Ester Boserup
Năm: 1970
5. Duy Cảnh, (2003), "Lao động nông thôn trước nguy cơ thất nghiệp " , Báo Giáo dục và thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động nông thôn trước nguy cơ thất nghiệp
Tác giả: Duy Cảnh
Năm: 2003
9. Đoàn Chủ tịch HLHPN Việt Nam, (2013), Đề án 295 “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010- 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Chủ tịch HLHPN Việt Nam, (2013), Đề án 295 "“Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010- 2015
Tác giả: Đoàn Chủ tịch HLHPN Việt Nam
Năm: 2013
15. Bùi Sĩ Lợi (1999), "Giải pháp tạo việc làm cho người lao động nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Thanh Hóa", Lao động và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tạo việc làm cho người lao động nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Bùi Sĩ Lợi
Năm: 1999
29. Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt. NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1998
30. Bùi Văn Quá, (2001), "Thực trạng lao động, việc làm ở nông thôn và một số giải pháp cho giai đoạn 2001-2005 " , Tạp chí Lao động và Xã hội, số chuyên đề 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng lao động, việc làm ở nông thôn và một số giải pháp cho giai đoạn 2001-2005
Tác giả: Bùi Văn Quá
Năm: 2001
33. Lê Đình Thắng, (2002), "Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn” Kinh tế và phát triển, số 3/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn
Tác giả: Lê Đình Thắng
Năm: 2002
34. Trịnh Văn Tùng, Tóm tắt từ Piene Ansart và Andre Aknoun, Từ điển Xã hội học, Paris, Nhà xuất bản Le Robert và Seuil, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt từ Piene Ansart và Andre Aknoun, Từ điển Xã hội học, Paris
Nhà XB: Nhà xuất bản Le Robert và Seuil
37. J.Otte, A.Costales, J.Dijkman, U. Pica-Ciamarra,T.Robinson, V.Ahuja, C.Ly and D.Roland-Holst, FAO, (2012), “Livestock sector development for poverty reduction” Sách, tạp chí
Tiêu đề: J.Otte, A.Costales, J.Dijkman, U. Pica-Ciamarra,T.Robinson, V.Ahuja, C.Ly and D.Roland-Holst, FAO, (2012), “Livestock sector development for poverty reduction
Tác giả: J.Otte, A.Costales, J.Dijkman, U. Pica-Ciamarra,T.Robinson, V.Ahuja, C.Ly and D.Roland-Holst, FAO
Năm: 2012
6. Robert Chambert, (1991). Phát triển nông thôn. Hãy bắt đầu từ những người cùng khổ. Nxb ĐH &GDCN. Hà nội Khác
7. Phòng Chính sách xã hội xã Lam Cốt, (2013), Báo cáo tổng kết công tác lao động - việc làm 2013, phương hưóng nhiệm vụ 2016 Khác
8. Nguyễn Hữu Dũng - Trần Hữu Trung (1997), Chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
10. Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng Lý thuyết và vận dụng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà nội Khác
11. Tô Duy Hợp, (1993), Thực trạng và xu hướng biến đối cơ cấu nông thôn trong thời kỳ đổi mới hiện nay, Xã hội học, số 4 Khác
12. Lê Ngọc Hùng và Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (2000), Xã hội học về giới và phát triển. Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
13. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (1998), Ngành nghề nông thôn ở Việt Nam. NXB Lao động và Xã hội Khác
14. Bộ Lao động, Thương binh và xã hội, (2001), Chiến lược xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001– 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w