1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá.doc

95 443 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 661,5 KB

Nội dung

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá

Trang 1

ĐặT VấN Đề

1.Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, hoà chung cùng sự đổi mới toàn diện của đất ớc Đặc biệt là sự đổi mới của nền kinh tế, các doanh nghiệp Việt nam đã quanhững bỡ ngỡ ban đầu, đang dần dần từng bớc hoà nhập vào nền kinh tế thế giớivà phần nào đã khẳng định đợc mình Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phảinăng động để thích nghi với cơ chế mới Để quản lý một cách có hiệu quả đốivới các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá hay dịch vụ các doanh nghiệpđều phải sử dụng động thời hàng loạt các cộng cụ quản lý khác nhau trong đó kếtoán đợc coi là công cụ quản lý hữu hiệu nhất.

n-Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm là điều kiện quan trọng không thể thiếu đợc trong công tác quản lý tàichính doanh nghiệp để kiểm tra, giám sát vật t, lao động, tiền vốn Kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phảm là hai quá trình liên quan mậtthiết với nhau Việc phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm là một mục tiêu quan trọng không những của các doanh nghiệp mà là vấnđề quan tâm của toàn xã hội.

Đứng ở góc độ doanh nghiệp, việc hạch toán đầy đủ chi phí và tính đúnggiá thành sản phẩm có liên quan trực tiếp đến lợi ích của doanh nghiệp Hạchtoán đúng, đủ chi phí và giá thành không những cho phép doanh nghiệp xác địnhđúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình mà còn giúp doanhnghiệp đề ra đợc những biện pháp thích hợp, kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí, hạgiá thành sản phẩm Với sản phẩm tốt, giá thành hạ sẽ là tiền đề tích cực giúpdoanh nghiệp tạo đợc uy tín trên thị trờng, tăng số lợng công trình thi công vàđem lại nhiều lợi nhuận.

Đứng ở góc độ Nhà nớc, doanh nghiệp hạch toán đúng, đủ chi phí giá thànhsẽ góp phần tăng tích luỹ xã hội, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.

Nh vậy công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giúpnâng cao hiệu quả đầu t, hạn chế thất thoát, lãng phí trong đầu t, tăng sức cạnhtranh và mở ra một hớng đi hết sức đúng đắn cho doanh nghiệp.

Xuất phát từ tầm quan trọng đó cùng với những kiến thức đã tiếp thu tại tr ờng Đại học Hồng Đức và thời gian đi sâu tìm hiểu hoạt động sản xuất kinhdoanh ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá, em đã mạnh dạn đisâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “ Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá

Trang 2

-thành sản phẩm ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá “ cho khoáluận tốt nghiệp của mình

2 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đara một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá.

3 Đối t ợng nghiên cứu

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

4 Phạm vi nghiên cứu.

Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổphần công trình giao thông Thanh Hoá - Công trình Đờng Lê Văn Hu Thị xãSầm Sơn thi công trong quý IV năm 2006.

5 Ph ơng pháp nghiên cứu

o Phơng pháp nghiên cứu lý luận o Phơng pháp phân tích đánh giá o Phơng pháp kế toán

6 Kết cấu đề tài

Ngoài Phần đặt vấn đề và Phần kết luận đề tài gồm 3 chơng:

ơng 1 Một số vấn đề lý luận về công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp

ơng 2 Thực trạng công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh hoá.

ơng 3 Một số nhận xét và kiến nghị góp phần hoàn thiện công tác tổ

chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổphần công trình giao thông Thanh Hoá.

Sau hơn 3 tháng thực tập nghiên cứu khẩn trơng và nghiêm túc, mặc dùgặp nhiều khó khăn nhng với nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của Thạc

Trang 3

sỹ Lê Thị Hạnh và các cán bộ phòng kế toán Công ty cổ phần công trình giaothông Thanh Hoá khoá luận của em đến nay đã hoàn thành.

Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế còn hạn chế nên khoá luậnsẽ không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong đợc các thầy cô giáo chỉ bảo, đónggóp ý kiến để khoá luận của em đợc hoàn thiện hơn

chơng 1

Lý luận chung về tổ chức kế toán tập hợpchi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp xây lắp

1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp có ảnh hởng đến công táchạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

1.1.1 Đặc điểm của ngành xây lắp.

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất mang tính chất công nghiệp cóvai trò quan trọng tạo ra cơ sở vật chất – một tiền đề cho sự phát triển của nềnkinh tế quốc dân Một đất nớc muốn phát triển trớc hết phải có cơ sở hạ tầngvững chắc đặc biệt là trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay, pháttriển cơ sở hạ tầng là một nhu cầu cần thiết hơn bao giờ hết Vì vậy ngành xâydựng cơ bản ngày càng đợc chú trọng đầu t phát triển không ngừng.

Ngành sản xuất cơ bản có những nét riêng biệt so với ngành sản xuất khác.Sự khác biệt đó đã tác động rất nhiều đến công tác quản lý và hạch toán trongcác doanh nghiệp xây lắp.

- Hoạt động xây lắp tiến hành ngoài trời, chịu ảnh hởng rất nhiều của cácđiều kiện tự nhiên, chi phí trong ngành xây dựng cơ bản thờng lớn và đặc biệtbao giờ cũng phải tính đến một lợng hao hụt nhất định.

-Thời gian thi công các công trình thờng kéo dài

Trang 4

-Việc tiến hành thi công các công trình, hạng mục công trình của mộtdoanh nghiệp thờng tổ chức phân tán, không cùng một địa điểm nên rất khó choviệc quản lý.

1.1.2 Đặc điểm của sản phẩm xây lắp.

Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc… có quy mô có quy môlớn, kết cấu phức tạp, thời gian xây dựng kéo dài chia làm nhiều giai đoạn và cógiá trị lớn

Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất cũng là nơi sản phẩm hoàn thànhvà đa vào sử dụng Vì vậy các điều kiện để sản xuất nh vật liệu, xe máy thi công,lao động phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm công trình làm cho côngtác quản lý sử dụng và hạch toán tài sản, vật t rất phức tạp.

Quá trình tạo ra sản phẩm xây lắp từ khi khởi công xây dựng đến khi côngtrình hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng thờng dài có thể là vài tháng hoặc vàinăm phụ thuộc vào quy mô cũng nh tính phức tạp của công trình Quá trình sảnxuất đợc tiến hành ngoài trời, chịu ảnh hởng rất nhiều của điều kiện địa phơng,do đó điều kiện thi công không ổn định.

Sản phẩm xây lắp mang tính tổng hợp về nhiều mặt kinh tế, chính trị, kỹthuật Mỗi công trình đợc xây dựng theo một mẫu thiết kế riêng, đợc sản xuấttheo hợp đồng ký kết, thờng đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận vớichủ đầu t từ trớc Sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản hoàn thành nghiệm thuvà bàn giao ngay.

Những đặc điểm trên của ngành có tác động rất lớn đến công tác kế toánnói chung, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng.Việc hạch toán tài sản, vật t phức tạp, quá trình tập hợp chi phí kéo dài đòi hỏiviệc tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp kinh doanh xây lắp phải phùhợp với đặc điểm của ngành Đồng thời thực hiện nghiêm túc chế độ kế toán doNhà nớc ban hành để đảm bảo cung cấp thông tin một cách chính xác, kịp thời.

1.2 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.

Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêuphản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí sản xuất luôngắn liền với việc sử dụng vật t, lao động, nguồn vốn mặt khác chi phí sản xuấtlà cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm, tiết kiệm đợc chi phí sản xuất là điều kiệnđể hạ giá thành sản phẩm.

Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp sử dụng nhiềucông cụ quản lý kinh tế khác nhau, trong đó kế toán luôn đợc coi là công cụ

Trang 5

quan trọng và hiệu quả nhất Trong điều kiện hiện nay khi mà chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm là vấn đề then chốt thì kế toán càng có ý nghĩa thiết thựcđối với công tác quản lý chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm

1.3 Yêu cầu của công tác quản lý tập hợp chi chí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.

Do dặc thù của ngành kinh doanh xây lắp và sản phẩm xây lắp nên việcquản lý về đầu t và quản lý xây dựng là một quá trình khó khăn và phức tạp.Trong đó tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là một trong nhữngmối quan tâm hàng đầu, là nhiệm vụ hết sức quan trọng của doanh nghiệp Vìvậy, để trúng thầu thì doanh nghiệp phải xây dựng đợc giá thầu hợp lý dựa trêncơ sở giá định mức, khối lợng công việc, đơn giá xây dựng cơ bản do Nhà nớcban hành, giá thị trờng và năng lực của doanh nghiệp mình Mặt khác doanhnghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi Để thực hiện đợc các yêu cầu trên thìdoanh nghiệp phải tăng cờng công tác quản lý nói chung và quản lý chi phí, giáthành nói riêng, cụ thể:

- Doanh nghiệp phải tổ chức quản lý chặt chẽ các khoản chi phí sản xuất(chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụngmáy thi công, chi phí sản xuất chung) nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp phải tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất kinh doanh, tự trangtrãi mọi chi phí bằng các khoản thu nhập và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh.

- Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thật, chế độ tài chính do cấp có thẩmquyền ban hành doanh nghiệp phải:

+ Xây dựng và thờng xuyên hoàn chỉnh hệ thống định mức kinh tế- kỹ thuật( Định mức tiêu hao vật t, lao động) phù hợp với tình hình cụ thể của doanhnghiệp mình.

+ Chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ chỉ tiêu tài chính, chế độ kế toánthống kê ban hành của Nhà nớc.

- Hội đồng quản trị, Giám đốc chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và cơ quanpháp luật về quá trình quản lý, hạch toán chi phí và kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp mình.

1.4 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtrong các doanh nghiệp xây lắp.

Trang 6

Để đáp ứng yêu cầu quản lý và phát huy vai trò của kế toán, đòi hỏi kế toántập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp phải thực hiện cácnhiệm vụ sau:

- Phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ toàn bộ chi phí thực tế phát sinh.- Thu thập, phân loại, xử lý, tập hợp số liệu thông tin về hoạt động sản xuấtkinh doanh xây lắp nhằm xác định, cung cấp thông tin cần thiết cho các đối tợngsử dụng để ra quyết định quản lý phù hợp.

- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức vật t, nhân công, chi phí sửdụng máy thi công và các chi phí dự toán khác Phát hiện kịp thời các khoảnchênh lệch so với định mức, dự toán các khoản chi phí ngoài kế hoạch, cáckhoản thiệt hại mất mát h hỏng trong sản xuất để đề ra các biện pháp ngăn chặnkịp thời.

- Tính toán chính xác, kịp thời giá thành sản phẩm xây lắp, sản phẩm và laovụ hoàn thành của doanh nghiệp.

- Kiểm tra việc thực hiện giá thành của doanh nghiệp theo từng công trình,từng loại sản phẩm, lao vụ Vạch ra khả năng cạnh tranh và biện pháp hạ giáthành một cách hợp lý và hiệu quả.

- Xác định đúng đắn và bàn giao kịp thời khối lợng công việc đã thoả thuậntrong hợp đồng Định kỳ kiểm tra đánh giá khối lợng thi công dở dang theo đúngnguyên tắc quy định.

- Trình bày, lập hệ thống báo cáo kế toán.

- Thực hiện phân tích thông tin kế toán, đề xuất kiến nghị và đa ra các biệnpháp để đề xuất cho ban lãnh đạo doanh nghiệp để có đờng lối phát triển doanhnghiệp đúng đắn, sử dụng hiệu quả tài sản và đạt hiệu quả cao trong công tácquản lý.

1.5 Những lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm trong doanh nghiệp xây lắp.

1.5.1 Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.

1.5.1.1 Khái niệm, bản chất của chi phí sản xuất.

Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp là quá trình biếnđổi một cách có ý thức, có mục đích các yếu tố đầu vào tạo thành các công trình,hạng mục công trình, các sản phẩm, lao vụ

Các yếu tố về t liệu sản xuất, đối tợng lao động (mà biểu hiện cụ thể là haophí lao động vật hoá) qua quá trình biến đổi sẽ trở thành các sản phẩm, côngtrình, hạng mục công trình Để đo lờng các hao phí mà các doanh nghiệp đã bỏra trong từng kỳ hoạt động kinh doanh la bao nhiêu nhằm tổng hợp, xác định kết

Trang 7

quả đầu ra, phục vụ yêu cầu quản lý Mọi hao phí cuối cùng đều đợc thể hiệnbằng thớc đo tiền tệ gọi là chi phí sản xuất kinh doanh.

Tóm lại, Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằngtiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệpphải chi ra để tiến hành hoạt động xây dựng trong một thời kỳ nhất định

Trong doanh nghiệp xây lắp, các chi phí sản xuất kinh doanh bao gồmnhiều loại, có nội dung kinh tế và công dụng khác nhau nên yêu cầu quản lý đốivới từng loại chi phí cũng khác nhau Việc quản lý sản xuất không chỉ dựa vàomột số liệu phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất mà còn phải dựa vào số liệu cụthể của từng loại chi phí riêng biệt để phục vụ cho yêu cầu kiểm tra và phân tíchtoàn bộ các chi phí sản xuất hoặc từng yếu tố chi phí ban đầu của chúng theotừng chi phí, theo từng công trình, hạng mục công trình Vậy việc phân loại chiphí sản xuất một cách khoa học và hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng với việc hạchtoán.

1.5.1.2 Phân loại chi phí sản xuất.

Phân lọai chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại,từng nhóm khác nhau theo những tiêu thức nhất định.

Có rất nhiều tiêu thức phân loại chi phí để phục vụ cho công tác quản lý nóichung và công tác kế toán nói riêng Vì vậy, cần phải lựa chọn tiêu thức phânloại thích hợp Việc phân loại chi phí sản xuất hợp lí là cơ sở để các nhà quản lýcó thể nhận thức và đánh giá đợc sự biến động của từng loại chi phí, từ đó có thểđề ra các biện pháp phù hợp nhằm tiết kiệm chi phí và lựa chọn phơng án có chiphí thấp cũng chính là mục tiêu hạ giá thành để tối đa hoá lợi nhuận.

a Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.

Theo cách phân loại này, căn cứ vào nội dung kinh tế và tính chất của chiphí sản xuất khác nhau để sắp xếp, phân loại Những chi phí sản xuất có cùngmột nội dung kinh tế đợc sắp xếp chung vào một yếu tố mà không phân biệt chiphí đó phát sinh từ lĩnh vực hoạt động sản xuất nào Vì vậy, cách phân loại nàycòn đợc gọi là cách phân loại theo yếu tố Các yếu tố đó là:

- Yếu tố nguyên liệu, vật liệu, động lực: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật

liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, sử dụng vào sảnxuất kinh doanh xây lắp (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập kho và phếliệu thu hồi).

- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp theo lơng: Phản ánh tổng số tiền

l-ơng và phụ cấp mang tính chất ll-ơng phải trả cho công nhân viên chức.

Trang 8

- Yếu tố bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn: Các khoản này

đợc trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả chocông nhân viên chức.

- Yếu tố khấu hao tài sản cố định: Gồm toàn bộ số tiền khấu hao tài sản cố

định phải trích trong kỳ cho tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất củadoanh nghiệp.

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp chi

trả cho các nhà cung cấp về các dịch vụ mua ngoài nh: tiền điện, tiền nớc, tiềnđiện thoại,… có quy mô phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Bao gồm toàn bộ các chi phí dùng cho hoạt

động sản xuất ngoài các yếu tố đã kể trên nh chi phí tiếp khách, quảng cáo, cácloại thuế,… có quy mô

Việc phân loại chi phí theo tiêu thức này có tác dụng thiết thực đối với côngtác kế toán cũng nh trong công tác quản lý chi phí sản xuất, nó cho biết tỷ trọngcủa từng yếu tố chi phí sản xuất để phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phísản xuất, làm tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạchcung ứng vật t,… có quy mô.

b Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí

Theo tiêu thức phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phítrong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chiphí bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chiphí có nội dung, tính chất kinh tế nh thế nào Toàn bộ chi phí sản xuất đợc phânthành các khoản mục chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là chi phí của các vật liệu chính, vật

liệu phụ, vật kết cấu, giá trị thiết bị kèm theo vật kiến trúc… có quy mô cần thiết để thamgia cấu thành thực thể sản phẩm xây lắp.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Là những chi phí về tiền lơng chính, lơng

phụ, phụ cấp lơng của công nhân trực tiếp xây lắp.

- Chi phí sử dụng máy thi công: Là chi phí cho các máy thi công nhằm thực

hiện khối lợng công tác xây lắp bằng máy.

- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất

chung ở các đội, công trờng xây dựng nh: lơng nhân viên quản lý đội, các khoảntrích theo lơng của nhân viên quản lý đội, chi phí khấu hao tài sản cố định, chiphí dịch vụ mua ngoài,… có quy mô

Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này có tác dụng phục vụ cho yêucầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính

Trang 9

giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, làm tàiliệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành sảnphẩm cho kỳ sau.

c Phân loại chi phí sản xuất theo cách thức kết chuyển chi phí.

Theo cách thức kết chuyển, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chithành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.

- Chi phí sản phẩm: Là những chi phí gắn liền với các sản phẩm đợc sản

xuất ra hoặc đợc mua.

- Chi phí thời kỳ: Là những chi phí làm giảm lợi tức trong một thời kỳ nào

đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc đợc muanên đợc xem là các phí tổn, cần đợc khấu trừ từ lợi nhuận của thời kỳ chúng phátsinh.

d Phân loại chi phí sản xuất theo quan hệ của chi phí với khối lợng côngviệc, sản phẩm hoàn thành.

Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căncứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất lại đợc phân loạitheo quan hệ với khối lợng công việc hoàn thành, theo cách phân loại này chi phíđợc chia thành:

- Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lợng

công việc hoàn thành Các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị thì lại cótính cố định.

- Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợng công việc

hoàn thành Các chi phí này tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nếu sốlợng sản phẩm thay đổi.

- Chi phí hỗn hợp là các chi phí bao gồm cả yếu tố biến phí lẫn định phí nh

chi phí về điện, nớc, điện thoại ở mức độ hoạt động căn bản chi phí hỗn hợp thểhiện đặc điểm của định phí, quá mức độ đó nó thể hiện đặc điểm của biến phí.Để phân tích ngời ta dùng phơng pháp cực đại cực tiểu, bình phơng nhỏ nhất

1.5.2 Những lý luận chung về giá thành sản phẩm trong doanh nghiệpxây lắp.

1.5.2.1 Khái niệm, bản chất giá thành sản phẩm.

Trong các doanh nghiệp xây lắp sự vân động của giá thành sản xuất luônbao gồm hai mặt đối lập nhau nhng giữa chúng lại có mối quan hệ mật thiết vớinhau, một mặt là các chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra, mặt khác là kết quả sảnxuất thu đợc Những sản phẩm lao vụ nhất định đã hoàn thành phục vụ cho nhucầu tiêu thụ dùng cho xã hội cần đợc tính giá thành.

Trang 10

Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất ( bao gồm chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thicông, chi phí sản xuất chung) tính cho từng công trình, hạng mục công trình haykhối lợng xây lắp hoàn thành đến giai đoạn quy ớc đã hoàn thành, nghiệm thubàn giao và đợc chấp nhận thanh toán

Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu là thớc đo bù đắp chi phí vàthớc đo lập giá Toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra để hoàn thành mộtkhối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ phải đợc bù đắp bằng chính số tiền do tiêuthụ sản phẩm Việc bù đắp chi phí đầu vào mới chỉ bảo đảm đợc quá trình sảnxuất giản đơn Mục đích chính của sản xuất và nguyên tắc kinh doanh trong nềnkinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp vừa phải trang trãi bù đắp mọi chi phíđầu vào của quá trình sản xuất thì còn đòi hỏi phải có lãi Trong nền kinh tế thịtrờng thì giá bán của sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào quy luật cung cầu và sựthoả thuận giữa hai bên (khách hàng và doanh nghiệp) Do vậy chỉ thông quaviệc tiêu thụ sản phẩm lao vụ là biểu hiện giá trị của sản phẩm dựa trên cơ sở củagiá thành sản phẩm tiêu thụ để từ đó đánh giá mức độ bù đắp chi phí sản xuất vàhiệu quả kinh tế bỏ ra.

Khác với doanh nghiệp công nghiệp, ở doanh nghiệp xây lắp giá thành sảnphẩm mang tính chất cá biệt Mỗi công trình, hạng mục công trình hay khối lợngxây lắp sau khi đã hoàn thành đều có giá thành riêng.

Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, hạch toán kế toán Giá thành phải đợc xemxét, phân loại dới nhiều góc độ khác nhau.

1.5.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.

Trong các doanh nghiệp xây lắp để giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốtgiá thành sản phẩm thì giá thành đợc phân thành các loại sau:

a Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành.

Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm đợc chia thành 3 loại:

* Giá thành dự toán:

Do đặc điểm của các hoạt động xây lắp là thời gian sản xuất thi công dài,sản phẩm mang tính chất đơn chiếc nên mỗi công trình, hạng mục công trình đềuphải đợc lập dự toán từ trớc khi sản xuất, thi công.

Giá thành dự toán là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối lợng xây lắpcông trình, hạng mục công trình, bao gồm dự toán chi phí nguyên vật liêu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuấtchung Giá thành dự toán đợc lập trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật của

Trang 11

ngành và đơn giá dự toán xây lắp do Nhà nớc quy định, mặt bằng giá cả thị ờng.

Giá trị dự toán của Giá thành dự toán

công trình, hạng mục = của công trình, hạng + Lãi định mức công trình mục công trình

Trong đó:

- Lãi định mức là số phần trăm (%) trên giá thành xây lắp do Nhà nớc quy định với từng loại hình xây lắp khác nhau, từng loại sản phẩm cụ thể.- Giá dự toán là giá nhận thầu của đơn vị xây lắp đối với chủ đầu t.Giá thành dự toán xây lắp thể hiện thành tích của đơn vị, là căn cứ để hạ thấp giá thành định mức thực tế.

*Giá thành kế hoạch là giá thành đợc lập trên cơ sở giá thành dự toán và

những điều kiện cụ thể của Doanh nghiệp về các định mức, đơn giá, biện phápthi công (Mức hạ giá thành kế hoạch) Giá thành kế hoạch tính cho từng côngtrình, hạng mục công trình đợc xác định theo công thức:

Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán x Mức hạ giá thành kế hoạch

Giá thành kế hoạch là cơ sở để phấn đấu hạ giá thành công tác xây lắptrong giai đoạn thi công Nó chính là chỉ tiêu phản ánh trình độ quản lý giá thànhcủa đơn vị.

* Giá thành thực tế là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí thực tế mà

doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn thành một khối lợng xây lắp nhất định Giá thànhthực tế không chỉ bao gồm chi phí trong định mức mà còn bao gồm chi phí phátsinh ngoài định mức do các nguyên nhân khách quan và chủ quan của bản thândoanh nghiệp nh: phải phá đi làm lại, ngừng sản xuất, những mất mát hao hụt vậtt, thiên tai, dịch hoạ Giá thành thực tế là chỉ tiêu phản ánh trung thực về tìnhhình sản xuất, quản lý và chấp hành các định mức chi phí của doanh nghiệp.

Khác với hai loại giá thành trên, giá thành thực tế đợc xác định sau khi kếtthúc quá trình sản xuất sản phẩm Và là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Giữa ba loại giá thành này có mối quan hệ mặt lợng nh sau: Giá thành dự toán > Giá thành kế hoạch > Giá thành thực tế

Việc so sánh này cho phép chúng ta có thể đánh giá chính xác và toàn diệnhiệu quả của sản xuất thi công trọn vẹn một công trình, đồng thời đánh giá sựtiến bộ hay sự non yếu của doanh nghiệp xây lắp trong điều kiện cụ thể với cơ sởvật chất, trình độ tổ chức quản lý của bản thân doanh nghiệp.

Trang 12

b Căn cứ theo phạm vi chi phí cấu thành.

Theo cách phân loại này chi phí đợc chia thành hai loại:

- Giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp: Giá thành sản xuất sản phẩm

bao gồm các chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm ( Chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuấtchung) tính cho sản phẩm, lao vụ hoặc công việc đã hoàn thành

- Giá thành toàn bộ sản phẩm xây lắp tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất,

chi phi quản lý doanh nghiệp và chi phí khác liên quan Giá thành toàn bộ sảnphẩm tiêu thụ chỉ xác định và tính toán khi sản phẩm đã đợc xác nhận là hoànthành và bàn giao

c Căn cứ vào yêu cầu của công tác quản lý về chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.

Giá thành công tác xây lắp đợc theo dõi trên hai chỉ tiêu: giá thành của khốilợng hoàn chỉnh và giá thành của khối lợng hoàn thành quy ớc.

- Giá thành khối lợng hoàn chỉnh là giá thành của những khối lợng huy

động vào sản xuất, sử dụng và có đủ khả năng phát huy tác dụng tơng đối độclập Giá thành khối lợng xây lắp hoàn chỉnh là giá thành công trình, hạng mụccông trình đã thi công đến giai đoạn cuối cùng, phù hợp với tiêu chuẩn thiết kếđã đợc bên A và bên B kiểm nhận, thanh toán bàn giao đa vào sử dụng Chỉ tiêunày cho phép tính toán, đánh giá một cách tổng quát hiệu quả kinh tế vốn đầu tcho một công trình nhng lại không đáp ứng đợc kịp thời cho việc phân tích đánhgiá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành Do đó, đòi hỏi phải xác định giáthành khối lợng xây lắp hoàn thành quy ớc.

- Giá thành khối lợng xây lắp hoàn thành quy ớc là giá thành của các khối

lợng xây lắp mà khối lợng đó phải thoả mãn các điều kiện sau:

- Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lợng thiết kế quy định.- Phải đo đếm đợc và đợc bên chủ đầu t (bên A) chấp nhận thanh toán- Phải đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý.

Giá thành khối lợng xây lắp hoàn thành quy ớc phản ánh kịp thời chi phícho đối tợng xây lắp trong quy trình thi công xây lắp, giúp cho doanh nghiệpphân tích kịp thời các mặt sản xuất kinh doanh để có các biện pháp uốn nắnnhững sai lệch để đảm bảo nhiệm vụ hạ giá thành Nhng chỉ tiêu này phản ánhkhông toàn diện và không chính xác Do đó, trong việc quản lý giá thành đòi hỏiphải sử dụng cả hai chỉ tiêu để đảm bảo quản lý giá thành đợc toàn diện chínhxác.

1.5.3Mối quan hệ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Trang 13

Xét về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệmgiống nhau đều là hao phí về lao động và các chỉ tiêu khác của doanh nghiệptrong quá trình sản xuất kinh doanh.Tuy vậy, giữa chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm cũng có những điểm khác nhau.

Chi phí sản xuất trong kỳ là cơ sở để tính giá thành của sản phẩm, côngviệc đã hoàn thành Sự tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sảnxuất có ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm thấp hay cao.

Về mặt lợng, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác nhau khicó sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, cụ thể qua công thức sau:

Công việc kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp thờng đợc thực hiệntheo phơng thức đấu thầu, sản phẩm đợc tiêu thụ theo giá thoả thuận trớc Khiđó, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành tạo khoản chênh lệch lớn giữa giá đấu thầuvà giá thành thực tế là điều kiện quyết định tới khả năng tích luỹ của doanhnghiệp và cải thiện đời sống của ngời lao động Vì vậy, công tác hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng vai trò hết sức quan trọng Nó đảmbảo cung cấp thông tin cần thiết, kịp thời cho các nhà quản trị doanh nghiệp vềchi phí sản xuất cũng nh giá thành của sản phẩm, giúp các nhà quản trị phântích, đánh giá tình hình thực hiện các dự toán chi phí sản xuất và kế hoạch giáthành sản phẩm Từ đó đề ra các biện pháp thích hợp, phát huy những mặt tíchcực, hạn chế những tiêu cực, đảm bảo điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanhđạt hiệu quả cao nhất.

Trong điều kiện hình thức đấu thầu trong xây lắp đợc áp dụng phổ biến thìkế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm càng giữ vai trò quantrọng và cần thiết trong việc xây dựng giá đấu thầu hợp lý

Trang 14

Để tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmđáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin cho các nhà quản lý về chi phí và giá thành ởdoanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm sản phẩm và yêu cầutổ chức sản xuất, yêu cầu công tác quản lý của doanh nghiệp mà xác định đốitợng và phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm phù hợp.

- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho mà doanhnghiệp áp dụng.

- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất kinh doanh theođúng đối tợng tập hợp chi phí đã xác định, bằng các phơng pháp thích hợp đốivới từng loại chi phí, tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo các khoản mục chiphí và theo các yếu tố chi phí đã quy định.

- Lập các báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ( trên thuyết minh báo cáo tàichính ), định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ởdoanh nghiệp.

- Tổ chức kiểm kê, đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang một cách khoahọc, hợp lý xác định giá thành và hạch toán giá thành sản xuất, sản phẩm hoànthành trong kỳ một cách đầy đủ, chính xác.

1.6 Nội dung kế toán tập hợp phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtrong các doanh nghiệp xây lắp.

1.6.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.1.6.1.1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuấtcần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí và yêu cầutính giá thành Việc xác định chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của kếtoán tập hợp chi phí sản xuất Có xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chiphí sản xuất mới giúp cho doanh nghiệp tổ chức tốt nhất công việc kế toán tậphợp chi phí

Để xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất, trớc hết phải căn cứ vào đặcđiểm và công dụng chi phí trong sản xuất ở doanh nghiệp xây lắp, tùy theo cơcấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh mà đối t-ợng hạch toán chi phí có thể là hạng mục công trình, các giai đoạn công việc củahạng mục công trình, hoặc nhóm các hạng mục công trình… có quy mô, từ đó xác định ph-ơng pháp hạch toán chi phí sản xuất

1.6.1.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

Trang 15

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống cácphơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất trong phạm vigiới hạn của đối tợng hạch toán chi phí.

 Phơng pháp trực tiếp: Các chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến đối

t-ợng nào (công trình hay hạng mục công trình… có quy mô) thì hạch toán trực tiếp cho đốitợng đó Phơng pháp này chỉ áp dụng đợc khi chi phí có thể tập hợp trực tiếp chođối tợng chịu phí

 Phơng pháp hạch toán theo đơn đặt hàng: Toàn bộ các chi phí phát sinh

đến đơn đặt hàng nào thì đợc hạch toán tập hợp riêng cho đơn đặt hàng đó Khiđơn đặt hàng hoàn thành thì đợc hạch toán tập hợp riêng cho đơn đặt hàng đó.Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng số chi phí phát sinh từ khi khởi công đếnkhi hoàn thành đợc hạch toán riêng theo đơn đặt hàng đó là giá thành thực tế củađơn đặt hàng.

 Phơng pháp hạch toán theo từng bộ phận xây lắp: Các bộ phận sản xuất

xây lắp nh công trờng của các đội, tổ thi công thờng thực hiện theo phơng phápnày Theo phơng pháp này, các đội có thể nhận khoán một khối lợng xây lắpnhất định theo hợp đồng khoán gọn Do đó, việc hạch toán chi phí phát sinh theotừng bộ phận sản xuất phù hợp với giá khoán khối lợng xây lắp đã thực hiệntrong kỳ.

1.6.1.3 Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất.a Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp*Hạch toán ban đầu

Nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất cơ bản theo hai trờng hợp:

- Trờng hợp xuất vật liệu từ kho, chuyển sang cho các đội thi công xây lắp.Khi đó các chứng từ bao gồm:

+Phiếu xuất kho hay Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ +Lệnh điều động vật t.

+ Biên nhận giao hàng.

- Trờng hợp mua hàng vận chuyển thẳng: các chứng từ bao gồm+Hoá đơn mua hàng thông thờng hoặc Hoá đơn giá trị gia tăng.+ Các chứng từ chi khác bằng tiền.

Sau khi vật liệu đã thực xuất cho các đội thi công xây dựng công trình, kếtoán vật t ghi " Bảng kê hàng mua về không nhập kho, dùng cho sản xuất", cuốitháng lập " Bảng phân bổ vật t công cụ dụng cụ" phục vụ cho kế toán tập hợp chiphí trong kỳ.

*Hạch toán chi tiết

Trang 16

Kế toán mở sổ (hoặc thẻ) kế toán chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếpchi tiết cho từng đội, tổ sản xuất sản phẩm xây lắp hoặc cho từng công trờng xâydựng Điều này phụ thuộc vào các công trình mà doanh nghiệp nhận thầu có tínhdài hạn hay ngắn hạn

Nếu doanh nghiệp chuyên nhận thầu xây lắp những công trình vừa và nhỏthì thờng kế toán theo dõi chi tiết chi phí theo từng công trình hay hạng mụccông trình, từ đó phục vụ cho việc tính giá thành trực tiếp cho công trình đó đợcdễ dàng.

Nếu doanh nghiệp chuyên nhận thầu những công trình có thời gian thi côngkéo dài, kỹ thuật phức tạp… có quy mô kế toán theo dõi chi tiết cho từng đội thi công, đếnkỳ tính giá thành mới tiến hành phân bổ chi phí cho từng công trình để tính giáthành thực tế

*Hạch toán tổng hợp

Tài khoản kế toán sử dụng là Tài khoản 621- Chi phí nguyên, vật liệu trựctiếp, đợc mở chi tiết cho từng đội sản xuất hoặc cho từng công trình, hạng mụccông trình xây lắp

Trình tự hạch toán:

TK111, 112, 331,

152, 151… có quy mô TK 621 ( chi tiết ) TK 154

Vật liệu dùng trực tiếpcho công trờng thi công

Kết chuyển chi phíNVLTT

TK 152

Sơ đồ 1.1: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

b.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp* Hạch toán ban đầu

Vật liệu dùngkhông hết nhập kho

Trang 17

Các chứng từ ban đầu dùng để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp baogồm: Bảng chấm công, hợp đồng làm khoán, bảng phân bổ tiền lơng, bảng thanhtoán lơng, các chứng từ chi khác bằng tiền… có quy mô

*Hạch toán chi tiết

Tơng tự nh hạch toán chi tiết chi phí nguyên vật liệu, kế toán mở sổ (thẻ) kếtoán chi tiết theo dõi chi tiết tới từng đối tợng hạch toán chi phí nh: công trình,hạng mục công trình, đội xây dựng… có quy mô

* Hạch toán tổng hợp

Tài khoản kế toán sử dụng: tài khoản 622- Chi phí nhân công trực tiếp Tài

khoản này đợc mở chi tiết cho tờng đối tợng hạch toán chi phí nh đã nêu trên.

Phơng pháp hạch toán:

Chi phí tiền lơng và các Kết chuyển CP NC TT khoản trích theo lơng của trên mức bình thờng công nhân trực tiếp SX

Trích trớc tiền lơng Kết chuyển CP NCTT nghỉ phép của CNSX tính giá thành sản phẩm

Sơ đồ1.2: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

c.Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công* Hạch toán ban đầu

Chứng từ để hạch toán ban đầu chi phí sử dụng máy thi công gồm có: Phiếuxuất kho (về xuất vật liệu sử dụng máy), bảng chấm công của nhân viên điềukhiển máy, bảng phân bổ khấu hao, bảng phân bổ công cụ dụng cụ, bảng phânbổ tiền lơng, hợp đồng làm khoán, hợp đồng thuê máy thi công, hoá đơn giá trịgia tăng, … có quy mô

* Hạch toán chi tiết

Tuỳ thuộc vào điều kiện sản xuất của doanh nghiệp mà kế toán theo dõi chitiết khoản mục chi phí này cho từng công trình, hạng mục công trình, đội sảnxuất, đội máy thi công.

Trang 18

Trờng hợp máy thi công dùng cho công trình nào thì không chuyển sangdùng cho công trình khác thì kế toán theo dõi chi phí máy thi công chi tiết chotừng công trình, hạng mục công trình.

Trờng hợp doanh nghiệp có tổ chức đội máy thi công riêng thì kế toán tiếnhành theo dõi chi tiết cho từng đội máy thi công, đến cuối kỳ phân bổ chi phí sửdụng máy cho từng công trình, hạng mục công trình để tính giá thành

Trờng hợp doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng mà giaomáy cho các đội sản xuất hoặc thuê ngoài thì kế toán tiến hành theo dõi chi tiếtchi phí máy thi công cho từng đội sản xuất Cuối kỳ, kế toán tiến hành phân bổchi phí cho từng công trình để tính giá thành.

* Hạch toán tổng hợp

Tài khoản sử dụng; Tài khoản 623 - Chi phí sử dụng máy thi công Tài

khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng hạch toán chi phí

Phơng pháp hạch toán:

 Trờng hợp máy thi công thuê ngoài:

TK 331, 111, 112… có quy mô TK 623 TK 154Chi phí thuê máy thi công Kết chuyển chi phí sử

dụng máy thi công TK 133

Thuế GTGT đợc khấu trừ

Sơ đồ1.3: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi côngTrờng hợp máy thuê ngoài

 Trờng hợp đội xây lắp có máy thi công riêng:

Tiền lơng công nhân sử dụng

TK 214, 152, 153 … có quy mô dụng máy thi công Nguyên vật liệu, công cụ, khấu

hao máy thi công TK 111, 331

Chi phí dịch vụ mua ngoài

Sơ đồ 1.4: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi côngTrờng hợp đội xây lắp có máy thi công riêng

 Trờng hợp doanh nghiệp tổ chức đội thi công riêng:

Trang 19

Toàn bộ chi phí liên quan đến máy thi công đợc tập hợp trên các tài khoản621, 622, 627 riêng chi tiết đội máy thi công Cuối kỳ tập hợp chi phí vào tàikhoản 154 để tính giá thành cho từng công trình:

Chi phí dịch vụ mua ngoài

Sơ đồ 1.5: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi côngTrờng hợp doanh nghiệp tổ chức đội máy thi công riêng

- Nếu doanh nghiệp thực hiện phơng thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhaugiữa các bộ phận, kế toán ghi:

Nợ TK 623: Giá trị sử dụng máy thi côngCó TK 154: Chi tiết đội thi công

- Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phơng thức bán lao vụ máy lẫn nhaugiữa các bộ phận, kế toán ghi:

Nợ TK 623Nợ TK 133

Có TK 511, 512Có TK 3331

d Hạch toán chi phí sản xuất chung *Hạch toán ban đầu

Chứng từ sử dụng để hạch toán ban đầu chi phí sản xuất chung: Bảng chấmcông, bảng thanh toán tiền lơng (dùng cho nhân viên quản lý đội), bảng thanhtoán Bảo hiểm xã hội, bảng phân bổ khấu hao, các loại chứng từ khác có liênquan tới hoạt động chung của đội sản xuất

* Hạch toán chi tiết

Trang 20

Thông thờng, kế toán mở sổ chi tiết theo dõi chi phí sản xuất chung chi tiếttheo yếu tố chi phí, sau đó phân bổ cho từng công trình theo tiêu thức phù hợp.Ngoài ra, kế toán có thể mở sổ chi tiết theo dõi cho từng đội, tổ thi công, sau đóthực hiện phân bổ cho từng công trình hoặc có thể theo dõi chi tiết cho từng côngtrình nếu mỗi công trình chỉ do một đội thi công và đội thi công đó chỉ thi côngmột công trình.

* Hạch toán tổng hợp

Tài khoản sử dụng: kế toán sử dụng tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung

để tập hợp Tài khoản này đợc chia thành các tài khoản cấp hai, tơng ứng với cácyếu tố chi phí để phục vụ cho việc tập hợp chi phí đợc dễ dàng.

Trình tự hạch toán:

TK 334, 338 TK 627 TK 111, 112, 152… có quy mô Chi phí nhân viên quản lý Các khoản ghi giảm chi

đội, các khoản trích theo lơng phí sản xuất chung

Chi phí dvụ mua ngoàichi phí khác bằng tiền

Trang 21

Sơ đồ 1.6: Hạch toán chi phí sản xuất chung

e Hạch toán chi phí phải trả.

Chi phí phải trả là những khoản chi phí thực tế cha phát sinh nhng đợc ghinhận là chi phí của kỳ hạch toán Đây là những khoản chi phí trong kế hoạch củađơn vị mà đặc biệt do tính chất sản xuất sản phẩm xây lắp phức tạp, kéo dài vàyêu cầu quản lý sản xuất chặt chẽ nên đợc tính trớc vào chi phí kinh doanh chocác đối tợng chịu chi phí nhằm đảm bảo cho giá thành sản phẩm xây lắp, chi phíbán hàng, quản lý khỏi đột biến tăng khi những khoản chi phí này phát sinh

Do vậy, chứng từ hạch toán ban đầu chi phí phải trả của doanh nghiệp làcác chứng từ liên quan đến những khoản chi phí trích trớc theo kế hoạch đợchạch toán trong kỳ nh: Bảng thanh toán lơng, hợp đồng lãi vay sắp đến hạn trả,các bảng kê vật liệu, nhiên liệu,… có quy mô yêu cầu cho việc thi công sắp tới… có quy mô

Các khoản chi phí phải trả đợc theo dõi trên tài khoản 335- Chi phí phải trả.Về nguyên tắc, tài khoản này cuối năm không có số d, trừ những trờng hợp đợccơ quan có thẩm quyền chấp nhận.

Trình tự hạch toán:

TK 241(2413) TK 335 TK 627,641,642 Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Trích trớc chi phí

hoàn thành đợc kết chuyển sửa chữa lớn TSCĐ

Xuất công cụ,dụng cụ,đồ dùng bao bì luân chuyển, cho thuê cho thuê,bao bị luân chuyển Trích trớc chi phí ngừng

153, 334 TK 622 Chi phi ngừng sản xuất Trích trớc tiền lơng

thực tế nghỉ phép của CNSX

Lơng nghỉ phép thực tế phải Lãi vay phải trả trong kỳ

trả công nhân trực tiếp sản xuất (nếu trả lãi sau cùng với vay gốc khi hết thời hạn vay)

TK 315, 341

vay Trích trớc chi phí bảo hành Khi hết hạn vay Trả lãi vay sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ phải trả lãi và gốc vay

Trang 22

Sơ đồ 1.7: Hạch toán chi phí phải trả

f Hạch toán chi phí trả trớc

Chi phí trả trớc là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhng cha tính hếtvào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà đợc tính cho hai hay nhiều kỳsau Do đó, chứng từ hạch toán ban đầu chi phí trả trớc gồm: các chứng từ liênquan đến phân bổ công cụ dụng cụ, hợp đồng sửa chữa lớn tài sản cố định ngoàikế hoạch, hoá đơn mua ngoài dịch vụ trả trớc… có quy mô

Để theo dõi khoản chi phí trả trớc, kế toán sử dụng tài khoản 142- Chi phítrả trớc

Trình tự hạch toán:

TK 111,112, 331,334 TK 142, 242 TK 627, 641, 642, 214

Chi phí trả trớc thực tế Phân bổ dần chi phí trả trớcphát sinh

Thiệt hại trong sản xuất xây lắp bao gồm thiệt hại về phá đi làm lại và thiệthại ngừng sản xuất

Đối với thiệt hại phá đi làm lại, kế toán tập hợp toàn bộ thiệt hại vào tàikhoản 1381 hoặc 627, 1421… có quy mô:

Giá trị phế liệu thu hồi

TK 1388, 334Giá trị cá nhân bồi thờng

Trang 23

TK 131 Giá trị chủ đầu t đồng ý bồi thờng

TK 811, 415 Giá trị tính vào chi phí bất thờng

Sơ đồ 1.9: Hạch toán khoản thiệt hại phá đi làm lại

Nếu thiệt hại phát sinh trong thời gian bảo hành sản phẩm thì chi phí thiệthại đợc tập hợp riêng trên tài khoản 621, 622, 627 Khi việc bảo hành hoànthành, toàn bộ chi phí sẽ đợc tập hợp vào tài khoản 154 Sau đó sẽ đợc kếtchuyển nh sau:

TK154 TK 641 Chi phí bảo hành trờng hợp

không trích trớc

TK 335Chi phí bảo hành có trích trớc

Sơ đồ 1.10a: Hạch toán kết chuyển chi phí thiệt hại

Trờng hợp doanh nghiệp thuê ngoài bảo hành, các khoản phải trả cho ngờibảo hành:

Chi phí bảo hành

TK 133Thuế GTGT đầu vào (nếu có)

Sơ đồ 1.10b: Hạch toán kết chuyển chi phí thiệt hại

Đối với thiệt hại ngừng sản xuất, trong thời gian ngừng sản xuất, doanhnghiệp vẫn phải duy trì hoạt động nh tiền công lao động, khấu hao tài sản cốđịnh, chi phí bảo dỡng… có quy mô Nếu những khoản chi phí về thiệt hại ngừng sản xuấttheo kế hoạch dự kiến thì kế toán đã theo dõi ở tài khoản 335; nếu những khoảnchi phí này nằm ngoài kế hoạch thì kế toán hạch toán theo sơ đồ sau:

214, 111… có quy mô Giá trị bồi thờng

phát sinh Tính vào chi phí khác

Trang 24

Sơ đồ 1.11: Hạch toán chi phí thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch

h Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất,

Kế toán sử dụng tài khoản 154- Chi phí SXKD dở dang Tài khoản này đợcmở chi tiết cho từng đối tợng hạch toán chi phí nh đã nêu trên

Sơ đồ 1.12: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh

1.5.4 Đánh giá sản phẩm dở dang.

Quá trình sản xuất của các doanh nghiệp là liên tục do đó có sản phẩm hoànthành và sản phẩm đang chế tạo tồn tại cùng một thời điểm Khi hạch toán kếtoán phải biết đợc sự chuyển dịch của chi phí đã bỏ vào sản xuất và tính đợc giáthành sản phẩm trong khi một bộ phận chi phí sản xuất đang nằm trong sảnphẩm dở dang Chính vì vậy kế toán phải tiến hành đánh giá sản phẩm dở dangcuối kỳ.

Sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp là những công việc, hạngmục công trình đang xây dựng cha đợc bên chủ đầu t nghiệm thu, thanh toán

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất màsản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu Việc đánh giá sản phẩm làm dở đợc tiếnhành trên cả hai mặt: Hiện vật và giá trị.

- Về mặt hiện vật: Doanh nghiệp phải tính đợc khối lợng sản phẩm làm dởtại thời điểm đánh giá.

- Về mặt giá trị: Đánh giá sản phẩm làm dở là xác định lợng hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá đã tạo nên giá trị sản phẩm làm dở Việc xác địnhhao phí này do kế toán thực hiện và phải tuân theo những phơng pháp nhất định.

Trang 25

Do đặc điểm sản phẩm xây lắp có tính đơn chiếc, quy trình công nghệ sảnxuất khá phức tạp, thời gian thi công dài nên việc bàn giao thanh toán cũng đadạng: có thể là công trình hay hạng mục công trình đã xây lắp hoàn thành, có thểlà giai đoạn công nghệ, bộ phận công việc hoàn thành theo giai đoạn quy ớc Dođó, tuỳ theo từng trờng hợp, kế toán phải có phơng pháp tính thích hợp.

Căn cứ vào phơng thức giao nhận thầu giữa chủ đầu t và đơn vị xây lắp, cócác phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang nh sau:

a.Trong điều kiện đợc thanh toán khối lợng hoàn thành theo giai đoạn xâydựng có dự toán riêng.

* Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán.

Chi phí thực tếcủa khối lợng

xây lắp dởdang c.kỳ

Chi phí sản xuất dd đ.kỳ+

Chi phí sản xuấtphát sinh trong kỳ

Chi phí theo dựtoán khối lợngxây lắp dd c.kỳtính theo mức độ

thi côngChi phí theo dự

toán k.lợng XLhoàn thànhbàn giao trong

Chi phí theo dựtoán khối lợng XL

dd c.kỳ theo mứcđộ thi công

*Đánh giá sản phẩm.

Giá trị củakhối lợng xây

lắp dở dangc.kỳ

Chi phí sảnxuất dd đ.kỳ+

Chi phí sản xuấtphát sinh trong kỳ

Giá trị dự toáncủa khối lợngxây lắp dd c.kỳ Giá trị dự toán

k.lợng XL hoànthành bàn giao

trong kỳ

Giá trị dự toáncủa khối lợng XL

Đối với các doanh nghiệp áp dụng hình thức khoán gọn, bên nhận khoán cótổ chức kế toán riêng thì không phải đánh giá sản phẩm dở dang Khi công trìnhhoàn thành bàn giao toàn bộ hoặc theo quy ớc thì bên nhận khoán mới bàn giao

x=

Trang 26

cho bên giao khoán Còn nếu bên nhận khoán không tổ chức kế toán riêng thì kếtoán bên giao khoán vẫn tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang nh trên.

1.6.3 Kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 1.6.3.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm.

Xác định đối tợng tính giá thành là khâu đầu tiên quan trọng trong toàn bộcông tác tính giá thành sản phẩm xây lắp của kế toán Doanh nghiệp phải căn cứvào đặc điểm sản xuất của đơn vị mình để xác định đối tợng tính giá thành chophù hợp

Trong xây dựng cơ bản, do tổ chức sản xuất mang tính đơn chiếc, mỗi sảnphẩm xây lắp phải có một dự toán thiết kế riêng nên đối tợng tính giá thành cóthể là các hạng mục công trình đã hoàn thành, các giai đoạn công việc đã hoànthành, khối lợng xây lắp có tính dự toán riêng đã hoàn thành … có quy mô từ đó xác địnhcác phơng pháp tính giá thành phù hợp: Phơng pháp tính trực tiếp, phơng pháptổng cộng chi phí, phơng pháp hệ số hoặc tỷ lệ… có quy mô

1.6.3.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là cách thức, phơng pháp tính toán xácđịnh tổng giá thành và giá thành đơn vị từng loại sản phẩm, công việc, lao vụhoàn thành

Để tính giá thành sản phẩm có hiệu quả, kế toán sử dụng phơng pháp tínhgiá thành phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp của mình.

 Phơng pháp trực tiếp (phơng pháp giản đơn)

Đây là phơng pháp đợc áp dụng khá phổ biến trong các doanh nghiệp xâylắp vì sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc và đối tợng tập hợp chi phí thờngtrùng với đối tợng tính giá thành Giá thành theo phơng pháp này đợc xác địnhnh sau:

Giáthànhthực tế

Giá trị sảnphẩm dở dang

đầu kỳ

+Chi phí sản xuấtphát sinh trong kỳ-

Giá trị sảnphẩm dở dang

cuối kỳ

Phơng pháp tổng cộng chi phí:

Phơng pháp này thích hợp với việc xây lắp các công trình lớn và phức tạp,quá trình xây lắp sản phẩm có thể chia thành nhiều giai đoạn sản xuất khácnhau Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đội sản xuất, còn đối tợng tínhgiá thành là sản phẩm cuối cùng Theo phơng pháp này, giá thành đợc xác địnhtheo công thức sau:

Giá= Giá trị sản+ CP+ CP+ CP… - Giá trị sản

Trang 27

thànhthực tế

phẩm dở

phẩm dởdang cuối

Trong xây lắp có những trờng hợp chi phí sản xuất tập hợp theo công trìnhnhng giá thành thực tế phải tính riêng cho từng hạng mục công trình, kế toán cóthể căn cứ vào chi phí sản xuất của cả nhóm hoặc hệ số kinh tế kỹ thuật đã quyđịnh cho từng hạng mục công trình để tính giá thành thực tế cho hạng mục côngtrình đó.

Phơng pháp định mức:

Phơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp đã xây dụng đợc các địnhmức kinh tế, kỹ thuật, định mức chi phí dự toán Xác dịnh giá thành theo ph ơngpháp này chia làm hai bớc:

Bớc 1: Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch do thoátly định mức.

_ Chênh lệch do thay đổi định mức: Do Nhà nớc thay đổi định mức.

Trang 28

_Chênh lệch thoát ly định mức = Chi phí thực tế – Chi phí định mứcBớc 2:

Giáthànhthực tế

=Giá thànhđịnh mức

Chênh lệch dothay đổi địnhmức

Chênh lệch dothoát ly địnhmức

Phơng pháp tính giá thành có loại trừ sản phẩm phụ:

Trong quá trình sản xuất, nếu ngoài sản phảm chính thu đợc, doanh nghiệpcòn thu đợc cả sản phẩm phụ thì để tính đợc chính xác giá thành sản xuất sảnphẩm doanh nghiệp phải tính trừ phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ rakhỏi tổng chi phí sản xuất của cả quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Saukhi đã tính toán đợc phần chi phí dùng để sản xuất sản phẩm phụ thì giá thànhsản phẩm đựơc tính theo công thức sau:

Giá thànhsản phẩm

Giá trị sảnphẩm dởdang đầu kỳ

Chi phísản xuất

trong kỳ _

Giá trịsảnxuất dở

dangcuối kỳ

Chi phí sảnxuất sảnphẩm phụ

trong kỳ

Phơng pháp tính giá thành phân bớc:

Phơng pháp này áp dụng thích hợp đối với những sản phẩm có quy trìnhcông nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, quá trình sản xuất phải qua nhiều giaiđoạn công nghệ chế biến liên tiếp theo một quy trình nhất định Trong trờng hợpnày đối tợng tập hợp chi phí thờng là tất cả các giai đoạn công nghệ sản xuất sảnphẩm, còn đối tợng tính giá thành là sản phẩm, lao vụ hoàn thành ở từng giaiđoạn công nghệ cuối cùng.

Do có sự khác nhau về đối tợng tính giá thành nên phơng pháp tính giáthành phân bớc đợc chia thành:

_ Phơng pháp phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm_ Phơng pháp phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm.

Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:

Với phơng pháp này thì đối tợng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng, cònđối tợng tính giá thành là các đơn đặt hàng đã hoàn thành Kỳ tính giá thànhkhông phù hợp với kỳ báo cáo vì giá thành chỉ tính đợc khi đơn đặt hàng đã hoànthành.

Nguyên tắc tập hợp chi phí sản xuất: những chi phí sản xuất liên quan đếnđơn đặt hàng nào thì tập hợp trực tiếp vào đơn đặt hàng đó Đối với những chi

Trang 29

phí sản xuất liên quan đến nhiều đơn đặt hàng thì cần phải tập hợp và phân bổtheo tiêu thức hợp lý.

1.7 Tổ chức hệ thống sổ kế toán áp dụng trong kế toán tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

1.7.1 Sổ kế toán chi tiết

Để theo dõi các khoản chi phí phát sinh trong kỳ, kế toán mở sổ chi tiết “Sổchi phí sản xuất kinh doanh” dùng cho các tài khoản: 621, 622, 623, 627, 154,335,142,242 Mỗi tài khoản đợc theo dõi trên một sổ riêng giúp kế toán theodõi một cách chặt chẽ các khoản mục chi phí phát sinh trong kỳ báo cáo: chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thicông, chi phí sản xuất chung, chi phí phải trả, chi phí trả trớc,… có quy môSổ đợc mở từđầu kỳ, theo dõi các nghiệp vụ theo trình tự thời gian và có kết cấu nh sau:

Biểu số 1.1 Sổ chi phí sản xuất kinh doanh

(Dùng cho các TK 621, 622, 623, 627, 154, 632, 142, 335)- Tài khoản: … có quy mô… có quy mô… có quy mô… có quy mô… có quy mô… có quy mô… có quy mô… có quy mô… có quy mô… có quy mô

- Tên đội:… có quy mô… có quy mô… có quy mô… có quy mô… có quy mô… có quy mô… có quy mô… có quy mô… có quy mô… có quy mô… có quy mô.

Ngàythángghi sổ

Chứng từ

Ghi Nợ TK… có quy môSố

Chia ra… có quy mô … có quy mô … có quy mô

- Số d đầu kỳ- Cộng phát sinh-Ghi Có TK… có quy mô- Số d cuối kỳNgời ghi sổ

1.7.2 Sổ kế toán tổng hợp.

Tuỳ theo cách thức tổ chức hạch toán kế toán của mỗi doanh nghiệp màdoanh nghiệp chọn cho mình hình thức sổ phù hợp Có 5 hình thức sổ phổ biếnnh sau:

- Hình thức Nhật ký chung

Trang 30

- Hình thức Nhật ký- Sổ cái- Hình thức Chứng từ ghi sổ- Hình thức Nhật ký - Chứng từ- Hình thức kế toán trên máy vi tính.

a Hạch toán kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung:

Các chứng từ kế toán sử dụng để tính giá thành gồm: Hoá đơn mua hàng, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Bảng kê xuất, nhập, tồn vật t; Bảng chấm công, Hợp dồng giao khoán, Biên bản xác nhận khối lợng công việc hoàn thành

Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong hình thức kế toán Nhật ký chung sử dụng các loại sổ kế toán chủ yếu sau:

- Sổ Nhật ký chung.

- Sổ cái tài khoản: TK 621, 622, 623, 627, 154

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm; Sổ chi phí sản xuất kinh doanh; Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ

- Các bảng phân bổ: Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH; Bảng phân bổ NVL, CCDC

- Các sổ nhật ký đặc biệt: Sổ nhật ký chi tiền, Sổ nhật ký mua hàng

Biểu số 1.2trình tự ghi sổ kế toán

theo hình thức kế toán nhật ký chung

Chứng từ kế toán

Trang 31

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳQuan hệ đối chiếu, kiểm tra

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình hức kế toán Nhật ký chung

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đợc dùng làm căn cứ ghi sổ,trớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đãghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật kýchung các nghiệp vụ phát sinh đợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Trờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào cácchứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặcbiệt liên quan Định kỳ (3,5,10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lợng nghiệp vụphát sinh, tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoảnphù hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đợc ghiđồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có )

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ cái, lập Bảng cân đốisố phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái vàbảng tổng hợp chi tiết ( đợc lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết ) đợc dùng để lậpcác Báo cáo tài chính.

b Hạch toán kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký Sổ cái:

Các chứng từ kế toán sử dụng để tính giá thành gồm: Hoá đơn mua hàng, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Bảng kê xuất, nhập, tồn vật t; Bảng chấm công, Hợp dồng giao khoán, Biên bản xác nhận khối lợng công việc hoàn thành

Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái sử dụng các loại sổ kế toán chủ yếu sau:

- Sổ tổng hợp: Nhật ký – Sổ cái.

- Sổ cái tài khoản: TK 621,622,623,627,154

sổ cái

TK621,622,623 627.154

Bảng tổng hợpchi tiếtBảng cân đối

số phát sinh

báo cáo tài chính

Trang 32

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết: Sổ chi phí sản xuất, thẻ tính giá thành sản phẩm

Biểu số 1.3trình tự ghi sổ kế toán

theo hình thức kế toán nhật ký – Sổ cái Sổ cái

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình hức kế toán Nhật ký Sổ cái.

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra và đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký-Sổ cái.

Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật ký – Sổ cái, đợc dùng để ghi vào Sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký- Sổ cái và các Sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành

Chứng từ kế toán

kế toán chứngtừ cùng loại

nhật ký sổ cái

TK 621,622 623,627,154

Sổ, thẻ kế toánchi tiết TK621,622,623

627,154Bảng tổnghợp chi tiết

báo cáo tài chính

Trang 33

kiểm tra, đối chiếu số liệu trên Nhật ký-Sổ cái và trên Bảng tổng hợp chi tiết nếu khớp, đúng sẽ đợc sử dụng để lập Báo cáo tài chính.

c Hạch toán kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.

Các chứng từ kế toán sử dụng để tính giá thành gồm: Hoá đơn mua hàng, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Bảng kê xuất, nhập, tồn vật t; Bảng chấm công, Hợp dồng giao khoán, Biên bản xác nhận khối lợng công việc hoàn thành

Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ sử dụng các loại sổ kế toán chủ yếu sau:

- Sổ tổng hợp: Chứng từ ghi sổ

- Sổ cái tài khoản: TK 621, 622, 623, 627, 154

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết: Sổ chi phí sản xuất, thẻ tính giá thành sản phẩm

Sổ, thẻ kế toánchi tiết TK

621,622623,627,154

Trang 34

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình hức kế toán Chứng từ ghi sổ.

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra, đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vài sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó đợc dùng để ghi vào Sổ cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào Sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan

Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền, tài chính phát sinh trong thángtrên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và số d của từng tài khoản trên Sổ cái Căn cứ vào Sổ cái lập Bảng cân đối số phát sinh.

Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết ( đợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập Báo cáo tài chính.

d Hạch toán kế toán theo hình thức Nhật ký Chứng từ:

Các chứng từ kế toán sử dụng để tính giá thành gồm: Hoá đơn mua hàng, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Bảng kê xuất, nhập, tồn vật t; Bảng chấm công, Hợp dồng giao khoán, Biên bản xác nhận khối lợng công việc hoàn thành

Những sổ sách kế toán chủ yếu đợc sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong hình thức sổ kế toán Nhật ký – Chứng từ bao gồm:

- Sổ Nhật ký chứng từ: Nhật ký chứng từ số 7- Bảng kê: Bảng kê số 4

- Sổ cái các tài khoản : TK 621, 622, 623, 627, 154- Sổ kế toán chi tiết: TK 621, 622, 623, 627, 154

Bảng tổnghợp chi tiết

báo cáo tài chính

Sổ cáiTK 621,622,623

627,154Bảng cân đối số phát sinh

Trang 35

- Các bảng phân bổ: Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH; Bảng phân bổ NVL,CCDC; Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ

Biểu số 1.5trình tự ghi sổ kế toán

theo hình thức kế toán nhật ký - Chứng từ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình hức kế toán Nhật ký-Chứng từ.

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra lấy số liệu ghi trựctiếp vào các bảng phân bổ, Nhật ký chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liênquan Cuối quý khóa sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra, đốichiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, Bảng tổng hợpchi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trựctiếp vào sổ cái Đối với các chứng từ có liên quan đến các số kế toán chi tiết thìđợc ghi trực tiếp vào các sổ có liên quan Cuối quý, công các sổ kế toán chi tiếtvà căn cứ vào sổ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tàikhoản để đối chiếu với sổ Cái.

Chứng từ kế toán vàcác bảng phân bổBảng kê

Số 4

nhật ký chứng từSố 7

Sổ cái TK 621,622,623,627,154

Sổ, thẻ kế toán chitiết TK 621,622,

623,627,154Bảng tổnghợp chi tiết

báo cáo tài chính

Trang 36

Số liệu tổng cộng ở sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ,bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập Báo cáo Tài chính.

e Hạch toán kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính:

Đặc trng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toánđợc thực hiện theo một chơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phầnmềm kế toán đợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toánhoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây.

Biểu số 1.6trình tự ghi sổ kế toán

theo hình thức kế toán trên máy vi tính

Ghi chú:

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình hức kế toán trên máy vi tính.

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra, đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.

Theo quy trình cua phần mềm kế toán, các thông tin đợc tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp ( Sổ cái hoặc Nhập ký-Sổ cái ) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Cuối tháng ( hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào ) kế toán thực hiện cácthao tác khoá sổ ( cộng sổ) và lập Báo cáo tài chính.

phần mềmkế toán

Chứng từkế toán

Bảng tổng hợpchứng từ kếtoán cùng loại

sổ kế toán

-Sổ tổng hợp-Sổ chi tiết

máy vi tính

-Báo cáo tài chính-Báo cáo kế toán

quản trị

Trang 37

Chơng 2

Thực trạng công tác tổ chức kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ

phần công trình giao thông Thanh hoá

2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác kế

toán tại Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá.

2.1.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty

a Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển.

Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá là một doanh nghiệphạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân.

Tên giao dịch : Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá.Trụ sở: Núi 1- Đông lĩnh - Đông sơn – Thanh Hoá

Điện thoại : 037.820.125 Fax : 037.820.236

Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá tiền thân là Công ty Mặtđờng, đợc thành lập năm 1969 Do tình hình thực tế lúc bấy giờ để lại cho côngty đến năm 1980 một lực lợng lao động quá đông, phơng tiện lạc hậu cũ nát, thicông các công trình chủ yếu là thủ công nên năng suất chất lợng kém Từ saunhững năm 1986, sau khi Nhà nớc chuyển đổi cơ chế từ kế hoạch hoá tập trungquan liêu bao cấp sang cơ chế tự hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng địnhhớng XHCN, bớc đầu Công ty đã thích nghi dần với cơ chế Song do khả năngcủa cán bộ cũng nh phơng tiện thi công nên vẫn còn nhiều lúng túng, khó khănvẫn chồng chất.

Đến năm 1992 Công ty đợc thành lập lại theo quyết định 1449-TC/ UBTHngày 31/10/1992 của Uỷ ban nhân dân Thanh Hoá Công ty đổi tên thành Côngty công trình giao thông 1 Thanh Hoá.

Qua nhiều năm xây dựng và trởng thành, tập thể cán bộ lãnh đạo công nhânviên ngày càng lớn mạnh Công ty thờng xuyên tham gia dự thầu và thắng thầunhiều công trình lớn.

Ngày nay trong công cuộc đổi mới Công ty đã tìm ra nhiều biện pháp tíchcực nh : sắp xếp lại bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất, đầu t thêm thiết bị và côngnghệ Khắc phục khó khăn, phát huy nội lực đến nay đã cơ bản đáp ứng yêu cầusản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng Trong quá trình hoạt động cùng vớiquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc để thích ứng với nền kinh tế thịtrờng Công ty đã chuyễn đổi phơng án kinh doanh từ doanh nghiệp Nhà nớcthành Công ty cổ phần vào ngày 30/6/2003 với tên gọi : Công ty cổ phần côngtrình giao thông Thanh Hoá.

Trang 38

Vốn điều lệ tại thời điểm thành lập là 5 tỷ đồng

Trong đó: Vốn Nhà nớc (chiếm 11%) 550 triệu đồng Vốn góp cổ đông của công ty (Chiếm 89%) 4.450 triệu đồngHoạt động chính trên lĩnh vực xây dựng, thi công các công trình giao thông,thuỷ lợi, khảo sát thiết kế Ngoài ra Công ty còn trực tiếp vào các lĩnh lực sảnxuất vật liệu xây dựng.

Hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao, Công ty luôn thực hiện tốt nghĩa vụnộp thuế với ngân sách Nhà nớc, vốn kinh doanh ngày càng mở rộng hứa hẹn sựphát triển đi lên của doanh nghiệp.

 Kết quả kinh doanh của một số năm gần đây:

Theo yêu cầu đổi mới của nền kinh tế thị trờng, Công ty chuyển sang cổphần hoá đã thể hiện đợc năng lực và vai trò của mình đối với nền kinh tế quốcdân Cụ thể trong hai năm 2005 và năm 2006 Công ty đã đạt đợc những thànhtích sau:

Tổng doanh thuTổng chi phíLãi

Nộp ngân sáchSố lao động

Thu nhập bình quân

26.750.428.19725.949.256.981 801.171.216 643.000.000 335 ngời 788.482

32.459.235.15730.949.511.062 1.509.724.095 825.164.423 324ngời 1.012.850Qua bảng số liệu trên có thể thấy mức doanh thu mà công ty đạt đợc là khácao, số lãi khá tốt và ổn định cho thấy xu hớng sản xuất kinh doanh của Công typhát triển tốt Đời sống ngời lao động đợc cải thiện qua số liệu thu thập bìnhquân năm 2006 tăng.

b.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ.

Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, nhiệm vụchính của Công ty là xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi nhằm phục vụlợi ích cho quốc gia, đồng thời khảo sát thiết kế và lập dự toán xây dựng cáccông trình giao thông trong và ngoài tỉnh.

Ngoài ra công ty còn hoạt động trong một số ngành nghề kinh doanh nh :+ Kinh doanh vật liệu xây dựng, vật t và thiết bị.

+ T vấn giám sát kỹ thuật xây dựng giao thông, thuỷ lợi

Hiện nay công ty tổ chức sản xuất theo quy trình sản xuất xây lắp Có thểkhái quát quy trình đó theo sơ đồ :

Trang 39

Khảo sát - Thiết kế – Lập dự án – Thi công – Bàn giao – Thanh quyếttoán (trong đó đối với những công trình lớn khâu khảo sát, thiết kế, lập dự án đợccác cơ quan chuyên doanh khác tiến hành) Sản phẩm của công ty mang nhữngđặc tính chung của sản phẩm xây dựng, do đó yêu cầu của công tác tổ chức sảnxuất kinh doanh đòi hỏi phải phù hợp với những đặc tính đó Và thực tế công tyđã tổ chức đợc 6 xí nghiệp xây lắp công trình linh hoạt với cơ chế quản lý rấtthích hợp Đó là cơ chế khoán theo từng khoản mục chi phí.

Cụ thể : Khi đã ký kết đợc hợp đồng xây dựng, Công ty sẽ giao cho các xínghiệp tổ chức thi công thông qua hợp đồng giao khoán Việc giám sát về kỹthuật và chất lợng công trình đựơc Công ty tiến hành Công ty cổ phần công trìnhgiao thông Thanh Hoá, giao khoán cho các đội xây dựng công trình theo phầntrăm giá trị công trình với hình thức khoán mở sổ hạch toán riêng và phân cấpquản lý tài chính Phần còn lại công ty giữ để trang trãi các khoản chi phí, tríchnộp cấp trên và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

Việc giao khoán ở công ty đã phát huy đợc khả năng sẵn có trên nhiều mặtcủa các xí nghiệp thi công công trình mở rộng quyền tự chủ của các đội thi côngcông trình, gắn với lợi ích vật chất của ngời lao động buộc ngời lao động quantâm đến chất lợng công trình.

Sơ đồ 2.1 Quy trình công nghệ sản xuất

Công tác chuẩn bị hồ sơ kỹ thuật gồm có :

- Cán bộ phòng kỹ thuật và quản lý công trình xem xét thiết kế cũng nh yêu cầu kỹ thuật do bên chủ đầu t ( bên A) cung cấp để lập giá trị dự toán theo từng công trình, hạng mục công trình, từ đó lập hồ sơ dự thầu:

Giá trị dự toán Giá thành dự toán từng + công trình, HMCT công trình, HMCT

Chuẩn bị hồ sơ kỹ thuậtLập mặt bằng thi côngLập biện pháp thi công,Biện pháp an toàn lao động

Tổ chức thi côngNghiệm thu công trình

Trang 40

- Giá trị dự toán cũng chính là giá trị dự thầu.

Sau khi lập dự toán thi công đợc bên A chấp nhận, Công ty (bên B) sẽ ký hợp đồng Tiếp theo bên B tiến hành khảo sát và thiết kế mặt bằng thi công.

Lập biện pháp thi công và biện pháp an toàn lao động

Tổ chức thi công đợc thực hiện sau khi bên A chấp nhận hồ sơ thiết kế mặt bằng thi công, biện pháp thi công và biện pháp an toàn lao động.

Sau khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành hai bên tiến hành nghiệm thu, bàn giao và đa vào sử dụng.

c Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.

Do đặc điểm chung của hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của sản phẩm xây dựng và đặc điểm riêng của Công ty nên tổ chức bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức nh sau:

Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Đứng đầu bộ máy quản lý là Hội đồng quản trị sau đó là Ban giám đốc.Hiện nay công ty có 4 phòng chuyên môn nghiệp vụ và 6 Xí nghiệp xây lắp Dớicác xí nghiệp là các tổ sản xuất Nh vậy theo mô hình tổ chức của công ty thìcác xí nghiệp trực thuộc đợc tổ chức có chức năng quyền hạn ngang nhau.

Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:

- Hội đồng quản trị : Là cơ quan cao nhất quyết định mọi hoạt động sản

xuất kinh doanh và các công việc khác của công ty Có trách nhiệm giám sát Bangiám đốc và những ngời quản lý khác quyết định kế hoạch phát triển sản xuấtkinh doanh.

Hội đồng quản trịBan giám đốc

Phòngtổ chức

thínghiệmvật liệu

Phòngtài vụ

XN

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tháng lập " Bảng phân bổ vật t công cụ dụng cụ" phục vụ cho kế toán tập hợp chi  phÝ trong kú. - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá.doc
h áng lập " Bảng phân bổ vật t công cụ dụng cụ" phục vụ cho kế toán tập hợp chi phÝ trong kú (Trang 19)
Sơ đồ 1.1: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp  b.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá.doc
Sơ đồ 1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp b.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (Trang 20)
Sơ đồ 1.4: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công Trờng hợp đội xây lắp có máy thi công riêng - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá.doc
Sơ đồ 1.4 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công Trờng hợp đội xây lắp có máy thi công riêng (Trang 22)
Sơ đồ 1.9: Hạch toán khoản thiệt hại phá đi làm lại - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá.doc
Sơ đồ 1.9 Hạch toán khoản thiệt hại phá đi làm lại (Trang 27)
Sơ đồ 1.10b: Hạch toán kết chuyển chi phí thiệt hại - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá.doc
Sơ đồ 1.10b Hạch toán kết chuyển chi phí thiệt hại (Trang 28)
Sơ đồ 1.12: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá.doc
Sơ đồ 1.12 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh (Trang 29)
Bảng tổng hợp  chi tiÕt - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá.doc
Bảng t ổng hợp chi tiÕt (Trang 37)
Bảng tổng  hợp chi tiết - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá.doc
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 39)
Bảng tổng  hợp chi tiết - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá.doc
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 41)
Bảng kê - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá.doc
Bảng k ê (Trang 42)
Sơ đồ 2.3:  Cơ cấu bộ máy kế toán - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá.doc
Sơ đồ 2.3 Cơ cấu bộ máy kế toán (Trang 51)
Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá.doc
Sơ đồ 2.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (Trang 53)
Bảng cân đối số  phát sinh - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá.doc
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 54)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt  MST: 2800803835 - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá.doc
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt MST: 2800803835 (Trang 58)
Bảng tính hao mòn hữu hình tscđ - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hoá.doc
Bảng t ính hao mòn hữu hình tscđ (Trang 90)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w