Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm công việc còn dở dang trong quá trình sản xuất, gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ, hoặc đã hoàn thành một vài quá trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm.
Để xác định chính xác giá thành sản phẩm hoàn thành cuối kỳ kế toán phải tiến hành kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang tức là xác định chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tuỳ theo đặc điểm của từng đơn vị, từng doanh nghiệp mà có thể lựa chọn phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang phù hợp. Hiện nay trong các doanh nghiệp có thể đánh giá sản phẩm dở dang theo một trong các phơng pháp sau: [8, tr.245-tr.248]
a. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.
Theo phơng pháp này giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, còn các khoản chi phí gia công chế biến khác đợc tính cả cho sản phẩm hoàn thành. Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc tính theo công thức sau:
Phơng pháp này có u điểm là tính toán đơn giản, nhanh chóng, khối lợng tính toán ít nhng độ chính xác không cao. Do vậy, phù hợp với những doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.
b. Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.
Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu toàn bộ chi phí sản xuất theo mức độ hoàn thành của sản phẩm. Do đó, khi kiểm kê sản phẩm dở dang cuối kỳ ngoài việc xác định số lợng sản phẩm dở dang cần phải xác định mức độ hoàn thành của chúng.
+ Đối với các khoản mục chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình công nghệ (nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp) thì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc tính nh sau:
+ Đối với các khoản chi phí bỏ ra dần trong quá trình sản xuất (nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) thì giá trị sản phẩm dở dang tính theo công thức:
Giá trị sản phẩm
dở dang cuối kỳ
Giá trị sản phẩm
dở dang đầu kỳ Chi phí phát sinh trong kỳ Số lượng sản phẩm hoàn thành Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ = + + x Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Giá trị sản phẩm
dở dang đầu kỳ Chi phí phát sinh trong kỳ Số lượng sản phẩm hoàn thành Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ = + + x
Trong đó:
Phơng pháp này có u điểm là đảm bảo tính hợp lý và độ tin cậy cao. Tuy nhiên, nhợc điểm của phơng pháp này là khối lợng tính toán nhiều, việc xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang rất phức tạp và mang nặng tính chủ quan.
c. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức.
Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức phù hợp với các doanh nghiệp đã xây dựng đợc hệ thống định mức và dự toán chi phí cho từng loại sản phẩm.
Mặc dù không chính xác bằng phơng pháp sản lợng hoàn thành tơng đơng nhng có u điểm là lập đợc bảng tính sẵn chi phí sản xuất dở dang ở từng công đoạn, giúp cho việc đánh giá sản phẩm dở dang nhanh hơn.