Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
1 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2016 Học viên Đồn Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo Khoa Thống kê Viện đào tạo sau đại học trường Đại học Kinh tế Quốc dân suốt thời gian tham gia học tập, nghiên cứu Trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Thị Kim Thu trực tiếp bảo, hướng dẫn nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Đoàn Thị Huyền MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU 10 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC VÀ THỐNG KÊ GIÁO DỤC 12 1.1 Tổng quan giáo dục 13 1.1.1 Khái niệm giáo dục 13 1.1.2 Vai trò giáo dục Error! Bookmark not defined 1.1.3 Nhiệm vụ giáo dục 16 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến giáo dục 17 1.2 Hệ thống tiêu thống kê phản ánh thực trạng giáo dục 15 1.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tiêu thống kê phản ánh thực trạng giáo dục 18 1.2.2 Hệ thống tiêu thống kê phản ánh thực trạng giáo dục 19 1.3 Lựa chọn số phƣơng pháp thống kê phân tích thực trạng giáo dục 33 1.3.1 Nguyên tắc lựa chọn 33 1.3.2 Lựa chọn số phương pháp thống thê phân tích thực trạng giáo dục 34 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC CỦA TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2000 – 2015 38 2.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 39 2.1.3 Đặc điểm tình hình giáo dục 41 2.2 Phân tích thống kê thực trạng giáo dục tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 201542 2.2.1 Đặc điểm nguồn số liệu định hướng phân tích 42 2.2.2 Phân tích tình hình giáo dục tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 - 2015 43 2.2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục THPT tỉnh Bắc Ninh năm 2014 86 2.2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình tỉnh Bắc Ninh năm 2014 90 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 94 3.1 Đánh giá thực trạng giáo dục tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 94 3.1.1 Đánh giá kết giáo dục tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 94 3.1.2 Nguyên nhân hạn chế, tồn 100 3.2 Mục tiêu phát triển giáo dục tỉnh Bắc Ninh giai đoạn tới 102 3.2.1 Mục tiêu chung 102 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 102 3.3 Đề xuất số giải pháp phát triển giáo dục tỉnh Bắc Ninh 104 3.4 Kiến nghị với cấp quản lý để thực giải pháp 115 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 120 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông KT – XH Kinh tế - xã hội CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội GRDP Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh GDP Tổng sản phẩm nước NSNN Ngân sách nhà nước GD&ĐT Giáo dục đào tạo DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu cán bộ, giáo viên trường mầm non tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 43 Bảng 2.2: Cơ cấu giáo viên trực tiếp giảng dạy trường mầm non tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 44 Bảng 2.3: Một số tiêu phản ánh tình hình học sinh trường mầm non tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 47 Bảng 2.4: Cơ cấu trường mầm non tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 48 Bảng 2.5: Cơ cấu phòng học trường mầm non tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 49 Bảng 2.6: Cơ cấu cán bộ, giáo viên trường tiểu học tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 51 Bảng 2.7: Cơ cấu giáo viên trực tiếp giảng dạy trường tiểu học tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 phân theo địa lý hành 53 Bảng 2.8: Tình hình học sinh trường tiểu học tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 phân theo địa lý hành 55 Bảng 2.9: Tỷ lệ học chung, tỷ lệ học tuổi kết học tập học sinh tiểu học tỉnh học tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 57 Bảng 2.10: Số trường học, số lớp học giáo dục tiểu học tỉnh Bắc Ninh phân theo đơn vị hành giai đoạn 2000 – 2015 59 Bảng 2.11: Cơ cấu phòng học trường tiểu học tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 phân theo địa lý hành 61 Bảng 2.12: Số cán bộ, giáo viên trường THCS tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 63 Bảng 2.13: Số học sinh, số học sinh bình quân lớp học học sinh trường THCS tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 phân theo địa lý hành 66 Bảng 2.14: Một số tiêu phản ánh tình hình học học sinh trường THCS tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 69 Bảng 2.15: Số trường, số lớp học trường THCS tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 phân theo địa lý hành 70 Bảng 2.16: Cơ cấu phòng học trường THCS tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 phân theo địa lý hành 71 Bảng 2.17: Số cán giáo viên trường THPT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 74 Bảng 2.18: Số giáo viên trực tiếp giảng dạy trườngTHPT tỉnh Bắc Ninh năm 2000 năm 2015 phân theo trình độ độ tuổi 75 Bảng 2.19: Một số tiêu phản ánh tình hình học sinh trường THPT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 phân theo địa lý hành 78 Bảng 2.20: Một số tiêu phản ánh tình hình học học sinh trường THPT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 80 Bảng 2.21: Số trường, số lớp học trường THPT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 phân theo địa lý hành 83 Bảng 2.22: Cơ cấu phòng học trường THPT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 phân theo địa lý hành 85 Bảng 2.23: Các biến số mô hình hồi quy phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục THPT 89 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Đồ thị biểu diễn cấu cán bộ, giáo viên giáo dục mầm non tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 45 Hình 2.2: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ giáo viên mầm non phân theo trình độ đào tạo tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 – 2015 46 Hình 2.3: Tỷ lệ kiên cố hóa phịng học giáo dục mầm non tỉnh Bắc Ninh năm 2000 giai đoạn 2010 – 2015 50 Hình 2.4: Đồ thị biểu diễn cấu cán bộ, giáo viên giáo dục tiểu học tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 52 Hình 2.5: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ giáo viên tiểu học phân theo trình độ chun mơn giai đoạn 2010 – 2015 54 Hình 2.6: Đồ thị biểu diễn kết học tập học sinh tiểu học tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2014 58 Hình 2.7: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2009 – 2015 60 Hình 2.8: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ kiên cố hóa phịng học bậc tiểu học tình Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2015 62 Hình 2.9: Đồ thị biểu diễn cấu giáo viên, cán công nhân viên THCS tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 64 Hình 2.10: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ giáo viên trực tiếp giảng dạy THCS tỉnh Bắc Ninh phân theo độ tuổi giai đoạn 2010 – 2015 65 Hình 2.11: Đồ thị biểu diễn kết học tập học sinh THCS tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 - 2014 68 Hình 2.12: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ kiên cố hóa phịng học bậc tiểu học tình Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2015 73 Hình 2.13: Đồ thị biểu diễn cấu cán bộ, giáo viên trường THPT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 75 Hình 2.14: Đồ thị biểu tỷ lệ cản quản lý phân theo trình độ bậc THPT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 77 Hình 2.15: Đồ thị biểu kết học tập học sinh THPT tỉnh Bắc Ninh năm 2000, năm 2005, năm 2010 năm 2014 81 Hình 2.16: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT tỉnh Bắc Ninh nước giai đoạn 2001 – 2014 82 Hình 2.17: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ kiên cố hóa phịng học bậc THPT tình Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2015 86 10 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, yếu tố thể sức mạnh quốc gia biểu trí tuệ, nước giới ý thức giáo dục đóng vai trị quan trọng động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới, phủ coi giáo dục quốc sách hàng đầu Giáo dục điều kiện tiên góp phần phát triển kinh tế; Giáo dục góp phần ổn định trị xã hội hết giáo dục góp phần nâng cao số phát triển người Trong phát triển mạnh mẽ tri thức giới, Việt nam dần tự hồn thiện để theo kịp tiến Sự phát triển vượt bậc quy mơ, mạng lưới, loại hình trường, lớp, đáp ứng yêu cầu việc học tập nhân dân Bên cạnh thành tựu đáng tự hào, số vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng hiệu giáo dục Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Trong Văn kiện đại hội XII, Đại hội Đảng xác định: “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật trách nhiệm công dân ” “Đổi khung chương trình, quan tâm đến yêu cầu tăng cường kỹ sống, giảm tải nội dung bậc học phổ thông” Đây thực cách mạng lĩnh vực này, hiệu ứng làm biến đổi tích cực nhiều mặt đời sống xã hội Việt Nam, làm cho học vấn nước nhà phát triển, kinh tế bền vững Bắc Ninh tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Tuy Bắc Ninh tỉnh có diện tích nhỏ nước kinh tế - xã hội, tỉnh đạt thành tựu bật Quy mô tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2015 đạt 122.495 tỷ đồng, với tốc độ tăng GRDP 15,7%, đứng thứ nước, thu nhập bình quân đầu người đạt 42 triệu đồng/năm, Trong giáo dục, tỉnh đạt kết đáng ghi nhận: Năm 2015, 84,8% trường đạt chuẩn Quốc gia; 90% giáo viên đạt chuẩn Quốc gia; tỷ lệ kiên cố hóa phịng học đạt 84,8%, Tuy vậy, với cơng đổi tồn diện giáo dục 110 kiến thức mới, kỹ mới, vừa bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo ” Rèn luyện cho học sinh có phương pháp, kỹ năng, thói quen tự học, biết vận dụng linh hoạt điều học vào tình mới, biết tự lực phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải thực tiễn, tạo cho em lòng ham học, khơi dậy tiềm vốn có em ” Các trường, giáo viên có trách nhiệm hướng dẫn phụ huynh tích cực hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục học sinh, hoạt động giáo dục kỹ sống; quan tâm đến hoạt động học tập, vui chơi học sinh thời gian nhà, cần lưu ý tránh tượng tải học tập học sinh” - Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh Tổ chức tốt kỳ thi, hội thi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Tiếp tục đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh, khảo sát chất lượng học sinh đối tượng với yêu cầu trình độ khác nhằm đánh giá chất lượng thực chất đối tượng học sinh đại trà, học sinh giỏi, học sinh yếu để có kế hoạch bồi dưỡng ” Trong kiểm tra đánh giá, phải khuyến khích trí thông minh, sáng tạo, phát chuyển biến thái độ xu hướng hành vi học sinh trước vấn đề đời sống cá nhân, gia đình cộng đồng; rèn luyện cho em khả phát vận dụng giải vấn đề nảy sinh tình thực tế ” Đổi kiểm tra đánh giá: Thầy đánh giá trò, trò tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, đánh giá nhà trường kết hợp với đánh giá gia đình xã hội” Khai thác cách có hiệu ngân hàng đề thi ngành lập lấy từ mạng internet Nâng cao chất lượng kỳ thi, hội thi, thi học sinh giỏi với phương châm: thi thật để định hướng dạy thật, học thật ” Với bậc mầm non: Tiếp tục hội thi nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ (về an tồn giao thơng, vệ sinh an tồn thực phẩm, ngộ nghĩnh trẻ thơ, ) Với bậc tiểu học: Tổ chức tốt giao lưu nói giỏi tiếng anh, kể chuyện, hội thi viết chữ đẹp, giải toán tiếng anh mạng, ” 111 Với bậc THCS: Tổ chức tốt kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố, tham gia có chất lượng kỳ thi học sinh giỏi, giải văn nghệ, thể thao cấp tỉnh, thi qua mạng, ” Xây dựng kế hoạch tiến hành kiểm định chất lượng giáo dục đơn vị trường học theo tiêu chí Sở Bộ GD&ĐT ban hành - Xây dựng phát huy vai trò trường trọng điểm, trường chất lượng cao Ngoài trường trọng điểm tỉnh, xây dựng cấp học có trường trọng điểm thành phố, huyện, cụm trường có trường chất lượng cao Phát huy vai trò trường trọng điểm, trường chất lượng cao Phát huy tích cực vai trị trường trọng điểm việc tổ chức nhân rộng mơ hình mới, phương pháp bồi dưỡng đội tuyển tham gia hội thi, kỳ thi cấp tỉnh, cấp trung ương ” 3.3.4 Triển khai có hiệu chương trình dạy học ngoại ngữ, tin học Tập trung bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên dạy ngoại ngữ, cấp học đạt chuẩn ngoại ngữ quy định, đổi phương pháp dạy học ngoại ngữ, tin học; quản lý, khơng bố trí giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn theo khung tham chiếu châu Âu giảng dạy tiếng anh trường, đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng anh sở giáo dục, quan tâm rèn kỹ cho học sinh, đặc biệt kỹ nghe, nói tiếng anh cho học sinh; sử dụng có hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học, nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đáp ứng yêu cầu hội nhập tỉnh Đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học ngoại ngữ, tin học, đảm bảo đủ phòng học, trang thiết bị dạy học tiếng anh, tin học trường; đầu tư thiết bị dạy học đại cho trường trọng điểm trường chất lượng cao tỉnh; chuẩn bị tốt điều kiện dạy học ngoại ngữ để triển khai chương trình dạy học tiếng anh cho học sinh từ lớp liên thông đến lớp chín ” Triển khai thực tăng cường dạy ngoại ngữ cho học sinh địa bàn tỉnh Bắc Ninh: Phát động xã, phường thành lập câu lạc học ngoại ngữ xây dựng tỉnh Bắc Ninh thành tỉnh học ngoại ngữ Phối hợp với trung tâm ngoại ngữ có uy tín, mời giáo viên nước dạy tiếng anh cho học sinh , tổ chức 112 hoạt động ngoại khóa tạo sân chơi bổ ích tiếng anh cho học sinh, ” 3.3.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra Tiến hành kiểm tra theo chuyên đề (thực quy chế chuyên môn, chất lượng giảng dạy, tổ chức dạy học lớp hai buổi/ngày, dạy thêm, học thêm, khoản thu ngân sách, ) kiểm tra, giải kịp thời đơn thư phản ánh công dân ” Tiến hành kiểm tra toàn diện trường nhằm đánh giá thực trạng nhà trường, ưu điểm cần phát huy, hạn chế cần khắc phục Sau kiểm tra, tiến hành phúc tra việc thực tra Tăng cường kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch, kiểm tra đột xuất nhằm tạo động lực tích cực hoạt động chuyên môn trường ” Trong tiến hành tra, kiểm tra, phát huy tốt lực lượng cán quản lý, lực lượng giáo viên cốt cán nhằm đáp ứng nhu cầu công tác tra đồng thời tạo điều kiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ tham gia tra, kiểm tra ” 3.3.6 Tập trung đầu tư xây dựng sở vật chất thiết bị trường học phục vụ tốt yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục Tiếp tục quy hoạch xây dựng trường học đáp ứng nhu cầu mở rộng diện tích, chuyển đổi vị trí xây dựng sở vật chất trường học đạt chuẩn quốc gia Trong quy hoạch cần nghiên cứu đáp ứng tiêu chí trường chuẩn, điều lệ trường học, tính đến phương án tách trường nơi có điều kiện ” Huy động, khai thác nguồn vốn theo hướng nhà nước nhân dân làm, nhằm đáp ứng xây dựng trường học, lớp học, mua sắm trang thiết bị điều kiện phục vụ cho học tập vui chơi học sinh ” Trong xây dựng, tăng cường sở vật chất trường học cần theo hướng đại, đồng chuẩn hóa, đáp ứng việc sử dụng phòng học, phòng chức theo tinh thần đổi nội dung, chương trình giảng dạy ” Trong thực giải pháp sở vật chất phải đồng với việc phát triển quy mô trường, lớp, nhằm đáp ứng nâng cao chất lượng giáo dục, quan tâm tích cực tới nâng cao chất lượng điểm trường, giảm thiểu điểm trường lẻ Đối với mầm non, cần quan tâm tích cực nâng chất lượng điểm trường trung tâm, chất lượng điểm trường 113 lẻ thôn Đối với tiểu học, cần tiếp tục chuyển lớp điểm trường lẻ khu trung tâm đồng thời tăng cường giải pháp tách trường, xây trường nơi có nhiều học sinh, địa bàn thôn làng không tập trung Nơi cịn có điểm trường lẻ, cần nâng chất lượng điểm trường đạt yêu cầu đảm bảo hoạt động dạy – học có chất lượng ” Trong mua sắm thiết bị, trước tiên cần trọng đủ điều kiện phương tiện tối thiểu đủ số lượng, đảm bảo chất lượng (bàn ghế, tủ, bảng, ), đồng thời quan tâm đầu tư phương tiện thiết bị đại phục vụ việc đạo ứng dụng công nghệ tin học vào dạy học: máy tính, máy chiếu, project, ” Đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học để tăng cường đồ dùng thiết bị phục vụ cho dạy học ” Khuyến khích hỗ trợ việc triển khai xã hội hóa xây dựng trường học trung tâm giáo dục kỹ sống, tin học, ngoại ngữ ” 3.3.7 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, tạo mơi trường xã hội gia đình thuận lợi cho việc dạy học góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục Tuyên truyền đến phụ huynh học sinh nhằm làm cho đông đảo phụ huynh hiểu rõ giáo dục, nắm vững yêu cầu việc giáo dục đạo đức, văn hóa em Nắm thuận lợi, khó khăn nhà trường, cần thiết hội phụ huynh mặt việc chăm sóc, giáo dục em, ủng hộ tích cực vào việc nâng cao chất lượng trường học, lớp học ” Nhà trường phối hợp chặt chẽ với hội khuyến học, hội đồng giáo dục, quyền địa phương, tổ chức chặt chẽ hội phụ huynh học sinh theo mơ hình: Hội → Tổ →Nhóm →Gia đình Vận hành đồng hội, tổ phụ huynh để quản lý tốt học sinh học, liên lạc thường xuyên để gia đình năm vững thời khóa biểu khóa, học thêm, lịch nghỉ lễ, nghỉ tết Tuyệt đối không để xảy khoảng trống thời gian học sinh kiểm sốt gia đình nhà trường ” Tun truyền vận động nhà hảo tâm, doanh nghiệp địa bàn hỗ trợ tài chính, sở vật chất cho nhà trường ” Làm tốt công tác tham mưu với Đảng ủy, quyền địa phương nhằm huy 114 động nguồn lực vật chất, tinh thần tổ chức, đoàn thể dành cho nhà trường Sở giáo dục đào tạo tiếp tục tích cực tham mưu với UBND tỉnh việc tăng cường giải pháp đầu tư cho giáo dục, đặc biệt công tác đội ngũ xây dựng sở vật chất Chủ động phối kết hợp với quan ban chức tỉnh Với hội khuyến học, hội cựu giáo chức, nhằm tạo ủng hộ đa ngành cho giáo dục ” 3.3.8 Kết hợp gia đình, nhà trường xã hội giáo dục “- Giáo dục gia đình với mục đích cho trở thành ngoan, biết nghe lời dạy dỗ, bảo gia đình, biết quan tâm, u thương, chăm sóc gia đình - Giáo dục nhà trường giúp học sinh rèn luyện nhân cách, lễ nghĩa, học cách biết kính trọng thầy cơ, cha mẹ, người lớn tuổi, có tinh thần độc lập, tự chủ sáng tạo, khiêm tốn, thật thà, Trên tảng trang bị lễ nghĩa, đạo đức dạy trí thức, tiếp nhận tri thức có hiệu Con người có tri thức có đạo đức người phục vụ tốt cho xã hội - Xã hội môi trường sống người, mối quan hệ xã hội tạo cho người phát triển tồn diện Thơng qua hoạt động xã hội, người hiểu hơn, học tập điều tốt, giúp gạt bỏ điều không tốt, thấy đầy đủ nghĩa vụ trách nhiệm cơng dân Việc kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội cần thiết, giúp giáo dục nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu tiến trình đổi mới, hội nhập phát triển ” 3.3.9 Làm tốt công tác thi đua, khen thưởng Đánh giá chất lượng gắn với thi đua Tiếp tục triển khai chương trình vận động “Hai khơng” để việc đánh giá có tác động thúc đẩy dạy thật, học thật, thi thât Phòng GD&ĐT đánh giá chất lượng thực chất nhà trường qua ba kết quả: Giáo viên giỏi học sinh giỏi, tuyển sinh vào lớp 10, kiểm tra đột xuất ” Tiêu chi quan trọng để đánh giá nhà trường diễn biến chất lượng 115 giáo dục nhà trường Người hiệu trưởng tốt người đưa chất lượng thực chất thứ hạng nhà trường tăng lên ổn định thứ hạng cao Sau đợt kiểm tra định kỳ, kiểm tra chéo, phòng GD&ĐT tổng hợp kết xếp thứ trường để hiệu trưởng tham khảo, xử lý thơng tin vào q trình điều hành nhà trường ” Phát hiện, cổ vũ, động viên, khen thưởng gương cán bộ, giáo viên có sáng tạo đổi phương pháp giảng dạy Các sáng kiến đề xuất nâng cao chất lượng dạy học mơn có giá trị ghi nhận vào hồ sơ, tuyên dương, đồng cấp khen thưởng ứng với hiệu sáng kiến ” Tiếp tục đặt phấn đấu đạt mục tiêu thi đua 3.4 Kiến nghị với cấp quản lý để thực giải pháp Kiến nghị với nhà nước Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển giáo dục, ngân sách nhà nước chi cho giáo dục tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách; trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách ” Kiến nghị với sở giáo dục đào tạo tỉnh, phòng giáo dục đào tạo - Hàng năm, xây dựng kế hoạch chi tiết, triển khai thực - Sở giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh cần chủ trì, phối hợp với phịng, ban liên quan tổ chức triển khai thực đổi toàn diện giáo dục - Sở giáo dục đào tạo tỉnh đạo phòng giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đạo tạo đạo trường tiến hành xây dựng kế hoạch đổi phương pháp, chương trình cụ thể có hiệu quảđể hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề ra, đặc biệt trọng nâng cao chất lượng giáo dục - Theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện, tổng hợp báo cáo theo định kỳ - Tham mưu với UBND huyện, thành phố, tỉnh tiến hành sơ kết, tổng 116 kết khen thưởng theo quy định Kiến nghị với UBND huyện, thành phố UBND tỉnh - Xây dựng kế hoạch đổi toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 – 2020 định hướng đến năm 2030 - Tạo điều kiện mặt cho giáo dục nhà trường địa phương Đặc biệt quan tâm tới công tác tuyên truyền nhằm nâng cao hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục tham mưu, đạo quy hoạch, mở rộng diện tích cho trường học, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, công nghệ thông tin cho trường theo chương trình xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Kiến nghị với hội đồng giáo dục, hội khuyến học, hội cựu giáo chức, mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân cấp Đề nghị hội đồng giáo dục, hội khuyến học, hội cựu giáo chức cấp mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân cấp, có nghị kế hoạch hoạt động nhằm phát huy vai trò, hội việc hỗ trợ ngành giáo dục đào tạo việc thực mục tiêu kế hoạch phát triển giáo dục tỉnh Đặc biệt, thành đoàn đồn niên xã, phường có chương trình hoạt động nhằm giáo dục đồn viên, đội viên học sinh đạo đức, tác phong vấn đề văn hóa học sinh nhằm nâng cao chất lượng đạo đức học sinh 117 KẾT LUẬN Có thể nói cơng tác tăng cường khả tiếp cận giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục bậc học nước ta nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng thực cách tích cực với quan tâm Nhà nước quan chức Trung ương địa phương Có nhiều kế hoạch, giải pháp kiến nghị tập trung nghiên cứu để đưa giáo dục tỉnh nhà phát triển Trong năm qua, công tác tăng cường khả tiếp cận giáo dục, chất lượng giáo dục tỉnh đạt thành tựu kết đáng ghi nhận Tuy nhiên bên cạnh cịn có khó khăn bất cập cần giải Để đẩy mạnh công tác phát triển giáo dục tỉnh, để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Nhà nước quan chức cần đề thực mạnh mẽ giải pháp, kế hoạch nhằm khắc phục khó khăn bất cập cịn tồn giáo dục, góp phần phát triển hệ thống giáo dục có chất lượng nơi Và đẩy mạnh công phát triển kinh tế - xã hội, lấy giáo dục làm sở để bước đưa kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh phát triển vượt bậc thời gian tới 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Kim Thu (2012), Giáo trình lý thuyết thống kê, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Sở giáo dục đào tạo (từ năm 2000 đến năm 2015), Báo cáo thống kê cấp đầu năm học, Bắc Ninh Sở giáo dục đào tạo (từ năm 2000 đến năm 2014), Báo cáo thống kê cấp cuối năm học, Bắc Ninh Sở giáo dục đào tạo (từ năm 2000 đến năm 2014), Báo cáo kết giáo dục tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh Cục thống kê Bắc Ninh (2006), Động thái kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 1997 - 2005, Nhà xuất Thống kê Cục thống kê Bắc Ninh (năm 2003, năm 2006, năm 2010, năm 2012, năm 2014), Niên giám thống kê Bắc Ninh, Nhà xuất Thống kê J Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, nxb Tri thức Khổng Tiến Dũng Phạm Lê Thông (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục người dân Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ, số 31/2014 Trịnh Thị Anh Hoa (2013), Thực trạng giải pháp tăng cường khả tiếp cận dịch vụ giáo dục cho học sinh nghèo Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Quản lý Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 10 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2013), “Đánh giá khả tiếp cận dịch vụ giáo dục cho người nghèo điều kiện xã hội hóa giáo dục” 11 Trần Quý Long (2014), "Tiếp cận giáo dục trẻ em Việt Nam yếu tố ảnh hưởng", Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 12 Lê Trung Chinh (2015), “Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng bối cảnh nay”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, 119 Viện Khoa học Giáo dục 13 Phạm Lê Thông (2011), Ảnh hưởng học vấn đến thu nhập người lao động vùng Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 9(412) 120 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Mơ hình hồi quy nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ học sinh THPT đạt loại khá, giỏi Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Removed Tỷ lệ giáo viên THPT đạt chuẩn Loại trường Method Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to enter = 100) Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to enter = 100) a Dependent Variable: Tỷ lệ học sinh THPT đạt loại khá, giỏi Model Summary Model R R Adjusted Std Error of Square R Square the Estimate c Change Statistics R F Square Change df1 Durbin- df2 Sig F Watson Change Change 811 a 658 648 13.3628207 658 67.392 35 000 841 b 707 690 12.5575826 049 5.633 34 023 a Predictors: (Constant), Tỷ lệ giáo viên THPT đạt chuẩn b Predictors: (Constant), Tỷ lệ giáo viên THPT đạt chuẩn, Loại trường c Dependent Variable: Tỷ lệ học sinh THPT đạt loại khá, giỏi ANOVAa Model Sum of Squares Regression Residual Total Regression Residual Total df Mean Square 12033.930 12033.930 6249.774 35 178.565 18283.705 12922.147 36 6461.073 5361.558 34 157.693 18283.705 36 F Sig 67.392 000b 40.973 000c a Dependent Variable: Tỷ lệ học sinh THPT đạt loại khá, giỏi b Predictors: (Constant), Tỷ lệ giáo viên THPT đạt chuẩn c Predictors: (Constant), Tỷ lệ giáo viên THPT đạt chuẩn, Loại trường 1.607 121 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B (Constant) Tỷ lệ giáo viên THPT đạt chuẩn (Constant) Tỷ lệ giáo viên THPT đạt chuẩn Loại trường Standardized Coefficients Std Error -1.748 6.444 1.867 227 4.850 6.663 1.247 338 15.956 6.723 a Dependent Variable: Tỷ lệ học sinh THPT đạt loại khá, giỏi t Sig Beta -.271 788 8.209 000 728 472 542 3.694 001 348 2.373 023 811 122 Phụ lục 02: Mơ hình hồi quy nhân tố ảnh hƣởng đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Thu nhập bình quân hộ gia đình Số nam học Số nữ học Variables Removed Method Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to enter = 100) Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to enter = 100) Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to enter = 100) a Dependent Variable: Chi tiêu cho giáo dục Model Summary Model R R Square Adjusted Std Error R Square of the R Square Estimate Change d Change Statistics F Change df1 Durbindf2 Sig F Change 793 a 630 626 990.182 630 161.419 95 000 846 b 716 710 872.178 086 28.446 94 000 c 739 730 840.310 023 8.265 93 005 860 a Predictors: (Constant), Thu nhập bình quân hộ gia đình b Predictors: (Constant), Thu nhập bình quân hộ gia đình, Số nam học c Predictors: (Constant), Thu nhập bình quân hộ gia đình, Số nam học, Số nữ học d Dependent Variable: Chi tiêu cho giáo dục Watson 1.962 123 a ANOVA Model Sum of Squares Regression df Mean Square F 158264996.723 93143712.555 95 Total 251408709.278 96 Regression 179903492.820 71505216.458 94 Total 251408709.278 96 Regression 185739516.078 61913172.026 65669193.200 93 706120.357 251408709.278 96 Residual Residual Residual Total Sig 158264996.723 161.419 000 b 980460.132 89951746.410 118.250 000c 760693.792 87.681 000 d a Dependent Variable: Chi tiêu cho giáo dục b Predictors: (Constant), Thu nhập bình quân hộ gia đình c Predictors: (Constant), Thu nhập bình quân hộ gia đình, Số nam học d Predictors: (Constant), Thu nhập bình quân hộ gia đình, Số nam học, Số nữ học Coefficients Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error a t Sig Correlations Collinearity Statistics Beta Zero- Partial Part Tolerance VIF 793 793 793 1.000 1.000 order (Constant) -629.765 230.124 253 020 -678.098 202.902 177 023 799.845 149.968 -988.310 223.291 164 022 Số nam học 892.154 Số nữ học 482.802 Thu nhập bình quân hộ gia đình (Constant) Thu nhập bình quân hộ gia đình Số nam học (Constant) Thu nhập bình quân hộ gia đình -2.737 007 12.705 000 -3.342 001 557 7.878 000 793 631 433 606 1.651 377 5.333 000 727 482 293 606 1.651 -4.426 000 513 7.358 000 793 607 390 577 1.732 148.013 420 6.028 000 727 530 319 577 1.732 167.938 157 2.875 004 167 286 152 943 1.061 a Dependent Variable: Chi tiêu cho giáo dục 793 ... phát triển giáo dục tỉnh đến năm 2020 - Mục tiêu cụ thể: + Xác định hệ thống tiêu thống kê phản ánh thực trạng giáo dục + Phân tích thực trạng giáo dục tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2015 + Đề... hình giáo dục 41 2.2 Phân tích thống kê thực trạng giáo dục tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 20154 2 2.2.1 Đặc điểm nguồn số liệu định hướng phân tích 42 2.2.2 Phân tích tình hình giáo. .. tài "Phân tích thống kê thực trạng giáo dục tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 - 2015" góp phần giải vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng giáo dục tỉnh Bắc Ninh,