Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xây lắp vật tư kỹ thuật
Trang 1Phần mở đầu
Trong hệ thống chỉ tiêu kinh tế tài chính của doanh nghiệp, chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu hết sức quan trọng, có mốiquan hệ khăng khít với nhau và có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việcxác định hiệu quả sản xuất kinh doanh mà cụ thể là lợi nhuận của họat độngsản xuất kinh doanh đó Trong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp chỉ tồn tại đ-ợc khi sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận hay ít nhất bù đắp đợc chi phí bỏra.
Xây dựng là một trong những ngành kinh tế lớn của ngành kinh tế quốc
dân, đóng vai trò chủ chốt ở khâu cuối cùng của quá trình sáng tạo nên cơ sởvật chất kỹ thuật và xã hội tổng hợp.
Hiện nay với công cuộc đổi mới đất nớc đợc thực hiện bởi nhiều thành
phần kinh tế, sản phẩm ngày càng đa dạng về chủng loại, mẫu mã,… Tuy Tuynhiên, nhiệm vụ đặt ra đối với doanh nghiệp sản xuất là ngày càng tạo ranhiều những sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đẹp,… Tuy Một điều đặc biệt làsản phẩm đó phải có giá cả hạ, phù hợp với sản phẩm đã trở thành nhân tốquyết định sự sống còn của mỗi doanh nghiệp Đối với ngành xây dựng cơbản, hạ giá thành sản phẩm đã đợc đặt ra nh một nhu cầu thiết yếu, kháchquan nhằm tạo tiền đề cho các ngành khác trong ngành kinh tế quốc dân cùnghạ giá thành sản phẩm bởi vì xây dựng cơ bản tạo ra và trang bị tài sản cố địnhcho tất cả các ngành kinh tế quốc dân, góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng, nângcao năng lực sản xuất cho ngành kinh tế.
Hiểu biết đợc tầm quan trọng của chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm nhằm đề ra những giải pháp hiệu quả nhất và phù hợp với tình hình thựctế của doanh nghiệp Đồng thời với những giải pháp cụ thể phải tổ chức hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế của các loại sản phẩm sản xuấtra một cách chính xác, kịp thời, đúng đối tợng, đúng phơng pháp, đúng chế độquy định.
Từ những nhận thức đó mà công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xây lắp vật t kỹ thuật đợc coi trong đúngmức, đây là yếu tố cơ bản để công ty đứng vững và tồn tại.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Xây lắp vật t kỹ thuật, em thấy vấn
đề tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là vấn đề nổibật hớng những ngời quản lý và hạch toán phải quan tâm đặc biệt nhất là trongnền kinh tế ngày càng phát triển nh hiện nay, cùng với sự hớng dẫn tận tình
Trang 2của cô giáo Nguyễn Thị Hà em đã đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu công tác kếtoán của công ty và chọn chuyên đề:
“Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Côngty Xây lắp vật t kỹ thuật”
Bài viết ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm 3 phần sau:
Chơng 1 : Lý luận cơ bản về Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính“
giá thành sản phẩm tại Công ty Xây lắp vật t kỹ thuật”
Chơng 2 : Thực trạng Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá“
thành sản phẩm tại Công ty Xây lắp vật t kỹ thuật”
Chơng 3 : Những biện pháp, hớng nhằm hoàn thiện Công tác kế toán“
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xây lắp vật t kỹthuật ”
Hà Nội, ngày tháng năm 2004
Trang 31.2.Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sản xuấtchủ yếu
1.2.1.Khái niệm chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
sống, lao động vật hoá và toàn bộ các chi phí cần thiết mà doanh nghiệp chi rađể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Chi phí sản xuất không chỉ bao gồm hao phí những yếu tố lao động sống
liên quan đến sử dụng lao động (tiìen lơng, tiền công, chi phí trích theo ơng… Tuy) lao động vật hoá (khấu hao tài sản cố định, chi phí nguyên vật liệu) màcòn bao gồm một số mà thực chất là một phần mới giá trị sáng tạo nh cáckhoản chi phí bằng tiền, chi phí dịch vụ mua ngoài.
l-Chi phí sản xuất luôn có tính chất các biệt mà nó bao gồm tất cả các chi
phí mà doanh nghiệp chi ra để tồn tại và tiến hành các hoạt động sản xuất bấtkể đó là chi phí cần thiết hay không cần thiết, khách quan hay chủ quan.
Độ lớn của chi phí sản xuất là một đại lợng xác định và chủ yếu phụ
thuộc vào hai nhân tố: khối lợng lao động và t liệu sản xuất đã tiêu hao vàosản xuất trong một thời kỳ nhất định, giá cả các t liệu sản xuất đã tiêu dùng vàtiền công một đơn vị hao phí… Tuy
Trang 4Trong các đơn vị sản xuất ngoài những chi phí có tính chất sản xuất còn
có thể phát sinh những chi phí không có tính sản xuất Do vậy, chỉ có nhữngchi phí bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất mới đợc coi là chi phí sản xuất.Vì vậy, việc quản lý chi phí sản xuất không thể dựa vào số liệu phản ánh tổngquát hay tổng thể chi phí sản xuất mà phải căn cứ vào cụ thể từng chi phí sảnxuất riêng biệt, chính vì vậy phân loại chi phí sản xuất là yêu cầu tất yếu đểhạch toán chính xác chi phí sản xuất, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.
1.2.2.Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu:
Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung
khác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất là cũngkhác nhau Để khắc phục cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán tậphợp chi phí sản xuất ngời ta có thể tiến hành phân loại chi phí sản xuất theocác tiêu thức khác nhau Dới đây là các cách phân loại chi phí sản xuất chủyếu:
1.2.2.1.Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế (yếu tố chiphí)
Phân loại chi phí theo tính chất kinh tế giúp cho kế toán tổ chức hạch
toán chi phí để có những thông tin về các loại chi phí ban đầu mà đơn vị bỏ ratrong quá trình sản xuất và về cơ cấu các loại chi phí đó Những thông tin nàykhông những giúp cho nhà quản lý hiểu rõ cơ cấu, tỉ trọng từng yếu tố chi phímà nó còn làm cơ sở phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí ,làm cơ sở cho việc dự trù hay xây dung kế hoạch cung ứng vật t, tiền vốn, huyđộng sử dụng lao động.
Theo cách phân loại này ngời ta căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế
của chi phí sản xuất để chia ra chi phí sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp ợc chia ra thành 5 yếu tố chi phí sau:
đ Chi phí nguyên vật liệu: là toàn bộ chi phí về các loại nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu mà doanh nghịêp sử dụng cho hoạt động sảnxuất trong kỳ.
-Chi phí nhân công : là toàn bộ chi phí về số tiền lơng, phụ cấp lơng và
các khoản chính theo lơng của công nhân và nhân viên phục vụ sản xuất.
-Chi phí khấu hao tài sản cố định: là toàn bộ tiền trích khấu hao tài sản
cố định theo mức độ hao mòn của tài sản cố định trong kỳ đang sử dụng chohoạt động sản xuất tại các phân xởng sản xuất.
-Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các khoản chi trả về các dịch vụ mua
ngoài phục vụ cho sản xuất nh: tiền điện, tiền nớc.
Trang 5-Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ chi phí bằng tiền phát sinh trong quá
trình sản xuất nhng cha xếp vào các yếu tố chi phí kể trên.
1.2.2.2.Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế chi phí(khoản mục chi phí)
Trong quản lý chi phí sản xuất không những cần thông tin về từng loại
chi phí ban đầu doanh nghiệp đã bỏ ra, cơ cấu từng loại chi phí đó, mà còn cầnthông tin về vị trí của từng loại chi phí đối với quá trình sản xuất cấu thành giáthành sản phẩm Vì vậy, tổ chức phân loại chi phí theo mục đích công dụngkinh tế không chỉ có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí định mức màcòn có tác dụng là cơ sở cho kế toán tập hợp cho chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm theo khoản mục, làm căn cứ để phân tích tình hình thực hiệnkế hoạch giá thành và định mức sản xuất cho kỳ sau.
Mỗi yếu tố chi phí sản xuất đều có mục đích và công dụng nhất định với
hoạt động sản xuất Theo cách phân loại này, những khoản mục chi phí cóchung mục đích và công dụngthì đợc xếp vào một khoản mục chi phí khôngphân biệt chi phí đó với nội dungkinh tế nh thế nào Toàn bộ chi phí sản xuấtphát sinh trong kỳ hiện nay đợc chia ra làm các khoản mục chi phí sau:
-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là những chi phí nguyên vật liệu chính,
nguyên vật liệu phụ, nguyên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất ra sảphẩm.
-Chi phí nhân công trực tiếp: là chi phí về tiền công, tiền lơng và các
khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.
-Chi phí sản xuất chung: là chi phí sản xuất liên quan tới việc quản lý và
sản xuất chung ở một số phân xởng, đội trại, sản xuất ngoài hai mục chi phítrực tiếp đã nêu trên bao gồm các loại:
+Chi phí nhân viên phân xởng: là chi phí về tiền lơng tiền công và các
khoản trích theo lơng của nhân viên làm công tác quản lý chung tại phân xởngsản xuất.
+Chi phí vật liệu: là chi phí về các loại vật liệu sử dụng để sửa chữa,
bảo dỡng máy móc thiết bị, vật liệu văn phong phân xởng và những vật liệuding cho nhu cầu quản lý chung ở các phân xởng sản xuất.
+Chi phí dụng cụ sản xuất: là chi phí về công cụ ding cho nhu cầu sản
xuất chung ở phân xởng đội trại sản xuất nh : khuôn mẫu, dụng cụ giá lắp, vánkhuôn, dụng cụ bảo hộ lao động.
Trang 6+Chi phí khấu hao tài sản cố định: gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao
tài sản cố định sử dụng trong phân xởng nh máy móc thiết bị sản xuất, phơngtiện vận tải, nhà xởng,… Tuy
+Chi phí dịch vụ mua ngoài : gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài phục
vụ cho hoạt động của phân xởng, bộ phận sản xuất nh chi phí sửa chữa tài sảncố định thuê ngoài, chi phí đIện nớc, điện thoại, các khoản chi mua và sử dụngcác tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế,… Tuy không đủ điều kiện ghi nhận tài sản cốđịnh.
+Chi phí bằng tiền khác: gồm cá chi phí bằng tiền ngoài các chi phí
đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xởng.
1.2.2.3.Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sảnxuất với khối lợng sản phẩm.
Có 2 loại:
-Chi phí biến đổi (biến phí) là những chi phí có sự thay đổi về lợng tơng
quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ nh :chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp… Tuy
-Chi phí cố định (định phí) : là những chi phí có sự thay đổi về tổng số
khi có sự thay đổi khối lợng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định nh chiphí khấu hao nh chi phí khấu hao tài sản cố định theo phơng pháp bình quân,chi phí điện thắp sáng,… Tuy
Cách phân loại này có tác dụng lớn trong công tác quản trị kinh doanh,
phân tích điều hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết đểhạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.
1.3.Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm: 1.3.1.Khái niệm giá thành sản phẩm:
Quá trình sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm hai mặt đối lập
nhau, nhng có mối quan hệ mật thiết hữu cơ với nhau Một mặt là các chi phímà doanh nghiệp đã chi ra, mặt khác là kết quả sản xuất thu đợc những sảnphẩm công việc, lao vụ, dịch vụ nhất định đã hoàn thành, phục vụ cho nhu cầutiêu ding của xã hội Để nhận biết kết quả quá trình sản xuất cần thiết phảibiết chi phí doanh nghiệp đã chi ra để hoàn thành một khối lợng sản phẩm,công việc lao vụ dịch vụ, nói cách khác phải nhận biết giá thành của khối l-ợng.
Vậy giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ là chi phí sản xuất tính cho
một khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệpđã hoàn thành trong điều kiện công suất bình thờng.
Trang 71.3.2.Phân loại giá thành:
Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý hạch toán và kế hoạch hoá giá thành
đợc xem xét dới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Ngời tachia giá thành làm nhiều loại nh sau:
1.3.2.1.Phân loại giá thành theo thời đỉêm và cơ sở số liệu tính giáthành:
-Giá thành kế hoạch : là giá thành đợc xây dựng trớc khi bớc vào sản
xuất kinh doanh và nó đợc tính trên cơ sở tính toán các chi phí kế hoạch vàkhối lợng sản phẩm kế hoạch Giá thành kế hoạch luôn là mục tiêu phấn đấucủa doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thựchiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp.
-Giá thành định mức: cũng đợc xác định khi bớc vào sản xuất sản phẩm
trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm.Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức chi phí của doanh nghiệp, làthớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động trongsản xuất giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanhnghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệuquả kinh doanh.
-Giá thành thực tế: là giá thành đợc xác định sau khi đã hoàn thành việc
sản xuất trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinhdoanh Nếu giá thành kế hoạch và giá thành định mức chỉ bao gồm các chi phítrong phạm vi kế hoạch định mức thì giá thành thực tế bao gồm các chi phíthực tế phát sinh Giá thành thực tế sản phẩm phản ánh tổng hợp kết quả phấnđấu của doanh nghiệp trong việc tiết kiệm các loại chi phí sản xuất, hạ giáthành sản phẩm.
1.3.2.2.Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán:
Theo cách phân loại này giá thành đợc chia thành các loại sau:
-Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): gồm chi phí nguyên liệu, vật
liệu trực tiếp; nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩmhoàn thành dịch vụ nâng cấp.
Giá thành sản xuất đợc sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm đã nhậpkho hoặc giao cho khách hàng và là căn cứ doanh nghiệp tính giá vốn hàngbán, tính lợi nhuận gộp của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.
-Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi
phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đã bán.
Trang 8Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để xác định kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Giá thành = Giá thành +Chi phí +Chi phí
Toàn bộSản xuấtBán hàngQuản lý doanh nghiệp1.4.Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành sảnphẩm
Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành đợc đầy đủ, chính xác kịp
thời công việc đầu tiên phải xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất vàđối tợng tính giá thành sản phẩm.
1.4.1.Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:
Trong doanh nghiệp, chi phí sản xuất phát sinh gắn liền với nơi diễn ra
hoạt động sản xuất và sản phẩm đợc sản xuất Kế toán cần xác định đúng đắnđối tợng tập hợp chi phí sản xuất, để từ đó tổ chức thực hiện công tác tập hợpchi phí sản xuất, cung cấp số liệu cho việc tính giá thành sản phẩm.
-Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản
xuất cần phải tập hợp nhằm để kiểm tra giám sát chi phí sản xuất và phục vụcông tác tính giá thành sản phẩm.
Thực chất của việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là xác định
nơi phát sinh chi phí và đối tợng chịu chi phí.
-Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của
công tác kế toán chi phí sản xuất Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất thì mới có thể đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, tổ chức tốt côngtác kế toán tập hợp chi phí sản xuất từ khâu ghi chép ban đầu, mở sổ và ghi sổkế toán, tổng hợp số liệu.
-Căn cứ để xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất :+Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất.
+Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.+Quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm.
+Đặc điểm của sản phẩm (đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng,… Tuy).+Yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh.
-Đối với ngành, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là loại sản phẩm,dịch vụ, nhóm sản phẩm cùng loại, chi tiết, bộ phận sản phẩm, phân xởng, bộphận, giai đoạn công nghệ, đơn đặt hàng.
-Tóm lại, việc tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng, quy trình cótác dụng phục vụ tốt cho việc tăng cờng quản lý sản xuất và chi phí sản xuất
Trang 9cho các kế toán trong doanh nghiệp, công tác tính giá thành sản phẩm đợcchính xác.
1.4.2.Đối tợng tính giá thành.
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công
tác tính giá thành của kế toán Doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm sảnxuất hàng hoá mà doanh nghiệp đã tiến hành, căn cứ vào tính chất sản xuất,đặc điểm cung cấp và sử dụng của từng loại sản phẩm đó mà xác định đối t-ợng tính giá thành thích hợp.
Về mặt quy trình công nghệ: Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn
thì đối tợng tính giá thành chỉ có thể là sản phẩm hoàn thành cuối quy trìnhsản xuất Nếu quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tợng tính giáthành là sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng và cũng có thể là nửa thành phẩm đãhoàn thành ở từng giai đoạn Nếu quy trình sản xuất phức tạp kiểu song songthì đối tợng tính giá thành có thể là thành phẩm đã lắp ráp hoàn chỉnh và mộtsố bộ phận chi tiết sản phẩm nữa.
Nh vậy đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ cần
đợc tính giá thành và giá thành đơn vị Đối tợng tính giá thành là căn cứ để kếtoán giá thành tổ chức các phiếu tính giá thành theo từng đối tợng, phục vụcho việc giám đốc thực hiện tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đồng thờiphát hiện ra khả năng tiềm tàng để có biện pháp phấn đấu hạ giá thành.
1.5.Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.-Căn cứ vào đặc đIểm quy trình công nghệ, đặc đIểm tổ chức sản xuất
sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tợng tính giá thành.
-Tổ chức tập hợp và phân bỏ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối
t-ợng tập hợp chi phí sản xuất và bằng phơng pháp thích hợp Cung cấp kịp thờinhững số liệu, thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí, yếu tố chi phí đãquy định, xác định đúng đắn trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
-Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành và
giá thành đơn vị của các đối tợng tính giá thành theo đúng khoản mục quyđịnh và đúng kỳ tính giá thành sản phẩm đã xác định.
-Định kỳ cung cấp báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho các cấp
quản lý doanh nghiệp, tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức vàdự toán chi phí, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạchhạ giá thành sản phẩm Phát hiện các hạn chế và khả năng tiềm tàng, đề xuấtcác biện pháp để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
1.6.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất :
Trang 10*Trong doanh nghiệp, chi phí sản xuất phát sinh gắn liền với nơi diễn ra hoạt
động sản xuất và sản phẩm đợc sản xuất Kế toán cần xác định đúng đắn đối ợng tập hợp chi phí sản xuất, để từ đó tổ chức thực hiện công tác tập hợp chiphí sản xuất, cung cấp số liệu cho việc tính giá thành sản phẩm.
t Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản
xuất cần xác định tập hợp nhằm để kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất và phụcvụ công tác tính giá thành sản phẩm.
-Thực chất của việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là xác
định nơi phát sinh chi phí và đối tợng chi phí Căn cứ để xác định đối tợng kếtoán tập hợp chi phí sản xuất:
+Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất.+Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
+Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.+Đặc điểm của sản phẩm.
+Yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh.*Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất :
-Phơng pháp trực tiếp: áp dụng đối với chi phí sản xuất có liên quan trực
tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí đã xác định.
Kế toán tổ chức ghi chép ban đầu theo đúng đối tợng chịu chi phí, từ đó
tập hợp số liệu từ các chứng từ kế toán ghi vào sổ kế toán theo từng đối tợngcó liên quan.
-Phơng pháp tập hợp gián tiếp: áp dụng đối với chi phí sản xuất có liên
quan tới nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, không thể tập hợp trực tiếpcho từng đối tợng chịu chi phí đợc.
Kế toán tiến hành tập hợp và phân bố chi phí sản xuất có liên quan theo
trình tự :
+Tổ chức ghi chép ban đầu chi phí phát sinh theo từng địa điểm phát
sinh chi phí sau đó tổng hợp số liệu trên chứng từ kế toán theo địa điểm sinhchi phí
+Lựa chọn tiêu chuẩn phân bố thích hợp với từng loại chi phí tính
toán vì phân bổ chi phí sản xuất đã tổng hợp đợc cho các đối tợng liên quan.
Trang 11Chi phí phân bổ cho từng đối tợng tập hợp chi phí có liên quan (Ci) đợctính:
Ci = Ti H
*Kế toán chi tiết tập hợp chi phí sản xuất : kế toán chi phí sản xuất phải mởBảng kê – Tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xởng theo từng đối tợngtập hợp chi phí sản xuất Căn cứ vào các chứng từ gốc có liên quan đến chiphí sản xuất phát sinh trong kỳ hoặc Bảng phân bổ (bảng chứng từ) để tập hợpchi phí sản xuất trong kỳ.
Khi xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ngời ta dùng công thức:
Chi phí thực Trị giá Trị giá nguyênTrị giá Trị giá nguyên
tế chi phí nguyên vật liệu còn lại phế liệu liệu còn lãi
nguyên liệu = liệu xuất + đầu kỳ ở địa + thu hồi – cuối kỳ cha trực tiếp đa vào điểm sản xuất sử dụng
trong kỳ sử dụng
Số tập hợp chi phí sản xuất, kinh doanh
{Tài khoản(TK): 621, 622, 627, 154, 631, 641, 642, 142, 242, 335}
Doanh nghiệp… Tuy… Tuy
Phân xởng… Tuy… Tuy… Tuy.Ngày
thángghi sổ
Chứng từ Diễn giải TKđốiứng
Ghi nợ TK
Chi tiết.
… Tuy… Tuy … Tuy… Tuy … Tuy… Tuy
Số phát sinh … Tuy… Tuy
… Tuy… Tuy
Cộng số phátsinh
*Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng:
a)Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng TK 621 Chi phí–
nguyên liệu, vật liệu trực tiếp để phản ánh chi phí nguyên liệu, vật liệu sửdụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, dịch vụ các ngành côngnghiệp, xây lắp,…
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật
liệu trực tiếp.
-Bên nợ:
Trang 12Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất ding trực tiếp cho hoạt động sản
xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán.
-Bên có:
+Trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho.
+Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp trên mức bình thờng
không đợc tính vào trị giá hàng tồn kho, tính vào giá vốn hàng bán.
+Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phát sinh ở mức bình
thờng vào bên nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (hoặc bênnợ TK 631 – Giá thành sản xuất).
TK 621 không có số d cuối kỳ và phản ánh chi tiết cho từng đối tợng tập
hợp chi phí.
Phơng pháp kế toán các hoạt động chủ yếu:
1) Căn cứ vào các phiếu xuất kho nguyên liệu, vật liệu phiếu báo vật liệu
còn lại cuối kỳ trớc để sử dụng cho kỳ này hay kết quả kiểm kê nguyên liệu,vật liệu còn lại cuối kỳ để xác định giá trị thực tế nguyên liệu, vật liệu sử dụngtrực tiếp cho sản xuất sản phẩm (kế toán hàng tồn kho theo phơng phápKKĐK), kế toán ghi sổ:
Nợ TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp(Chi tiết đối tợng tập hợp chi phí)
Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu (phơng pháp KKĐK).Có TK 611 – Mua hàng (phơng pháp KKĐK)
2) Trờng hợp mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng ngay cho sản xuất
Nợ TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (chi tiết đối tợng tập hợp chi phí)
Nợ TK 133 – Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ ( Nếu có)Có TK 111, 112, 331.
3 a)Trờng hợp nguyên liệu, vật liệu còn lại cuối kỳ không sử dụng hết,
nhng để lại ở bộ phận sản xuất Cuối kỳ, kế toán ghi giảm chi phí nguyên liệu,vật liệu trực tiếp kỳ này bằng bút toán đỏ:
Nợ TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí)
Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu.
b)Đầu kỳ kế toán sau, kế toán ghi tăng chi phí nguyên liệu, vật liệu trực
Nợ TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí)
Trang 13Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu.
4) Cuối kỳ, trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho
(nếu có)
Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí)
5) Cuối kỳ, kế toán kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu
trực tiếp tính vào chi phí sản xuất sản phẩm hoặc chi phí sản xuất kinh doanhNợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
(phơng pháp KKTX – theo mức bình thờng)(Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí )
hoặc nợ TK 631 – Giá thành sản xuất
(phơng pháp KKĐK – theo mức bình thờng)(Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí )
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (số vợt trên mức bình thờng)(Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí )
Có TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp(Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí )
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:
3.13.2(4)TK 111,112,331
(2)TK 133
Trang 14b)Kế toán tập hợp phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:
-Kế toán sử dụng TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp để phản ánh chi
phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất – kinhdoanh trong các ngành công nghiệp, nông, lâm, ng nghiệp, XDCB, dịch vụ.
-Kết cấu và nội dung của TK622 – Chi phí nhân công trực tiếp.
+Bên có : chi phí nhân công trực tiếp tham gia trực tiếp vào quá trình sản
xuất sản phẩm.
+Bên có : Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp trê mức bình thờng
không đợc tính vào trị giá hàng tồn kho, tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
-Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp ở mức bình thờng vào bên nợ TK
154 – chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang (hoặc bên nợ TK 631 – Giáthành sản xuất) để tính vào giá thành của sản phẩm, dịch vụ.
TK 622 không có số d cuối kỳ và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng chịuchi phí.
Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
1)Số tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoản khác có tính chất lợng, tiền ăn
giữa ca phải trả cho lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm trong kỳ:Nợ TK622 – Chi phí nhân công trực tiếp
(Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí)Có TK 334 – Phải trả công nhân viên.
2)Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, KPCĐ theo lơng phải trả công
nhân viên trực tiếp sản xuất, tính vào chi phí sản xuấtNợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
(Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí)Có TK 338 –Phải trả, phải nộp khác
(Chi tiết TK 3382 – KPCĐ;TK 3383 – BHXH; TK 3384– BHYT)
3)Tính trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất
Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp (Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí)Có TK 335 – Chi phí phải trả.
4)Cuối kỳ hết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các
đối tợng sử dụng lao động.
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (Phơng pháp KKTX – theo mức bình thờng)
Trang 15(Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí)hay Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất
(Phơng pháp KKTX – theo mức bình thờng)(Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí)
Nợ TK 632 – Giá vốn bán hàng (số vợt trên mức bình thờng)(Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí)
Có TK 622 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.(Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí)
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp:
(2)TK 335
c)Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung:
-Chi phí sản xuất chung là chi phí quản lý, phục vụ sản xuất và những chi
phí sản xuất khác ngoài 2 khoản chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; chi phínhân công trực tiếp phát sinh ở phân xởng, bộ phận sản xuất.
-Kế toán chi phí sản xuất chunh sử dụng TK 627 – Chi phí sản xuất
chung để phản ánh chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ởphân xởng, bộ phận sản xuất, đội, công trờng,… Tuy.
-Kết cấu và nội dung TK 627 – Chi phí sản xuất chung:Bên nợ:
+Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.Bên có:
+Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
Trang 16+Chi phí sản xuất chung cố định phát sinh ở mức bình thờng và chiphí sản xuất chung biến đổi đợc kết chuyển vào TK 154 – Chi phísản xuất kinh doanh dở dang (hoặc TK 631 – giá thành sản xuất)+Chi phí sản xuất chung cố định phát sinh trên mức bình thờng đợckết chuyển vào TK 632 – Giá vốn hàng bán.
+TK 627 – Chi phí sản xuất chung, không có số d cuối kỳ.+TK 627 – có các TK cấp II:
6271 – Chi phí nhân viên phân xởng6272 – Chi phí vật liệu
6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất
6274 – Chi phí khấu hao tài sản cố định6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài6278 – Chi phí bằng tiền khác
-Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
1)Tiền lơng (tiền công) và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lợng, tiền
ăn giữa ca phải trả cho nhân viên phân xởng.
Nợ TK 627 (6271) – Chi phí nhân viên phân xởng.Có TK 334 – Phải trả công nhân viên.
2)Các khoản trích theo tiền lơng phải trả nhân viên phân xởng tính vào
4)Trị giá công cụ dụng cụ sử dụng trong phân xởng
Nợ TK 627 (6273) – Chi phí khấu hao tài sản cố định.
Có TK 1412 (1421),242 – Phân bổ giá trị CCDC có giá trịlớn
5)Trích khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất và quản lý phân xởng
Nợ TK 627 (6274) – Chi phí khấu hao tài sản cố địnhCó TK 214 – Khấu hao tài sản cố định.
6)Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động tại phân xởng, bộ
phận sản xuất:
Nợ TK 627 (6277) – Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Trang 17Nợ TK 133 –Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có )Có TK 111,112,331,… Tuy
7)Các khoản chi bằng tiền khác dùng cho hoạt động sản xuất tại phân
x-ởng, bộ phận sản xuất:
Nợ TK 627 (6278) – Chi phí bằng tiền khác Nợ TK 133 – Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 111,112,141: Tổng giá thành toán.
8)Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung phát sinh (các khoản xuất
Nợ TK 111,112,138
Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung.
9)Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối
t-ợng tập hợp chi phí:
Nợ TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( phơng phápKKTX – chi phí sản xuất chung cố định theo mức bình thờngvà chi phí sản xuất chung biến đổi.
(Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí)
hoặc Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất (phơng pháp KKĐK –chi phí sản xuất chung cố định theo mức bình thờng và chi phísản xuất chung biến đổi.
(Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí)Có TK 627 – chi phí sản xuất chung
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung:
(4)
Trang 18TK 214
TK 133TK111,112,141
d)Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp:
-Cuối kỳ, kế toán tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp đã
đợc tập hợp theo từng khoản mục chi phí để tính giá thành sản phẩm hoànthành và dịch vụ đã cung cấp trong kỳ.
-Kế toán sử dụng TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, để
tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sảnphẩm, dịch vụ:
-Kết cấu và nội dung:+Bên nợ:
Tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sảnphẩm, dịch vụ.
+Bên có:
Trị giá phế liệu thu hồi, trị giá sản phẩm hỏng không sữa chữa đợc;Trị giá nguyên vật liệu, hàng hoá gia công xong nhập kho
Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho
hoặc chuyển đi bán.
Chi phí thực tế của khối lợng dịch vụ đã cung cấp hoàn thành cho
+Số d bên nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh còn dở dang cuối kỳ.
TK 154 đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất (phân ởng, giai đoạn sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng).
Phơng pháp kế toán tổng hợp:
Trang 191)Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp theo
từng đối tợng tập hợp chi phí.
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.(Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí)
Có TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp(Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí)
2)Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng đối
t-ợng tập hợp chi phí
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang(Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí)
Có TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp(Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí)
3)Cuối kỳ, kế toán kết chuyển và phân bổ chi phí sản xuất chung cho
từng đối tợng tập hợp chi phí có liên quan:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang(Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí)
Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung(Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí)
4)Trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc, ngời gây ra thiệt hại sản
phẩm hỏng phải bồi thờng.
Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu.
Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang(Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí)
6)Giá thành sản xuất thành phẩm nhập kho hoặc đã giao cho khách hàng
Nợ TK 155, 157, 632
Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang(Chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí)
Trang 20Sổ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp (phơng phápKKTX)
e)Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp (áp dụng kế toán
hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)
-TK 631 – giá thành sản xuất,để phản ánh, tổng hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm, dịch ở đơn vị sản xuất trong trờng hợp kế toán hàng tồnkho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
-Kết cấu và nội dung TK 631 – Giá thành sản xuất:+Bên nợ: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất thực tế phát sinh đầu kỳ.
+Bên có: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ kết chuyển vào TK 154
Giá thành sản phẩm đã bán, dịch vụ hoàn thành kết chuyển vào TK 632 –
(Chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí)
2)Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp thực
tế phát sinh trong kỳ cho các đối tợng chịu chi phí:Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất
(Chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí)
Trang 21Có TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.(Chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí)
3)Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cho các đối
t-ợng chịu chi phí.
Nợ TK 631 – Giá thành sản phẩm.
(Chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí)Có TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp.
(Chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí)
4)Cuối kỳ, kế toán kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung để
tính giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ.Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất.
(Chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí)Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung.
5)Trờng hợp phát sinh sản phẩm hỏng, không sửa chữa đợc, căn cứ vào
quyết định của cấp có them quyền, kế toán ghi:
Nợ TK 611 – Mua hàng (phế liệu thu hồi).Nợ TK 111, 112, 138 (bắt bồi thờng vật chất)Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán.
Có TK 631 – Giá thành sản xuất
(Chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí)
6)Cuối kỳ, kế toán tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối
kỳ, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất dở dang
(Chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí)Có TK 631 – Giá thành sản xuất
(Chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí)
7)Giá thành sản xuất thực tế sản phẩm, công việc đã hoàn thành trong kỳ:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán.Có TK 631 – Giá thành sản xuất.
(Chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí)
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp(Kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKĐK)
Trang 221.7.Các phơng pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang:
Quá trình sản xuất thờng diễn ra liên tục và xen kẽ lẫn nhau, cuối kỳ có
thể có những sản phẩm dở dang trên dây chuyền sản xuất hoặc những sảnphẩm đã hoàn thành 1 hoặc một số giai đoạn của quy trình công nghệ sản xuấtnhng cha hoàn thành đến giai đoạn cuối cùng hoặc đã hoàn thành nhng cha đ-ợc kiểm nghiệm nhập kho thành phẩm, những sản phẩm đó gọi chung là sảnphẩm dở dang.
1.7.1.Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên liệu, vật liệutrực tiếp:
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với trờng hợp chi phí nguyên liệu, vật
liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, sản lợng sảnphẩm dở dang giữa các kỳ kế toán ít biến động.
Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phơng pháp này chỉ gồm trị giá
thực tế nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm dở dang,các chi phí chế biến (chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất, tính toàn bộcho sản phẩm hoàn thành trong kỳ).
Công thức tính trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ nh sau:
– Qsp , Qd : Sản lợng sản phẩm hoàn thành và sản lợng sảnphẩm dở dang cuối kỳ.
Trang 23Công thức này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp có quy trình công
nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp đợcbỏ vào ngay từ đầu quy trình công nghệ sản xuất.
Trờng hợp chi phí vật liệu phụ trực tiếp dần bỏ dần vào quá trình sản xuất
thì trị giá sản phẩm làm dở chỉ tính theo chi phí nguyên liệu, vật liệu chínhtrực tiếp bỏ vào từ đầu quá trình sản xuất.
Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên
tục, gồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định,sản phẩm hoàn thành của giai đoạn trớc là đối tợng tiếp tục chế tạo của giaiđoạn sau, thì trị giá sản phẩm dở dang ở các giai đoạn đầu tính theo chi phínguyên liệu, vật liệu trực tiếp và trị giá sản phẩm dở dang ở các giai đoạn sauđợc tính theo giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn trớc chuyển sang.
–Ưu điểm : Tính toán đơn giản , khối lợng tính toán ít.
–Nhợc điểm: Đọ chính xác không cao bởi chi phí sản xuất tính cho
trị giá sản phẩm dở dang chỉ bao gồm khoản mục chi phí nguyên liệu,vật liệu trực tiếp.
1.7.2.Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng sản phẩm hoànthành tơng đơng:
Phơng pháp này thích hợp với những sản phẩm có chi phí chế biến
chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng chi phí sản xuất và sản lợng sản phẩmdở dang biến động nhiều giữa các kỳ kế toán.
–Tính toán, xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang
theo nguyên tắc:
+1_Chi phí bỏ vào từ đầu quy trình công nghệ sản xuất
(nh chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên liệu, vật liệuchính trực tiếp)
Trang 24Chi phí đã tập hợp đợc xác định, tính cho sản phẩm hoàn thành và sản
phẩm dở dang tỷ lệ với sản lợng sản phẩm hoàn thành và sản lợng sản phẩmdở dang thực tế theo công thức:
Dck = Dđk + Cn Qd
Qsp + Qd
–Ưu điểm : Đảm bảo số liệu hợp lý và có đọ tin cậy cao hơn
ph-ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên liệu,vật liệu trực tiếp.
–Nhợc điểm : Khối lợng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ
hoàn thành của sản phẩm dở dang trên các công đoạn của dâytruyền công nghệ sản xuất khá phức tạp và mang nặng tính chủquan.
1.7.3.Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức:Trong các doanh nghiệp sản xuất đã xây dung đợc hệ thống định mức chi
phí sản xuất hợp lý và ổn định thì có thể đánh giá sản phẩm dở dang theo ph ơng pháp chi phí sản xuất định mức:
-Trớc hết, kế toán phải căn cứ vào sản lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê
và định mức khoản mục chi phí ở từng công đạon sản xuất để tính chi phí sảnxuất theo định mức cho sản lợng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn, sau đótổng hợp lại theo từng sản phẩm Trong phơng pháp này khoản mục chi phítính cho sản lợng sản phẩm dở dang còn phụ thuộc mức độ chế biến hoànthành của chúng.
1.8.Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong cácloại hình doanh nghiệp chủ yếu:
1.8.1.Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
1.8.1.1.Phơng pháp tính giá thành sản phẩm đơn (phơng pháp trựctiếp)
–Phơng pháp này thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình
công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuấtngắn và xen kẽ, liên tục (sản phẩm điện, nớc… Tuy)
–Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tợng tính giá thành,
kỳ tính giá thành là hàng tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo.
–Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ và trị giá
của sản phẩm dở dang đã xác định, giá thành sản phẩm hoàn thành đợc tínhtheo từng khoản mục chi phí.
Trang 25Công thức tính giá thành:
Z = DĐK + C - DCK
Z = Z Q
–Trờng hợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang hoặc có ít và ổn định
thì không nhất thiết phải xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, vậy tôngchi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ cũng chính là tổng giá thành của sảnphẩm hoàn thành
Z = C
–Để phục vụ cho việc tính giá thành, kế toán doanh nghiệp lập bảng tính
giá thành theo từng loại sản phẩm dịch vụ:
Trang 26vật liệu trực tiếp.
2.Chi phí nhân công trựctiếp
3.Chi phí sản xuấtchung
1.8.1.2.Phơng pháp hệ số:
–Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp có quy trình
công nghệ sản xuất, trong quá trình sản xuất sử dụng cùng nguyên liệu, vậtliệu nhng kết quả sản xuất thu nhiều sản phẩm chính khác nhau (công nghệsản xuất hoá chất, công nghệ hoá dầu,… Tuy) trong trờng hợp này đối tợng tậphợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất còn đối tợng tínhgiá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳbáo cáo.
–Trình tự của phơng pháp tính giá thành theo hệ số:
+Căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật để xác định hệ số kinh tế, kỹ
thuật (hệ số tính giá thành) cho từng loại sản phẩm, trong đó lấy 1 loại sảnphẩm làm sản phẩm tiêu chuẩn (hệ số =1)
+Quy đổi sản lợng sản phẩm sản xuất thực tế thành sản lợng sản phẩm
tiêu chuẩn theo công thức:
–Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm:
Zi = DĐK + C – DCK Qi Hi
QZi = Zi
Qi
1.8.1.3.Phơng pháp tính giá thành theo tỉ lệ:
Trang 27–Phơng pháp này thích hợp với loại hình doanh nghiệp mà trong cùng
một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất đợc một nhóm sản phẩmcùng loại với nhiều chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau.
–Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản
xuất của cả nhóm sản phẩm, còn đối tợng tính gái thành là từng quy cách sảnphẩm trong nhóm sản phẩm đó Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo kếtoán.
–Trình tự của phơng pháp tính giá thành theo tỉ lệ:
+Căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợp lý (giá thành kế hoạch hoặc giá
thành định mức) và chi phí sản xuất đã tập hợp để tính tỉ lệ tính giá thànhtheo từng khoản mục chi phí theo công thức:
Giá thành thực tế cả nhóm sản phẩm
Tỉ lệ giá thành = (theo từng khoản mục chi phí) 100(theo từng Km chi phí) Tổng tiêu chuẩn phân bổ
(theo từng khoản mục chi phí)
+Căn cứ tỉ lệ tính giá thành theo từng khoản mục chi phí để tính giá
thành thực tế cho từng quy cách theo công thức:
Giá thành thực tế Tiêu chuẩn phân Tỉ lệ tính giá từng quy cách = bổ của từng quy thành
sản phẩm cách sản phẩm
(theo từng Km) (theo từng Km) (theo từng Km)
1.8.1.4.Phơng pháp loại trừ chi phí:
–Phơng pháp này áp dụng trong các trờng hợp:
+Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc
chế tạo ra sản phẩm chính còn thu đợc sản phẩm phụ.
+Trong cùng quy trình công nghệ sản xuất, kết quả thu đợc sản phẩm
đủ tiêu chuẩn chất lợng quy định, ngoài ra còn có sản phẩm hỏng, không sửachữa đợc, khoản thiệt hại này không đợc tính vào giá thành sản phẩm hoànthành.
+Trờng hợp các phân xởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm, dịch
vụ cho nhau, cần loại trừ trị giá sản phẩm dịch vụ cung cấp giữa các bộ phậnsản xuất phụ khi tính giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụcung cấp cho bộ phận sản xuất chính hoặc bán ra ngoài.
–Kế toán căn cứ vào tổng chi phí sản xuất đã tập hợp đợc sau đó loại trừ
phần chi phí của sản xuất phụ, chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng không đợctính trong giá thành sản phẩm hoặc chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ cácphân xởng sản xuất phụ để tính giá thành theo công thức:
Z = DĐK + C – DCK – CLT
Trong đó:
CLT : Các loại chi phí cần loại trừ.
Trang 28+Để đơn giản việc tính toán, CLT thơng đợc tính nh sau:
Trị giá sản phẩm phụ có thể tính giá trị thuần có thể thực hiện đợc.
Trị giá sản phẩm hỏng tính theo chi phí sản xuất thực tế, khi tính cần
phải căn cứ vào mức độ chế biến hoàn thành của chúng.
Trị giá sản phẩm hoặc lao vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau có thể tính
theo giá thành đơn vị kế hoạch hoặc chi phí ban đầu hoặc tính theo phơngpháp đại số.
1.8.1.5.Phơng pháp tổng chi phí.1.8.1.6.Phơng pháp liên hợp.
1.8.1.7.Phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo định mức chi phí.
1.8.2 ứng dụng các phơng pháp tính giá thành trong các loại hìnhdoanh nghiệp chủ yếu:
1.8.2.1.Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểusong song:
Đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành Trớc hết kết toán căn cứ
vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ theo từng giai đoạn sản xuất đểtính ra chi phí sản xuất của từng giai đoạn sản xuất nằm trong giá thành thànhphẩm theo từng khoản mục chi phí của các giai đoạn sản xuất để tính ra Z sảnphẩm:
Sơ đồ:
Kết chuyển song song từng khoản mục
Trình tự : Tính chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp từng giai đoạn nằm
trong Z thành phẩm.
DĐK + Cn
Chi phí sản xuấtphát sinh của giaiđoạn I
Chi phí sản xuấtphát sinh của giaiđoạn II
Chi phí sản xuấtphát sinh của giaiđoạn n
Chi phí sản xuấtcủa giai đoạn nnằm trong Zthành phẩm
Chi phí sản xuấtcủa giai đoạn IInằm trong Zthành phẩm
Chi phí sản xuấtcủa giai đoạn Inằm trong Zthành phẩm
Giá thành sản xuất của sản phẩm
Trang 29Kết chuyển song song chi phí từng giai đoạn nẳm trong thành phẩm theo
từng khoản mục chi phí để tính Z sản xuất của thành phẩm:Ztp = Czn
1.8.2.2.Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểuliên tục:
Đối với loại hình doanh nghiệp này, quá trình sản xuất sản phẩm phải qua
nhiều giai đoạn (phân xởng) chế biến liên tục, kế tiếp nhau Nửa thành phẩmcủa giai đoạn trớc là đối tợng chế biến của giai đoạn sau và tiếp tục nh vậycho đến khi tạo ra sản phẩm.
Trang 30Chơng II: Thực tế công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xây lắp
Để đảm bảo cho cuộc sống công nhân viên, Công ty đã tổ chức nhiều môhình sản xuất, thực hiện cơ chế khoán, thởng cho những ngời có công tìmkiếm thị trờng và mở rộng thị trờng Để đẩy mạnh doanh thu, Công ty khôngchỉ kinh doanh về lĩnh vực xây dựng mà còn kinh doanh nhiều lĩnh vực khácnh sản xuất chè, phân bón, kinh doanh tổng hợp… TuyBộ máy quản lý đợc củngcố lại tuyển thêm nhiều cán bộ, công nhân có trình độ, nhiểt huyết để làmviệc Do vậy năm 1996 đến năm 2002 doanh thu của Công ty ngày càng tăng,nộp cho ngân sách Nhà nớc nhiều tỷ đồng, đời sống của cán bộ công nhânviên đợc nâng cao.
2.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
- T vấn đầu t xây lắp phát triển chè.
- Sản xuất và kinh doanh phân sinh hoá học hữu cơ bón cho chè và cácloại cây trồng khác trong ngành nông nghiệp.
Trang 31- Kinh doanh vật liệu xây dựng, trang bị nội thất, ngoại thất, kinh doanhphụ tùng thiết bị phục vụ lắp đặt tại các nhà máy chè, chế biến các mặt hàngchè, đờng, cà phê, cao su, rợu bia, nớc giải khát và các loại mặt hàng nônglâm hải sản và hàng hoá khác, t vấn đầu t xây lắp và phát triển sản xuất kinhdoanh chè.
2.1.1.2 Năng lực hiện có tại Công ty Xây lắp vật t kỹ thuật.
- Tổng số cán bộ công nhân viên: 600 ngời- Kỹ s các ngành: 120 ngời.
- Cử nhân kinh tế - tài chính: 28 ngời- Công nhân bậc 4 trở lên: 250 ngời- Tổng số vốn và tài sản: 9,5 tỷ.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty Xây lắp vật t kỹ thuật là một doanh nghiệp Nhà nớc có t cáchpháp nhân đầy đủ, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tài khoảntại ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội, có con dấu với thể chế do Nhà nớcquy định.
Việc sản xuất xây dựng của Công ty phải tiến hành chủ yếu ở ngoài trờinên quy trình công nghệ xây dựng phải chịu ảnh hởng của thời tiết Khí hậu n-ớc ta thuộc vùng khí hậu nhiệt đới Do đó thờng ảnh hởng đến sản xuất, làmgián đoạn quy trình thi công, làm năng lực sản xuất khó điều hoà gây nhiềukhó khăn Vì vậy Công ty phải tìm mọi biện pháp để nâng cao số ngày sảnxuất trong năm, tiến hành cơ giới hoá các công việc, chú ý cải thiện điều kiệnlàm việc của ngời lao động, hạn chế mức thấp nhất lãng phí về lao động.
Trong khi xây dựng việc triển khai sản xuất (thực hiện hợp đồng) củaCông ty đợc tiến hành dới sự giám sát kỹ thuật của bên mua.
Khái quát quy trình hoạt động.
2.1.3 Bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty Xây lắp vật t kỹ thuật ra đời trong điều kiện bối cảnh chung lànền kinh tế thị trờng đã chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ
Trang 32chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Do vậy để phù hợp thì bộ máy quảnlý của Công ty hết sức gọn nhẹ, một ngời kiêm nhiều việc.
Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty nh sau:
Giám đốc: Là ngời trực tiếp quản lý, chỉ đạo và tổ chức điều hành toànbộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu mọi trách nhiệm trớccấp trên, trớc cơ quan Nhà nớc và toàn thể cán bộ công nhân viên về xây dựngCông ty và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo chế độ một thủtrởng, có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý theo nguyên tắcđơn giản, gọn nhẹ, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Dới giám đốc là 3 phó giám đốc: phó giám đốc phụ trách về kỹ thuật,phó giám đốc phụ trách về sản xuất kinh doanh, phó giám đốc phụ trách vềnội chính Ba phó giám đốc này là ngời trực tiếp giúp việc giám đốc Công ty.
Theo từng lĩnh vực đã đợc phân công và chịu trách nhiệm trớc Giám đốcCông ty và cán bộ công nhân viên về kết quả công tác trong lĩnh vực đợc phâncông.
* Phòng kế toán tài chính (phòng tài vụ)
- Tham mu giúp việc cho giám đốc Công ty về quản lý tài chính tài sảnCông ty đúng quy định trong pháp lệnh kế toán thống kê.
- Lập dự trù kế hoạch tài chính hàng tháng, quý, năm theo quy định củaCông ty, có trách nhiệm xây dựng trình đăng ký kế hoạch hàng năm.
- Lập báo cáo kế toán tài chính hàng tháng, năm theo quy định của Côngty.
- Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và hạch toán giá thành sản phẩm theotừng công trình theo đúng các quy định hiện hành.
- Thực hiện nghiêm chỉnh pháp lệnh kế toán thống kê, chế độ kế toán vàbáo cáo tài chính hiện hành đối với Công ty.
* Phòng kinh tế - kế hoạch.
- Tham mu giúp việc cho giám đốc xí nghiệp về công tác kỹ thuật thicông, chất lợng, tiến độ an toàn các công trình từ khâu khởi công đến hoànthành bàn giao đa vào sử dụng.
- Lập hồ sơ đấu thầu, tham dự thầu xây lắp các công trình.
- Lập kế hoạch vật t chi tiết cho từng công trình Kiểm tra chất lợng vật t.- Tổ chức nghiệm thu, lập hồ sơ tài liệu kỹ thuật, đầy đủ, kịp thời làmquyết toán công trình đảm bảo mọi yêu cầu về nguyên tắc quản lý đầu t xâydựng cơ bản.
Trang 33- Nhận vốn, kế hoạch sản xuất kinh doanh do giám đốc Công ty giao đểquản lý sử dụng theo mục tiêu nhiệm vụ bảo toàn phát triển vốn.
- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm củaCông ty.
- Tổ chức công tác tiếp thị tìm việc.
- Soạn thảo các hợp đồng kinh tế, hợp đồng giao thầu.
- Căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh lo đủ vốn kế hoạch phục vụ sảnxuất kinh doanh.
* Phòng tổng hợp.
- Tổ chức nhân sự trong Công ty đáp ứng nhu cầu công việc quản lý chặtchẽ nhân sự Công ty, cung cấp nhân sự cho Công ty đảm bảo các nguyên tắcquản lý lao động.
- Lập kế hoạch chỉ tiêu hành chính cho xí nghiệp.
- Tổ chức chăm lo đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty.
2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán.
2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán của Công ty bao gồm 7 ngời
a Trởng phòng kế toán: chỉ đạo công tác của phòng kế toán, chịu tráchnhiệm trớc giám đốc Công ty về tất cả các số liệu báo cáo kế toán tài chínhcủa Công ty, kiểm tra hoạt động của các nhân viên kế toán kịp thời, đảm bảocuối kỳ hạch toán phải có báo cáo kế toán trình lên lãnh đạo cũng nh các cấp,các ngành có liên quan Tham mu cho giám đốc trong việc sử dụng đồng vốnsao cho hiệu quả nhất.
b Kế toán thanh toán và công nợ.
- Theo dõi công tác thanh toán các khoản phải thu, phải trả cho từng đốitợng, việc nhập - xuất, tồn quỹ tiền mặt
- Giám đốc tình hình sử dụng vốn, tình hình thi hành chế độ thanh toán.- Nhập số liệu vào máy tính.
c Kế toán ngân hàng.
- Theo dõi tình hình rút tiền và gửi tiền vào ngân hàng.
- Thực hiện các nghiệp vụ vay ngắn hạn, dài hạn tại gnân hàng.- Theo dõi tình hình vay, trả ngân hàng.
d Kế toán thơng mại và tài sản cố định (TSCĐ)
- Theo dõi cơ cấu về TSCĐ, hiệu quả kinh tế của TSCĐ, từng bớc hoànthiện cơ cấu và nâng cao hiệu quả của vốn cố định, theo dõi tình hình tănggiảm TSCĐ.
- Phơng án kinh doanh của doanh nghiệp.