Phân tích diễn ngôn xã luận (trên ngữ liệu báo nhân dân giai đoạn 1964 1975)

163 78 0
Phân tích diễn ngôn xã luận (trên ngữ liệu báo nhân dân giai đoạn 1964 1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ HỒNG NGA PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN XÃ LUẬN (TRÊN NGỮ LIỆU BÁO NHÂN DÂN GIAI ĐOẠN 1964-1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội – 2018 N G U Y ỄN TH Ị H Ồ N G N G A ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  -NGUYỄN THỊ HỒNG NGA PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN XÃ LUẬN (TRÊN NGỮ LIỆU BÁO NHÂN DÂN GIAI ĐOẠN 1964-1975) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62 22 02 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ VIỆT THANH Hà Nội - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………… Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 Nghiên cứu phân tích diễn ngơn giới 10 1.1.2 Nghiên cứu phân tích diễn ngơn Việt Nam 12 1.1.3 Phân tích diễn ngơn báo chí nói chung diễn ngơn luận, xã luận nói riêng 15 1.2 Cơ sở lí thuyết phân tích diễn ngơn xã luận 16 1.2.1 Cơ sở lí thuyết phân tích diễn ngôn 16 1.2.2 Các khuynh hướng tiếp cận phân tích diễn ngơn 22 1.2.3 Khái niệm “diễn ngôn xã luận” đặc điểm diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân 28 1.3 Quan điểm phân tích diễn ngôn luận án 31 1.4 Các sở lí luận đƣợc áp dụng để phân tích diễn ngơn xã luận 32 1.4.1 Ba siêu chức ngôn ngữ Halliday 32 1.4.2 Hành động ngôn từ 33 1.4.3 Lập luận 34 1.5 Ngữ cảnh vai trò ngữ cảnh q trình giao tiếp diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân 35 1.5.1 Ngữ cảnh chung 36 1.5.2 Ngữ cảnh riêng, cụ thể 36 1.6 Tiểu kết 38 Chƣơng CÁC PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN CHỨC NĂNG TƢ TƢỞNG TRONG DIỄN NGÔN XÃ LUẬN BÁO NHÂN DÂN 40 2.1 Chủ đề diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân giai đoạn 1964-1975 40 2.2 Từ ngữ, phƣơng thức thể giá trị kinh nghiệm, tƣ tƣởng diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân 43 2.2.1 Hệ thống trường từ vựng thể chủ đề, biểu thị giá trị thời đại 43 2.2.2 Hiện tượng chuyển nghĩa từ mang tính thời đại, kết hợp từ ngữ 45 2.2.3 Hệ thống từ ngữ biểu cảm, mang sắc thái đánh giá, nhận định 47 2.3 Một số thủ pháp ngôn ngữ thể chức tƣ tƣởng diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân 52 2.3.1 Thủ pháp ẩn dụ 52 2.3.2 Thủ pháp so sánh 53 2.3.3 Thủ pháp hoán dụ 54 2.4 Các trình chuyển tác biểu thị chức tƣ tƣởng diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân 55 2.4.1 Biểu qua hệ thống trình vật chất 57 2.4.2 Biểu qua hệ thống trình tinh thần 58 2.4.3 Biểu qua hệ thống trình quan hệ 59 2.4.4 Biểu qua hệ thống q trình phát ngơn 59 2.5 Hiện tƣợng danh hố diễn ngơn xã luận báo Nhân Dân 62 2.6 Các phƣơng thức lập luận thể giá trị tƣ tƣởng diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân 64 2.6.1 Dấu hiệu nhận diện lập luận 65 2.6.2 Các phương thức lập luận 70 2.7 Tiểu kết 81 Chƣơng CÁC PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN CHỨC NĂNG LIÊN NHÂN TRONG DIỄN NGÔN XÃ LUẬN BÁO NHÂN DÂN 83 3.1 Phƣơng tiện biểu thị tình thái thể chức liên nhân diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân 83 3.1.1 Phụ từ tình thái tính “hãy” 83 3.1.2 Vị từ tình thái 85 3.1.3 Các động từ tổ hợp tình thái 89 3.1.4 Quán ngữ tình thái 91 3.1.5 Tiểu từ tình thái 91 3.2 Hành động ngôn từ thể chức liên nhân diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân 92 3.2.1 Nhóm hành động cầu khiến/điều khiển (directives) 93 3.2.2 Nhóm hành động kết ước (commisives) 94 3.2.3 Nhóm hành động biểu cảm/bộc lộ (expressives) 96 3.3 Các thức thể chức liên nhân diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân 97 3.3.1 Thức nghi vấn 97 3.3.2 Thức cầu khiến 99 3.3.3 Thức cảm thán 101 3.4 Quan hệ xƣng hô thể chức liên nhân diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân 102 3.5 Chiến lƣợc lịch thể chức liên nhân diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân 108 3.6 Tiểu kết 112 Chƣơng CÁC PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN CHỨC NĂNG VĂN BẢN TRONG DIỄN NGÔN XÃ LUẬN BÁO NHÂN DÂN 113 4.1 Cấu trúc tổ chức diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân 113 4.1.1 Tiêu đề diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân 113 4.1.2 Phần Mở đầu diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân 118 4.1.3 Phần Triển khai vấn đề diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân 120 4.1.4 Phần Kết luận diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân 129 4.2 Mạch lạc triển khai thông điệp diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân 133 4.2.1 Mạch lạc diễn ngôn 133 4.2.2 Mạch lạc biểu cách trì triển khai chủ đề diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân 134 4.3 Mạng quan hệ lập luận tổ chức thông điệp diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân 140 4.3.1 Mạng quan hệ lập luận chuyển tiếp 140 4.3.2 Mạng quan hệ lập luận diễn dịch/quy nạp 142 4.3.3 Mạng quan hệ lập luận tổng - phân - hợp 144 4.3.4 Mạng quan hệ lập luận kết hợp 145 4.4 Tiểu kết 150 KẾT LUẬN … 152 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………161 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phân tích diễn ngơn (Discourse Analysis) vài thập kỷ gần thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Việt Nam phát triển mạnh mẽ, thể ngành khoa học thực Một số nhà nghiên cứu tập trung phân tích diễn ngơn hồn tồn từ góc độ lí luận nhằm xây dựng khung lí thuyết cho phân tích diễn ngơn vừa với tư cách khoa học, vừa với tư cách phương pháp Một số nhà nghiên cứu lại sâu vận dụng lí thuyết phân tích diễn ngơn có vào phân tích kiểu loại diễn ngơn Trong hai hướng nghiên cứu, khơng người đạt kết bước đầu đáng trân trọng Diễn ngơn nghị luận trị - xã hội loại diễn ngơn có tính đặc thù cao khơng tính phong phú, đa dạng thể loại (diễn văn, phát biểu trị gia, lời kêu gọi nguyên thủ quốc gia, nghị luận vấn đề trị hay vấn đề xã hội quan trọng báo chí, ) mà đặc điểm điều kiện, môi trường hoạt động định hướng tác động chúng Cho tới nay, có số cơng trình lựa chọn kiểu loại thuộc thể loại diễn ngơn trị - xã hội Diễn văn nguyên thủ, Lời kêu gọi Hồ Chủ tịch, làm đối tượng nghiên cứu mình, góp phần làm rõ đặc trưng thể loại từ góc độ phân tích diễn ngơn Cùng với định hướng trên, luận án áp dụng lí thuyết hệ vấn đề phân tích diễn ngơn vào nghiên cứu diễn ngôn xã luận (DNXL), kiểu loại diễn ngơn vừa mang tính điển hình thể loại báo chí, đồng thời tiêu biểu với tư cách thể loại diễn ngôn nghị luận trị xã hội Có thể nói, cơng trình sâu nghiên cứu thể loại diễn ngôn từ cách tiếp cận phương pháp phân tích diễn ngơn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án phân tích chiến lược tổ chức diễn ngơn tác động tư tưởng, kinh nghiệm, chức liên nhân ngôn ngữ diễn ngôn theo hướng kết hợp khía cạnh văn hố - xã hội vào q trình kiến tạo diễn ngơn giải thích q trình phân tích ngơn ngữ theo lí thuyết chức hệ thống M A K Halliday Đồng thời làm rõ mối quan hệ văn thực tiễn xã hội chuyển tải kinh nghiệm diễn ngơn, nhờ người sử dụng ngôn ngữ để tổ chức giải mã văn Với mục đích này, luận án nghiên cứu tổng thể đặc điểm tổ chức cấu trúc nội dung DNXL việc phối hợp đồng thời hai cách tiếp cận phân tích diễn ngơn cách tiếp cận vĩ mô (khảo sát diễn ngôn với tư cách chỉnh thể hồn chỉnh, khảo sát mơ hố hình, sơ đồ hố kết cấu diễn ngơn) cách tiếp cận vi mô (khảo sát hành vi tạo ngôn, tổ chức liên kết, phương thức lập luận nối kết nội dung bên trong, đặc điểm làm nên đặc trưng phong cách riêng diễn ngôn ngữ cảnh cụ thể), thể mối quan hệ biện chứng, chức kinh nghiệm, liên nhân, văn DNXL điều kiện trị - xã hội đặc thù thời điểm lịch sử lựa chọn khảo sát: giai đoạn chống Mỹ cứu nước (1964-1975) 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với việc lựa chọn DNXL báo Nhân Dân làm đối tượng nghiên cứu, luận án đặt số nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm rõ vai trò diễn ngơn trị - cụ thể cương vị DNXL khơng gian diễn ngơn luận - Khảo sát cách thức tổ chức thơng điệp DNXL, vai trò nhân tố ngữ cảnh tác động đến việc lựa chọn chủ đề, ý nghĩa lựa chọn chủ đề diễn ngôn ngôn ngữ biểu nhằm thể chức tư tưởng DNXL báo Nhân Dân - Nhận diện mối quan hệ liên nhân, sức mạnh ngôn ngữ DNXL, tương tác ngôn ngữ - tư tưởng thể ngôn ngữ xã luận báo Nhân Dân thơng qua khảo sát tình thái diễn ngôn, hành động ngôn từ, từ ngữ xưng hô tác động hiệu ứng mối quan hệ DNXL - Khảo sát phương thức tổ chức cấu trúc tổ chức thông điệp DNXL, bao gồm phương thức truyền thống phương thức riêng, đặc trưng Trên sở đó, luận án khảo sát cụ thể mạng quan hệ lập luận diễn ngôn phương thức đặc biệt DNXL, dấu hiệu nhận diện mục tiêu việc tổ chức lập luận DNXL báo Nhân Dân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Diễn ngơn xã luận tiếng nói thức Đảng, Nhà nước tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp vấn đề nóng, cấp thiết xã hội đơng đảo người dân quan tâm, nên thực tế xuất số báo quan ngôn luận thức Đảng, quân đội hay tổ chức trị xã hội báo Nhân Dân, Quân đội Nhân dân, Lao động, Tiền phong, Trong phạm vi luận án, tập trung khảo sát DNXL đăng báo Nhân Dân - tờ báo thức đại diện cho tiếng nói Đảng, Nhà nước, có DNXL ln chiếm số lượng lớn giữ vị trí quan trọng tờ báo Về mẫu khảo sát, luận án chọn DNXL báo Nhân Dân giai đoạn 1964 - 1975, giai đoạn nước tập trung vào đấu tranh chống Mỹ cứu nước giải phóng miền Nam, bảo vệ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Theo thống kê chúng tôi, tổng số xã luận xuất báo Nhân Dân 12 năm, từ năm 1964 tới năm 1975 3787 Thơng thường số có xã luận, đặc biệt có số trường hợp xuất số báo khơng có Do số liệu lớn, khuôn khổ luận án, chọn 250 DNXL giai đoạn làm đối tượng khảo sát trực tiếp, trung bình năm chọn 20 21 bài, phân bố theo tỉ lệ xuất mảng chủ đề năm là: trị, ngoại giao, quân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận án sử dụng nhóm phương pháp sau: - Phương pháp phân tích diễn ngơn: phương pháp mà luận án sử dụng nghiên cứu DNXL bối cảnh tác động đa chiều lịch sử, trị, văn hố, xã hội Luận án phân tích diễn ngơn xã luận q trình hành chức với đặc trưng ngơn ngữ từ bình diện cấu trúc, tổ chức ngữ nghĩa, cấu trúc diễn ngôn mối tương tác với ngữ cảnh, kênh giao tiếp, mục đích giao tiếp, người phát/người nhận diễn ngơn Trên sở phân tích ngữ liệu, luận án phân tích, lí giải quan hệ ngôn ngữ diễn ngôn với đặc trưng tâm lí, văn hố, xã hội, nhận diện mô tả diễn ngôn xã luận ngữ cảnh đa chiều Cụ thể, luận án chọn đường hướng phân tích diễn ngơn dựa sở ngữ pháp chức hệ thống M.A.K Halliday - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa: phương pháp phân tích mối quan hệ nghĩa đơn vị từ vựng, nghĩa sử dụng ngữ cảnh, ý nghĩa lịch sử, văn hoá từ vựng Trên sở đó, luận án lí giải, phân xuất đặc điểm thuộc ngữ cảnh văn hố, ngữ cảnh tình diễn ngôn khảo sát, nhằm giải thuyết diễn ngơn tầm rộng chiều sâu văn hố, đời sống xã hội, tâm lí người nhận diễn ngơn Ngồi ra, luận án sử dụng số thủ pháp nghiên cứu khác: - Thủ pháp thống kê, phân loại: Luận án thống kê tần số sử dụng đơn vị ngơn ngữ phục vụ cho mục đích nghiên cứu như: chủ đề diễn ngôn, hành động ngôn từ, từ, ngữ tình thái, chủ đề diễn ngơn, trình, phương tiện biểu thị giá trị kinh nghiệm, liên nhân diễn ngôn, , để đưa đánh giá, nhận xét khoa học đối tượng - Thủ pháp phân tích, miêu tả: sử dụng liên tục xuyên suốt luận án Từ kết thu sau thống kê, phân loại so sánh, luận án phân tích, miêu tả, tổng hợp đặc điểm, nét điển hình việc sử dụng ngôn ngữ DNXL báo Nhân Dân giai đoạn 1964-1975 Đóng góp luận án Về lí luận: - Luận án ứng dụng việc sử dụng lí thuyết phân tích diễn ngơn vào việc khảo sát, nghiên cứu kiểu loại cụ thể diễn ngơn nghị luận trị - xã hội, qua góp phần làm rõ thêm sở lí luận phân tích diễn ngơn vừa với tư cách phương pháp, vừa với tư cách cách tiếp cận nghiên cứu ngôn ngữ học - Luận án cung cấp nhìn hệ thống thể loại xã luận - thể loại quan trọng báo chí luận từ cách tiếp cận phân tích diễn ngơn với đường hướng phân tích chức ngôn ngữ học Về thực tiễn: - Kết nghiên cứu chủ đề, cấu trúc chủ đề cách tổ chức/phân tích mạng quan hệ chủ đề giúp phóng viên, biên tập viên có nhìn hệ thống tổng thể tổ chức, phân tích, xử lí, điều chỉnh văn tầng bậc, thể loại trở nên có hệ thống, logic, mạch lạc khoa học - Kết phân tích cách thức tổ chức phương tiện ngôn ngữ thể chức tác động, liên nhân thể loại diễn ngơn nghị luận trị xã hội góp phần phục vụ cơng tác quản lí báo chí, xuất bản; hỗ trợ quan quản lí báo chí, xuất việc định hướng chiến lược sử dụng ngôn ngữ phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng, góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt - Số liệu thống kê toàn DNXL báo Nhân Dân giai đoạn 1964-1975 gồm 3787 với chủ đề khác việc phân tích đặc trưng ngôn ngữ gắn với bối cảnh xã hội cho phép hệ sau có dịp hiểu rõ giai đoạn lịch sử khốc liệt hào hùng dân tộc Việt Nam đấu tranh chống Mỹ cứu nước Đồng thời kết nghiên cứu minh chứng vai trò phương tiện ngôn ngữ chức định hướng, tác động, thuyết phục tổ chức hoạt động xã hội hoàn cảnh đặc biệt Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí luận Trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu như: lịch sử, đường hướng nghiên cứu diễn ngơn, phân tích diễn ngơn giới Việt Nam nay; giới thiệu số khái niệm quan trọng liên quan đến phân tích diễn ngơn xã luận; đặc trưng điển hình thể loại diễn ngơn này; sở lí luận phương pháp phân tích diễn ngơn có mối quan hệ đường hướng phân tích diễn ngơn chức hệ thống với thể loại xã luận Chương 2: Các phương thức thể chức tư tưởng diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân Tập trung nghiên cứu chiến lược lựa chọn chủ đề, đặc điểm sử dụng từ ngữ, quan hệ ngữ pháp thể giá trị kinh nghiệm, chức tư tưởng DNXL báo Nhân Dân Trên sở làm rõ mối quan hệ hai chiều tư tưởng ngôn ngữ Mỹ cam kết kí kết? (p1) Cam kết “tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 Việt Nam công nhận” (Điều 1) (p2) Cam kết “sẽ khơng tiếp tục dính líu qn can thiệp vào cơng việc nội miền Nam Việt Nam” (Điều 4) (p3) Cam kết tôn trọng quyền tự thiêng liêng bất khả xâm phạm nhân dân miền Nam…” (Điều 9) (p4) Cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ trung lập Cam-pu-chia Lào, chấm dứt hành động quân can thiệp (p5) Cam kết Mỹ lần long trọng xác nhận chữ ký họ vào Định ước Hội nghị quốc tế Việt Nam Định ước quốc tế đặt nghĩa vụ cho Mỹ tôn trọng triệt để Hiệp định Pa-ri Định ước quốc tế củng cố thêm vững tính chất pháp lí quốc tế Hiệp định Pa-ri (II) (R3) Chính quyền Ních-xơn vi phạm từ đầu cam kết (p1) Chúng đưa nhiều vũ khí, đạn dược, (p2) Chúng dùng máy bay tàu chiến xâm phạm vùng trời, vùng biển Việt Nam (p3) Chúng vi phạm Điều 20, sức tiếp tay cho bọn Lon Non tiến hành chiến tranh (p4) Chúng trì lực lượng qn Thái-lan Đơng-Nam Á… (III) (R4) Mặc dù quyền Ních-xơn thất bại sách phá hoại Hiệp định Pa-ri, quyền Pho ngoan cố theo vết xe đổ, vi phạm trắng trợn cam kết Mỹ (p1) Ngay sau nhậm chức, Pho khẳng định tiếp tục học thuyết Ních-xơn Đơng Dương (p2) Cuộc chiến tranh thực dân Ních-xơn miền Nam (p3) Chính Pho trực tiếp động viên bọn Thiệu bọn Lon Non tiếp tục chiến tranh (p4) Chính Pho trực tiếp kêu gào tăng cường viện trợ, gỡ nguy cho Thiệu cứu vớt bọn Lon Non khỏi chết chìm… Ví dụ trên, mơ hình hố sau: R: Mỹ phá hoại Hiệp định Định ước Pa-ri (P2=R2) : Chính quyền (P3=R3): Chính quyền Pho (P1=R1) : Mỹ có Ních-xơn vi phạm ngoan cố theo vết xe bước leo thang đổ, vi phạm trắng trợn từ đầu camvà kếtĐịnh ước Pa-ri nghiêm trọng, phản R: Mỹbội phá hoạinhững Hiệp định cam kết Mỹ điều cam kết (P1=R1) : Mỹ có bước leo thang nghiêm trọng, phản bội điều cam kết 147 (P3=R3): Chính quyền Pho ngoan cố theo vết xe đổ, vi phạm trắng trợn cam kết Mỹ Như vậy, để chứng minh cho kết luận Mỹ phá hoại Hiệp định Định ước Pa-ri, người phát P1, P2, P3 Ở tầng bậc này, luận lại triển khai luận điểm việc Mỹ phá hoại Hiệp định Định ước Pa-ri Ba chủ đề phận phát triển từ chủ đề lớn theo mô hình phái sinh Đi vào tầng nhỏ (I), lập luận P1: Việt Nam Đông Dương, cam kết nhất, nghĩa vụ, trách nhiệm Mỹ điều ghi Hiệp định Pa-ri, người phát hàng loạt kiện, điều khoản mà Mỹ cam kết với Việt Nam, như: (p1): Tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất…; (p2): Sẽ khơng tiếp tục dính líu qn …; (p3): Tôn trọng quyền tự thiêng liêng Đi sâu nữa, đến tầng bậc kiện, câu diễn ngơn lại móc xích với nhau, biện minh luận giải rõ cho Trong phương pháp lặp từ khố Định ước quốc tế sử dụng để phát triển chủ đề diễn ngôn Định ước quốc tế Việt Nam Định ước quốc tế đặt nghĩa vụ cho Mỹ tôn trọng triệt để Hiệp định Pa-ri,… Định ước quốc tế củng cố thêm vững tính chất pháp lí quốc tế Định ước quốc tề củaViệt Hiệp Nam định Pa-ri Định(II) ước tế đặt Trong P2:quốc vi phạm cam kết quyền Ních-xơn; chứng vi phạm nghĩa vụ cho Mỹ tôn trọng triệt ước quốc tế củng cố thêm người phát dẫn hàng loạt, với phương thứcĐịnh trì, phát triển chủ đề dựa để Hiệp định Pa-ri,… vững tính chất pháp lí quốc tế biện pháp thế: chủ thể Chính quyền Ních-xơn, chuyển sang chúng Hiệp định Pa-ri kiện (R2) Chính quyền Ních-xơn vi phạm từ đầu cam kết (p1) Chúng - đưa nhiều vũ khí, đạn dược… (p2) Chúng - dùng máy bay tàu chiến xâm phạm vùng trời… - Lập luận (III) ví dụ triển khai tương tự Điều cho thấy tranh mạng quan hệ lập luận DNXL - cách thức triển khai chủ đề cách trì phát triển chủ đề thơng qua mối quan hệ lập luận diễn ngôn Ở có vơ số đan kết, mối quan hệ tầng bậc xuyên thấm bện chặt lập luận ngôn ngữ Kết khảo sát DNXL báo Nhân Dân giai đoạn 1654-1975 cho thấy, 148 cách thức lập luận ưa dùng lập luận vấn đề DNXL Có thể viện dẫn hàng loạt bài: Bảo vệ trị an tốt, sản xuất, chiến đấu tốt, số 4200, 4/10/1965; Tất để đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược, số 5013, 1/1/1968; Đòi hỏi cấp bách lồi người, số 6786, 22/11/1972; Việc phân xuất mạng quan hệ lập luận DNXL báo Nhân Dân để thuận tiện dễ dàng việc khảo sát, phân tích Tuy nhiên, qua ví dụ viện dẫn cụ thể, thấy DNXL báo Nhân Dân, ngồi việc tổ chức, xếp luận cứ, kết luận theo tầng bậc với nhiều cách thức, nhiều kiểu quan hệ, người phát sử dụng nhiều phương thức liên kết diễn ngôn lặp, thế, nối, để tăng cường chặt chẽ lập luận Lập luận DNXL cung cấp lượng lớn thông tin cho nhu cầu tìm hiểu đến nhận thức hành động đối tượng đích Bằng việc lập luận, người phát làm cho vấn đề sáng tỏ hơn, vấn đề tư tưởng định hình rõ ràng hơn, gây hiệu tâm lí, nhận thức người tiếp nhận Với mục đích tác động, hướng dẫn, giáo dục để người nhận hiểu, chia sẻ, chung tay hành động, nên DNXL sử dụng nhiều phương thức, kiểu dạng lập luận khác Để tạo hiệu ứng mạnh mẽ, tác động, thuyết phục đông đảo bạn đọc, đòi hỏi xã luận phải tác phẩm luận mẫu mực, nội dung rõ ràng, lập luận sắc bén, ngôn từ sáng, giản dị đầy tính nghệ thuật,… Nói cách khác, xã luận phải tác động tới người tiếp nhận mặt lí trí lẫn tình cảm thuyết phục họ nghe làm theo Chỉ ấy, xã luận làm tròn sứ mệnh mình, “chiến lược giao tiếp” mà người phát đặt đạt hiệu quả, ngơn ngữ hồn thành chức Vì thế, ngồi lập luận vững chắc, lí lẽ sắc bén, lập luận DNXL báo Nhân Dân sử dụng linh hoạt, khéo léo, vừa thể quan điểm, kiến người phát, định hướng người phát người nhận vừa có mềm dẻo lập luận để đạt chiến lược giao tiếp khác Chẳng hạn, với câu hỏi lập luận, người phát việc chi phối, chất vấn để làm rõ vấn đề hướng người nhận theo định hướng kết luận Mặt khác, DNXL người phát thường sử dụng đan xen đồng thời nhiều phương thức lập luận để lập luận cho vấn đề đưa Vì thế, lập luận DNXL mạnh mẽ, thuyết phục chặt chẽ 149 Bằng việc kết hợp phương thức, quan hệ lập luận, sở cộng hưởng áp lực kết luận từ lập luận đứng trước, mạng lập luận DNXL tăng thêm sức mạnh, hiệu lực lập luận cho kết luận chủ đề - tuyên ngôn chung xã luận Cách tổ chức kết nối, đan xen linh hoạt cách tổ chức luận kết luận thành mạng lập luận giúp cho lập luận chủ đề diễn ngôn trở nên thuyết phục, có tác động mạnh mẽ đến người nhận Hơn nữa, điều giúp cho DNXL tổ chức khn khổ, thể loại mang tính trị, kêu gọi không bị sáo rỗng, hô hào mà dễ dàng vào lòng người nhận dễ hiểu, sáng, rõ ràng minh bạch, hết, thể nguyện vọng, ý chí chung nhân dân, tất người 4.4 Tiểu kết Trong chương này, luận án tập trung phân tích phương thức thể chức văn DNXL báo Nhân Dân Trên sở đó, luận án tiến hành khảo sát cấu trúc tổ chức, mạch lạc triển khai thông điệp, mạng quan hệ lập luận tổ chức thông điệp DNXL báo Nhân Dân Kết khảo sát cho thấy, mặt cấu trúc tổ chức, DNXL báo Nhân Dân, phần Tiêu đề có cấu trúc gồm ba phần với đặc điểm đặc trưng khác Mở đầu, Triển khai vấn đề Kết luận Theo đó, Tiêu đề thành tố báo mà người nhận tiếp xúc Tiêu đề thường ngữ (động ngữ, danh ngữ, tính ngữ, giới ngữ) hay câu (câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu nghi vấn) Tiêu đề thể trực tiếp hay gián tiếp nội dung xã luận Tiêu đề tóm tắt nội dung xã luận có vai trò Sapo Phần Mở đầu thường ngắn gọn, súc tích có chức dẫn dắt, giới thiệu vấn đề trình bày, thu hút quan tâm, ý người nhận Phần Triển khai vấn đề có cấu trúc gồm nhiều block kiện có chức phát triển nội dung vấn đề đề cập đến phần Mở đầu Phần Kết luận có nhiệm vụ tóm tắt, tổng kết lại chủ đề diễn ngơn, đồng thời đưa bình luận tổng qt đề phương hướng nhận thức hành động Về vấn đề mạch lạc triển khai thơng điệp mạch lạc DNXL báo Nhân Dân biểu cụ thể cách trì triển khai chủ đề Để trì chủ đề, DNXL báo Nhân Dân sử dụng phương thức ngôn ngữ là: phép lặp từ vựng, phép (thế đồng nghĩa đại từ) phép tỉnh lược Để triển khai chủ đề, 150 DNXL báo Nhân Dân sử dụng phương thức ngôn ngữ là: phép phối hợp, đối lập từ ngữ phép nối Về vấn đề mạng quan hệ lập luận tổ chức thông điệp DNXL báo Nhân Dân kết khảo sát cho thấy DNXL báo Nhân Dân có mạng quan hệ sau: Mạng quan hệ lập luận chuyển tiếp, Mạng quan hệ lập luận diễn dịch/quy nạp, Mạng quan hệ lập luận tổng - phân - hợp, Mạng quan hệ lập luận kết hợp Mỗi loại mạng quan hệ có đặc điểm riêng đặc trưng Thêm vào đó, thực tế DNXL, mạng quan hệ lập luận thường sử dụng đan cài vào tạo thành mạng quan hệ vô ràng rịt chặt chẽ Điều tạo cho DNXL sức thuyết phục, tác động mạnh mẽ tới người nhận 151 KẾT LUẬN Phân tích diễn ngơn đến mảnh đất mà nhiều ngành, nhiều nhà nghiên cứu muốn khám phá, giải mã Qua khảo sát, phân tích DNXL báo Nhân Dân giai đoạn 1964-1975 sở lí thuyết chức hệ thống, luận án đạt số kết sau: 1) Luận án tập hợp trình bày vấn đề lí luận phân tích diễn ngơn, xác định khung lí thuyết cho hướng tiếp cận, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Luận án xác định cách thống sử dụng khái niệm diễn ngôn để ngôn ngữ hoạt động, ngôn ngữ sử dụng ngữ cảnh văn hoá - xã hội Diễn ngôn tạo ra, sử dụng giải mã ngữ cảnh văn hoá - xã hội, vào cộng đồng ngơn ngữ cụ thể Từ đó, góp phần làm rõ thêm sở lí luận phân tích diễn ngôn vừa với tư cách phương pháp, vừa với tư cách tiếp cận nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng phù hợp phân tích thể loại diễn ngơn trị 2) Từ định hướng nghiên cứu, luận án xác định vận dụng khung lí thuyết chức hệ thống M.A.K.Halliday để phân tích DNXL báo Nhân Dân Đồng thời, luận án vận dụng số lí thuyết khác lí thuyết hành động ngơn từ Austin Searle, nguyên tắc cộng tác Grice Đây đường hướng phân tích diễn ngơn từ tiếp cận ngơn ngữ học phù hợp với việc nghiên cứu thể loại DNXL mục đích ứng dụng luận án vào lí thuyết thực tiễn 3) Dựa cách tiếp cận đó, luận án cách thức giao tiếp truyền thông thể tác động, thể sức mạnh diễn ngơn báo chí để điều khiển định hướng xã hội Trong hệ tư tưởng hồn cảnh xã hội mà ngơn ngữ hành chức, mối quan hệ tư tưởng - ngôn ngữ khả quyền biến, chức tác động, chức liên nhân thể loại diễn ngơn luận 4) Chức tư tưởng thể bao trùm, quán xuyến tất xã luận Mỗi phương thức, hành động ngôn ngữ sử dụng, xét đến thể chức tư tưởng - DNXL báo Nhân Dân nhằm tuyên truyền, giáo dục, vận động, thuyết phục người nhận làm theo đường hướng, sách 152 người phát để thống nhận thức, tiến tới thống hành vi, giải vấn đề xã hội Tuy nhiên, vào khảo sát phương thức cụ thể, sở điển hình thể loại, luận án phân định phương thức theo chức trội, thiên giá trị biểu chức tư tưởng, hay liên nhân, văn Từ đó, luận án giá trị cụ thể phương thức ngôn ngữ biểu DNXL 5) DNXL báo Nhân Dân giai đoạn 1964-1975 thể loại diễn ngơn trị giai đoạn lịch sử đau thương hào hùng dân tộc Thông qua DNXL, người phát thể tư tưởng, thái độ việc lựa chọn từ ngữ như: sử dụng từ ngữ mang nghĩa đối lập; từ ngữ ẩn dụ, hoán dụ, so sánh; hay cách lựa chọn kiểu trình quan hệ chuyển tác, tượng danh hoá,… 6) Từ kết khảo sát mối quan hệ ngôn ngữ - tư tưởng, nhận thấy, việc sử dụng hệ thống từ ngữ hàm chứa thái độ, tính đánh giá, nhận định, hệ thống tình thái DNXL có vai trò vơ quan trọng, việc sử dụng hệ thống cách hợp lí giúp cho diễn ngơn đạt hiệu lực tác động, hiệu lực liên nhân cao Ngôn ngữ DNXL tác động đến người nhận không ngữ nghĩa từ, mà cao thế, hình ảnh (thơng qua thủ pháp sử dụng ẩn dụ, hoán dụ, thành ngữ, từ ngữ mang sắc thái đánh giá), âm (thông qua thủ pháp song hành, phối hợp từ ngữ) Hiện tượng sử dụng ẩn dụ sử dụng rộng rãi phổ biến DNXL Đây nguồn lực tạo nghĩa lớn DNXL, mang lại cho DNXL phong phú cách thể 7) Mối quan hệ người phát - người nhận với đối tượng nói đến DNXL đa dạng, chia thành hai tuyến rõ ràng Bằng việc xác định xác mối quan hệ vai giao tiếp, người phát lựa chọn từ ngữ nhân xưng nhằm thể rõ đối lập Trong trình tổ chức DNXL, người phát đồng thời sử dụng nhiều phương thức liên nhân, như: 1/ Thể phương tiện biểu thị tình thái, 2/ Thể hành động ngôn từ, 3/ Thể thức, 4/ Thể quan hệ xưng hô, 5/ Thể chiến lược lịch Một số phương thức lại thực hình thức cụ thể, như: phụ từ tình thái, vị từ tình thái, quán ngữ tình thái tiểu từ tình thái Đối với phương thức thể hành động ngơn từ, hành động cầu 153 khiến/điều khiển, hành động kết ước hành động biểu cảm/bộc lộ Các phương thức người phát sử dụng đan cài, nhuần nhuyễn với Vì thế, DNXL có tác động liên nhân trực tiếp, mạnh mẽ, hiệu cao, đáp ứng mục đích tuyên truyền, giáo dục, định hướng quần chúng nhân dân 8) Phân tích DNXL từ bình diện chức tổ chức thơng điệp bình diện liên nhân cho thấy, để đạt mục tiêu giao tiếp tối ưu, với chủ đề khác người phát lựa chọn chiến lược giao tiếp khác nhau, từ biểu đạt trực tiếp đến biểu đạt tu từ mang tính sáng tạo cao Mặt khác, từ chủ đề diễn ngôn, dựa giá trị kinh nghiệm, chức tư tưởng ngơn ngữ suy ngữ cảnh thời đại, ngữ cảnh tình diễn ngơn Qua đó, nghiên cứu khẳng định, để phân tích chức diễn ngơn, khơng thể khơng phân tích đặc điểm ngữ cảnh mà diễn ngơn hành chức 9) Nhìn từ góc độ cấu trúc vĩ mô, cách tổ chức thông điệp diễn ngơn đưa đến nhìn hệ thống tổng thể tổ chức, xử lí văn tầng bậc, thể loại văn bản; dựa đánh dấu chủ đề/hệ chủ đề văn bản, người xử lí văn tổ chức điều chỉnh văn trở nên có hệ thống mạch lạc Khảo sát phương thức lập luận DNXL báo Nhân Dân rằng: Lập luận DNXL sử dụng chiến lược giao tiếp nhằm thu hút, tác động mạnh mẽ ý người nhận Trong DNXL, người phát xây dựng hệ thống luận với không mà nhiều dẫn chứng rõ ràng, minh bạch số ví dụ điển hình, có “nguồn” cụ thể, viện dẫn văn bản, lời nói khác, Đặc biệt, phương thức tổ chức diễn ngơn theo mạng lập luận coi “xương sống” thể loại DNXL, góp phần không nhỏ việc dẫn dắt, giáo dục, điều khiển đông đảo quần chúng nhân dân tham gia vào trình đấu tranh, giải phóng thống đất nước Từ kết khảo sát DNXL báo Nhân Dân giai đoạn 1964-1975, nhận thấy, ngôn ngữ - trình phản ánh tư duy, truyền bá tri thức xã hội đồng thời chi phối, tác động, chí điều phối xã hội Một mặt, tư tưởng phụ thuộc vào dòng chảy đời sống xã hội, mặt khác, thân thể chế xã hội giai đoạn lựa chọn vị thế, cách ứng xử điều phối đời sống xã hội cho phù hợp Nhờ vậy, 154 người không tiếp thu kinh nghiệm xã hội mà thơng qua việc nhận thức hệ thống giá trị xã hội để sáng tạo, điều chỉnh nên hệ thống giá trị, mang giá trị kinh nghiệm, giá trị tư tưởng Trong trình nghiên cứu, sở mục đích ban đầu, luận án cố gắng hướng đến giải thấu suốt vấn đề đặt Tuy nhiên, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Ví dụ như: 1) Về phương diện lí luận, nghiên cứu mối quan hệ tư tưởng - ngôn ngữ DNXL nói riêng, báo chí luận nói chung để thấy quan hệ biện chứng quyền lực - ngôn ngữ - tư tưởng thể diễn ngôn 2) Từ tranh tiêu đề Báo Nhân Dân giai đoạn 1964-1975, nghiên cứu bình diện tổ chức cấu trúc nội dung tiêu đề nhằm đạt hiệu giao tiếp cao Trên sở đó, có gợi ý cho báo chí 3) So sánh/đối chiếu DNXL báo Nhân Dân với thể loại báo chí khác thể loại xã luận báo chí có nhìn tồn diện hơn, sâu sắc nhằm có định hướng sử dụng ngôn ngữ bối cảnh tiếp biến, giao thoa hội nhập văn hoá Kết nghiên cứu luận án cho thấy ứng dụng cách tiếp cận phân tích diễn ngơn vào thể loại văn cụ thể công việc cần tiếp tục mở rộng nhiều thể loại diễn ngơn Ở đây, khn khổ luận án có hạn, nhiều vấn đề mà nghiên cứu chưa có dịp sâu khảo sát chi tiết, cụ thể Để lấp đầy khoảng trống này, cần cơng trình nghiên cứu dài Bởi phân tích diễn ngơn, đặc biệt diễn ngơn luận, hữu ích việc giảng dạy ngơn ngữ nhằm nâng cao ý thức sử dụng cho người học, đồng thời đưa số gợi mở cho nhà trị, nhà ngoại giao, nhà giáo, nhà báo việc sử dụng ngôn ngữ công cụ nghề nghiệp./ 155 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hồng Nga (2013), “Về phương thức biểu mạch lạc theo quan hệ nguyên nhân số truyện ngắn đại”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (8), tr.17-23 Nguyễn Thị Hồng Nga (2016), “Về tượng lập luận diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nghiên cứu giảng dạy Ngơn ngữ học: Những vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội: Hà Nội, tr.358-367 ISBN 978-604-62-6689-1 Nguyễn Thị Hồng Nga (2017), “Về mối quan hệ ngôn ngữ quyền lực (qua đặc điểm tiêu đề diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân năm 1965)”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống (5), tr.63-67 Nguyễn Thị Hồng Nga (2017), “Diễn ngôn xã luận nhìn từ bình diện liên nhân (từ số diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân giai đoạn 1965-1975)”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống (8), tr.26-31 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Ngọc Anh (2015), Sự chuyển đổi diễn ngơn lí luận, phê bình văn học Việt Nam từ thời kỳ đổi đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Diệp Quang Ban (1999), Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp - diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam – phần Câu, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Gillian Brown, George Yule (2002), PTDN (Trần Thuần dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở Ngữ dụng học, Tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương Ngôn ngữ học, Tập hai Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đinh Kiều Châu (2016), Ngôn ngữ truyền thơng tiếp thị: góc nhìn từ lí thuyết đến thực tiễn tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Noam Chomsky (2012), Ngôn ngữ ý thức (Hoàng Văn Vân dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Dân (1998a), Ngữ dụng học, tập một, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Đức Dân (1998b), Logic học tiếng Việt, NXB Giáo dục 13 Đỗ Thị Xuân Dung (2016), Đối chiếu đặc điểm diễn ngôn hiệu tiếng Anh tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế 14 Đức Dũng (1996), Các thể ký báo chí, NXB Văn hố - Thơng tin 15 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại (từ hàn lâm đến đời thường),NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 157 18 Nguyễn Văn Độ (1999), Các phương tiện ngôn ngữ biểu hành động thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1999), Báo chí: vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học đại cương - Những vấn đề quan yếu, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Đinh Văn Đức (2014), Ngôn ngữ tư duy, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Đinh Văn Đức (2015), Ngữ pháp tiếng Việt - từ loại I & II, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn Chính, Đinh Kiều Châu (2016), Giáo trình Ngơn ngữ học ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Galperin (1994) Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học NXB Khoa học Xã hội 25 Nguyễn Thiện Giáp (2007), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thiện Giáp (2015), Từ từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Halliday M A K (2011), Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Harris Z.S (2011), Các phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc (Cao Xuân Hạo dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Hà (2010), Khảo sát chức ngơn ngữ văn quản lí nhà nước qua phương pháp PTDN, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Văn Hiệp (2007), “Một số phạm trù tình thái chủ yếu ngơn ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ (8), tr.14-28 34 Nguyễn Văn Hiệp (2015), Cú pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Hoà (2003), PTDN: Một số vấn đề lí luận phương pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 158 36 Nguyễn Hồ (2005), “PTDN phê phán gì?”, Tạp chí Ngơn ngữ (2) tr.13-26 37 Nguyễn Hồ (2006), PTDN phê phán: Lí luận phương pháp NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Lê Thị Thu Hoài (2013), Ngữ nghĩa – ngữ dụng câu hỏi tu từ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học từ bình diện hệ thống đến hoạt động, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Phạm Thị Thanh Huyền (2008), Các lỗi diễn đạt đối lập tiếng Pháp (trên sở đối lập với tiếng Việt), Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Thị Hương, Trần Thị Hồng Anh (2014), “Bàn diễn ngơn trị”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống (12), tr.20-26 42 Moskalsaja O.I (1996), Ngữ pháp văn bản, (Trần Ngọc Thêm dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 43 David Nunan (1997), Dẫn nhập PTDN (Trúc Thanh dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội: vấn đề bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Khang (2014), “Nhìn lại sách ngơn ngữ Đảng, Nhà nước Việt Nam tiếng Việt vấn đề đặt tiếng Việt nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Ngôn ngữ học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập, NXB Khoa học Xã hội, tr.376-398 46 Trần Thiện Khanh (2015), Diễn ngơn thực văn học: vấn đề lí thuyết lịch sử, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 47 Khoa Báo chí Truyền thơng (2010), Báo chí: vấn đề lí luận thực tiễn, tập VII, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (2004), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Lai (2004), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, tập I (Mối quan hệ ngôn ngữ tư duy), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 Knud Lambrecht (2015), Cấu trúc thơng tin hình thức câu: Chủ đề, Tiêu điểm biểu tinh thần sở diễn ngôn (Nguyễn Hồng Cổn dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Đào Thanh Lan (2012), Một số vấn đề ngữ pháp - ngữ nghĩa lời (trường hợp lời cầu khiến tiếng Việt), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 159 53 David Lee (2015), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận, (Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Hoàng An dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Đỗ Thị Kim Liên (2014), Ngôn ngữ học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Trần Thị Thùy Linh (2016), Nghiên cứu ngôn ngữ văn hợp đồng tiếng Việt từ bình diện PTDN, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Lotman IU.M (2015), Kí hiệu học văn hố (Lã Ngun, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57 Lyons, John (2005), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), “Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngơn”, http://Phê bình văn học.com.vn 59 Nguyễn Thị Thanh Ngân (2016), Các hành động cầu khiến tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 60 Vũ Đức Nghiệu (Chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 61 Hoàng Phê (Chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 62 Hoàng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 63 Ngơ Đình Phương (2009), Hợp phần nghĩa liên nhân câu ngữ pháp chức hệ thống (trên ngữ liệu Anh Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 64 Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí luận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Rusakova O.F (2006), Các lí thuyết diễn ngơn đại: Kinh nghiệm phân loại (nguồn: Современные теории дискурса: мультидисциплинарный анализ Екатеринбург: Издательский Дом “Дискурс-Пи”, Bản dịch Lã Nguyên 66 Saussure F de (1973), Giáo trình Ngơn ngữ học Đại cương (Dịch) NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (2013), Khái niệm diễn ngơn nghiên cứu văn học hôm nay, http://phebinhvanhoc.com.vn/ 68 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 Nguyễn Thị Việt Thanh (2000), Về phương thức biểu thị quan hệ ngữ nghĩa câu, Hội nghị Ngữ học trẻ Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 160 70 Lê Quang Thiêm (2015), Sự phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt từ 1945 đến 2005, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 71 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Hữu Thọ (2000), Công việc người phát báo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 73 Nguyễn Thị Thuận (2014), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 74 Bùi Minh Toán (2004), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 75 Bùi Minh Toán (2008), Giáo trình Dẫn luận ngơn ngữ học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 76 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 77 Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm cấu trúc chức hệ thống, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 78 Voloshinov V.N (2015), Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ (Ngô Tự Lập dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 79 George Yule (2003), Dụng học: Một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ Đại học Tổng hợp Oxford, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 80 Carmen Rosa Caldas-Coulthard and Malcolm Coulthard (2003), Texts and Practices, Readings in Critical Discourse Analysis, Routledge London and New York 81 Christopher Hart (2010), Critical Discourse Analysis and Cognitive Science: New Perpectives on Immigration Discourse Palgreve MacMillan 82 Chris Barker and Dariusz Galasinski (2001), Cultural Studies and Discourse Analysis A Dialogue on Language and Identity, SAGE Publications 83 van Dijk T.A (1985), Introduction: Discourse Analysis as a New Cross-Discipline // Handbook of Discourse Analysis Vol Disciplines of Discourse Academic Press 84 Norman Fairclough (1994), Critical discourse analysis: the critical study of language, Longman Singapore Publishers 85 Jacob Torfing (2005), Discourse Theory: Archivments, Arguments, and Chellengers// Discourse Theory in European Politics Identity, Policy and Governance Palgrave Vacmillan 86 Jorgensen M Phillips L (2004), Discourse Analysis as Theory and Method Kharkov 87 Widdowson H G (2004), Text, Context, Pretext, Critical Issues in Discourse Analysis, Blackwell Publishing 161 ... TRONG DIỄN NGÔN XÃ LUẬN BÁO NHÂN DÂN 113 4.1 Cấu trúc tổ chức diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân 113 4.1.1 Tiêu đề diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân 113 4.1.2 Phần Mở đầu diễn ngôn xã luận báo. .. TRONG DIỄN NGÔN XÃ LUẬN BÁO NHÂN DÂN 40 2.1 Chủ đề diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân giai đoạn 1964- 1975 40 2.2 Từ ngữ, phƣơng thức thể giá trị kinh nghiệm, tƣ tƣởng diễn ngôn xã luận báo Nhân Dân. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  -NGUYỄN THỊ HỒNG NGA PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN XÃ LUẬN (TRÊN NGỮ LIỆU BÁO NHÂN DÂN GIAI ĐOẠN 1964- 1975) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62 22 02 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN

Ngày đăng: 23/01/2019, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan