L i= Hicv x (S ix Dgi) x C
3.2.2. Các giải pháp hoàn thiện
* Thứ nhất:
Nhà máy nên coi trọng việc xác định định mức vật t sử dụng cho sản xuất, đặt ra định mức khoán chi phí sản xuất cho 1m2 gạch. Có thể lập bảng quy định định mức sử dụng một số vật t chủ yếu nh sau:
Biểu 3.1
nhà máy gạch ceramic
Khu công nghiệp Lễ Môn
Bảng quy định định mức một số vật t chủ yếu ( Cho 1 m2 gạch ) STT Tên vật t ĐVT Định mức sử dụng 1. 2. 3. ... Fen zit Trờng Thạch Kao lanh ... Kg Kg Kg ...
Định mức nguyên vật liệu trực tiếp cho 1 đơn vị sản phẩm phản ánh số lợng nguyên vật liệu tiêu hao cho 1 đơn vị thành phẩm, có cho phép những hao hụt bình thờng.
Định mức lợng nguyên vật liệu trực tiếp cho 1
đơn vị sản phẩm = Lợng nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm + Mức hao hụt cho phép
Lợng tiêu chuẩn về nguyên vật liệu trực tiếp thờng đợc xác định bởi các kỹ s và Giám đốc sản xuất, căn cứ trên cơ sở kích thớc vật chất của sản phẩm và yêu cầu kỹ thuật khác để sản xuất sản phẩm.
Khi đã đặt ra định mức vật t sử dụng cho sản xuất thì cần phải quan tâm đến việc thực hiện định mức.
Để đánh giá kết quả thực hiện định mức phải so sánh giữa lợng nguyên vật liệu thực tế sử dụng so với định mức quy định.
Biến động về lợng = Lợng thực tế - Lợng định mức
Nếu có chênh lệch phải làm rõ nguyên nhân chênh lệch và các biện pháp cụ thể để khắc phục các nguyên nhân làm tăng lợng nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng so với định mức.
Khi lợng nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng lớn hơn định mức, căn cứ định mức vật t sử dụng cho sản xuất xác định đợc phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vợt trên mức bình thờng nh sau: (Biểu 3.2)
Trong đó, phần vợt định mức đợc tính đến khi số lợng vật t sử dụng trực tiếp cho sản xuất lớn hơn định mức. Đơn giá là giá bình quân gia quyền trong tháng của từng loại vật t. Phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vợt trên mức bình thờng sau khi đã xác định đợc hạch toán nh sau:
Nợ TK 632 Có TK 621
Biểu 3.2
nhà máy gạch ceramic
Khu công nghiệp Lễ Môn
Bảng tính Phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vợt định mức
1. 2. 3. ... Fen zit Trờng Thạch Kao lanh ... Kg Kg Kg ... Tổng cộng * Thứ hai:
Tài khoản 621 chỉ dùng để phản ánh các chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm. Toàn bộ chi phí về công cụ, dụng cụ phải đợc hạch toán vào tài khoản 627 (6273). Tuy nhiên, một số công cụ, dụng cụ khi xuất dùng trực tiếp cho sản xuất đợc coi là vật t khác và đợc hạch toán vào tài khoản 6219. Cụ thể, trong tháng 01 năm 2007 đã hạch toán 295.196đ chi phí công cụ, dụng cụ vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
* Thứ ba:
Hàng tháng, Nhà máy cần tiến hành lập Bảng phân bổ nguyên vật liệu; công cụ, dụng cụ theo mẫu sau:
Biểu 3.3
nhà máy gạch ceramic
Khu công nghiệp Lễ Môn
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
TT T
Ghi Có các TK Ghi Nợ các TK
Tài khoản 152 Tài khoản 153
1521 1522 … Cộng 152 1531 … Cộng 1531 1 2 3 TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp … TK 627- Chi phí sản xuất chung … . … Cộng
* Thứ t:
Hiện nay, các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên quản lý phân xởng, nhân viên văn phòng đều đợc hạch toán vào tài khoản 6278. Cụ thể, trong tháng 01 năm 2007 là:
Nợ TK 6278 41.010.075 Có TK 1388 41.010.075
Các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất hạch toán vào tài khoản 622, của nhân viên quản lý phân xởng hạch toán vào tài khoản 6271, nhân viên văn phòng hạch toán vào tài khoản 62791 nh sau:
Nợ TK 622, TK 6271, 62791 Có TK 338 (chi tiết)
* Thứ năm:
Tại thời điểm tháng 01 năm 2007 không có loại công cụ, dụng cụ nào có giá trị lớn xuất dùng cha phân bổ. Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực tế việc phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng không tuân theo tiêu thức phân bổ nào. Vì vậy, Nhà máy cần lựa chọn tiêu thức phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, sử dụng cho nhiều kỳ sản xuất kinh doanh một cách phù hợp. Căn cứ để xác định mức chi phí phải phân bổ mỗi kỳ trong năm có thể là thời gian sử dụng hoặc khối lợng sản phẩm mà công cụ, dụng cụ tham gia kinh doanh trong từng kỳ hạch toán tuỳ thuộc vào công dụng của từng loại công cụ, dụng cụ .
* Thứ sáu:
Đối với chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định - Khi phát sinh chi phí, kế toán ghi:
Nợ TK 2413
Nợ TK 1332 (nếu có) Có TK 111, 112, 331...
Có TK 2413
+ Trờng hợp chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định có giá trị lớn và liên quan đến nhiều kỳ sản xuất kinh doanh, khi công việc sửa chữa lớn tài sản cố định hoàn thành tiến hành kết chuyển vào tài khoản chi phí trả trớc để phân bổ dần, ghi:
Nợ TK 142 Nợ TK 242 Có TK 2413
+ Trờng hợp sửa chữa lớn hoặc cải tạo, nâng cấp thoả mãn điều kiện ghi tăng nguyên giá tài sản cố định, ghi:
Nợ TK 211 Có TK 2413
* Thứ bảy:
Chi phí khấu hao tài sản cố định là khoản chi phí chung cố định vì vậy nó phải đợc phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm dựa trên công suất bình thờng của máy móc, thiết bị.
+ Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn công suất bình thờng thì chi phí khấu hao tài sản cố định đợc phân bổ theo chi phí thực tế phát sinh.
+ Trờng hợp, mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp hơn mức công suất bình thờng thì chỉ đợc phân bổ theo mức công suất bình thờng, phần chi phí không đợc phân bổ đợc ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ (ghi nhận vào giá vốn hàng bán).
Cụ thể nh sau:
Mức công suất bình thờng của Nhà máy là 92.000 m2/ tháng. Nếu vào cuối tháng sản lợng sản xuất thực tế lớn hơn 92.000 m2 thì toàn bộ chi phí khấu hao tài sản cố định trong tháng đợc hạch toán vào tài khoản 6274. Nếu sản lợng sản xuất thực tế nhỏ hơn 92.000 m2 thì chi phí khấu hao tài sản cố định trong tháng đợc tính theo sản lợng sản phẩm thực tế sản xuất, phần chi phí không đợc phân bổ đợc hạch toán vào tài khoản 632.
Nợ TK 632 Có TK 6274
* Thứ tám:
Để phản ánh chính xác giá thành sản phẩm sản xuất ra trong kỳ, phần chi phí lãi vay cần đợc hạch toán vào tài khoản 635. Trong tháng 01 năm 2007 khoản chi phí lãi vay này là 58.162.520đ. Nếu hạch toán phần chi phí lãi vay này sang tài khoản 635 thì tổng chi phí sản xuất trong tháng 01 là 3.242.367.313đ và giá thành đơn vị của 1m2 gạch là 33.680đ giảm 604,09đ.
* Thứ chín:
Nhà máy nên mở tài khoản 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp để hạch toán chi phí văn phòng Nhà máy nh vậy sẽ phản ánh chính xác đợc giá thành sản phẩm sản xuất ra trong kỳ. Nếu nh tài khoản 642 đợc mở thì tổng chi phí sản xuất trong tháng 01 là 3.245.360.702đ và giá thành đơn vị của 1m2 gạch là 33.711,03đ giảm 573,06 đ.
kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp đều quan tâm đến hiệu quả sản xuất trong đó mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận. Điều này nhất thiết phải quan tâm đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể cung cấp thông tin một cách chính xác, đầy đủ nhất đến các nhà quản trị doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập ở Nhà máy gạch CERAMIC Thanh Hoá tôi đã có điều kiện tìm hiểu công tác kế toán ở đây. Đặc biệt là trong công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, bên cạnh những mặt mạnh mà Nhà máy đã đạt đ- ợc vẫn còn những những tồn tại cần phải xem xét và hoàn thiện hơn nữa nhằm đem lại hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong bài khoá luận tôi đã trình bày khái quát cơ sở lý luận chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất; phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy gạch CERAMIC Thanh Hoá và đa ra một số đề xuất đối với Nhà máy:
- Nhà máy nên coi trọng việc xác định định mức vật t cho sản xuất, đặt ra định mức khoán chi phí sản xuất cho 1m2 gạch và nên quan tâm đến việc thực hiện định mức để xác định đợc phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vợt định mức.
- Đối với những công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, sử dụng cho nhiều kỳ sản xuất, kinh doanh thì cần phải đợc phân bổ theo những tiêu thức phù hợp và toàn bộ chi phí về công cụ, dụng cụ phải đợc hạch toán vào tài khoản 6273.
- Hàng tháng, Nhà máy nên tiến hành lập Bảng phân bổ nguyên vật liệu; công cụ, dụng cụ nh vậy sẽ giúp Nhà máy hạch toán chính xác chi phí nguyên vật liệu để tính giá thành.
- Các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất hạch toán vào tài khoản 622, nhân viên quản lý phân xởng hạch toán vào tài khoản 6271, nhân viên văn phòng hạch toán vào tài khoản 62791.
- Đối với chi phí sữa chữa lớn tài sản cố định cần tập hợp chi phí phát sinh vào tài khoản 2413 sau khi công trình sửa chữa lớn hoàn thành thì tính giá thành thực tế của công trình để quyết toán số chi phí đó theo các trờng hợp khác nhau.
- Cần căn cứ vào mức công suất bình thờng và công suất thực tế của máy móc, thiết bị để phân bổ chi phí khấu hao tài sản cố định vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm.
- Phần chi phí lãi vay nên hạch toán vào tài khoản 635.
- Nhà máy nên mở thêm tài khoản 642 để hạch toán chi phí văn phòng Nhà máy. Thanh Hoá, tháng 05 năm 2007
Sinh viên thực hiện
tài liệu tham khảo
1. Bộ Tài Chính, Hớng dẫn lập chứng từ kế toán hớng dẫn ghi sổ kế toán, Nhà xuất bản Tài Chính Hà Nội (2004).
2. Bộ Tài Chính, Tài liệu bồi dỡng kế toán trởng Doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài Chính Hà Nội (2004).
3. PGS.TS Nguyễn Hữu Ba, Giáo trình Lý thuyết Hạch toán kế toán, Nhà xuất bản Tài Chính Hà Nội (2003).
4. PGS.PTS Lê Gia Lục, Giáo trình Tổ chức công tác kế toán, Nhà xuất bản Tài Chính Hà Nội (2004).
5. PGS.TS Nguyễn Minh Phơng, Giáo trình Kế toán quản trị, Nhà xuất bản
Lao động - Xã hội (2004).
6. PGS.TS Đoàn Xuân Tiên, Giáo trình Kế toán quản trị Doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài Chính Hà Nội (2005).
7. PGS.TS Nguyễn Văn Công, Lý thuyết và thực hành Kế toán tài chính, Nhà xuất bản Tài Chính Hà Nội (2004).
8. Tập thể tác giả Học viện Tài chính. Chủ biên: PGS.TS Ngô Thế Chi- TS Tr- ơng Thị Thuỷ, Kế toán doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội (2003).
9. Vụ chế độ Kế toán và Kiểm toán, Chế độ Kế toán Doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài Chính Hà Nội (2006).
10. Các tài liệu liên quan đến Nhà máy gạch CERAMIC Thanh Hoá. - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2004, 2005, 2006. - Bảng cân đối kế toán năm 2006.