1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC

88 482 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 631,5 KB

Nội dung

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá

Trang 1

Lời cảm ơn

Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tại Nhà máy gạch CERAMICThanh Hoá đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Xuân Hào, các thầy côtrong bộ môn kế toán - kiểm toán và các cô chú phòng tài vụ Nhà máy gạchCERAMIC, phòng tài vụ Công ty cổ phần xây dựng và đầu t phát triển Thanh Hoácùng với sự ủng hộ, giúp đỡ của gia đình và bạn bè tôi đã hoàn thành đề tài: “Tổchức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy gạchCERAMIC Thanh Hóa”.

Do trình độ và thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế cha nhiều nên khoá luậnnày của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Tôi rất mong nhận đợcsự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để khoá luận này của tôi đợc hoàn thiệnhơn nữa

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 91.1.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 9

1.1.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 14

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 161.1.4 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 161.1.5 Nhiệm vụ của kế toán doanh nghiệp trong việc tổ chức kế toán chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm

171.2 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 181.2.1 Đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành 18

1.2.3.1 Kế toán chi phí sản xuất trong trờng hợp doanh nghiệp thực hiệnhạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

201.2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong trờng hợp doanh nghiệp thực

hiện hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kì

sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục

351.2.6 Tổ chức hệ thống sổ kế toán cho công tác hạch toán chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm

Chơng 2: Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm ở Nhà máy gạch CERAMIC Thanh Hoá

462.1 Đặc điểm tình hình chung của Nhà máy gạch CERAMIC Thanh Hoá 46

Nhà máy

542.2.2 Phân loại chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất của Nhà máy 54

2.2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 57

2.2.3.4 Tổng hợp chi phí sản xuất của toàn Nhà máy 87

2.2.5 Kế toán tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy 902.3 Đánh giá chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản 92

Trang 3

phẩm ở Nhà máy gạch ceramic Thanh Hoá

Chơng 3: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy gạch CERAMIC Thanh Hoá

963.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm ở Nhà máy gạch CERAMIC Thanh Hoá

963.2 Các giải pháp góp phần hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy gạch CERAMIC Thanh Hoá

Danh mục các bảng biểuChơng 1

Biểu 1.1 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chungBiểu 1.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từBiểu 1.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổBiểu 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cáiBiểu 1.5 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính

Biểu 2.5 Đơn phối liệu nghiền hồ xơng

Biểu 2.6 Bảng kê đơn phối liệu nghiền hồ xơng3

Trang 4

Biểu 2.7 Phiếu xuất khoBiểu 2.8 Lệnh xuất vật t

Biểu 2.9 Hoá đơn giá trị gia tăngBiểu 2.10 Giấy đề nghị thanh toánBiểu 2.11 Phiếu chi

Biểu 2.12 Sổ chi tiết tài khoản 621Biểu 2.13 Bảng kê số 4

Biểu 2.14 Nhật ký chứng từ số 7 Phần IBiểu 2.15 Trích sổ cái tài khoản 621

Biểu 2.16 Bảng thanh toán lơng tháng 01/2007Biểu 2.17 Phiếu kế toán

Biểu 2.18 Sổ chi tiết tài khoản 622Biểu 2.19 Trích sổ cái tài khoản 622

Biểu 2.20 Bảng tính khấu hao tài sản cố địnhBiểu 2.21 Phiếu kế toán

Biểu 2.22 Bảng thanh toán lơng văn phòngBiểu 2.23 Sổ chi tiết tài khoản 627

Biểu 2.24 Trích sổ cái tài khoản 627Biểu 2.25 Sổ chi tiết tài khoản 154Biểu 2.26 Trích sổ cái tài khoản 154

Biểu 2.27 Giá thành Nhà máy gạch tháng 01/2007

Chơng 3

Biểu 3.1 Bảng quy định định mức một số vật t chủ yếu

Biểu 3.2 Bảng tính phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vợt định mứcBiểu 3.3 Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Danh mục các sơ đồChơng 1

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếpSơ đồ 1.2 Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếpSơ đồ 1.3 Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung

Sơ đồ 1.4 Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyênSơ đồ 1.5 Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳSơ đồ 1.6 Sơ đồ kết chuyển chi phí tuần tự để tính giá thành

Sơ đồ 1.7 Sơ đồ kết chuyển chi phí song song để tính giá thành

Chơng 2

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gạch ốp látSơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất

Trang 5

Đặt vấn đề1 Lý do chọn đề tài

Cơ chế thị trờng coi cạnh tranh là "linh hồn"của nó Sự tồn tại lâu dài của mộtdoanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay phụ thuộc vào nhiềunhân tố Các doanh nghiệp cần có chiến lợc kinh doanh đúng đắn và phải nắm bắtđợc những thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Thôngtin đối với mỗi doanh nghiệp không chỉ có thông tin về thị trờng mà phải có thôngtin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Việc nắm bắt kịpthời các thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giúp các doanh nghiệpkhai thác tốt khả năng của mình để giảm chi phí tới mức thấp nhất, xác định giábán hợp lý nhằm mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.

Chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệpvào đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành nhất định, nó là vốn của doanhnghiệp bỏ vào quá trình sản xuất, kinh doanh Vì vậy, để quản lý có hiệu quả và kịpthời đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình các doanh nghiệp luôn cầnbiết số chi phí đã chi ra cho từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, dịch vụ trongkỳ là bao nhiêu, số chi phí đã chi đó cấu thành trong số sản phẩm, lao vụ, dịch vụđã hoàn thành là bao nhiêu Giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ sẽ giúp cho doanhnghiệp trả lời đợc câu hỏi này

Chi phí sản xuất nếu đợc tập hợp, tính toán chính xác, đầy đủ, đúng đối tợngvà đúng phơng pháp sẽ là căn cứ quan trọng để việc tính giá thành sản phẩm đợcchính xác Hạch toán đúng, đủ chi phí và giá thành không những cho phép doanhnghiệp xác định đúng kết quả kinh doanh của mình mà còn giúp doanh nghiệp tìmra đợc những biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và nâng caokhả năng cạnh tranh trên thị trờng

Chi phí và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống cácchỉ tiêu kinh tế tài chính của doanh nghiệp Cho nên có thể nói, tổ chức kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm có vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triểnbền vững của doanh nghiệp, đó là một yêu cầu thiết thực, một vấn đề đang đợc cácdoanh nghiệp quan tâm hàng đầu hiện nay Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp chodoanh nghiệp ngày càng đứng vững và phát triển mạnh mẽ trong nền kinh tế.

Nhà máy gạch CERAMIC Thanh Hoá là một đơn vị sản xuất công nghiệp,chính vì vậy việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm đóngmột vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh củaNhà máy Mặc dù vậy, việc tập hợp chi phí sản xuất của Nhà máy còn những hạnchế nhất định nh cha coi trọng việc xác định định mức vật t sử dụng cho sản xuất;

5

Trang 6

một số công cụ, dụng cụ lại đợc hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; cáckhoản trích theo lơng của nhân công trực tiếp sản xuất đợc hạch toán vào chi phísản xuất chung; việc phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng có giá trị lớnkhông tuân theo tiêu thức phân bổ nào… những điều này dẫn đến không phản ánh những điều này dẫn đến không phản ánhchính xác kết quả sản xuất của Nhà máy.

Xuất phát từ những lý do trên, sau khi nghiên cứu tình hình thực tế tại Nhàmáy gạch CERAMIC Thanh Hoá, tôi đã lựa chọn đề tài: “Tổ chức kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy gạch CERAMIC Thanh Hóa” đểlàm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình.

2 Mục đích nghiên cứu

Đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm ở nhà máy gạch CERAMIC Thanh Hoá.

3 Đối tợng nghiên cứu

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Trang 7

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau.Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng nh phục vụcho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cần phải đợcphân loại theo những tiêu thức phù hợp.[8, tr.219-tr.229]

a Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo hoạt động và công dụng kinh tế

Căn cứ vào mục đích của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp, căn cứ vàocông dụng kinh tế của chi phí thì chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành:

 Chi phí hoạt động chính và phụ

Căn cứ vào chức năng, công dụng của chi phí thì chi phí này đợc chia thànhchi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất.

* Chi phí sản xuất: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động

sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra có liên7

Trang 8

quan đến việc chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ trong một thời kỳ nhất định Chiphí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu đợc sửdụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ.

- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lơng và các khoản phải trả trựctiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo lơng của công nhân sản xuất nhkinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

- Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việcphục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xởng, đội sản xuất Chi phí sảnxuất chung bao gồm các yếu tố chi phí sau:

+ Chi phí nhân viên phân xởng: bao gồm chi phí tiền lơng, các khoản phải trả,các khoản trích theo lơng của nhân viên phân xởng, đội sản xuất.

+ Chi phí vật liệu: bao gồm chi phí vật liệu dùng chung cho phân xởng sảnxuất với mục đích là phục vụ và quản lý sản xuất.

+ Chi phí dụng cụ: bao gồm chi phí về công cụ, dụng cụ dùng ở phân xởng đểphục vụ sản xuất và quản lý sản xuất.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của tàisản cố định thuộc các phân xởng sản xuất quản lý và sử dụng.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài dùngcho hoạt động phục vụ và quản lý sản xuất của phân xởng, đội sản xuất.

+ Chi phí khác bằng tiền: là các khoản trực tiếp bằng tiền dùng cho việc phụcvụ và quản lý sản xuất ở phân xởng sản xuất.

* Chi phí ngoài sản xuất

Chi phí ngoài sản xuất của doanh nghiệp bao gồm:

- Chi phí bán hàng: là chi phí lu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quátrình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là các khoản chi phí liên quan đến việc phụcvụ và quản lý sản xuất kinh doanh có tính chất chung toàn doanh nghiệp.

Trang 9

thực cho việc định giá từng loại sản phẩm, hàng hoá, đồng thời làm cơ sở cho việctổng hợp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính theo khoản mục chi phí.

b Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào của quá trìnhsản xuất kinh doanh

Theo cách phân loại này, căn cứ vào ý nghĩa đầu vào của quá trình sản xuấtkinh doanh thì toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp đợc chia thành chi phíban đầu và chi phí luân chuyển nội bộ.

 Chi phí ban đầu

Chi phí ban đầu là các chi phí mà doanh nghiệp phải lo liệu, mua sắm, chuẩnbị từ trớc để tiến hành sản xuất kinh doanh.

Căn cứ vào tính chất kinh tế và hình thái nguyên thuỷ của chi phí, chi phí banđầu đợc xếp thành các yếu tố chi phí khác nhau, không kể chi phí phát sinh ở địađiểm nào và dùng vào việc gì.

- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm giá mua, chi phí mua của nguyên vật liệudùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ Yếu tố này bao gồm: chi phínguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu, chi phí phụtùng thay thế và chi phí nguyên vật liệu khác.

- Chi phí nhân công: là các khoản chi phí về tiền lơng phải trả cho ngời laođộng, các khoản trích theo lơng nh kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm khấu hao của tất cả tài sản cốđịnh dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoàiphục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chi phí bằng tiền khác: là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quátrình sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên.

 Chi phí luân chuyển nội bộ

Chi phí luân chuyển nội bộ là các chi phí phát sinh trong quá trình phân côngvà hợp tác lao động trong doanh nghiệp.

Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào của quá trình sảnxuất kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng đối với quản lý vĩ mô cũng nh đối vớiquản trị doanh nghiệp Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố chi phí đầu vào làcơ sở để lập và kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí sản xuất kinh doanh theoyếu tố, là cơ sở để lập kế hoạch cân đối trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốcdân, cũng nh ở từng doanh nghiệp; là cơ sở xác định mức tiêu hao vật chất, tính thunhập quốc dân cho ngành, toàn bộ nền kinh tế.

c Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí với cáckhoản mục trên báo cáo tài chính

9

Trang 10

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chi phísản phẩm và chi phí thời kỳ.

 Chi phí sản phẩm

Chi phí sản phẩm là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sảnphẩm hay quá trình mua hàng hoá để bán Đối với doanh nghiệp sản xuất chi phísản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp vàchi phí sản xuất chung.

 Chi phí thời kỳ

Chi phí thời kỳ là các chi phí để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kỳ, không tạo nên giá trị hàng tồn kho mà ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuậntrong kỳ mà chúng phát sinh Chi phí thời kỳ bao gồm chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp.

d Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khả năng quy nạp chi phí vàocác đối tợng kế toán chi phí

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành hai loại:chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

- Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tợng kếtoán tập hợp chi phí (nh từng loại sản phẩm, công việc, hoạt động, đơn đặt hàng )chúng ta có thể quy nạp trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí.

- Chi phí gián tiếp: là các chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng kế toán tậphợp chi phí khác nhau nên không thể quy nạp trực tiếp cho từng đối tợng tập hợpchi phí đợc mà phải tập hợp theo từng nơi phát sinh chi phí khi chúng phát sinh, sauđó quy nạp cho từng đối tợng theo phơng pháp phân bổ gián tiếp.

Cách phân loại chi phí này có ý nghĩa về mặt kỹ thuật quy nạp chi phí vào đối ợng tập hợp chi phí sản xuất Tuy nhiên, thông qua cách phân loại chi phí này các nhàquản lý doanh nghiệp có thể đa ra và thực hiện một cơ cấu tổ chức sản xuất, kinhdoanh hợp lý để đa số các khoản chi phí có thể quy nạp trực tiếp cho từng đối tợng tậphợp chi phí Từ đó, giúp cho việc kiểm soát chi phí đợc thuận lợi hơn.

t-e Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành hai loại:chi phí cơ bản và chi phí chung.

 Chi phí cơ bản

Chi phí cơ bản là các chi phí có liên quan trực tiếp đến quy trình công nghệsản xuất chế tạo sản phẩm nh: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí khấu hao tài sản cố định dùng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm.

 Chi phí chung

Trang 11

Chi phí chung là các chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất cótính chất chung nh: chi phí quản lý ở các phân xởng sản xuất, chi phí quản lý doanhnghiệp.

Với cách phân loại chi phí này giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp xácđịnh đợc phơng hớng tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm.

f Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động

Theo mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động chi phí đợc chia thành:- Chi phí khả biến- gọi là Biến phí

- Chi phí bất biến- gọi là Định phí- Chi phí hỗn hợp

 Chi phí khả biến

Chi phí khả biến là những chi phí thay đổi về tổng số khi có sự thay đổi mứcđộ hoạt động của doanh nghiệp Mức độ hoạt động có thể là số lợng sản phẩm sảnxuất, số lợng sản phẩm tiêu thụ, số giờ máy hoạt động, doanh thu bán hàng thựchiện Trong thực tế, những chi phí thuộc loại này thờng là chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất… những điều này dẫn đến không phản ánh Chi phí khả biến tăng lên về tổngsố khi số lợng sản phẩm sản xuất ra tăng lên nhng nếu tính cho một đơn vị sảnphẩm thì chi phí này gần nh không đổi.

 Chi phí bất biến

Chi phí bất biến là những chi phí không thay đổi về tổng số khi có sự thay đổivề mức độ hoạt động của đơn vị trong một phạm vi nhất định Những chi phí thuộcloại này thờng là chi phí khấu hao tài sản cố định, tiền lơng của nhân viên quản lý,tiền thuê nhà xởng, … những điều này dẫn đến không phản ánh

 Chi phí hỗn hợp

Chi phí hỗn hợp là chi phí bao gồm cả các yếu tố của chi phí khả biến và chiphí bất biến Thuộc chi phí này có các chi phí nh: chi phí điện thoại, chi phí sửachữa thờng xuyên tài sản cố định,… những điều này dẫn đến không phản ánh

Việc phân biệt định phí, biến phí, chi phí hỗn hợp có ý nghĩa quan trọng trongviệc thiết kế, xây dựng mô hình chi phí trong mối quan hệ giữa chi phí, khối lợngvà lợi nhuận, xác định điểm hoà vốn cũng nh ra các quyết định kinh doanh quantrọng Mặt khác, còn giúp các nhà quản trị doanh nghiệp xác định đúng đắn phơnghớng để nâng cao hiệu quả của chi phí.

1.1.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm

1.1.2.1 Giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao độngsống cần thiết và lao động vật hoá đợc tính trên một khối lợng kết quả sản phẩm laovụ, dịch vụ hoàn thành nhất định.[8, tr.217]

1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

11

Trang 12

Để phục vụ cho yêu cầu quản lý của kế toán tài chính và kế toán quản trị, chỉtiêu giá thành đợc phân thành các loại khác nhau dựa vào các tiêu thức cụ thể Dớiđây là các cách phân loại giá thành chủ yếu:[6, tr.65-tr.72].

a Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành

Theo cách phân loại này, giá thành sản xuất sản phẩm chia thành:

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản xuất sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi

phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch Giá thành kế hoạch do bộ phận kếhoạch của doanh nghiệp đảm nhiệm và đợc tính toán trớc khi bắt đầu quá trình sảnxuất, chế tạo sản phẩm Giá thành kế hoạch đợc xem nh mục tiêu phấn đấu củadoanh nghiệp trong việc tiết kiệm hợp lý chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩmvà là căn cứ để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành củadoanh nghiệp.

- Giá thành định mức: Là giá thành sản xuất sản phẩm đợc tính trên cơ sở các

định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Giá thành định mức ợc xác định trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành định mức làcông cụ để quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm; là thớc đochính xác để xác định hiệu quả sử dụng tài sản, lao động, tiền vốn trong sản xuất,là căn cứ để đánh giá đúng đắn kết quả thực hiện các giải pháp kinh tế, kỹ thuật màdoanh nghiệp đã đề ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.

đ Giá thành sản xuất thực tế: Là giá thành sản xuất sản phẩm đợc tính trên cơ

sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh do kế toán tập hợp và sản lợng sảnphẩm đợc sản xuất thực tế trong kỳ Giá thành sản xuất thực tế đợc tính sau quátrình sản xuất, có sản phẩm hoàn thành ứng với kỳ tính giá thành mà doanh nghiệpđã xác định Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanhnghiệp trong việc sử dụng các giải pháp tổ chức kinh tế, kỹ thuật để thực hiện quátrình sản xuất sản phẩm Giá thành sản xuất thực tế là căn cứ để xác định kết quảhoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

b Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán chi phí

Theo cách phân loại này giá thành đợc chia thành hai loại:

- Giá thành sản xuất: Giá thành sản xuất bao gồm các chi phí sản xuất chế tạo

sản phẩm (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sảnxuất chung) tính cho sản phẩm, lao vụ hoặc công việc đã hoàn thành Giá thành sảnxuất của sản phẩm đợc sử dụng để hạch toán thành phẩm nhập kho và giá vốn hàngbán (trong trờng hợp bán hàng ngay không qua nhập kho) Giá thành sản xuất làcăn cứ để xác định giá vốn hàng bán và lãi gộp trong kì ở các doanh nghiệp.

- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Giá thành toàn bộ của sản phẩm

tiêu thụ bao gồm giá thành sản xuất cộng với chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp cụ thể là:

Trang 13

Giá thành toànbộ của sảnphẩm tiêu thụ

Giáthành sản

Chi phíbánhàng

Chi phí quảnlý doanh

Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ chỉ xác định và tính toán khi sản phẩm,công việc lao vụ đã đợc xác nhận là tiêu thụ Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụlà căn cứ để tính toán, xác định mức lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt của quá trình hoạt động sảnxuất của doanh nghiệp giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thể hiện ởchỗ: chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm còn giá thành sản phẩmlại là thớc đo mức chi phí sản xuất thực tế để sản xuất ra từng loại sản phẩm, từ đóđể kiểm soát, giám sát các chi phí sản xuất đã bỏ ra Mối quan hệ này đợc biểuhiện qua công thức.

Tổng giáthành sản

Chi phí sảnxuất dở dang

đầu kì

Chi phí sảnxuất phát sinh

trong kì

Chi phí sảnxuất dở dang

cuối kì

Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngànhsản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phísản xuất phát sinh trong kỳ.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cùng giống nhau về chất vì đều biểuhiện bằng tiền những hao phí về lao động và các chi phí khác của doanh nghiệp Tuynhiên, hai chỉ tiêu này lại khác nhau về mặt lợng Khi nói đến chi phí sản xuất là giớihạn cho chúng một thời kỳ nhất định, không phân biệt là cho loại sản phẩm nào, đãhoàn thành hay cha, còn khi nói đến giá thành sản phẩm là xác định một lợng chi phísản xuất nhất định, tính cho một đại lợng kết quả hoàn thành nhất định.

1.1.4 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Xuất phát từ nội dung, bản chất của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm,trong quản trị doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉtiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm.

Trong mỗi doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lợng chủyếu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Giá thành càng hạ, nhng chấtlợng sản phẩm không thay đổi hoặc đợc cải thiện thì hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp càng cao Bên cạnh đó, đối với xã hội việc hạ giáthành là nguồn tích luỹ kinh tế chủ yếu Việc tiết kiệm của cải xã hội đồng thờiđem lại lợi ích cho doanh nghiệp luôn là mục tiêu để các doanh nghiệp hớng tới, vàđể đạt đợc những mục tiêu đó hay để quản lý có hiệu quả và kịp thời đối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh thì yêu cầu quan trọng và cơ bản đặt ra là phải tính đúng,tính đủ, tính chính xác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

13

Trang 14

Để thực hiện tốt các yêu cầu đặt ra trong công tác quản lý chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm thì cần phải:

- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản phẩm ở từng bộ phận sản xuấttrong doanh nghiệp.

- Ghi chép, phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời mọi chi phí phát sinh trongquá trình sản xuất Đồng thời, phát hiện sự tiết kiệm hay lãng phí ở các khâu nàotrong quá trình sản xuất để có biện pháp xử lý phù hợp.

- Kiểm tra việc thực hiện các định mức tiêu hao nguyên vật liệu, kỹ thuật, dựtoán chi phí sản xuất phục vụ quản lý nhằm khai thác và sử dụng tiết kiệm, hợp lýmọi chi phí cho quá trình sản xuất.

1.1.5 Nhiệm vụ của kế toán doanh nghiệp trong việc tổ chức kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Để đáp ứng tốt yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanhnghiệp, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần thực hiện các nhiệm vụsau:

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sảnxuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác địnhđối tợng kế toán chi phí sản xuất, phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và đối tợngtính giá thành phù hợp.

- Trên cơ sở mối quan hệ giữa đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tínhgiá thành đã xác định để tổ chức áp dụng phơng pháp tính giá thành cho phù hợp vàkhoa học.

- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công rõràng trách nhiệm từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quan đặc biệt đến bộphận các yếu tố chi phí.

- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toánphù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng đợc yêu cầuthu nhận, xử lý, hệ thống hoá thông tin về chi phí, giá thành của doanh nghiệp.

- Thờng xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí, giá thành sản phẩm củacác bộ phận kế toán liên quan và bộ phận kế toán chi phí và giá thành sản phẩm.

- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm, cungcấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cho các nhà quảntrị doanh nghiệp ra đợc các quyết định kịp thời, phù hợp với quá trình sản xuất -tiêu thụ sản phẩm.

1.2 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.2.1 Đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành

1.2.1.1 Đối tợng kế toán chi phí sản xuất

Trang 15

Đối tợng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí nhằmđáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và đặc biệtquan trọng trong toàn bộ công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm, bởi có xác định đúng mới tạo điều kiện thuận lợi để tập hợp chi phí sản xuấttheo từng đối tợng, giúp cho việc quản lý và tính giá thành sản phẩm đợc nhanhchóng, chính xác, đáp ứng đợc yêu cầu quản trị doanh nghiệp Để xác định một cáchkhoa học hợp lý, điều này phụ thuộc vào đặc điểm tình hình tổ chức sản xuất kinhdoanh, yêu cầu và trình độ quản lý cũng nh quy trình công nghệ sản xuất sản phẩmcủa doanh nghiệp.

Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thực chất đó là việc xác định nơiphát sinh chi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ, ) hoặc đối tợngchịu chi phí (sản phẩm, đơn đặt hàng, công trình, hạng mục công trình,… những điều này dẫn đến không phản ánh) Tuỳ thuộcvào đặc điểm, tình hình cụ thể mà đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong cácdoanh nghiệp có thể là:

- Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng.- Từng phân xởng, đội, trại, bộ phận sản xuất, từng giai đoạn công nghệ sản xuất.- Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp.

Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất một cách khoa học, hợp lý là cơ sởđể tổ chức kế toán chi phí sản xuất ngay từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổ chứctổng hợp số liệu, ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết chi phí sản xuất Các chi phí sau khiphát sinh đã đợc tập hợp xác định theo các đối tợng kế toán chi phí sản xuất sẽ là cơ sở đểtính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ theo đối tợng tính giá thành đã xác định.

1.2.1.2 Đối tợng tính giá thành

Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanhnghiệp sản xuất, chế tạo và thực hiện đã hoàn thành cần phải tính tổng giá thành vàgiá thành đơn vị.

Để xác định đối tợng tính giá thành hợp lý cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chứcsản xuất sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, chu kỳ sản xuất sản phẩm,tính chất của sản phẩm cụ thể và trình độ, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Đối tợng tính giá thành và đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất giống nhau ởbản chất, đều là những phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất theođó và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích, kiểm tra chi phí, giá thành sảnphẩm Tuy vậy, giữa hai khái niệm này vẫn có sự khác nhau nhất định Xác địnhđối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là tiền đề, điều kiện để tính giá thành theocác đối tợng tính giá thành đã xác định Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuấtthờng tơng ứng (phù hợp) với đối tợng tính giá thành.

15

Trang 16

1.2.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất đợc sử dụng để tập hợp và phân bổ chiphí cho từng đối tợng kế toán chi phí đã xác định Tuỳ thuộc và khả năng quy nạpchi phí vào các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kế toán có thể áp dụng một tronghai phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất sau:

a Phơng pháp tập hợp trực tiếp

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp chi phí sản xuất phát sinh có liênquan trực tiếp đến từng đối tợng kế toán tập hợp chi phí đã xác định và công táchạch toán, ghi chép ban đầu cho phép quy nạp trực tiếp cho các chi phí vào các đốitợng kế toán có liên quan Cần sử dụng tối đa phơng pháp này trong điều kiện chophép vì nó đảm bảo độ chính xác cao.

b Phơng pháp phân bổ gián tiếp

Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp chi phí sản xuất phát sinh có liênquan đến nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, không thể tập hợp trựctiếp cho từng đối tợng đợc Trong trờng hợp này, phải tập hợp chi phí sản xuất phátsinh chung cho nhiều đối tợng theo từng nơi phát sinh chi phí Sau đó lựa chọn tiêuthức hợp lý để tiến hành phân bổ cho các đối tợng liên quan theo công thức:

Chi phí phânbổ cho đối t-

ợng thứ i=

Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp cần phân bổx

Tiêu thức phânbổ cho đối tợng

thứ iTổng tiêu thức dùng để phân bổ

Với phơng pháp phân bổ gián tiếp, mức độ chính xác của chi phí sản xuất tínhcho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phụ thuộc vào tính hợp lý của tiêu thứcphân bổ đợc lựa chọn sử dụng.

1.2.3 Kế toán chi phí sản xuất

1.2.3.1 Kế toán chi phí sản xuất trong trờng hợp doanh nghiệp thực hiệnhạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

a Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính,nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sảnxuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ.

Khi phát sinh các khoản chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp kế toán căn cứ vàocác phiếu xuất kho, các chứng từ khác có liên quan để xác định giá vốn của sốnguyên vật liệu dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm (theo phơng pháp tính giá vốnnguyên vật liệu mà doanh nghiệp đã lựa chọn) Trên cơ sở đó, kế toán tập hợp chiphí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng đối tợng kế toán chi phí sản xuất cũng nhtừng đối tợng sử dụng trong doanh nghiệp, công việc này thờng đợc thực hiện trong"Bảng phân bổ nguyên vật liệu".

Trang 17

Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và các tài khoản có liên quan (TK 111, 112, 152… những điều này dẫn đến không phản ánh)

Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế tài chính chủ yếu phát sinh đối vớichi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo sơ đồ sau:

TK 621

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK 152 TK 152 Xuất kho nguyên vật liệu dùng Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm không hết nhập kho

TK111,112,141,331 TK 632 Mua nguyên vật liệu dùng cho Phần chi phí nguyên vật liệu sản xuất không qua nhập kho trực tiếp trên mức bình thờng

TK 133

Thuế giá trị gia tăng TK 154 đợc khấu trừ Cuối kì, kết chuyển chi phí (nếu có) nguyên vật liệu trực tiếp

Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Sơ đồ 1.1)

b Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ bao gồm: tiền l-ơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lơng Ngoài ra, chi phí nhâncông trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp nh kinh phí công đoàn, bảo hiểmxã hội, bảo hiểm y tế do đơn vị sử dụng lao động chịu và tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh theo một tỷ lệ nhất định.

Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản622- Chi phí nhân công trực tiếp và các tài khoản khác có liên quan

Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế tài chính chủ yếu phát sinh đốivới chi phí nhân công trực tiếp theo sơ đồ sau:

TK 622

Chi phí nhân công trực tiếp17

Trang 18

TK334, 338 TK 632 Chi phí về tiền lơng, các khoản Phần chi phí nhân công

trích theo lơng của công nhân trực tiếp vợt trên mức trực tiếp sản xuất bình thờng

TK 335

Tiền lơng Trích trớc tiền TK 154 nghỉ phép lơng nghỉ phép Cuối kỳ, kết chuyển chi phí phải trả cho của công nhân nhân công trực tiếp

công nhân trực trực tiếp sản xuất tiếp sản xuất

Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp (Sơ đồ 1.2)

c Kế toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trìnhsản xuất sản phẩm phát sinh trong phạm vi sản xuất của doanh nghiệp Chi phí sảnxuất chung bao gồm:

- Chi phí nhân viên phân xởng: phản ánh chi phí liên quan phải trả cho nhân viênphân xởng nh chi phí tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp lơng, các khoản trích bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn tính cho nhân viên phân xởng.

- Chi phí vật liệu: phản ánh chi phí vật liệu dùng chung cho phân xởng nh vậtliệu dùng cho sửa chữa, bảo dỡng tài sản cố định thuộc phân xởng quản lý, sử dụngvật liệu dùng cho nhu cầu văn phòng phân xởng.

- Chi phí dụng cụ sản xuất: phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ sản xuấtdùng cho phân xởng sản xuất.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm khấu hao của tất cả tài sản cố định sửdụng ở phân xởng sản xuất nh khấu hao của máy móc thiết bị, nhà xởng,

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài để phục vụcho các hoạt động của phân xởng nh chi phí sữa chữa tài sản cố định, chi phí điện,nớc, điện thoại

- Chi phí bằng tiền khác: phản ánh những chi phí bằng tiền ngoài những chi phíkể trên, phục vụ cho hoạt động của phân xởng nh chi phí tiếp khách, hội nghị ởphân xởng.

Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí (phânxởng, đội sản xuất… những điều này dẫn đến không phản ánh), quản lý chi tiết theo từng yếu tố chi phí Mặt khác, nó còn đ-ợc tập hợp theo chi phí cố định và chi phí biến đổi Cuối kỳ, sau khi đã tập hợp đợcchi phí sản xuất chung theo từng phân xởng, kế toán tính toán phân bổ chi phí sản

Trang 19

xuất chung cho từng đối tợng kế toán chi phí sản xuất trong phân xởng theo nhữngtiêu chuẩn phân bổ hợp lý Việc tính toán xác định chi phí sản xuất chung tính vàochi phí chế biến sản phẩm còn phải căn cứ vào mức công suất hoạt động thực tế củaphân xởng.

- Chi phí sản xuất chung cố định đợc phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗiđơn vị sản phẩm dựa trên công suất bình thờng của máy móc thiết bị sản xuất.

+ Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn công suất bình thờng thìchi phí sản xuất chung cố định đợc phân bổ theo chi phí thực tế phát sinh.

+ Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp hơn mức công suất bình ờng thì chỉ đợc phân bổ theo mức công suất bình thờng, phần chi phí không đợcphân bổ đợc ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ (ghi nhận vào giá vốnhàng bán).

th Chi phí sản xuất chung biến đổi đợc phân bổ hết trong kỳ theo chi phí thực tế.Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản 627- Chiphí sản xuất chung và một số tài khoản liên quan.

Tài khoản 627 đợc mở 6 tài khoản cấp 2 - TK 6271- Chi phí nhân viên phân xởng.- TK 6272- Chi phí vật liệu.

- TK 6273- Chi phí dụng cụ sản xuất.

- TK 6274- Chi phí khấu hao tài sản cố định - TK 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài.- TK 6278- Chi phí bằng tiền khác.

Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế tài chính chủ yếu phát sinh đốivới chi phí sản xuất chung theo sơ đồ sau:

TK 627

Chi phí sản xuất chung

TK 334, 338 TK 111,112 Chi phí nhân viên phân xởng Các khoản thu giảm chi

TK 152

Chi phí nguyên vật liệu dùng cho TK 632 quản lý sản xuất Khoản chi phí sản xuất

TK 153 chung cố định không đợc Chi phí dụng cụ dùng cho phân bổ vào giá thành sản quản lý sản xuất xuất (trên mức bình thờng) TK 142, 242 TK 154 Kết chuyển chi phí

sản xuất chung vào 19

Trang 20

giá thành sản phẩmTK 214

Chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất sản phẩm

TK 111,112,331

Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền

TK 133 Thuế giá trị

gia tăng (nếu có)

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung (Sơ đồ 1.3)

d Kế toán chi phí thiệt hại trong sản xuất

 Các loại thiệt hại trong sản xuất

Thiệt hại trong sản xuất gồm có thiệt hại sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất.* Thiệt hại sản phẩm hỏng

* Thiệt hại về ngừng sản xuất

- Đối với thiệt hại ngừng sản xuất trong kế hoạch, doanh nghiệp tính toán trớc chiphí thiệt hại ngừng sản xuất từ đầu kỳ và trích trớc vào chi phí sản xuất, kinh doanh.

- Đối với trờng hợp ngừng sản xuất bất thờng kế toán xác định giá trị yêu cầubồi thờng, giá trị tính vào chi phí khác hoặc trừ vào các quỹ dự phòng.

 Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng

- Đối với sản phẩm hỏng sữa chữa đợc

+ Toàn bộ chi phí để sửa chữa sản phẩm hỏng đợc tập hợp vào tài khoản 138 (1381)Nợ TK 138 (1381)

Có TK 334, 152, 338

+ Sau khi sửa chữa hoàn thành, xử lý chi phí phát sinhNợ TK 138 (1388), 811, 415

Có TK 138 (1381)

- Đối với sản phẩm hỏng không sữa chữa đợc

+ Phản ánh phần giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc

Trang 21

Nợ TK 138 (1381) Có TK 154

+ Xử lý phần giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợcNợ TK 138 (1388)

Có TK 138 (1381)

 Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất

- Đối với thiệt hại ngừng sản xuất trong kế hoạch, kế toán tính trớc chi phí thiệthại ngừng sản xuất theo kế hoạch vào chi phí sản xuất, kinh doanh:

Nợ TK 627, 641, 642, 635, 622 Có TK 335

+ Chi phí thực tế phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất:Nợ TK 627, 641, 642, 635, 622 (Số đã chi lớn hơn số trích trớc)Nợ TK 335

Có TK 111, 112, 152, 153, 331, 334

Có TK 627, 641, 642, 635, 622 (Số đã chi nhỏ hơn số trích trớc)- Đối với trờng hợp ngừng sản xuất bất thờng:

+ Chi phí phát sinh trong trờng hợp ngừng sản xuất bất thờng đợc tập hợp vàotài khoản 138 (1381)

- Khi chi phí trả trớc phát sinh Nợ TK 142, 242

Có TK liên quan (111, 112, 331 )- Định kỳ, phân bổ chi phí trả trớcNợ TK 627, 641, 642

Có TK 142, 242

 Kế toán chi phí phải trả

21

Trang 22

Chi phí phải trả là những khoản chi phí thực tế cha phát sinh nhng đợc tính trớcvào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ này cho các đối tợng chịu chi phí để đảm bảokhi các khoản chi phí phải trả phát sinh thực tế không gây đột biến cho chi phí sảnxuất, kinh doanh nh: trích trớc chi phí tiền lơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất;chi phí trong thời gian doanh nghiệp ngừng sản xuất… những điều này dẫn đến không phản ánh

+ Định kỳ, căn cứ vào giá trị về các khoản chi phí phải trả kế toán tính vào chiphí sản xuất, kinh doanh trong kỳ

Nợ TK 627, 641, 642, 635, 622 Có TK 335

+ Thực tế chi phí phải trả phát sinh

Nợ TK 627, 641, 642, 635, 622 (Số đã chi lớn hơn số trích trớc)Nợ TK 335

Có TK 111, 112, 152, 153, 331, 334

Có TK 627, 641, 642, 635, 622 (Số đã chi nhỏ hơn số trích trớc)

f Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.

Kế toán sử dụng tài khoản 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Cuối kỳ, kết chuyển hết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí sản xuất chung sang TK 154 để tập hợp chi phí sản xuất của toàndoanh nghiệp và chi tiết theo từng đối tợng cụ thể.

Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờngxuyên đợc khái quát nh sau:

TK 154

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

TK 621 TK 155 TK 632,157 Kết chuyển chi phí Sản phẩm Xuất bán, gửi bán nguyên vật liệu trực tiếp hoàn thành thành phẩm

nhập kho

TK 622 Sản phẩm hoàn thành tiêu thụ

Trang 23

Kết chuyển chi phí trực tiếp hoặc gửi bán nhân công trực tiếp

Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kế toán khôngcăn cứ theo số liệu tổng hợp từ các chứng từ xuất kho mà căn cứ vào số liệu nguyênvật liệu tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ, tồn cuối kỳ:

Nguyên vậtliệu xuất dùng

trong kỳ

Nguyênvật liệutồn đầu kỳ

Nguyên vậtliệu nhập

trong kỳ_

Nguyên vậtliệu tồncuối kỳ

Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả tính toán trị giá vốn thực tế vật t xuất kho dùngtrực tiếp cho sản xuất, kế toán ghi:

Nợ TK 621 Có TK 611

Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung đợc tập hợp nh đối với đơnvị thực hiện hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Đối với kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ đểtập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp kế toán sử dụng:

Tài khoản 631- Giá thành sản phẩm.

Tài khoản 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Tài khoản 154 chỉ phản ánh tình hình chi phí của sản phẩm (công việc, lao vụ)dở dang đầu kỳ và cuối kỳ Cuối kỳ, kết chuyển hết chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung sang tài khoản 631 để tậphợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp.

Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳđợc khái quát nh sau:

23

Trang 24

TK 631

Giá thành sản xuất

TK 154 TK 154 Giá trị sản phẩm dở dang Kiểm kê, xác định và

đầu kỳ đợc kết chuyển kết chuyển giá trị sản vào giá thành sản xuất phẩm dở dang cuối kỳTK 621

Kết chuyển chi phí TK 632 nguyên vật liệu trực tiếp Giá thành của thành phẩm nhập kho, đem tiêu thụTK 622

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

TK 627

Kết chuyển chi phí sản xuất chung

Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (Sơ đồ 1.5)

1.2.4 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm công việc còn dở dang trong quátrình sản xuất, gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ, hoặc

Trang 25

đã hoàn thành một vài quá trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến tiếpmới trở thành thành phẩm.

Để xác định chính xác giá thành sản phẩm hoàn thành cuối kỳ kế toán phảitiến hành kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang tức là xác định chi phí sản xuất tínhcho sản phẩm dở dang cuối kỳ Tuỳ theo đặc điểm của từng đơn vị, từng doanhnghiệp mà có thể lựa chọn phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang phù hợp Hiệnnay trong các doanh nghiệp có thể đánh giá sản phẩm dở dang theo một trong cácphơng pháp sau: [8, tr.245-tr.248]

a Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chiphí nguyên vật liệu chính trực tiếp.

Theo phơng pháp này giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm phần chi phínguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, còn các khoảnchi phí gia công chế biến khác đợc tính cả cho sản phẩm hoàn thành Giá trị sảnphẩm dở dang cuối kỳ đợc tính theo công thức sau:

Phơng pháp này có u điểm là tính toán đơn giản, nhanh chóng, khối lợng tính toánít nhng độ chính xác không cao Do vậy, phù hợp với những doanh nghiệp có chi phínguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.

b Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.

Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu toàn bộ chi phí sảnxuất theo mức độ hoàn thành của sản phẩm Do đó, khi kiểm kê sản phẩm dở dangcuối kỳ ngoài việc xác định số lợng sản phẩm dở dang cần phải xác định mức độ hoànthành của chúng.

+ Đối với các khoản mục chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình côngnghệ (nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp)thì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc tính nh sau:

+ Đối với các khoản chi phí bỏ ra dần trong quá trình sản xuất (nh chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung) thì giá trị sản phẩm dở dang tính theo công thức:

25Giá trị

sản phẩm dở dang

dở dang cuối kỳ=

Giá trị sản phẩm

dở dang

cuối kỳ

Giá trị sản phẩmdở dang đầu kỳ

Chi phí phát sinhtrong kỳ

Số lợng sản phẩm

hoàn thành Số lợng sản phẩm hoànthành tơng đơng

Số lợng sảnphẩm hoànthành tơng đ-

ơng =

xGiá trị

sản phẩm dở dang

dở dang cuối kỳ=

x

Trang 26

Trong đó:

Phơng pháp này có u điểm là đảm bảo tính hợp lý và độ tin cậy cao Tuy nhiên,nhợc điểm của phơng pháp này là khối lợng tính toán nhiều, việc xác định mức độhoàn thành của sản phẩm dở dang rất phức tạp và mang nặng tính chủ quan.

c Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức.

Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang, mức độhoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoảnmục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo chi phíđịnh mức.

Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức phù hợp với các doanh nghiệp đãxây dựng đợc hệ thống định mức và dự toán chi phí cho từng loại sản phẩm.

Mặc dù không chính xác bằng phơng pháp sản lợng hoàn thành tơng đơng nhngcó u điểm là lập đợc bảng tính sẵn chi phí sản xuất dở dang ở từng công đoạn, giúpcho việc đánh giá sản phẩm dở dang nhanh hơn.

1.2.5 Các phơng pháp tính giá thành

Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đãtập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoảnmục chi phí quy định cho các đối tợng tính giá thành.

Thực chất của việc tính giá thành sản phẩm là việc sử dụng các phơng pháptính toán, phân bổ các chi phí sản xuất cấu thành nên sản phẩm Để tính giá thànhsản phẩm có rất nhiều các phơng pháp, mỗi phơng pháp đều có những đặc điểmriêng Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, đặcđiểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm… những điều này dẫn đến không phản ánh củadoanh nghiệp mà lựa chọn phơng pháp tính giá thành phù hợp [6, tr.109-tr.127]

1.2.5.1 Tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp có quy trình côngnghệ sản xuất giản đơn

a Phơng pháp tính giá thành giản đơn

Trờng hợp từ khi đa nguyên vật liệu chính vào quy trình sản xuất cho đến khitạo ra sản phẩm là một quy trình khép kín, kết thúc quy trình sản xuất tạo ra mộtloại sản phẩm, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sảnxuất sản phẩm, đối tợng tính giá thành là khối lợng sản phẩm hoàn thành của quytrình sản xuất đó Giá thành sản phẩm hoàn thành tính cho từng khoản mục chi phísẽ đợc tính theo công thức sau:

Tổng giá thànhsản phẩm hoàn =

Giá thành

sản phẩm dở +

Chi phí sảnxuất phát sinh _

Giá thành sảnphẩm dở dangSố lợng sản phẩm dở

dang cuối kỳSố l ợng sản phẩm hoàn

thành t ơng đ ơng

Mức độ hoàn thành

Trang 27

thành dang đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

b Phơng pháp tính giá thành theo hệ số

Trờng hợp quy trình sản xuất sử dùng cùng một loại nguyên vật liệu chính, kếtthúc tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau, còn gọi là quy trình sản xuất liên sảnphẩm, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm, đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành.

Theo phơng pháp này muốn tính đợc giá thành cho từng loại sản phẩm phải căncứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật để xác định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số tính giá thànhtrong đó lấy loại sản phẩm có hệ số bằng 1 làm sản phẩm tiêu chuẩn Căn cứ vào sảnlợng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm và hệ số tính giá thành quy ớc chotừng loại sản phẩm để tính quy đổi sản lợng thực tế ra sản lợng tiêu chuẩn (sản phẩmcó hệ số bằng 1).

Gọi Hi là hệ số tính giá thành quy ớc của sản phẩm i, và Qi là sản lợng sảnxuất thực tế của sản phẩm i.

+ Quy đổi sản lợng thực tế ra sản lợng tiêu chuẩn theo hệ số tính giá thành.Q = Qi x Hi

+ Xác định tổng giá thành của từng loại sản phẩm:

Zi= x =

Trong đó:

Q: Tổng sản lợng thực tế hoàn thành quy đổi Zi: Tổng giá thành của sản phẩm i.

C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ

DĐK, DCK : Chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.

c Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ

Trờng hợp quy trình sản xuất cùng sử dùng một loại nguyên vật liệu chính, kếtthúc quy trình công nghệ tạo ra nhiều nhóm sản phẩm cùng loại khác nhau về kíchcỡ, hoặc phẩm cấp, thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình côngnghệ , đối tợng tính giá thành là từng nhóm sản phẩm hoàn thành

Tính giá thành theo phơng pháp tỷ lệ phải căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợplý và chi phí sản xuất đã tập hợp, để tính ra tỷ lệ tính giá thành Tiêu chuẩn phân bổ

27DĐK + C - DCK

Giá thành đơn vị

Tổng giá thành

Số l ợng sản phẩm hoàn thành=

Trang 28

thờng là giá thành kế hoạch, hoặc giá thành định mức Sau đó tính giá thành chotừng thứ sản phẩm:

d Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ

Trờng hợp quy trình sản xuất cùng sử dùng một loại nguyên vật liệu chính,kết quả ngoài sản phẩm chính còn thu đợc sản phẩm phụ, để tính giá thành sản

phẩm phải loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ Trong trờng hợp này, đối tợng

tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, còn đối tợng tínhgiá thành là sản phẩm chính.

Tổng giáthành sảnphẩm chính

=Giá trị sảnphẩm dởdang đầu kì

+sản xuấtChi phítrong kì

_Giá trị sảnphẩm dởdang cuối kì

_xuất sản phẩmChi phí sảnphụ trong kì

Chi phí sản xuất sản phẩm phụ trong kỳ đợc xác định theo chi phí ớc tính hoặcxác định trên giá có thể bán đợc sau khi trừ lợi nhuận định mức.

1.2.5.2 Tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp có quy trình côngnghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm trong những doanh nghiệp nàylà từ khi đa nguyên vật liệu chính vào cho đến khi tạo ra thành phẩm phải trải qua nhiềugiai đoạn công nghệ, kết thúc mỗi giai đoạn công nghệ tạo ra nửa thành phẩm chuyểnsang giai đoạn sau để tiếp tục chế biến Yêu cầu quản lý cần biết chi phí sản xuất củatừng giai đoạn công nghệ, sản phẩm tạo ra từ quy trình sản xuất này gồm các thànhphẩm, nửa thành phẩm

Trờng hợp đối tợng tính giá thành là các nửa thành phẩm và thành phẩm thì tínhgiá thành theo phơng pháp phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm Trờng hợp đốitợng tính giá thành chỉ là thành phẩm cuối cùng thì tính giá thành theo phơng phápphân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm.

a Tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm

Giả sử một quy trình công nghệ chế biến liên tục gồm n giai đoạn, có thể mô tảquá trình kết chuyển chi phí theo sơ đồ 1.6.

Trình tự tính giá thành:- Giai đoạn 1:

Giá thành nửathành phẩm =

Chi phí dởdang đầu kỳ +

Chi phí chếbiến giai -

Chi phí dởdang cuối kỳTỷ lệ giá thành

từng khoản mục

Giá thành thực tế cả nhóm sản phẩm (theo từng khoản mục)

Tổng tiêu chuẩn phân bổ(theo từng khoản mục)=

Giá thành thực tế từng

quy cách

Tiêu chuẩn phân bổ của từng quy cách (theo từng khoản mục)

Tỷ lệ tính giá thành từng khoản mụcx

=

Trang 29

giai đoạn 1 giai đoạn 1 đoạn 1 giai đoạn 1

Nửa thành phẩm giai đoạn 1 đợc sử dụng chủ yếu là chuyển giai đoạn 2 tiếp tụcchế biến, ngoài ra có thể bán nửa thành phẩm ra ngoài hay nhập kho nửa thành phẩm.

- Giai đoạn 2:

Nhận nửa thành phẩm giai đoạn 1 chuyển sang để tiếp tục chế biến tạo ra nửathành phẩm giai đoạn 2.

Giá thành nửathành phẩm

giai đoạn 2=

Chi phí dởdang đầu kỳ

giai đoạn 2+

Giá thành nửa thànhphẩm giai đoạn 1

chuyển sang

Chi phí chếbiến giai

đoạn 2-

Chi phí dởdang cuối kỳ

giai đoạn 2Mỗi sản phẩm của giai đoạn 2 đợc kết tinh gồm 2 bộ phận chi phí:

+ Chi phí giai đoạn trớc chuyển sang (giá thành nửa thành phẩm giai đoạn trớcchuyển sang) đây là bộ phận chi phí bỏ vào từ đầu quy trình của từng giai đoạn công nghệ.

+ Chi phí chế biến của giai đoạn 2 đây là bộ phận chi phí bỏ vào theo mức độgia công chế biến.

Tuần tự nh vậy cho đến giai đoạn cuối cùng, sẽ tính đợc giá thành thànhphẩm:

Giá thànhthànhphẩm

Chi phí dởdang đầu kỳ

giai đoạn n+

Giá thành nửa thànhphẩm giai đoạn n-1

chuyển sang

Chi phí chếbiến giai

đoạn n-

Chi phí dởdang cuối kỳ

giai đoạn nChi phí dở dang giai đoạn trớc kết chuyển một cách tuần tự sang giai đoạn sau,có thể kết chuyển tuần tự từng khoản mục, hoặc kết chuyển tuần tự tổng hợp Để quảnlý, phân tích chi phí ngời ta thờng thực hiện kết chuyển tuần tự từng khoản mục chiphí Vì vậy phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm cònđợc gọi là phơng pháp kết chuyển tuần tự chi phí.

Sơ đồ kết chuyển chi phí tuần tự để tính giá thành (Sơ đồ 1.6)

b Tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm

Có thể mô tả quá trình kết chuyển chi phí theo sơ đồ 1.7.29

Nguyên vật liệu chính

Chi phí chế biến giai đoạn 1

Giá thành nửa thành phẩm giai

đoạn 1

Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1

chuyển sang

Chi phí chế biến giai đoạn 2

Giá thành nửa thành phẩm giai

đoạn 1

Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn n-1

chuyển sang

Chi phí chế biến giai đoạn n

Giá thành thành phẩm

Trang 30

Phơng pháp này đòi hỏi trớc hết phải xác định đợc chi phí sản xuất của từng giaiđoạn nằm trong giá thành thành phẩm cuối cùng theo từng khoản mục chi phí, sau đótổng cộng song song từng khoản mục chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong giáthành thành phẩm sẽ đợc gía thành của thành phẩm Phơng pháp này còn đợc gọi là ph-ơng pháp kết chuyển chi phí song song

Trình tự tính toán:

Sơ đồ kết chuyển chi phí song song để tính giá thành (Sơ đồ 1.7)

1.2.6 Tổ chức hệ thống sổ kế toán cho công tác hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm

Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng, kế toán tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ tiến hành hạch toán trên các sổ kế toán cụ thể.

Hiện nay các doanh nghiệp đợc áp dụng một trong năm hình thức kế toán:- Hình thức kế toán Nhật ký chung

- Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ Cái- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ- Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ- Hình thức kế toán trên máy vi tính

a Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung

 Nguyên tắc, đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung

Chi phí sản xuất giai đoạn i trong

thành phẩm

Chi phí dở dang đầu kỳ giai đoạn i=

= Khối l ợng sản phẩm mà giai đoạn i đầu t chi phí

Chi phí phát sinh

trong kỳ giai đoạn i Khối l ợng thành phẩm đã quy đổi

về nửa thành phẩm giai đoạn i

Nguyên vật liệu chính

Chi phí chế biến giai đoạn 1

Chi phí giai đoạn 1 trong

thành phẩm

Chi phí chế biến giai đoạn 2

Chi phí giai đoạn 2 trong

thành phẩm

Chi phí chế biến giai đoạn n

Chi phí giai đoạn n trong

thành phẩm

Giá thành thành phẩm ( Chi tiết theo khoản mục chi phí)

Trang 31

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụkinh tế, tài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổNhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (địnhkhoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi SổCái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:- Sổ Nhật ký chung

- Sổ Cái các tài khoản 621, 622, 627, 154.

- Sổ chi tiết các tài khoản 621, 622, 627, 154; thẻ tính giá thành… những điều này dẫn đến không phản ánh

 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra dùng làm căn cứ ghi sổ, trớchết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trênsổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vịcó mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, cácnghiệp vụ phát sinh đợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Trờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào cácchứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặcbiệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lợng nghiệp vụphát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoảnphù hợp trên Sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đợc ghi đồngthời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối sốphát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảngtổng hợp chi tiết (đợc lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập các Báocáo tài chính Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trênBảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Cótrên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khiđã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toánNhật ký chung (Biểu 1.1)

Trang 32

b Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ

 Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ

- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của cáctài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đốiứng Nợ.

- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tựthời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản).

- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng mộtsổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lýkinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.

Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:- Nhật ký chứng từ số 7

- Bảng kê số 4, 5, 6

- Sổ Cái các TK 621, 622, 627, 154

- Sổ chi tiết các TK TK 621, 622, 627, 154; thẻ tính giá thành… những điều này dẫn đến không phản ánh

 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.

Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tínhchất phân bổ, các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loại trong các bảng phânbổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký - Chứngtừ có liên quan.

Đối với các Nhật ký - Chứng từ đợc ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thìcăn cứ vào số liệu tổng cộng của Bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vàoNhật ký - Chứng từ.

Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đốichiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổnghợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trựctiếp vào Sổ Cái.

Ghi chú:

Ghi hàng ngày:Ghi cuối tháng:Quan hệ đối chiếu:

Thẻ tính giáthànhSổ cái TK 621,

622, 627, 154Bảng cân đối

số phát sinh Báo cáo kế toán

Trang 33

Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đợc ghi trựctiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết vàcăn cứ vào các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từngtài khoản để đối chiếu với Sổ Cái.

Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng từ,Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập Báo cáo tài chính.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toánNhật ký - Chứng từ (Biểu 1.2)

c Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

 Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là "Chứng từ ghi sổ" Việc ghi sổ kếtoán tổng hợp bao gồm: Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ vàghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từngchứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dungkinh tế Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:

- Chứng từ ghi sổ

- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ

33Ghi chú:

Ghi hàng ngày:Ghi cuối tháng:Quan hệ đối chiếu:

Bảng kê số

4, 5, 6 Nhật ký chứng từsố 7

Sổ cái TK 621, TK 622, TK 627, TK 154

Sổ chi tiết TK 621, TK 622, TK

627, TK 154

Báo cáo kế toánThẻ tính

Trang 34

- Sổ Cái các TK 621, 622, 627, 154

- Sổ chi tiết cácTK 621, 622, 627, 154; thẻ tính giá thành sản phẩm… những điều này dẫn đến không phản ánh

 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại đã đợc kiểm tra, đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đódùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghisổ đợc dùng để ghi vào Sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh trong tháng trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phátsinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số d của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vào SổCái lập Bảng cân đối số phát sinh.

Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết(đợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập Báo cáo tài chính.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toánChứng từ ghi sổ (Biểu 1.3)

d Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái

 Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái

Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tựthời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ

Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ chi tiết các TK 621, 622, 627, 154

Thẻ tính giá thànhChứng từ ghi sổ

Sổ cái các TK 621, 622, 627, 154

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo kế toánGhi chú:

Ghi hàng ngày:Ghi cuối tháng:Quan hệ đối chiếu:

Trang 35

kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật ký - Sổ cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổcái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.

Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái gồm có các loại sổ kế toán sau:- Nhật ký – Sổ cái

- Sổ chi tiết cácTK 621, 622, 627, 154; thẻ tính giá thành sản phẩm… những điều này dẫn đến không phản ánh

 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra và đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hết xác định tài khoản ghi Nợ và tài khoản ghi Có để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ cái Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) đợc ghi trênmột dòng ở cả 2 phần Nhật ký và Sổ cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toán đợc lập cho những chứng từ cùng loại (phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập ) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.

Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi sổ Nhật ký - Sổ cái, đợc dùng để ghi vào Sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trongtháng vào sổ Nhật ký - Sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộngsố liệu của cột phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ởphần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số phát sinhcác tháng trớc và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đếncuối tháng này Căn cứ vào số d đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kếtoán tính ra số d cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ cái.

Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong sổ Nhật ký - Sổcái phải đảm bảo: Tổng số tiền của cột phát sinh ở phần Nhật ký bằng tổng số phátsinh Nợ của tất cả các tài khoản và bằng tổng số phát sinh Có của tất cả các tàikhoản Tổng số d Nợ các tài khoản bằng tổng số d Có các tài khoản.

Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải đợc khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ, sốphát sinh Có và tính ra số d cuối tháng của từng đối tợng Căn cứ vào số liệu khoásổ của các đối tợng lập "Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản Số liệu trên"Bảng tổng hợp chi tiết" đợc đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dcuối tháng của từng tài khoản trên sổ Nhật ký - Sổ cái.

Số liệu trên Nhật ký - Sổ cái và trên "Bảng tổng hợp chi tiết" sau khi khoá sổđợc kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ đợc sử dụng để lập Báo cáo tài chính.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toánNhật ký - Sổ cái (Biểu 1.4)

35Ghi chú:

Ghi hàng ngày:Ghi cuối tháng:Quan hệ đối chiếu:

Thẻ tính giá thànhNhật ký - Sổ cái

Báo cáo kế toán

Sổ chi tiết các TK 621, 622, 627, 154

Các chứng từ gốc:

- Bảng thanh toán tiền l ơng- Phiếu xuất kho

(Bảng tổng hợp chứng từ gốc)

Trang 36

e Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính

 Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán ợc thực hiện theo một chơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềmkế toán đợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kếthợp các hình thức kế toán

đ-Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính:

Phần mềm đợc thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hìnhthức kế toán đó.

 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra, đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác địnhtài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy theo các bảng, biểu đ -ợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán Theo quy trình của phần mềm kế toán, cácthông tin đợc tự động nhập vào các sổ kế toán tổng hợp và các sổ, thẻ kế toán chitiết liên quan

Cuối tháng (hoặc vào bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện cácthao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập Báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệutổng hợp với số liệu chi tiết đợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trungthực theo thông tin đã đợc nhập trong kỳ Ngời làm kế toán có thể kiểm tra, đốichiếu số liệu giữa sổ kế toán với Báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy

Thực hiện các thao tác để in Báo cáo tài chính theo quy định

Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết đợc in ra giấy,đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghibằng tay.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toántrên máy vi tính (Biểu 1.5)

Phần mềm kế toán

Trang 37

Địa chỉ: Khu công nghiệp Lễ Môn - Xã Quảng Hng - Thành phố Thanh HoáHiện nay, Nhà máy gạch CERAMIC Thanh Hoá có đội ngũ cán bộ, công nhânviên là 239 ngời.

Trong đó:

+ Cán bộ có trình độ Đại học: 34 ngời+ Cán bộ có trình độ Cao đẳng: 07 ngời+ Cán bộ có trình độ Trung cấp: 22 ngời

+ Lao động phổ thông: 135 ngời

Trong những năm đầu đi vào hoạt động Nhà máy đã gặp không ít những khókhăn dẫn đến tình trạng sản xuất kinh doanh thua lỗ Nhng với sự nỗ lực không ngừngcủa bộ máy lãnh đạo cũng nh của tập thể cán bộ, công nhân viên Nhà máy hoạt độngcủa Nhà máy đã dần ổn định và có lãi.

Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy trong những năm gần đây:

Biểu 2.1 Kết quả sản xuất, kinh doanh của Nhà máy trong những năm gần đây Đơn vị tính: Đồng

Sổ kế toán

-Sổ tổng hợp-Sổ chi tiết

-Báo cáo tài chính-Báo cáo kế toán

quản trịChứng từ

kế toán

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán

Trang 38

NămChỉ tiêu

- Doanh thu- Lợi nhuận

56.570.047.800- 173.174.034

( Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2004, 2005, 2006)

Biểu 2.2

Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Nhà máy (Tại ngày 31/12/2006)

Tài sản ngắn hạnTiền

Các khoản phải thu Hàng tồn kho

Tài sản lu động khácTài sản dài hạnTài sản cố định

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

Nguồn vốn66.168.670.72957.899.076.458

Nợ phải trảNợ ngắn hạnNợ dài hạnNợ khác

Nguồn vốn chủ sở hữu

( Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán Nhà máy gạch CERAMICnăm 2006)

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh

a Ngành nghề sản xuất kinh doanh

Nhà máy gạch CERAMIC Thanh Hoá chuyên sản xuất gạch ốp lát đáp ứng nhu cầuxây dựng của tỉnh Thanh Hoá cũng nh các tỉnh Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Với dây chuyềnsản xuất tự động, hoạt động của Nhà máy khá tốt công suất đạt trên 1 triệu m2/ năm Sảnphẩm gạch ốp lát của Nhà máy đạt tiêu chuẩn tốt, mẫu mã đẹp, màu nền trang nhã tơngđơng với hàng ngoại nhập Trong quá trình phát triển Nhà máy đã không ngừng mở rộngmạng lới tiêu thụ của mình Hiện nay, Nhà máy có khoảng hơn 80 đại lý ở khắp các tỉnh,thành nh: Lào Cai, Yên Bái, Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An,Hà Tĩnh

Trang 39

b Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất

Quy trình công nghệ sản xuất tại Nhà máy là sản xuất liên tục, qua nhiều côngđoạn sản xuất khác nhau Giữa các công đoạn có mối quan hệ tơng quan với nhau, cùngtuân thủ các quy tắc về kỹ thuật, vật liệu, tiêu chuẩn sản phẩm một cách chặt chẽ Cóthể khái quát quy trình công nghệ sản xuất gạch ốp lát tại Nhà máy theo sơ đồ sau:

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gạch ốp lát (Sơ đồ 2.1)

c Tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất

Xuất phát từ đặc điểm, tình hình của Nhà máy để đảm bảo tổ chức sản xuấtkinh doanh có hiệu quả Nhà máy gạch CERAMIC Thanh Hoá có tổ chức bộ máyquản lý nh sau:

39Ban giám đốc

Phòng Tổ chức

Hành chính Giám đốc sản xuất Phòng kế toán

Phân x ởng sản xuất

Ca A

Phòng kế hoạch

kỹ thuật vật t Phòng Thí nghiệm Công nghệ

Tổ sơ chế + xe nâng

Lò khí than

Phòng kinh doanhNguyên vật

liệu thô

Gia công nguyên vật liệu

Định l ợng (cân)

Tạo hình

Sấy nung

Phân loại đóng hộp

Kho thành phẩm

Kho phế phẩm

Trang 40

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất (Sơ đồ 2.2)

Chức năng của các phòng ban nh sau:

- Ban giám đốc: Có trách nhiệm quản lý vĩ mô và đa ra các quyết định chỉ đạo

chung cho toàn Nhà máy.

- Phòng tổ chức - hành chính: Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ lý lịch của cán

bộ, công nhân viên toàn Nhà máy; thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nớcđảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của công nhân viên trong Nhà máy.

- Phòng kế toán: Thu thập, ghi chép, xử lý số liệu để cung cấp thông tin kinh

tế chính xác, kịp thời cho các đối tợng cần sử dụng thông tin.

- Phòng kinh doanh: Nghiên cứu và tìm hiểu thị trờng, đánh giá thị trờng để

đề xuất giá bán phù hợp với thị trờng ở từng thời điểm và từng khu vực Hàngtháng, lập kế hoạch tiêu thụ, tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ, tình hình thu hồicông nợ, chi phí bán hàng ở các chi nhánh thị trờng

- Giám đốc sản xuất: Đợc Hội đồng quản trị Công ty và Giám đốc Nhà máy uỷ

quyền điều hành sản xuất, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Nhà máy về toàn bộ phầnviệc đợc giao.

- Phòng kế hoạch kỹ thuật vật t: Chịu trách nhiệm về công tác quản lý, khai

thác nguyên vật liệu đầu vào, phụ tùng sửa chữa, thay thế Xây dựng định mức kinhtế kỹ thuật và tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức tiêu hao cho sản xuất Chịu trách nhiệmkiểm tra, giám sát toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất đảm bảo đợc liên tục.

- Phòng Thí nghiệm - Công nghệ: Chịu trách nhiệm kiểm tra các nguyên vật

liệu, hoá chất, vật t cho sản xuất và kết quả thử nghiệm lựa chọn nguyên vật liệu,hoá chất mới đề xuất mua nhập Lập và triển khai hớng dẫn các thông số côngnghệ, quy trình công nghệ đối với các mẫu mã sản phẩm mới trên dây chuyền sảnxuất đảm bảo năng suất, chất lợng, hiệu quả Phát triển mẫu mã mới, sản phẩmmới Kiểm tra chất lợng sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, truy tìm nguồn gốcsản phẩm không phù hợp để có biện pháp xử lý.

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Sơ đồ 1.1) - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Sơ đồ k ế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Sơ đồ 1.1) (Trang 21)
Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp (Sơ đồ 1.2) - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Sơ đồ k ế toán chi phí nhân công trực tiếp (Sơ đồ 1.2) (Trang 22)
Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung (Sơ đồ 1.3) - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Sơ đồ k ế toán chi phí sản xuất chung (Sơ đồ 1.3) (Trang 24)
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp  kê khai thờng xuyên (Sơ đồ 1.4) - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Sơ đồ k ế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (Sơ đồ 1.4) (Trang 28)
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp  kiểm kê định kỳ (Sơ đồ 1.5) - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Sơ đồ k ế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (Sơ đồ 1.5) (Trang 30)
Sơ đồ kết chuyển chi phí tuần tự để tính giá thành (Sơ đồ 1.6) - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Sơ đồ k ết chuyển chi phí tuần tự để tính giá thành (Sơ đồ 1.6) (Trang 36)
Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ tiến hành hạch toán trên các sổ kế toán cụ thể. - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
u ỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ tiến hành hạch toán trên các sổ kế toán cụ thể (Trang 37)
Sơ đồ kết chuyển chi phí song song để tính giá thành (Sơ đồ 1.7) - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Sơ đồ k ết chuyển chi phí song song để tính giá thành (Sơ đồ 1.7) (Trang 37)
b. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
b. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ (Trang 39)
Bảng cân đối - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Bảng c ân đối (Trang 39)
Bảng kê số - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Bảng k ê số (Trang 40)
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra, đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản  ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy theo các bảng, biểu đợc thiết kế  sẵn trên p - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
ng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra, đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy theo các bảng, biểu đợc thiết kế sẵn trên p (Trang 45)
Bảng tổng hợp  chứng từ kế toán - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Bảng t ổng hợp chứng từ kế toán (Trang 45)
2.1. Đặc điểm tình hình chung của Nhà máy gạch CERAMIC Thanh Hoá - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
2.1. Đặc điểm tình hình chung của Nhà máy gạch CERAMIC Thanh Hoá (Trang 46)
Tạo hình - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
o hình (Trang 48)
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gạch ốp lát (Sơ đồ 2.1) - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gạch ốp lát (Sơ đồ 2.1) (Trang 48)
Xuất phát từ đặc điểm, tình hình của Nhà máy để đảm bảo tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả Nhà máy gạch CERAMIC Thanh Hoá có tổ chức bộ máy  quản lý nh sau: - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
u ất phát từ đặc điểm, tình hình của Nhà máy để đảm bảo tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả Nhà máy gạch CERAMIC Thanh Hoá có tổ chức bộ máy quản lý nh sau: (Trang 49)
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất (Sơ đồ 2.2) - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Sơ đồ t ổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất (Sơ đồ 2.2) (Trang 49)
Nhà máy lựa chọn hình thức kế toán trên máy vi tính (Sử dụng phần mềm kế toán Cyber Accounting 2005), phần mềm đợc thiết kế theo Hình thức kế toán Nhật ký -  Chứng từ. - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
h à máy lựa chọn hình thức kế toán trên máy vi tính (Sử dụng phần mềm kế toán Cyber Accounting 2005), phần mềm đợc thiết kế theo Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ (Trang 53)
Bảng kê số  4, 5, 6 - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Bảng k ê số 4, 5, 6 (Trang 53)
bảng kê Đơn phối liệu nghiền hồ xơng - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
bảng k ê Đơn phối liệu nghiền hồ xơng (Trang 60)
Bảng kê Đơn phối liệu nghiền hồ xơng - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Bảng k ê Đơn phối liệu nghiền hồ xơng (Trang 60)
Bảng kê số 4 - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Bảng k ê số 4 (Trang 67)
Bảng kê số 4 - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Bảng k ê số 4 (Trang 67)
Bảng thanh toán lơng tháng 01/2007 Ca A - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Bảng thanh toán lơng tháng 01/2007 Ca A (Trang 72)
Bảng thanh toán lơng tháng 01/2007 - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Bảng thanh toán lơng tháng 01/2007 (Trang 72)
Bảng tính khấu hao tài sản cố định - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Bảng t ính khấu hao tài sản cố định (Trang 79)
Bảng tính khấu hao tài sản cố định - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Bảng t ính khấu hao tài sản cố định (Trang 79)
Biểu 2.22 Bảng thanh toán lơng văn phòng - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
i ểu 2.22 Bảng thanh toán lơng văn phòng (Trang 83)
Bảng quy định định mức một số vậ tt chủ yếu ( Cho 1 m2 gạch ) - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Bảng quy định định mức một số vậ tt chủ yếu ( Cho 1 m2 gạch ) (Trang 96)
Bảng quy định định mức một số vật t  chủ yếu  ( Cho 1 m 2  gạch ) - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Bảng quy định định mức một số vật t chủ yếu ( Cho 1 m 2 gạch ) (Trang 96)
Bảng tính Phần chi phí nguyên vật liệu  trực tiếp vợt định mức  - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Bảng t ính Phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vợt định mức (Trang 97)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Bảng ph ân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Trang 98)
Hàng tháng, Nhà máy cần tiến hành lập Bảng phân bổ nguyên vật liệu; công cụ, dụng cụ theo mẫu sau: - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
ng tháng, Nhà máy cần tiến hành lập Bảng phân bổ nguyên vật liệu; công cụ, dụng cụ theo mẫu sau: (Trang 98)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu,  công cụ dụng cụ - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch ceramic thanh hoá.DOC
Bảng ph ân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Trang 98)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w