1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379.docx

76 736 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 117,31 KB

Nội dung

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang bước vào thời kỳ Côngnghiệp hoá - hiện đại hoá với tốc độ phát triển nhanh của nhiều ngành nghề.Một trong các ngàng phát triển nhanh và mạnh là ngành xây dựng cơ bản.Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nềnkinh tế quốc dân, tăng cường quốc phòng cho đất nứơc Nó đã góp phần quantrọng vào giai đoạn phát triển mới của đất nước

Ngành xây dựng cơ bản dùng nguồn vốn khá lớn trong tổng chi ngânsách nhà nước nên trong quản lý kinh tế viêc quản lý chi phí trong xây dựngcơ bản là vấn đề cần được hết sức quan tâm.

Thực tế hiện nay, cùng với yêu cầu quản lý kinh tế ngày càng cao hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xâylắp-Một ngành sản xuất có đặc thù riêng, vấn đề đặt ra là quản lý nguồn vốnlớn và bỏ ra trong thời gian dài, khắc phục được tình trạng thất thoát và lãngphí trong quá trính sản xuất, giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm từ đó nângcao được tính cạnh tranh của doanh nghiệp Chính vì vậy, tổ chức công tác kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một vận hành kế toán vàcó ý nghĩa lớn đối với doanh nghiệp xây lắp nói riêng và xã hội nói chung.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, sau thời gian thực tập

tại Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379, được sự gúp của thầy cô

giáo và các anh chị phòng Tài chinh- Kế toán của công ty em đã đi sâu tìm

hiểu và lựa chọn đề tài:”Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379” cho chuyên đề

tốt nghiệp của mình

Nội dung cơ bản của chuyên đề gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán chi phí xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379.

Trang 2

Chương 2: Tình hình thực tế về kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379.

Chương 3: Một số ý kiên nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công táckế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phầnThương mại Xây Dựng 379.

Do thời gian thực tập không dài, trinh độ và kinh nghiệm nghiên cứu vàkhả năng tiếp cận với thực tế còn hạn chế, giữa lý luận và thực tiễn cần phảicó sự kết hợp hài hoà, nên chuyên đề của em không tránh được những sai sót.Em rất mong muốn và chân thành tiếp thu những ý kiến chỉ bảo của các thầycô giáo và các anh chị em phòng Taì chính- Kế toán của công ty để em bổsung, nâng cao nhận thức và hoàn thiện tốt chuyên đề của mình.

Trang 3

Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢNXUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH

NGHIỆP XÂY DỰNG CƠ BẢN

1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp ảnh hưởng đến công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất độc lập, giữ vai trò quan trọngtrong nền kinh tế, có chức năng tái tạo và trang bị tài sản cố định cho nền kinhtế quốc dân, góp phần quan trọng vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng và côngcuộc công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước.

So với các ngành khác, xây dựng cơ bản là ngành sản xuất đặc thù vớinhững đặc điểm kinh tế rất riêng, chi phối trực tiếp đến việc tổ chức công táckế toán nói chung và tổ choc kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm nói riêng Điều này càng thể hiện rõ qua đặc trưng về sản phẩm xây lắpvà quá trình tạo ra sản phẩm đó:

Sản phẩm xây lắp là các công trình, hạng mục công trình, vật kiếntrúc…, có quy mô lớn Do vậy, việc tổ chức quản lý nhất thiết phải có thiếtkế, dự toán và thi công Trong suốt quá trình xây lắp giá dự toán trở thànhthước đo hợp lý để hạch toán các khoản chi phí và thanh quyêt toán các côngtrình

Mỗi đối tượng đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật, kết cấu hình thức xây dựngthích hợp được xây dựng cụ thể trên từng thiết kế dự toán Do tính chất đơn lẻnên chi phí bỏ ra để thi công và xây lắp các công trình có nụidung cơ cấukhông đồng nhất như sản phẩm công nghiệp Từ đặc điểm này, kế toán phảitinh đến việc hạch toán chi phí, tinh giá thành và tính kết quả thi công chotừng loại sản phẩm xây lắp riêng biệt (từng công trình, hạng mục công trình,từng nhóm sản phẩm xây lắp nếu chúng được xây dựng theo cùng một thiếtkế mẫu và trên một cùng một địa điểm nhât định).

Trang 4

Mỗi công trình xây dựng gắn liền với vị trí địa lý nhất định, nó được cốđinh tại nơi sản xuất (thi công) còn các điều kiện sản xuất khác nhau như :Lao động, vật tư thiết bị… luôn phải di chuyển theo mặt bằng và vị trí thicông Do đó sẽ phát sinh một số chi phí cần thiết khách quan như Chi phíđiều động nhân công, điều động máy thi công, chi phí xây dựng các côngtrình tạm phuc vụ công nhân và thi công nhân… kế toán phải phản ánh chínhxác các chi phí này và tổ chức phân bổ hợp lý Hơn nữa, mặt bằng thi côngthường nằm rải rác khắp nơi và cách xa trụ sở đơn vị nên tồn tại một khoảngcách lớn giữa nơi trực tiếp phát sinh chi phí và nơi hạch toán chi phí gây khókhăn cho công tác kế toán xây lắp nếu không quản lý chặt chẽ dân tới sơ hở,lãng phí lớn.

Quá trình sản xuất sản phẩm xây dựng lại tiến hành ngoài trời, chịu ảnhhưởng của nhân tố khách quan như thời tiết, khí hậu… nên có thể gặp nhiềurủi ro tạo nên những thiệt hại bất ngờ như thiệt hại phá đi làm lại, thiệt hạingừng sản xuất Nhưng thiệt hại nay cần được tổ chức theo dõi chặt chẽ vàphải có phương pháp hạch toán phù hợp vơi những nguyên nhân gây ra.

Phương thưc tiêu thụ sản phẩm cũng rất đặc biệt Sản phẩm xây dựngđược đánh giá và xác định là tiêu thụ trước khi trước khi tiến hành thi côngxây lắp, do đó sảm phẩm xây lắp mang tính chất tiêu thụ trước nên tính chấthàng hoá của no thể hiện không rõ.

Từ nhưng đặc điểm trên đòi hỏi công tác kế toán vừa phải đáp ứng yêucầu chung về chức năng nhiệm vụ kế toán của một doanh nghiệp san xuấtvừa phải đảm bảo phù hợp với đặc tính riêng của doanh nghiệp xây lắp Từ đócung cấp số liệu chinh xác, kịp thời đánh giá đúng tình hình kế hoạch sản xuấtkinh doanh, cố ván cho lãnh đạo trong việc tổ chức quản lý để đạt hiệu quảcao trong sản xuất kinh doanh.

2 Sự cần thiết và nhiệm vụ kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng cơ bản.

Trang 5

2.1 Sự cần thiết phải tổ chúc công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Hoạt dông sản xuất của con người là để tạo ra sản phẩm vật chất - mộtyếu ttó khách quan để duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.Khi tiến hành các hoạt động sản xuất con người phải quan tâm tới hiệu quảcủa hoạt động mà hiệu quả của hoạt động là sự so sánh giữa chi phí bỏ ra vàkết quả mang lại Chính vì vậy, trong quá trình sản xuất nhất thiết phải quantâm đến việc quản lý chi phí.

Trong quản lý, người ta sử dụng nhiều công cụ khác nhau nhưng kếtoán luôn dược coi là công cụ quản lý có hiệu quả nhất Tổ chức công tác kếtoán chi phí sản xuất, đảm bảo xác định đúng nội dung, phạm vi cấu thànhtrong giá thành sản phẩm, lượng giá trị trong các yếu tố chi phí đã dịchchuyển vào sản phẩm Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, chi phí sản xuất vàgía thành sản phẩm là vấn đè trọng tâm mà các doanh nghiệp quan tâm, nóquyết định sự thắng thế trong cạnh tranh là tăng chất lượng công trình và hạgiá thành sản phẩm.

Để đạt được mục tiêu hàng đầu là thu được lợi nhuận, các doanh nghiệpcần phải tăng cường công tác quản lý kinh tế mà trước hết là quản lý chi phísản xuất, giá thành sẩn phẩm.

Trong đó trọng tâm là công tác hạch toán chi phí sản xuất Kế toán tậpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ngày càng có vai trò quan trọng,ý nghĩa thiết thực đối với các doanh nghiệp.

2.2 Nhiệm vụ của công tác quản lý hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm xây lắp.

Để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắpkế toán phải đáp ứng những nhiệm vụ sau:

-Xác định đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượnggiá thành sản phẩm xây lắp.

Trang 6

-Tổ chức kế toán chi phí xây lắp theo đúng đối tượng và phương phápđã được xác định trên sổ sách kế toán.

-Xác định đúng chi phí xây lắp dở dang làm căn cứ để tính giá thành.-Thực hiện tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thanh trong kỳ mộtcách đầy đủ chính xác.

-Phân tích tình hình thực hiện định mác chi phí và giá thành xây lắp đểcó quyết định trước mắt và lâu dài phù hợp.

3 Lý luận chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp

3.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất

3.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp lớn haynhỏ muốn sản xuất kinh doanh dều phải bỏ ra những chi phí nhất định Chiphí sản xuất xây lắp phát sinh từ hoạt động xây lắp Hoạt động xây lắp cầnphải có vật tư, lao động, máy móc, công cụ, dụng cụ (đây chính là tư liệu laođộng) đối tượng lao động và sức lao động Quá trình sản xuất là quá trình sửdụng ba yếu tố đó dẫn đến các hao phí tương ứng Các hao phí về đối tượnglao động , tư liệu lao động hình thành nên hao phí lao động vật hoá, hao phítiền lương, tiền công hình thành hình thành nên hao phí lao động sống Trongnền sản xuất hàng hoá, các hao phí trên được biểu hiện bàng tiền gọi là chiphí sản xuất.

Vậy chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp là là biểu hiện bằng tiềncủa của toàn bộ về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác màcác doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành sản xuất thi công trong một thời kỳnhất định.

Ngoài ra, chi phí sản xuất còn bao gồm một số khoản mà thực chất làmột phần giá trị mới sáng tạo ra (VD: các khoản trích theo lương bảo hiểm xãhội bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn; các loại thuế không được hoàn trả nhưthuế giá trị gia tăng không được khấu trừ, thuế tài nguyên…)

3.1.2 Phân loại chi phí sản xuất :

Trang 7

Trong xây dựng cơ bản, việc quản lý chi phí sản xuất không chỉ dựavào các số liệu tổng hợp về chi phí sản xuất mà còn căn cứ vào số liệu cụ thểcủa từng loại chi phí theo từng công trình, hạng mục công trình trong từngthời điểm nhất định Do vậy,phân loại chi phí sản xuất là yêu cầu tất yếu chocông tác quản lý và hạch toán ở doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệpxây lắp nói riêng Tuỳ theo yêu cầu quản lý, đối tượng cung cấp thông tin vàgốc độ xem xét chi phí… mà chi phí sản xuất được sắp xếp, phân loai theocách thức khác nhau.

Thông thường, trong các doanh nghiệp xây lắp,chi phí sản xuất thườngđược phân loại theo các tiêu thức sau:

3.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí :

Theo cách phân loại này, các chi phí có nội dung, tính chất kinh tếgiống nhau được sắp xếp vao một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinhtrong lĩnh vực nào Theo cách nay, toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệpđược chia thành 5 yếu tố:

-Chi phí nguyên vật liệu: Gồm toàn bộ các chi phí về các loại nguyên

vật liệu chính, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu, thiết bị xây dựng cơ bản.Chú ý, các yếu tố này phải được loại trừ giá trị vật liệu đung không hết nhậpkho, phế liệu thu hồi và không bao gồm các thiết bị do chủ đầu tư bàn giao.

-Chi phí nhân công: Gồm toàn bộ tiền lương, tiền công phải trả và các

khoản trích theo lương tính vào chi phí của công nhân viên(công nhân sảnxuất trực tiếp và nhân viên quản lý phục vụ ở các đội xây dựng)

-Chi phí khấu hao tài sản cố định: Gồm toàn bộ số khấu hao các tài

sản cố định dùng cho hoạt động ản xuất và quản lý sản xuất như các loại maythi công(máy xúc, máy trộn bê tông…)nhà xưởng ô tô,…

-Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền trả về các loại dịch vụ mua

ngoài, thuê ngoài phục vụ sản xuất, quản lý sản xuất: tiền nước, điện điệnthoại…

Trang 8

-Chi phí bằng tiền khác: Là các chi phí bằng tiền không thuộc các yếu

tố chi phí trên mà doanh nghiêp đã chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Việc phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế giúpnhà quản lý biết được kết cấu, tỉ trọng từng loại chi phí mà doanh nghiệp đãchi ra trong quá trình sản xuất kinh doanh để lập được báo cáo chi phí sảnxuất theo yếu tố của bản Thuyết minh báo cáo tài chính phục vụ yêu cầuthông tin giá thành sản phẩm và quản trị doanh nghiệp Hơn nữa, cách phânloại này còn giúp doanh nghiệp phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phívà lập dự toán chi phí cho kỳ sau.

3.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí:

Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích công dụng của chi phísản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi một khoản mục chiphí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích và cùng công dụng, khôngphân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nào Vì vậy, cách phân loại này còngọi là phân loại chi phí theo khoản mục Toàn bộ chi phí phát sinh phát sinhtrong kỳ được chia làm các khoản mục chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu

sử dụng trực tiếp cho thi công công trình mà đơn vị xây lắp bỏ ra (vật liệuchính, vật liệu phụ, các cấu kiện, các bộ phận kết cấu công trình, vật liệu luânchuyển) tham gia cấu thanh thực thể công trình xây lắp hoặc giúp cho việchoàn thành khối lượng xây lắp Chi phí này không bao gồm các thiết bị dochủ đầu tư ban bàn giao, không bao gồm chi phí về mặt vật tư phục vụ máythi công ( xăng, dầu…)

Trang 9

-Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm toàn bộ tiền lương, tiền công phải

trả cho số ngày công lao động của công nhân trực tiếp thực hiện khối lượngcông tác xây lắp, công nhân phục vụ xây lắp, kể cả công nhân vận chuyển,bốc dỡ vật liệu trong phạm vi mặt bằng thi công và công nhân chuẩn bị, kếtthúc thu dọn hiện trường thi công, không phân biệt công nhân trong danh sáchhay công nhân thuê ngoài.

- Chi phí sử dụng máy thi công: Gồm toàn bộ các chi phí về vật liệu,

nhân công và các chi phí khác có liên quan đến sử dụng máy thi công và đượcchia thành hai loại: Chi phí thường xuyên và chi phí tạm thơi.

+ Chi phí thường xuyên: Là những chi phí phát sinh trong quá trinh sửdụng mxe máy thi công, được tính thẳng vào giá thành ca máy như: Tiềnlương của công nhân trực tiếp điều khiển hay phục vụ xe máy, chi phí vềnguyên liệu, động lực, vật liêụ dùng cho xe máy thi công, khấu hao và sữachữa thường xuyên xe máy thi công, tiền thuê xe máy thi công…

+Chi phí tạm thời: Là chi phí phải phân bổ dần theo thời gian sử dụngmáy thi công như: Chi phí tháo lắp, vận chuyển, chạy thử máy thi công từcông trường này đến công trường khác, chi phí về tháo dỡ công trình tạm thờiloại nho như lều lán… phục vụ cho máy thi công Những chi phí có thể phânbổ dần hoặc trích trước cho nhiều kỳ.

- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí có liên quan đến việc tổ

chức, phục vụ và quản lý thi công của các đội xây lắp ở các công trường xâydựng Chi phí sản xuất chung là chi phí tổng hợp bao gồm nhiều khoản chiphí khác nhau thường có mối quan hệ gián tiếp với các đối tượng xây lắp như:Tiền lương quản lý đội xây dựng; khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn được tính theo tỉ lệ quy định trên tiền lương phải trả chocông nhân trực tiếp xây lắp và nhân viên quản lý đội (thuộc biên chế củadoanh nghiệp); Khấu hao tài sản cố định dùng cho hoạt động của đội vànhững chi phí liên quan đến hoạt động của đội…

Trang 10

Cách phân loại này phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theođịnh mức; Cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm xây lắp vàphân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành Từ đó, lập định mức chi phísản xuất kế hoạch giá thành cho kỳ sau.

Do đặc điểm của sảm phẩm xây lắp và phương pháp lập kế hoạch dựtoán trong xây dựng cơ bản là dự toán được cho từng đối tượng xây dựng theocác khoản mục giá thành nên phương pháp phân loại chi phí theo khoản mụclà phương pháp được sử dụng phổ biến trong các doang nghiệp xây dựng cơbản.

Trên đây là các cách phân loại chi phí thường dùng trong các doanhnghiệp xây dựng cơ bản Ngoai ra, trong kế toán quản trị người ta còn phânloại chi phí thành định phí và biến phí, chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

3.2 Giá thành sản phẩm xây lắp và các loại giá thành :

3.2.1 Giá thành sản phẩm xây lắp :

Trong sản xuất chi phí chỉ là một mặt thể hiện sự hao phí Để đánh giáchất lượng sản xuất kinh doanh của cá tổ chức sản xuất kinh tế, chi phí sảnxuất phải được xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với kết quả sản xuất, đócũng là một mặt của quá trình sản xuất Quan niệm so sánh đó hình thành nênkhái niêm giá thành sản phẩm.

Như vậy, về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là haikhái niệm giống nhau: Chúng đều là các hao phí về lao động và các chi phíkhác của doanh nghiệp Tuy vậy giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmcũng có sự khác nhau:

-Nói đến chi phí sản xuất là nói đến hao phí trong một thời kỳ, còn nóiđến giá thành sản phẩm là xem xét, đề cập đến mối quan hệ chi phí đối vớiquá trình công nghệ chế tạo sản xuất tạo sản phẩm (và đã hình thành ) Đó là2 mặt của một quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưtrong doanh nghiệp xây lắp, để hoàn thành một sản phẩm xây lắp có thể phảimất thời gian dài , một năm hoặc hơn nữa đó là đặc điểm của ngành xây dựng

Trang 11

-Về mặt lượng, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khácnhau khi có sản phẩm sản xuất dở dang cuối kỳ hoặc đầu kỳ Sự khác nhau vềmặt lượng và mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thểhiện ở công thức:

Z= Dđk + C - DckTrong đó: Z: Tổng giá thành sản phẩm

Dđk: Trị giá sản phẩm làm dở đầu kỳC: Tổng chi phí phát sinh trong kỳDck: Trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ

3.2.2.Các loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiêp xây dựng :

Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời đIúm tính giá thành, giá thành sảnphẩm xây lắp được chia làm 3 loại:

+Giá thành dự toán: Giá thành dự toán là giá thành được tính trên cơ

sở các dự toán về chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm xâylắp(công trình…) Việc dự toán giá thành cũng cũng được tiến hành trước khithi công, xây lắp Giá thành dự toán là công cụ quản lý theo dự toán củadoanh nghiệp, là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vậttư lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tếkỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuấtnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

+Giá thành kế hoạch: Là giá thành được tính trên cơ sở chi phí sản xuất

kế hoạch và sản lượng kế hoạch Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kếhoạch của doanh nghiệp thực hiện và được tiến hành trước khi bắt đầu quátrình sản xuất, xây dựng, giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanhnghiệp, là căn cứ để sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạgiá thành của doanh nghiệp

Trang 12

+Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ chi phí thực tế hoàn

thành khối lượng xây lắp Giá thành này được tính trên cơ sở số liệu kế toánvề chi phí sản xuất đã tập hợp được cho khối lượng xây lắp thực hiện trongkỳ Giá thành công trình lắp đặt không bao gồm giá trị thiết bị đưa vào lắpđặt, bởi vì thiết bị này do đơn vị chủ đầu tư bàn giao cho doanh nghiệp nhânxây lắp.

So sánh các loại giá thành trên với nhau, ta có thể đánh giá được chấtlượng sản xuất thi công công trình và quản lý chi phí, quản lý giá thành củadoanh nghiệp xây lắp Về nguyên tắc phải đảm bảo:

Giá thành dự toán > Giá thành kế hoạch > Giá thành thực tế

3.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp :

Chi phí sản xuất là bêu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao độngsống, lao động vật hoá và những chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phảibỏ ra trong quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định Chi phí sản xuất sẽkết tinh dàn trong giá thành sản phẩm Kết quả cuối cùng là doanh nghiệp cóđược các công trình hoàn thành Giá thành các công trình, hạng mục côngtrình hoàn thành (sản phẩm xây lắp) là toàn bộ chi phí sản xuất tính cho côngtrình, hạng mục công trình đó Như vậy, chi phí sản xuất cấu thành nên giáthành sản phẩm, là cơ sở tính giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất đều là biểu hiện bằng tiền của những hao phí về laođộng sống và vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất Tuy nhiên, chi phísản xuất và giá thành sản phẩm lại có sự khác nhau thể hiện: Chi phí sản xuấtgắn lion với một thời kỳ nhất định, còn giá thành sản phẩm gắn với khốilượng xây lắp hoàn thành được nghiệm thu và chấp nhận thanh toán Nộidung chi phí và giá thành do đó cũng có sự khác biệt.

Trang 13

-Xét trên gốc độ toàn doanh nghiệp, chi phí sản xuất bao gồm toàn bộchi phí phát sinh trong kỳ trong quá trình sản xuất thi công, trong khi giáthành sản phẩm bao gồm các chi phí phát sinh trong kỳ nhưng không gồm chiphí sản xuất dở dang cuối kỳ, chi phí trả trước phát sinh trong kỳ nhưng đượcphân bổ cho chi phíáchi phí kỳ sau, phần chi phí thiệt hại (mất mát, hao hụt,chi phí thiệt hại do phá đi làm lại…) không tính vào giá thành và giá thànhgồm chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, phần chi phí phát sinh từ chi phí kỳtrước được phân bổ cho kỳ này, phần chi phí được trích vào giá thành.

-Xét đối với từng công trình, hạng mục công trình, chi phí sản xuất baogiá thành gồm toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ trong quá trình sản xuất sảnxuất thi công xây lắp công trình, hạng muc công trình còn giá thành sảnphẩm bao giá thànhồm chi phí dở dang đầu kỳ, chi phí sản xuất phát sinhtrong kỳ nhưng không giá thành gồm phần chi phí thiệt hại không tính vào giáthành và chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghệp xây lắp trong điều kiện kế toán trên máy.

4.1 Một số vấn đề chung về kế toán trên máy:

Hiện nay ở nước ta công nghẹ thông tin phát triển mạnh và được ứngdụng rộng rãi trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực Việc ứng dụng công nghệthông tin vào công tác kế toán ngày càng trở nên phổ biến đặc biệt trong mấynăm gần đây Các phần mềm kế toán thường có đặc điểm: Tính tự động hoá,tính động ( nhiều phần mềm cho phép sửa đổi, thêm bớt các chức năng, dữliệu sẵn có nhằm phù hợp với điều kiện, đặc điểm cụ thể của doanh ngiệp) tạođiều kiện thuận lợi cho công tác kế toán Hiện nay, xu hướng sử dụng phầnmềm kế toán rất đa dạng, mỗi doanh nghiệp thường áp dụng phần mềm kếtoán riêng Tuy nhiên, các phần mềm kế toán cũng như việc áp dụng tin họcvào công tác kế toán trong doanh nghiệp phải đảm bảo những yêu cầu vànguyên tắc sau:

Trang 14

-Hoàn thành tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng kế toánmáy phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm, tính chất, mục đích hoạt động, quymô và phạm vi hoạt động của đơn vị.

-Đảm bảo phù hợp với chế độ, thể lệ quản lý tài chính nói chung và cácnguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán nói riêng.

-Đảm bảo phù hợp với yêu cầu, trình độ quản lý,trình độ kế toá của đơnvị.

-Đảm bảo tính khoa học, đồng bộ và tự động hoá cao trong đó phải tínhđến độ tin cậy, an toàn và bảo mật.

-Trang bị đồng bộ cơ sở vật chất, đẩm bảo việc đáp ứng yêu cầu củaviệc tổ chức kế toán trên máy, song phải tiết kiệm và hiệu quả.

-Đối với các doanh nghiệp áp dụng kế toán máy cần phải thực hiện mộtsố công việc để bắt đầu sử dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán ởdoanh nghiệp.

*Tổ chức bộ máy kế toán:

Phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ rang chú trọng đến vấn đề quản trị ngườidùng, phân quyền nhập liệu cũng như các quyền khác.

*Tổ chức mã hoá và đăng nhập các đối tượng cần quản lý:

Đối với từng phần mềm kế toán, các đối tượng cần đăng nhập và mãhoá có thể khác nhau song thông thường các đối tượng sau cần được đăngnhập và mã hoá: Danh mục chứng từ, danh mục tài khoản kế toán, danh mụckhách hàng, danh mục vật tư sản phẩm hàng hoá, danh mục tài sản cố định,danh mục đối tượng chi phí …

*Tổ chức chứng từ kế toán:

Việc tổ chức chứng từ kế toán phải xây dựng hệ thống danh mục chứngtừ, tổ chức hạch toán ban đầu, tổ choc kiểm tra thông tin trong chứng từ kếtoán và tổ chức luân chuyển chứng từ cho phù hợp.

*Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán:

Trang 15

Ngoài việc sử dụng hệ thống tài khoản trong chế độ kế toán hiện hànhcần phải xây dựng các tài khoản chi tiết theo yêu cầu sử dụng thông tin phụcvụ quản trị mọi bộ doanh nghiệp.

*Tổ chức hệ thống sổ, báo cáo kế toán:

Tổ chức hệ thống sổ, báo cáo kế toán tài chính, báo cáo kế toán quản trịvà đăng nhập hệ thống này trên phần mềm kế toán.

4.2 Kế toán chi phí sản xuất

4.2.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất

Đối tượng kế toán chi phí là phạm vi, giới hạn mà các chi phí cầnphải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm Xác định kế toán là khâu đầu tiên, quan trọng của tổ chochạch toán quá trình sản xuất Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuấtthực chất kà việc xác định giới hạn tập hợp chi phí hay xác định nơi phát sinhchi phí và nơi gánh chịu chi phí.

Để xác định đối tượng tập hợp chi phí phù hợp cần phải dựa vào căncứ sau:

-Đặc điểm và công dụng của chi phí

-Đặc điểm, tính chất sản xuất của đơn vị (ví dụ phân xưởng, tổ, đội…)-Loại hình sản xuất đơn chiếc hay hàng loạt.

-Quy trình công nghệ sản xuất.-Yêu cầu về trình độ hạch toán.-…

Đối với xây dựng cơ bản là hoạt đọng phát sinh nhiều chi phí , quytrình sản xuất phức tạp và sản phẩm mang tính đơn chiếc, có quy mô lớn vàtính lâu dài Mỗi công trình lại bao gồm nhiều hạng mục công trình, sản xuấttheo đơn đặt hàng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất được chi tiết theo tongcông trình, hạng mục công trình Ngoài ra, tuỳ theo công việc cụ thể có thểtập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng hay giai doạn công việc hoànthành.

Trang 16

4.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất :

Tuỳ theo đặc điểm của loại chi phí là chỉ liên quan đến một đối tượngtập hợp chi phí hay nhiều đối tượng tập hợp chi phí mà kế toán có thể sửdụng một trong hai phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là phương pháp tậphợp trực tiếp hay phương pháp phân bổ gián tiếp.

4.2.2.2 Phương pháp phân bổ gián tiếp :

Điều kiện áp dụng: Phương pháp này chỉ áp dụng khi phát sinh liênquan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, không thể tập hợp trực tiếpcho từng đối tượng được.

Phương pháp phân bổ: Khi các chi phí liên quan đến nhiều đối tượngtập hợp chi phí sản xuất thì kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất chi tấtcả đối tượng chịu chi phí liên quan, sau đó sẽ tiến hành phân bổ cho từng đốitượng theo công thức:

: Tổng đại lượng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ

4.2.3 Kế toán tập hợp chi phí trong doanh nghiệp xây dựng cơ bản

Giá thành sản phẩm xây lắp theo quy định hiện nay gồm bốn khoảnmục:

Trang 17

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sửdụng máy thi công, chi phí sản xuất chung Chi phí này phù hợp với cáchphân loại chi phí xây lắp theo khoản mục Vì vậy, việc tổ chức hạch tổ chứchạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp sẽ lần lượt theobốn khoản mục này Trong các doanh nghiệp xây lắp do đặc thù về kinh tế tổchức quản lý và kỹ thuật nên hình thức kế toán hàng tồn kho được áp dụng làphương pháp kê khai thường xuyên Sau đây, sau đây em xin được trình bàyphương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theophương pháp kê khai thường xuyên.

4.2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liêu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỉ trọng lớn trong công tác xâylắp Do vậy, việc hạch toán chính xác chi phí nguyên vật liệu có ý nghĩa quantrọng để xác định lượng tiêu hao vật chất trong xản xuất cũng như tính chínhxác hợp lý của giá thành công tác xây lắp Trong hạch toán chi phí nguyên vậtliêu trực tiếp cần chú ý:

-Nguyên vật liệu sử dụng cho xây dựng công trình, hạng mục côngtrình nào thì tính trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó trên cơ sởnhững chứng từ gốc liên quan, theo số lượng thực tế đã sử dụng và giá thànhthực tế xuất kho.

-Trong điều kiện vật tư không thể xác định cụ thể cho từng công trình,hạng mục công trình thì tập hợp chung cuối kỳ hạhc toán tiến hành phân bổtheo tiêu thức hợp lý: Có thể tỉ lệ với định mức tiêu hao…

-Cuối kỳ hoặc khi công trình hoàn thành phải kiểm kê vật liêu chưa sửdụng hết ở các công trường, bộ phận sản xuất để tính số vật liệu thực tế sửdụng cho công trình, đồng thời phải đúng số liệu thu hồi ( nếu có) theo từngđối tượng công trình.

-Kế toán phải sử dụng triệt để hệ thống định mức tiêu hao vật liệu ápdung trong xây dựng cơ bản và phải tác động tích cực để không ngừng hoànthiện hệ thống định mức đó.

Để phản ánh chi phí nguyên vật liêu trực tiếp, kế toán sử dụng tàikhoản TK621- “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.

Trang 18

Tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trình, từng khối lượngxây lắp, các giai đoạn quy ước đạt điểm dừng kỹ thật có dự toán riêng TK621không có số dư cuối kỳ.

Trang 19

TƯ giá trị KLXL nội bộ Thanh toán tạm ứng

Vật liệu không sử dụng hết nhập kho

Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 20

TK334 TK334 TK154K/c CPNC

4.2.3.3 Chi phí sử dụng máy thi công

Máy thi công là một xe náy sử dụng trực tiếp để thi công xây lắp cáccông trình như: Máy trộn bê tông, cần cẩu, máy đào xúc đất, máy ủi, ôt vậnchuyển đất đá ở công trường… các loại thi công doanh nghiệp có thể tự trangbị hoặc thuê ngoài.

Trang 21

Để phản ánh chi phí sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng TK623 “Chi phí sử dụng máy thi công” TK này dùng để tập hợp và phân bổ chi phísử dụng máy thi công phục vụ trực tiếp cho xây lắp và chỉ sử dụng để hạchtián đối với những doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình theo phươngpháp thi công hỗn hợp vừa thủ công, vừa kết hợp bằng máy.Trường hợpdoanh nghiệp thực hiện xây lắp hoàn toàn bằng máy thi công thì không sửdụng tài khoản này mà doanh nghiệp hạch toán chi phí xây lắp trực tiếp vàocác tài khoản TK621, 622, 627 Không hạch toán vào tài khoản này các khoảntrích theo lương phải trả cho công nhân sử dụng máy thi công.

TK623 có 6 TK cấp 2:

+TK6231 “Chi phí nhân công sử dụng máy thi công”+TK6232 “Chi phí vật liệu”

+TK6233 “Chi phí dụng cụ sản xuất”+TK6234 “Chi phí khấu hao TSCĐ”+TK6237 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”+TK6238 “Chi phí khác bằng tiền”

TK623 có thể được mở chi tiết cho cho từng loại máu thi công hoặctừng nhóm máy cùng loại.

Kế toán chi phí sử dung máy thi công phụ thuộc vào hình thức tổ chứcsử dụng máy thi công: Tổ chức sử dụng máy thi công riêng biệt thực hiện cáckhối lượng thi công bằng máy hoặc giao máy thi công cho các đội xây lắp.

*Nếu tổ chức đội máy thi công riêng và đội máy có tổ chức hế toánriêng:

+Kế toán các chi phí liên quan đến đội máy thi công:Nợ TK 621,622,627

Trang 22

Có TK 621,622,627

+ Chi phí sử dụng máy thi công được hạch toán như sau:

-Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức cung cấp lao vụ sửdụng máy thi công lẫn nhau mà không có tổ chưc kế toán riêng ở đội máy thicông, ghi:

Nợ TK623

Có TK 154

-Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức bán lao vụ sử dụng máylẫn nhau giữa các bộ phận trong nội bộ, quan hệ giữa đội máy thi công vớidoanh nghiệp xây lắp là quan hệ thanh toán trong nội bộ doanh nghiệp, đượctiến hành hạch toán như sau:

Đội máy thi công

Khi được doanh nghiệp thanh toán về ca máy hay khối lượng máy đãhoàn thành, ghi:

Nợ TK 136- phải thu nội bộ (Nếu chưa thu)Nợ TK111,112 (Nếu đã thu)

Có TK152- Doanh thu nội bộ

Có TK 333 (3331) ( Nếu đã nộp thuế theo phươngpháp khấu trừ)

Cuối kỳ, kết chuyển giá thành thực tế về ca máy hay hay khối lượngmáy đã hoàn thành, ghi:

Nợ TK 632- Giá vốn hàng bánCó TK154

Doanh nghiệp xây lắp ghi:

Khi nhận ca hay khối lượng máy thi công đã hoàn thành do đội máy thicông bàn giao, ghi:

Nợ TK623(6238)

Nợ TK133 (Nếu được khấu trừ thuế GTGT)

Trang 23

Có TK 336 (Nếu chưa trả tiền)

Có TK111, 112 (Nếu đã trả tiền)

*Nếu Doanh nghiệp xây lắp không tổ chức đội may thiu công riêng biệthoặc có tổ chưc kế toán riêng cho đội náy thi công:

Sơ đồ kế toán chi phí sử dụng máy thi công

*Trường hợp doanh nghiệp xây lắp thuê ca máy thi công:

TK 152,153,111…

TK 111,112,331

Chi phí nhân công điều khiển máy

Chi phí vật liệu sử dụng máy

TƯ KLXL nội bộ Thanh toán TƯChi phí DVMN, chi phí bằng tiền khác

Thuế GTGT

Trang 24

-Khi thuê máy thi công, số tiền phải trả cho đơn vị cho thuê thao hợpđồng thuê, ghi:

Trong điều kiện trên máy, căn cứ vào các chứng từ phát sinh liên quanđến việc sử dụng máy thi công (Phiếu xuất kho, bảng thanh toán lương, nhậttrình sử dụng máy thi công…) sau khi đã thực hiện đối chiếu, luân chuyểngiữa các bộ phận liên quan, bộ có trách nhiệm nhập liệu sẽ tiến hành nhậpliệu, máy tính sẽ xử lý và cập nhật vào các sổ kế toán liên quan như: Sổ cáiTK 623,…, sổ chi tiết TK 623… và được lưu trữ dưới tệp tin.

4.2.3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí liên quan đến việc phục vụquản lý thi công phát sinh trong các bộ phận, tổ đội sản xuất kinh doanh ởdoanh nghiệp xây lắp: Kế toán chi phí sản xuất chung cần phải tôn trọngnhững quy định sau:

-Phải tổ chức hạch toán chi phí sản xuất chung theo từng công trình,hạng mục công trình, đồng thời phải chi tiết theo từng điều khoản quy định.

-Thường xuyên kiểm tra việc các định mức chi phí sản xuất chung vàcác khoản có thể giảm chi phí sản xuất chung.

-Khi thực hiện khoán chi phí sản xuất chung cho các đội xây dựng thìphải quản lý tốt định mức đã giao khoán, từ chối không thanh toán cho cácđội nhận khoán số chi phí sản xuất chung ngoài định mức, bất hợp lý.

Trang 25

Để phẩn ánh chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 “chi phísản xuất chung” Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đội xây lắp, từngcông trình, hạng mục công trình.

Bên nợ: Tập hợp chi phí sản sản xuất chung trong kỳ.Bên có: Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên nợ TK154.*Tài khoản này không có số dư và có 6 Tk cấp2:

+TK 6271 “chi phí nhân viên đội sản xuất”: Gồm tiền lương, các khoảnphụ cấp phải trả nhân viên quản lý đội, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lývà công nhâm xây lắp, các khoản trích theo lương của toàn bộ công nhânviên.

+TK6272 “chi phí nguyên vật liệu”: Giá trị vật liệu dùng cho quản lýđội xây dựng

+TK 6273 “chi phí dụng cụ sản xuất”: Giá trị thực tế công cụ, dụng cụxuất dùng cho quản lý đội xây dựng

+TK6274 “chi phí khấu hao TSCĐ”: Khấu hao TSCĐ dùnh cho quảnlý đội xây dựng

+TK6277 “chi phí dịch vụ mua ngoài”: ví dụ chi phí điện, nước, sửa chữa lớn TSCĐ thuê ngoài…

+TK6278 “chi phí bằng tiền khác”: Như chi phí tiếp khách, văn phòngphẩm…

*Phương pháp hạch toán:

-Tập hợp chi phí sản xuất chung theo các nội dung trên:

Nợ TK627 (chi tiết theo từng TK cấp 2 và theo từng công trình, hạngmục công trình nếu có thể)

Có TK liên quan :334,338,152,153,214,111,…-Phân bổ, kết chuyển chi phí sản xuất chung:

Nợ TK154 (chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình) Có TK627

Trang 26

Trong điều kiện kế toán trên máy, chứng từ liên quan đến chi phí sảnxuất chung được tập hợp trong kỳ ( như phiếu xuất kho, bảng tính lương,bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội,…) sau khi được đối chiếu, luânchuyển qua các bộ phận, cuối cùng được chuyển về bộ phận nhập liệu, sau khinhập liệu máy sẽ cập nhật vào các sổ: Sổ cái TK627, sổ chi tiếtTK6271,6272…, sổ cái TK liên quan…và dược lưu trữ dưới dạng các tệp tin.

4.2.3.5 Kế toán tập hợp chi phí sản sản xuất xây lắp toàn doanh nghiệp.

Sau khi tập hợp chi phí sản xuất xây lắp theo bốn khoản mục trên, cuốikỳ, kế toán phân bổ và kết chuyển toàn bộ chi phí xây lắp vào TK154- “chiphí sản xuất kinh doanh dở dang”.

Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ:

K/c phân bổ cphí NCTTK/c phân bổ cphí NVLTT

Trang 27

Trong điều kiện kế toán trên máy, các phần mềm kế toán đã cài đặt cácbút toán phân bổ, kết chuyển cuối kỳ, bộ phận chịu trách nhiệm nhập liệu chicần chọn tiêu thức phân bổ thích hợp với từng khoản và yếu tố chi phí, máy sẽtự động thực hiện phân bổ và kết chuyển, đồng thời cập nhật số liệu vào cácsổ kế toán liên quan như: Sổ cái TK621,622,…,154, sổ chi tiết TK154,621,…và lưu trữ dưới dạng các tệp tin.

4.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp có thể là công trình,hạng mục công trình chưa hoàn thành hay khối lượng xây lắp chưa được chủdầu tư nghiệm thu hoặc chấp nhận thanh toán:

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuấtmà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.

Sản phẩm dở dang trong xây dựng được xác định bằng phương phápkiểm kê khối lượng cuối kỳ Việc tính giá trị sản phẩm dở dang trong sản xuấtxây dựng phụ thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng công tác xây lắphoàn thành giữa người nhận thầu và người giao thầu.

+Nếu sản phẩm xây lắp theo quy định bàn giao thanh toán sau khi đãhoàn thành toàn bộ công trình hoặc hạng mục công trình chưa bàn giao thanhtoán thì được coi là sản phẩm xây lắp dở dang Toàn bộ chi phí sản xuất phátsinh thuộc công trình, hạng mục công trình đó đều là chi phí của sản phẩm dởdang Khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao thanh toán thìtoàn bộ chi phí sản xuất đã phát sinh sẽ được tính vào giá thành công trình.

+Nếu những công trình hoặc hạng mục công trình được bàn giao thanhtoán theo từng giai đoạn xây dựng, lắp đặt thì những giai đoạn xây lắp dởdang chưa bàn giao thanh toán là sản phẩm dở dang.Chi phí sản xuất phátsinh trong kỳ sẽ được tính một phần cho sản phẩm đởang cuối kỳ theo tỷ lệdự toán công trình theo công thức:

CP thựctế khối

lượngxây lắp

Cp thực tế KLXL dởDang cuối kỳ +

Cp thực tế của của NVLphát sinh trong kỳ

CP dự toán củakhối lượng xâylắp dở dang cuối

kỳ theo mức độ

Trang 28

Ngoài ra, đối với xây dựng công trình, hạng mục công trình có thờigian thi công ngắn theo hợp đồng được chủ đầu tư thanh toán sau khi thoànhthành toàn bộ công việc Lúc này giá trị sản phẩm làm giở cuối kỳ chính làtoàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh từ khi thi công đến thời điểm kiểmkê đánh giá.

4.4 Kế toán tính giá thành sản phẩm xây lắp

4.4.1 Đối tượng tính giá thành

Để đo lường hiệu quả hoạt động của mình, các doanh nghiệp phải xácđịnh đúng, đủ, chính xác gía thành sản phẩm Và công việc đầu tiên là phảixác địng được đúng đối tượng tính giá thành sản phẩm Với đặc điểm riêngcủa ngành xây dựng cơ bản, đối tượng tính giá thành của sản phẩm xây lắpthường trùng với đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Do đó, đối tượng tínhgiá thành sản phẩm xây lắp là từng công trình, hạng mục công trình hoànthành.

4.4.2 Kỳ tính giá thành

Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian mà doanh nghiệp thực hiện tínhgiá thành Kỳ tính giá thành trong doanh nghiệp xây dựng cơ bản phụ thuộcvào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất và hình thức nghiệm thu bàngiao khối lượng sản phẩm hoàn thành Thông thường, đối tượng có chu kỳ sảnxuất ngắn, kỳ tính giá thành được chọn là tháng, đối với doanh nghiệp xâydựng có chu kỳ sản xuất dài thì kỳ tính giá thành là thời gian mà sản phẩmxây lắp được hoàn thành nghiệm thu, bàn giao và thanh toán.

4.4.3.Phương pháp tính giá thành

Cp đự toán khốilượng xây lắp hoànthành bàn giao trong

Cp dự toán của khốilượng xây lắp dởdang cuối kỳ theomức độ hoàn thành

+

Trang 29

Căn cứ vào mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đốitượng tính giá thành sản phẩm, căn cứ vào đặc điểm và yêu cầu quản lý tổchức sản xuất để xác dịnh phương pháp tính giá thành cho phù hợp.

Hiện nay, ở các doanh nghiệp xây lắp thường áp dụng hai phương phápsau:

*Phương pháp tính gía thàn trực tiếp:

Theo phương pháp này, giá thành thành sản phẩm là toàn bộ chi phí sảnxuất thực tế đã phát sinh được tập hợp cho sản phẩm đó sau khi đã tính chênhlệch giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ Phương pháp này được ápdụng chủ yếu trong doanh nghiệp xây lắp có đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất phù hợp với đối tượng tính giá thành , kỳ tính giá thành phải phù hợp vớikỳ báo cáo, quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, ổn địng Như vậy, giáthành sẽ được tính theo công thức sau:

Trong đó: Z: Tổng giá thành sản phẩm xây lắp

Dđk , Dck : Giá trị công trình, hạng mục công trình dởdang đầu kỳ và cuối kỳ

C: Tổng chi phí phát sinh trong kỳ

*Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng*Phương pháp tính gias thành theo địng mức*Phương pháp tính gía thành theo định mức: 4.4.4 Kế toán tính giá thành sản phẩm xây lắp

Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành xácđịnh được bộ phận phụ trách nhập liệu sẽ nhập số liệu (giá thành từng sảnphẩm xây lắp hoàn thành) theo từng định khoản thích hợp hoặc thực hiện cácbút toán kết chuyển được cài đặt sẵn, máy sẽ tự cập nhật số liệu vào các sổliên quan như: sổ cái TK154,TK632…; sổ chi tiêt TK632… và được lưu trữdưới dạngcác tệp tin

Trang 30

Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379 là một đơn vị thành viên

của Tổng Công ty xây dựng Hà Nội Khi mới thành lập Công ty có tên gọi là"Xí nghiệp xây lắp thi công cơ giới 379 " Theo quyết định số 05 TCT-TCLĐngày 23/12/1998 của Chủ tịch Hội Đồng Quản trị Tổng Công ty xây dựng HàNội.

Xí nghiệp xây lắp thi công cơ giới 379 là đơn vị sản xuất kinh doanhphụ thuộc theo phân cấp của Công ty, hạch toán kinh tế độc lập, đủ tư cáchpháp nhân và được sử dụng con dấy riêng theo quy định Ngay từ khi mớithành lập, Xí nghiệp đã được Tổng Công ty và Công ty giao nhiệm vụ thicông cải tạo quốc lộ 1A Hà Nội – Lạng Sơn và Thường tín – Cầu rẽ, côngtrình được đầu tư bằng vốn nước ODA nên yêu cầu cầu về tiến độ và chấtlượng cao.

Qua thời gian hoạt động, xí nghiệp được thành lập và phát triển trongngành xây dựng cơ bản Bộ xây dựng, tập thể lãnh đạo Công ty cùng cán bộcông nhân viên đã đoàn kết, thống nhất ý chí, khắc phục khó khăn, tạo điềukiện thuận lợi cho xí nghiệp trưởng thành và phát triển.

Đến ngày 25/07/2003 Xí nghiệp xây lắp thi công cơ giới 379 chuyển

thành Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379 theo quyết định

995/QĐ-BXD của Bộ trưởng Bộ xây dựng.

- Tên Công ty : Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379

Trang 31

- Trụ sở chính: Số 4 B8 Đầm Trấu - Hai Bà Trưng - Hà Nội- Điện thoại: 047854186

- Fax: 047854184

Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379 được thành lập trên cơ sở

cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước theo hình thức giữ nguyên vốn nhà nướchiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút vốn để phát triển doanhnghiệp.

Thời gian hoạt động của Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379là 50 năm kể từ ngày cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp chứng nhận đăngký kinh doanh Việc chấm dứt thời gian hoạt động của công ty do đại hộiđồng cổ đông quyết định phù hợp với quy định của pháp luật Vốn điều lệ củacông ty tại thời điểm thành lập la 3.000.000.000 đồng được chia làm 30000 cổphần, mỗi cổ phần trị giá 100.000 đồng Việt Nam trong đó:

- Cổ phần nhà nước: không

- Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379 nắm giữ: 1665.000.000

đồng chiếm 55.5% vốn điều lệ, bằng 55.5% giá trị cổ phần phát hành.

-Cổ phần do người lao động trong công ty nắm giữ 1335.000.000 đồngchiếm 44.5% vốn điều lệ, bằng 44.5% trị giá cổ phần phát hành.

Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379 phát hành gồm có cổ

phiếu có ghi danh và cổ phiếu không ghi danh.

Với sự phấn đấu vươn lên không ngừng của đội ngũ cán bộ nhân viêngiàu kinh nghiệm, kỹ sư kỹ thuật giỏi, công nhân có tay nghề cao, luôn hoànthành nhiệm vụ được giao và sẵn sàng làm thêm các công trình phục vụ nhucầu xã hội.

1.2.Ngành nghề kinh doanh của công ty:

Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379 được hình thành trong sự

cạnh tranh của nền kinh tế thị trường,với nhiệm vụ và yêu cầu thách thức mớicủa xã hội của ngành nghề kinh doanh của công ty ngày càng được mở rộng.Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu gồm:

Trang 32

Dọn dẹp mặt bằng

Thi công phần thô

Hoàn thiện công trình

Thi công cống

Tạo cảnh quan mụi trường sơn kẻ mặt đường, chiếu sỏngĐắp baoĐào lắp thông thường

Kết cấu mặt đường

Làm nền móng, dưng cốt pha, bê tông cốt

-Nhận thi thầu các công trình dân dụng, giao thông đường bộ các cấp,xây dựng công nghiệp, sân bay bến cảng, các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện,bưu điện, các công trình kỹ thuật, hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, các côngtrình đường dây, trạm biến thế điện, thi công san lấp nền móng, xử lý nền đấtyếu, các công trình xây dựng cấp thoát nước, gia công lắp đặt đường ống côngnghệ và ap lực, lắp đặt hệ thống điện lạnh , trang trí nội thất, gia công lắp đặtkhung nhôm các loại, nhận thầu thi công bằng phương pháp khoan nổ mìn.

-Sản xuất kinh doanh vật liêu xây dựng: Gạch ngói, đá, cát sỏi, tấm lợp,gỗ dùng trong xây dựng và trong tiêu dùng khác.

-Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, công nghệ xây dựng Kinhdoanh xuất nhập khẩu tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng.

-Kinh doanh vận tải hàng hoá.

-Đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở, văn phòng tho thuê kinh doanh bấtđộng sản.

-Đầu tư xây dựng các nhà máy thuỷ điện, quản lý vận hành nhà máythuỷ điện, bán điện.

1.3.Đặc điểm của quy trình sản xuất thi công xây lắp của Công ty

Là công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nên điều kiện tổchức sản xuất cũng như sản phẩm của Công ty có nhiều khác biệt so với cácngành khác sản phẩm chu yếu của Công ty là sản phẩm thi công cơ giới cáccông trình kết cấu hạ tầng Trong thời gian này, nhiệm vụ chính của Công tylà thi công công trình giao thông đường bộ và một số công trình san lấp mặtbằng có giá trị nhỏ khác đối với việc thi công đường giao thông, Công ty đềuphải tuân theo quy trình công nghệ sau:

Quy trình công nghệ của công ty

Sinnh viên: Thân Anh Trường Lớp KTA3

Trang 33

1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Bộ máy quản lý của của các doanh nghiệp nói chung của c Công ty Cổ

phần Thương mại Xây Dựng 379 nói riêng giữ vai trò hết sức quan trọng,

quyết định đến thất bại hay tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong quátrinh sản xuất kinh doanh Mỗi ngành nghề sản xuất khác nhau, thị trườngkhac nhau thì phải tổ chức bộ máy cũng phải khác nhau Là doanh nghiệp nhànước được cổ phần hoá, bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mohình trực tuyến tham mưu, theo cơ cấu của công ty cổ phần, có sự hoạt độngcủa tổ chức Đảng, công đoàn Việc quản lý công ty do Hội đồng quản trị củacông ty trực tiếp điều hành, bao gồm các phòng ban và các tổ đội sản xuất

- Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền dự họpvà biểu quyết theo quy định trong điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty ,là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty Gồm: Đại hội đồng cổ đôngthành lập, đại hội đồng cổ đông thường niên, đại hội đồng cổ đông bấtthường.

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty , quyết định mọi vấn đề liên quan đến muc đích, quyền lợi của công ty trù những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông.

-Ban giám đốc: Có chức năng điều hành hoạt động của công ty một cách thống nhất Giám đốc là người đại diện pháp nhân của công ty trong mọigiao dịch kinh doanh do hội đồng quản trị bổ nhiệm.

-Ban khiểm soát: Là người thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh quản trị điều hành của công ty Ban kiểm soát gồm 3 thành viên do đại hội đồng cổ đông bầu ra, bãi miễn với đa số tính theo số lượng cổ phầnbằng thể thức trực tiếp và bỏ phiếu kín.

* Các phòng ban chức năng gồm:

Trang 34

- Phòng tài chính kế toán: Giúp giám đốc thực hiện pháp lệnh kế toányhống kê điều lệ tổ chức kế toán nhà Nước và công tác quản lý tài chính ởcông ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty, cấp trên, Nhà Nước vềcông tác tài chính kế toán của đơn vị.

-Phòng kinh tế kỹ thuật: Giúp giám đốc công ty công tác lập kế hoạchvà thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh công tác kỹ thuật, công tác địnhhướng sản xuất và tham mưu về phương pháp tổ chức sản xuất kinh doanh.

- Phòng vật tư cơ giới: Giúp giám đốc quản lý toàn bộ xe, máy, thiết bịvà vật tư nhiên liệu của dơn vị, việc mua sắm và trao đổi vật tư phụ tùng phụcvụ cho sản xuất kinh doanh.

-Phòng tổ chức hành chính: Giúp giám đốc quản lý lao động điều hànhnhân lực nội bộ, bố trí cán bộ và công nhân thi công các công trình Thực hiệncông tác giám sát tiền lương, tiền thưởng Liên hệ với cơ quan bảo hiểm làmthủ tục giải quyết chế độ chính sách và những chế độ xã hội khác theo quyđịnh ban hành.

- Phòng đầu tư thị trường : Tham mưu cho Giám đốc công tytrong lĩnh vực nghiên cứu thị trường, đẩm trách toàn bộ công tác kỹ thuật thicông và tìm kiếm tiếp thị đấu thầu công trình.

- Các đội sản xuất bao gồm :+ Đội thi công tổng hợp số 1.+ Xí nghiệp xây lắp số 1.+ Xí nghiệp xây lắp 2.

+ Đội thi công tiền tệổng hợp số 3.+ Đôi thi công tổng hợp số 4.

Trang 35

Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soátHội đồng quản trị

Phòng tổ chức hành chính

Ban giám đốc

Phòng đầu tư thị trườngPhòng tài chính kế toánPhòng kinh tế kỹ thuậtPhòng QLCG

Đội thi công tổng 1Xí nghiệp Sơn La Xí nghiệp Plâyku Đội tổng hợp số 3Đội tổng hợp số 4

Mô hình bộ máy quản lý của công ty

1.5 Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán của công ty :

Trang 36

Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379 mới thành lập và đi vào

hoạt động với quy mô sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, công trình thi côngđều ở xa công ty, công ty đã lựa chọn loại hình tổ chức công tác kế toán tậptrung để áp dụng Hiện nay, do yêu cầu sản xuất và nhân lực hiện có, đồngthời vừa đảm bảo được việc thực hiện các nhiệm vụ cũng như đảm bảo sựlãnh đạo và chỉ đạo thống nhất của kế toán trưởng, bộ máy kế toán của côngty được tổ chức như sau :

-Kế toán trưởng : Phụ trách toàn bộ công tác kế toán tài chín của côngty, tổ chức giám sát hạch toán kế toán từ công ty đến các đội Chịu tráchnhiệm trước pháp luật và giám đốc công ty về tính chính xác, tính pháp lý vềlĩnh vực kinh tế tài chính của đơn vị.

-Kế toán tổng hợp : Ghi chép cập nhật chứng từ hàng ngày.

-Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ : Chịu trách nhiệm tínhtiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ Sau đó phân bổ quỹ lương vào các đốitượng có liên quan.

-Kế toán thanh toán : Kiểm tra việc thanh toán tạm ứng và các khoảncông nợ ca nhân đồng thời chuyển toàn bộ các chứng từ thanh toán về kế toánnhật ký cchung ghi sổ.

-Kế toán vật tư : Theo dõi tình hình nhập xuất vật tư của công ty, cuốikỳ lập báo cáo liên quan.

-Kế toán đội : Mỗi đội của công ty đều có kế toán, đội chịu trách nhiệmtổng hợp luân chuyển chứng từ ban đầu Hàng tháng phải tiến hành chuyểncác chứng từ về phòng kế toán để kiểm tra và hạch toán, phản ánh các nghiệpvụ phát sinh trên số sách.

Bộ máy kế toán của công ty

Trang 37

Kế toán trưởng

KT thanh toán lương BHXH, BHYT, KPCĐKT tổng hợp (KT : Nhật ký chung)Kế toán thanh toánKế toán vật tư

*Công tác kế toán trong công ty :

Dựa vào tình hình thực tế sản xuất của công ty, bộ máy cán bộ kế toán đểtiến hành hiệu quả của công việc kế toán trong công ty, công ty đã lựa chọn :

- Hình thức ghi sổ kế toán : Nhật ký chung.

- Niên độ kế toán quy định : Từ 1/1 đến 31/12 năm dương lịch.- Phương pháp kiểm kê hàng tồn kho : Kê khai thường xuyên.-Kỳ kế toán : Quý

Căn cứ pháp lý của công tác kế toán trong công ty là các văn bản quyếtđịnh chung của Bộ Tài Chính, cụ thể là hệ thống kế toán trong các xí nghiệpxây lắp ban hành theo quy định 1864 ngày 16/12/1998 và các quyết định hạchtoán chung toàn tổng công ty do tổng công ty hướng dẫn cụ thể bằng văn bảndựa trên thực tế của tổng công ty Toàn bộ công tác ghi chép, tính toán, xử lýthông tin tài chính của công ty được thực hiện trên máy vi tính được tổngcông ty trang bị theo hệ thống phần mềm kế toán SAS sử dụng cho toàn bộcông ty.

Kế toán đội

Trang 38

2 Thực tế tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379:

Tại Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379, toàn bộ công tác kếtoán thực hiện trên máy vi tính, do vậy kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành tương đối thuận tiện Công việc kế toán quan trọng nhất là việc lập, xửlý, phân loại chứng từ, định khoản kế toán và nhập vào máy Thông tin đầu ra(sổ sách, báo cáo kế toán …) đều do máy tự xử lý thống kê, tập hợp trên cơsở đầu vào

Đối với kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trình tự kếtoán trên máy vi tính được tiến hành theo các bước sau :

Kế toán nhập dữ liẹu ban đầu dựa trên các chứng từ kế toán phát sinhvà định khoản máy sẽ tự động tính toán, tập hợp chi phí trên các tài khoản chiphí chi tiết theo đối tượng tập hợp dựa trên mã số được mã hoá theo từngcông trình và từng khoản mục chi phí.

Cuối kỳ kế toán nhập sản phẩm dở dang và khối lượng sản phẩm hoànthành sau đó máy sẽ tự động xử lý thông tin, kết chuyển chi phí sang tàikhoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Căn cứ vào sản lượng sản phẩm hoàn thành, máy tự kết chuyển giá trịkhối lượng hoàn thành của từng công trình, hạng mục công trình sang tàikhoản giá vốn hàng bán.

2.1 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379

2.1.1 Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất :

Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên quan trọngchi phối đến toàn bộ công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm Xuất phát từ đặc riêng của nghành xây dựng cơ bản và đặc điểm tổchức sản xuất trong kỳ nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở công ty đượcxác định là những công trình, hạng mục công trình riêng biệt.

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ kế toán chi phí sử dụng máy thi công - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379.docx
Sơ đồ k ế toán chi phí sử dụng máy thi công (Trang 24)
Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ: - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379.docx
Sơ đồ t ổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ: (Trang 27)
Phòng tài chính kế toán nên yêu cầu kế toán đội lập Bảng kê vật liệu chưa sử dụng cuối kỳ ở những công trình để có căn cứ  phản ánh chính xác  hơn chi phí nguyên vật liệu thực tế phát sinh  - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379.docx
h òng tài chính kế toán nên yêu cầu kế toán đội lập Bảng kê vật liệu chưa sử dụng cuối kỳ ở những công trình để có căn cứ phản ánh chính xác hơn chi phí nguyên vật liệu thực tế phát sinh (Trang 74)
BẢNG Kấ NGUYấN VẬT LIỆU CềN LẠI CUỐI KỲ Tháng … Năm… - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thương mại Xây Dựng 379.docx
h áng … Năm… (Trang 74)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w