1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích thực trạng nguồn lao động ở việt nam giai đoạn 1996 2005 (luận văn thạc sỹ)

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

RƯỜNG ĐẠI HOC KÍNH TÊ Q U Ố C ị % f- •a IISĨIHÌ Jị V i ỉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN TRẦN THỊ THU HẰNG VẬN DỤNG MỘT s PHƯƠNG PHÁP THƠNG KÊ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỐN LAO DỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996-2005 Chuyên ngành: Thống kê LUẬN VÃN THẠCLSLKINH T Ê TI Ĩ tí2 KTQD ế TÂM THƠNGTINTHƯVIỆ *N _ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CÔNG NHỤ HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIÉU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ c BẢN VÈ NGUỒN LAO ĐỘNG - 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò nguồn lao động — . - .4 1.1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.2.Khái niệm nguồn lao động 1.1.3 Đặc điểm nguồn lao động Việt Nam 1.1.4.Vai trò nguồn lao động phát triển kinh tế-xã hội 10 1.2 Phân loại nguồn lao động— 16 1.2.1 Căn vào tính chất hoạt động 16 1.2.2.Căn vào vai trò phận nguồn lao động 17 1.2.3 Căn vào tình trạng sử dụng 18 13 Nhũng nhân tố ảnh hưởng tói nguồn lao động 18 1.3.1 Dân sổ 18 1.3.2 Giáo dục, y tế .21 1.3.3.Trình độ phát triển kinh tế 22 1.3.4 Cơ cấu kinh tế 24 1.3.5.Chính sách tổ chức xã hội ; 26 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH HỆ THÓNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THÓNG KÊ PHẦN TÍCH VÀ D ự BÁO NGUỒN LAO ĐỘNG 27 2.1 Xác định hệ thống tiêu thống kê phân tích thực trạng nguồn lao động . - — - . - . - .27 2.1.1.Một số nguyên tắc chủ yếu xác định hệ thống tiêu thống kê phân tích thực trạng nguồn lao động 27 2.1.2.Hệ thống tiêu thống kê phản ánh thực trạng nguồn lao động 29 2.1.2.1 N h ó m c h ỉ tiêu p h ả n án h q u y m ô n g uồn lao đ ộ n g 2.1.2.2 N h ỏ m c h ỉ tiêu p h ả n ản h c cấu ng uồn lao đ ộ n g 31 2.1.2.3 N h ó m c h ỉ tiêu p h ả n ảnh ch ấ t lư ợ n g nguồn lao đ ộ n g 32 2.2 Xác định số phương pháp thống kê phân tích thực trạng nguồn lao động - — . - . - .—33 2.2.1 Phương pháp phân tổ thống kê 34 2.2.2 Phương pháp đồ thị thống kê 38 2.2.3 Phương pháp số tương đối 38 2.2.4 Phương pháp dãy số thòi gian 40 2.2.5 Phương pháp hồi quy tương quan 40 23 Phutmg pháp dự báo thống kê nguồn lao động .41 2.3.1 Dự báo dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình 42 2.3.2 Dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình 42 2.3.3 Ngoại suy xu 43 CHƯƠNG : VẬN DỤNG MỘT SĨ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH THựC NGUỒN LAO ĐỘNG Ở VIỆT • TRẠNG • • • NAM GIAI ĐOẠN 1996-2005 VÀ D ự BÁO ĐÉN NÃM 2010 _ 44 3.1 Phân tích thống kê thụt: trạng nguồn lao động Việt Nam giai đoạn 19962005 _ 44 3.1.1 Phân tích quy mô nguồn lao động .44 3.1.3 Phân tích thực trạng nguồn lao động theo giới tính 49 3.1.4 Phân tích thực trạng nguồn lao động theo nhóm tuổi 50 3.1.5 Phân tích thực trạng nguồn lao động theo mức độ huy động 52 3.1.5.1 L a o đ ộ n g tro n g độ tuoi có việc làm p h â n theo g iớ i tỉnh g ia i đoạn 9 -2 0 54 3.1.5.2 L a o đ ộ n g tro n g độ tuoi có việc làm p h â n theo thành thị, n ô n g thôn g ia i đoạn 19 -2 0 55 ? r 3.1.5.3.L a o đ ộ n g độ ti có việc làm p h â n theo vù n g kinh tê g ia i đ o n 9 6-2005 58 3.1.6 Phân tích thực trạng nguồn lao động theo ngành nghề kinh tế giai đoạn 1996-2005 59 3.1.7 Phân tích thực trạng nguồn lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 65 3.2.Dự báo quy mô nguồn lao động Việt namđến năm 2010 — 70 33 Kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động Việt Nam thòi gian tới .— 76 KÉT LUẬN _84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO — 86 PHỤ LỤC 01 _ 88 PHỤ LỤC 02 _ 89 DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ Trang Bảng3.1 Quy mô nguồn lao động Việt Nam giai đoạn 1996-2005 45 Bảng3.2 Quy mô nguồn lao động so với dân số giai đoạn 1996-2005 46 Bảng3.3 Nguồn lao động phân theo khu vực thành thị - nông thôn giai 47 đoạn 1996-2005 Bảng3.4 Nguồn lao động theo giới tính Việt Nam giai đoạn 1996-2005 49 Bảng 3.5 Nguồn lao động phân theo nhóm tuổi giai đoạn 1996-2005 50 Bảng 3.6 Cơ cấu nguồn lao động phân theo nhóm tuổi giai đoạn 1996-2005 51 Bảng3.7 Nguồn lao động theo mức độ huy động giai đoạn 1996-2005 53 Bảng 3.8 Lao động độ tuổi có việc làm phân theo giới tính giai 54 đoạn 1996-2005 Bảng 3.9 Lao động độ tuổi có việc làm phân theo thành thị nơng 56 thơn giai đoạn 1996-2005 Bảng 3.10 Lao động có việc làm phân theo vùng kinh tế 58 Bảng3.11 Cơ cấu lao động có việc làm phân theo vùng kinh tế 58 Bảng 3.12 Lao động có việc làm chia theo ngành kinh tế nước giai 60 đoạn 1996-2005 Bảng 3.13 Cơ cấu lao động có việc làm theo giới tính ngành kinh 61 tế quốc dân năm 1996 năm 2005 Bảng 3.14 Cơ cẩu lao động có việc làm theo nhóm ngành kinh tế nước 63 Bảng 3.15 Lao động có trình độ từ THCN trở lên giai đoạn 1996-2005 67 Bảng 3.16 Tính SE theo phương pháp lượng tăng giảm tuyệt đối bình qn 71 Bảng 3.17 Tính SE dựa vào tốc độ phát triển bình quân 72 Bảng 3.18 So sánh SE từ mơ hình dự báo 73 Bảng 3.19 Dự báo quy mô nguồn lao động đến năm 2010 74 Đồ thị 3.1 Quy mô nguồn lao động Việt Nam giai đoạn 1996-2005 46 Đồ thị 3.2 Quy mơ lao động độ tuổi có việc làm giai đoạn 1996-2005 55 Đồ thị 3.3 Đồ thị thể cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế 63 Đồ thị 3.4 Đồ thị thể lao động có việc làm từ trình độ THCN trở lên 66 Đồ thị = TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -Ể^iLDoổ. - TRẦN THỊ THU HẰNG VẬN DỤNG MỘT s ô PHƯƠNG PHÁP THƠNG KÊ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỔN LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996-2005 C huyên ngành: T hống kê TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC s ĩ HÀ NỘI - 2007 Ì1 — — rf M Ở ĐẦU l.Sụ cần thiết nghiên cứu đề tài Nguồn lao động yếu tố quan trọng hàng đầu, định pháttriển kinh tế Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “ Con người nguồn lao động nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố ” Đối với nước ta, phát triển nguồn lao động để thực cơng nghiệp hố- đại hố đất nước tham gia tích cực vào phân cơng lao động quốc tế, gia nhập tổ chức kinh tế khu vực giới nhu cầu cấp bách đòi hỏi nguồn lao động phải cỏ thay đổi mang tính đột phá tăng tốc Để có sở cho việc hoạch định đắn sách phát triển sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta nay, vấn đề quan trọng phải xuất phát từ đặc điểm nguồn lao động xu hướng biến đổi Phân tích thống kê thực trạng nguồn lao động có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp thơng tin cho cấp quản lý, từ có sách, biện pháp phát triển phát huy lợi nguồn lao động Vì vậy, chọn đề tài “ V ận d ụ n g m ộ t s ổ p h n g p h p th ố n g k ê p h â n tíc h th ự c tr n g n g u n la o đ ộ n g V iệt N a m g ia i đ o n 9 -2 0 ” nhằm đóng góp phần nghiên cứu để giải nhiệm vụ nói 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thống kê thực trạng nguồn lao động Việt Nam giai đoạn 1996-2005 nhằm mục đích: +Làm rõ vai trò nguồn lao động Việt Nam giai đoạn 1996-2005 +Phân tích tổng quan thực trạng nguồn lao động Việt Nam giai đoạn 19962005 +Dự báo quy mô nguồn lao động Việt Nam đến năm 2010 +Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động thời gian tói 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đ ổ i tư ợ n g n g h iê n u : Nguồn lao động Việt Nam giai đoạn 1996-2005 - P h m v i n g h iê n c ứ u : Nguồn lao động nước Việt Nam giai đoạn 1996-2005 Phương pháp nghiên cứu Đe phù hợp với mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu lý thuyết hệ thống đặc biệt phương pháp nghiên cứu thống kê học Đó phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp bảng đồ thị thống kê, phương pháp dãy số thời gian, phương pháp hồi quy tương quan, phương pháp số Những đỏng góp khoa học luận văn - Hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề lý luận nguồn lao động - Hoàn thiện hệ thống tiêu nguồn lao động làm sở cho công tác quản lý huy động nguồn lực lao động cho kinh tế - Vận dụng số phương pháp thống kê phân tích thực trang nguồn lao động Việt Nam giai đoạn 1996-2005 - Đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài “Mở đầu” “Kết luận”, Luận văn gồm chương: C h n g 1: N h ữ n g v ấ n đ ề c b ả n v ề n g u n la o đ ộ n g C hương 2: X c đ ịn h h ệ th ố n g c h ỉ tiê u m ộ t s ổ p h n g p h p th ố n g k ê p h â n tíc h d ự b ả o n g u n la o đ ộ n g C h o n g 3: Vận d ụ n g m ộ t s ổ p h n g p h p th ố n g k ê p h â n tích th ự c tr n g n g u n la o đ ộ n g c ủ a V iệ t N a m g ia i đ o n 9 -2 0 d ự b ả o d ế n năm 2010 75 3.4.MỘÍ số kiến nghị giải pháp 3.4.1.Một số kiến nghị Trong nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước ta xem người yếu tố đặc biệt quan trọng, nên không ngừng đào tạo, bồi dưỡng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề thời kỳ Tuy nhiên, trước u cầu phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiều thách thức, đó, thách thức lớn nguồn lao động đơng, chất lượng nhìn chung cịn thấp, sức cạnh tranh so với nhiều nước khu vực giới hạn chế Để nâng cao chất lượng nguồn lao động, luận văn đề xuất số kiến nghị sau: - Ngành lao động thương binh xã hội tăng cường thực hiệu công tác quản lý Nhà nước đào tạo dạy nghề Hoàn thiện bổ sung văn pháp luật dạy nghề Từng bước đổi chế quản lý đào tạo dạy nghề, tập trung rà soát, quản lý hệ thống dạy nghề phạm vi nước - Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch hệ thống đào tạo, dạy nghề nhằm khắc phục bất hợp lý, tạo tiền đề để hệ thống dạy nghề mạnh, phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội hội nhập, đẩy mạnh việc xã hội hố cơng tác dạy nghề Khuyến khích phát triển hình thức liên kết với doanh nghiệp để đào tạo nghề -Đổi phương pháp hình thức dạy nghề để phát huy tính chủ động sáng tạo người học Chủ động tổ chức nghiên cứu, dự báo yêu cầu tác động Hội nhập đến chất lượng nguồn lao động, từ xây dựng 76 chương trình nội dung đào tạo hợp lý Quản lý chât lượng đao tạo lam nhiệm vụ trọng tâm Nghiên cứu đổi quản lý chất lượng đào tạo Tăng cường kiểm soát, kiểm định chất lượng đào tạo Đổi công tác xây dựng kế hoạch đào tạo theo hướng thị trường -Nâng cao lực dạy nghề thơng qua sử dụng có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo Đảm bảo chương trình hoạt động mục tiêu, nội dung mức vốn hô trợ Tăng cường ngn lực tài đầu tư sở vật chất cho công tác đào tạo nghề, đảm bảo đủ lực quy mô đào tạo phục vụ nhu cầu học nghề người lao động - Cần phải tăng sức cạnh tranh thị trường lao động nước quốc tế bối cảnh hội nhập, thị trường lao động nước ta phần thị trường lao động giới Trong môi trường cạnh tranh chung, khơng phân biệt đổi xử, trước địi hỏi tay nghề cao cơng việc, lao động Việt Nam phải có tay nghề, kỹ làm việc cao cạnh tranh với lao động nước đê tìm việc làm Ngồi ra, khả ngoại ngữ yêu cầu thiếu lao động Việt Nam tham gia thị trường lao động quốc tế 3.4.2 Giảipháp nâng cao chất ỉưọng nguồn lao động Việt Nam thòi gian tới Số lượng lao động phản ánh mặt đóng góp lao động vào tăng trưởng kinh tế Mặc khác thể đóng góp lao động đánh giá chất lượng lao động Nó yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến suất lao động, đến chuyển đổi cấu việc làm theo trình độ kỹ thuật sản xuất Vì vậy, để nâng cao chất lượng nguồn lao động nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tê, đặc biệt tham gia vào tô chức kinh tế quốc tế cần phải thực giải pháp sau: T ă n g c ầ u la o đ ộ n g 77 *Tăng cầu lao động khu vực thành thị: Đây phương hướng để sử dụng có hiệu nguồn lao động giải vấn đề dư thừa lao động Đối với khu vực thành thị kết họp phát triển loại hình doanh nghiệp có quy mơ lớn với loại hình doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa; khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung, thu hút vốn đầu tư nước Phát triển đa dạng lĩnh vực, ngành nghề kể ngành sử dụng lao động chất lượng cao ngành có nhu cầu lớn lao động, có khả tiếp nhận loại lao động phổ thông + Phát triển ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động + Phát triển hình thức gia cơng sản xuất hàng hố *Tăng cầu lao động khu vực nơng thôn Trong năm gần đây, khu vực nông thơn, cầu lao động tăng chậm làm cho tình hình cung cầu thị trường lao động cấn đối lớn + Đ ẩ y m n h c h u y ể n d ịc h c c ấ u k in h tế n ô n g n g h iệp , n ô n g th ô n Xác định chuyển dịch theo hướng công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn xây dựng nơng nghiệp hàng hố lớn Vì cần phải phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ khu vực nông thôn Tiếp theo phát triển mạnh lâm nghiệp thuỷ sản nhằm thay đổi cấu nông- lâmthuỷ sản Trong nội ngành nông nghiệp cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, tất nhiên thay đổi cấu trồng giảm tỷ trọng lương thực, tăng tỷ trọng màu cơng nghiệp Bên cạnh cần củng cổ thị trường có, mở rộng thị trường để tiêu thụ nông sản phẩm dịch vụ phi nông nghiệp nơng thơn Ngồi việc hồn chỉnh quy hoạch sản xuất nông lâm thuỷ sản ngành nghề dịch vụ nơng thơn theo hướng hàng hố gắn với thị trường kết hợp phát triển kinh tế nhiều thành phần 78 + C ải tiến đ ỏ i m i c c h ế h u y đ ộ n g vốn, s d ụ n g quản lý vố n đ ầ u tư Một mặt tăng tỷ lệ đầu tư từ ngân sách chủ yếu cho kết cấu hạ tầng cho nơng nghiệp nơng thơn Có chế sách phù họp sách miễn giảm thuế, sách túi dụng , để kêu gọi khuyến khích đầu tư từ nhiều nguồn vốn khác vào nông nghiệp nông thôn, đặc biệt nguồn vốn FDI nguồn vốn quan trọng để thúc đẩy phát triển chuyển giao công nghệ ngành nông -lâm- thuỷ sản + T h ú c đ ẩ y q u ả trìn h đ th ị h o ả n ô n g th ô n c ù n g v i v iệ c x â y d ự n g c c k h u c ô n g n g h iệ p n h ỏ n ô n g th ô n Quá trình thực việc hình thành thị trấn thị tứ, khu cơng nghiệp nhỏ vừa, gia tăng hoạt động dịch vụ nông thôn Đây sở cho việc đẩy nhanh trình chuyển đổi cấu kinh tế phân công lao động nông thôn Nhà nước kích thích q trình cách hỗ trợ xây dựng cơng trình cấu trúc hạ tầng cấp điện, giao thông, thông tin liên lạc, trung tâm thương mại dịch vụ Khuyển khích dân cư nơng thơn tự tạo việc làm quê hương theo phương châm "Li nông bất li hương” + N â n g c a o c h ấ t lư ợ n g c ủ a n g u n la o đ ộ n g n ô n g th ô n Cần thực chế nhà nước nhân dân làm để tăng cường đầu tư cho giáo dục nâng cao trình độ văn hố cho vùng nơng thơn, đặc biệt vùng Tây Nguyên, Tây Bắc đồng sông Cửu Long sớm phổ cập giáo dục sở Điều chỉnh mạng lưới sở đào tạo cho phù hợp với yêu cầu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn Xây dựng số sở sản xuất nơng nghiệp có trình độ kỹ thuật cơng nghệ cao vùng nông nghiệp trọng điểm nhằm kết họp khuyến nông, đẩy mạnh hoạt động phổ 79 biến chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân + Phát triển kinh tế trang trại: Xác định chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn xây dựng nông nghiệp hàng hố lớn mà mơ hình sản xuất kinh doanh áp dụng phổ biến nơng thơn mơ hình kinh tế trang trại + Khơi phục ngành nghề truyền thống Các ngành nghề truyền thống thu hút lượng lớn lao động khu vực nông thôn thời gian nơng nhàn Bên cạnh cần thúc đẩy q trình đa dạng hố ngành nghề, phát triển ngành nghề truyền thống sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất phát triển khu vực kinh tế tư nhân, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ + Phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn 2 Đ ịn h h n g g iả o d ụ c n g h ề n g h iệ p Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội giáo dục, để đảm bảo thực ba mục tiêu lớn giáo dục đào tạo là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước, cần phải có số giải pháp cụ thể sau: + Tâng nguồn đầu tư ngân sách cho giáo dục đào tạo Mặc dù nước ta cịn khó khăn kinh tế khơng thể để tổng kinh phí đầu tư cho giáo dục đào tạo 15% tổng chi ngân sách nhà nước Đồng thời, phải phân bổ nguồn ngân sách cách hợp lý cho việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, đào tạo cán cho số ngành trọng điểm, bồi dưỡng nhân tài Thực công giáo dục, người nghèo cộng đồng giúp đỡ, bảo đảm cho người giỏi phát triển tài Mở rộng hệ thống 80 giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, trường bán công, dân lập, trường công trường cơng lập phải nịng cốt Nhà nước phải thống quản lý nội dung chương trình, văn chứng tạo điều kiện cho người chọn lựa cách học phù hợp với hình thức đào tạo từ xa, tập trung, khơng tập trung Từng bước đại hố quy trình giáo dục đào tạo, xây dựng hệ chuẩn đánh giá kết học tập + Thực xã hội hoá giáo dục đào tạo Việc đầu tư cho giáo dục đào tạo không công việc Nhà nước, cần phải thông suốt quan điểm “giáo dục đào tạo nghiệp tồn Đảng, tồn dân” Xã hội hố giáo dục đào tạo phải quan điểm đạo quan trọng, góp phần phát triển giáo dục đào tạo cần phải kết họp gia đình, nhà trường xã hội phát triển giáo dục đào tạo Bên cạnh việc đầu tư cho giáo dục nói chung phải đầu tư cho khoa học công nghệ +Tiến hành đào tạo ban đầu đồng thời với đào tạo lại đào tạo thường xuyên Đào tạo ban đầu đào tạo lại, đào tạo thường xuyên vấn đề cần thiết để nâng tỷ lệ người đào tạo lên ngày cao kỷ Bởi nhu cầu lao động kỹ thuật khu công nghiệp mới, khu chế xuất, khu công nghệ cao đòi hỏi giáo dục đào tạo phải nhanh chóng tạo đội ngũ cơng nhân kỹ thuật, kỹ sư, cán kinh tế +MỞ rộng quy mô tăng nhanh tốc độ đào tạo: Đe đảm bảo chất lượng nguồn lao động cho cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, giáo dục đào tạo phải phát triển quy mơ tốc độ, yếu tố đóng vai trò định đến chất lượng đội ngũ giáo viên Vì phải có sách lương hợp lý để giáo viên đủ sống nghề mình, chuyên tâm vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy cần phải thường xuyên bồi dưỡng, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên tất cấp học, bậc học Phải kết họp việc giảng dạy với nghiên cứu khoa học, có sách khuyến khích người giỏi 81 vào trường sư phạm quan nghiên cứu N â n g c a o trìn h đ ộ c h u y ê n m ô n k ỹ th u ậ t Để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta gia nhập WTO, không đào tạo nguồn lao động chất lượng cao mà hạt nhân lực lượng lao động kỹ thuật Đứng góc độ giáo dục xã hội truyền thống, cần thống nhận thức vấn đề tập trung làm tốt sổ giải pháp chủ yếu sau: > Tích cực đổi nhận thức xã hội lao động kỹ thuật, nhận thức niên xác định xu hướng nghề nghiệp, khắc phục tâm lý xem nhẹ, hạ thấp vai trò lao động kỹ thuật Trước hết, cần khắc phục triệt để tâm lý coi trọng khoa cử, chạy theo cấp coi thường lao động chân tay Tập trung vào giáo dục cho niên nhận thức vai trò, trách nhiệm hội để họ cống hiến cho đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Cần nhận thức rằng, việc lập nghiệp niên không học trường đại học, mà học nghề, đào tạo nghề hướng đắn Nâng cao chất lượng đào tạo trường dạy nghề, mặt giúp cho người học sau trường có đủ kỹ sống làm việc, mặt khác xóa bỏ tâm lý "đại học nhất", tạo nên bước ngoặt nhận thức xã hội vị trí, "thương hiệu" trường dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân Tuy nhiên, chất lượng đào tạo trường dạy nghề mối quan tâm lớn toàn xã hội Để nâng cao chất lượng đào tạo, trường cần chủ động tìm kiếm thơng tin từ thị trường sức lao động, để thấy nhu cầu thực tế kỹ quan trọng cịn bị bỏ ngỏ chương trình đào tạo Mặt khác, cần khắc phục tình trạng đào tạo theo khả sẵn có, khơng đào tạo theo mà thị trường cần 82 > Gắn đào tạo với sử dụng, nhà trường với doanh nghiệp, tích cực mở rộng, đa dạng hóa thị trường sức lao động nước Thực tốt giải pháp giúp cho người dân tự tin lựa chọn giải pháp học nghề Bởi vì, họ có sở để tin tưởng rằng, sau đào tạo hồn tồn có hội lựa chọn việc làm phù hợp, thu nhập ổn định tiếp tục học lên trình độ cao Việc gắn đào tạo với sử dụng cần xem xét góc độ cầu thị trường sức lao động, số lượng chất lượng đào tạo trường dạy nghề cần bám sát nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp, cần có chiến lược giải pháp khả thi để gắn việc đào tạo sử dụng lao động nhà trường doanh nghiệp, áp dụng mơ hình đào tạo theo đơn đặt hàng số nước phát triển tiến hành Khuyến khích tạo điều kiện để tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp nước tham gia tích cực vào q trình đào tạo sử dụng lao động kỹ thuật Việt Nam 3.4.2.4 G iả i p h p tạ o v iệ c m Phát triển trung tâm giới thiệu việc làm, chuyển từ hình thức đầu tư cho trung tâm giới thiệu việc làm từ dàn trải sang đầu tư có trọng điểm, tập trung đầu tư cho ba vùng trung tâm trọng điểm trung tâm thuộc địa phương ba vùng kinh tế trọng điểm, tỉnh lân cận để thiết lập hệ thống thông tin thị trường lao động cấp quốc gia Tiến tới thiết lập sàn giao dịch thường xuyên mang tính định kỳ trung tâm thay cho việc tổ chức hội chợ việc làm Phát triển hệ thống thông tin, thông kê thị trường lao động Đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển thị trường lao động Tăng cường quản lý nhà nước, tra, kiểm tra hoạt động thực quy định Nhà nước trung tâm giới thiệu việc làm, doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm, xuất lao động Hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật thị trường lao động, văn Luật Lao động, Luật Việc làm, Luật Tiền lương tối thiểu, hướng dẫn Luật Dạy nghề 83 G iả i p h p v ề c ô n g tá c th ố n g k ê *Xây dựng tính tốn đầy đủ tiêu nguồn lao động để thấy rõ thực trạng biến động nguồn lao động Hiện tiêu thống kê lao động xây dựng Chế độ báo cáo Thống kê Lao động Tuy nhiên để thấy rõ thực trạng nguồn lao động, ngành thống kê cần phải xây dựng thêm tiêu lao động số người chuyển vào chuyển độ tuổi lao động, tỷ lệ lao động giải việc làm phân theo vùng kinh tế, số lao động có trình độ Trung học chuyên nghiệp nâng cấp lên trình độ Cao đẳng, Đại học * N â n g c a o n ă n g lự c đ ộ i n g ũ c n b ộ T h ố n g k ê c c cấp Ngành Thống kê quản lý theo ngành dọc theo cấp Đó cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, chi phí điều tra hàng năm chi phí hành đến cấp quận, huyện Tuy nhiên, kể đến cấp quận, huyện nhiều nơi với cán thống kê không đủ số lượng chất lượng Riêng Thống kê xã, phường lại khơng theo hệ thống ngành Thống kê, vi việc thu thập số liệu đầy đủ gặp nhiều khó khăn * N â n g c a o tín h s o s n h q u ố c t ế c ủ a s ổ liệ u th ố n g k ê V iệt N a m n ó i c h u n g v s ố liệu th ố n g k ê v ề tr a n g tr i n ó i r iê n g n ó i riên g Q trình hội nhập kinh tế đòi hỏi số liệu thống kê Việt Nam phải phù hợp với thông lệ thống kê quốc tế vi cần phải nâng cao tính so sánh số liệu thống kê Việt Nam Đặc biệt lao động - yếu tố quan trọng trình phát triển kinh tế Vì vậy, cần phải tổ chức chuyến cơng tác nước ngồi để học hỏi kinh nghiệm xây dựng hệ thống tiêu thống kê nước ta nói chung số liệu thống kê lĩnh vực lao động nói riêng 84 KÉT LUẬN N h v ậ y tro n g g iai đ o n 9 -2 0 , c ù n g v i p h t triể n c ủ a n ề n k in h tế , n g u n lao đ ộ n g c ủ a V iệ t N a m c ũ n g có n h ữ n g th a y đ ổi c ả v ề m ặ t số lư ợ n g , c h ấ t lư ợ n g , c ũ n g n h c c ấ u c ủ a n g u n lao đ ộ n g T n h ữ n g p h â n tíc h tro n g lu ậ n v ă n có th ể c h o ta th ấ y m ộ t c c h tổ n g q u t th a y đ ổ i n g u n lao đ ộ n g c ủ a V iệ t N a m tro n g th i g ia n 10 n ă m q u a Đ ặ c đ iể m n ổ i b ậ t c ủ a n g u n lao đ ộ n g th i k ỳ n y có s ự tă n g n h a n h v ề m ặ t số lư ợ n g , n g u n lao đ ộ n g c h iế m tỷ trọ n g tư n g đ ố i ca o so v i tổ n g d â n số (c h iế m h n % tro n g tổ n g d â n số ) H n n ữ a , n g u n la o đ ộ n g trẻ , có sứ c k h ỏ e , có k h ả n ă n g tiế p th u n h ữ n g th n h tự u k h o a h ọ c tiê n tiế n v o sả n x u ấ t Đ iề u n y m ộ t lợi th ế rấ t lớ n c ủ a V iệ t N a m so v i n c tro n g k h u v ự c v th ế g iớ i T u y n h iê n , n g u n lao đ ộ n g c ủ a V iệ t N a m c ò n tồ n m ộ t số h n ch ế: c c ấ u n g u n la o đ ộ n g th e o k h u v ự c th e o v ù n g p h â n b ố k h ô n g đ n g đ ề u , la o đ ộ n g k h u v ự c n ô n g th ô n ch iếm tỷ trọ n g lớ n, c c ấ u n g u n lao đ ộ n g th e o n g n h k in h tế đ ã có c h u y ể n d ịc h n h n g tố c độ c ò n c h ậ m .Đ iề u n y đ ò i h ỏ i n h q u ả n lý c ầ n có n h ữ n g c h ín h sách b iệ n p h p đ ể g iả i q u y ế t c h o p h ù h ợ p V i k ế t c ấ u g m c h n g , lu ậ n v ă n đ ã n g h iê n c ứ u v p h â n tíc h m ộ t c c h k h i q u t n g u n la o đ ộ n g V iệ t N a m tro n g g iai đ o n 9 -2 0 C h n g lu ậ n v ă n đ ã đ ề c ậ p đ ế n n h ữ n g v ấ n đề c b ả n v ề n g u n la o đ ộ n g , n ê u lê n n h ữ n g đ ặ c đ iể m n ổ i b ậ t v ề n g u n lao đ ộ n g c ủ a V iệ t N a m v v a i trò c ủ a n g u n lao đ ộ n g tro n g q u trìn h p h t triể n k in h tế c ủ a V iệ t N a m T ro n g c h n g 2, lu ậ n v ă n đ ã x c đ ịn h h ệ th ố n g tiê u v m ộ t số p h n g p h p th ố n g k ê v p h â n tíc h th ự c trạ n g n g u n lao động T rê n c s h ệ th ố n g c h ỉ tiê u th ố n g k ê v m ộ t số p h n g p h p p h â n tíc h th ố n g kê đ ã x c đ ịn h tạ i c h n g 2, c h n g lu ậ n v ă n sâ u v o n g h iê n u th ự c trạ n g n g u n la o đ ộ n g c ủ a V iệ t N a m th e o h ệ th ố n g c h ỉ tiê u đ ã đ ợ c x c đ ịn h , q u a đ ó th ấ y đ ợ c th ự c trạ n g n g u n la o đ ộ n g tro n g g ia i đ o n 1996- 2005 85 N g u n la o đ ộ n g y ế u tố q u a n trọ n g h n g đ ầu , q u y ế t đ ịn h p h t triể n c ủ a m ọ i n ề n k in h tế Đ ại h ộ i IX c ủ a Đ ả n g C ộ n g sả n V iệ t N a m đ ã k h ẳ n g đ ịn h n g u n lự c c o n n g i - y ế u tổ c b ả n đ ể p h t triể n x ã h ộ i, tă n g trư n g k in h tế n h a n h v b ề n v ữ n g ” , “ C o n n g i v n g u n lao đ ộ n g n h â n tố q u y ế t đ ịn h s ự p h t triể n đ ấ t n c tro n g th i k ỳ c ô n g n g h iệ p h o - h iệ n đ ại h o ” Đ ại h ộ i Đ ả n g lầ n th ứ X c ũ n g n h ấ n m n h : “ P h t triể n m n h , k ế t h ợ p c h ặ t c h ẽ g iữ a h o t đ ộ n g k h o a h ọ c v c ô n g n g h ệ v i g iá o d ụ c v đ o tạ o đ ể th ự c p h t h u y v a i trò q u ố c sá c h h n g đ ầ u , tạ o đ ộ n g lự c đ ẩ y n h a n h c ô n g n g h iệ p h o , h iệ n đ ại h o v p h t triể n k in h tế tri th ứ c ” N h v ậ y , th i đ ại n o c ũ n g c ầ n đ ế n n h â n tà i, h ộ i n h ậ p k in h tế th ế g iớ i c n g sâ u th ỉ v ấ n đ ề p h t triể n n g u n lao đ ộ n g c n g trở n ê n b ứ c th iế t v tấ t y ế u đ ể p h t triể n k in h tế tro n g x u th ế h ộ i n h ậ p 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO B ộ L a o đ ộ n g , T h n g b in h v X ã h ộ i (2 0 ), s ố liệ u th ố n g k ê la o đ ộ n g , v iệ c m th ấ t n g h iệ p V iệ t N a m g ia i đ o n 9 -2 0 , N h x u ấ t b ả n L a o đ ộ n g -X ã h ộ i, H N ộ i M a i Q u ố c C h n h , T rầ n X u â n c ầ u (2 0 ), G iá o trìn h K in h t ế la o đ ộ n g , N X B Đ i h ọ c k in h tế q u ố c d â n , H N ộ i Đ ả n g C ộ n g sả n V iệ t N a m (2 0 ),V ă n k iệ n Đ i h ộ i Đ ả n g IX , N h x u ấ t b ả n C h ín h trị Q u ố c g ia , H N ộ i P h a n C ô n g N g h ĩa (1 9 ), G iá o trìn h T h ố n g k ê L a o đ ộ n g , N X B T h ố n g K ê, H N ộ i B ù i V ă n N h n (2 0 ), Q u ả n lý v p h t triể n N g u n N h â n lự c X ã hội, N X B T P h p , H N ộ i T rầ n N g ọ c P h c , T rà n P h n g (2 0 ), n g d ụ n g S P S S tr o n g p h â n tích x lý s ổ liệ u T h ố n g k ê, N X B T h ố n g k ê, H N ộ i T rầ n N g ọ c P h c , T rầ n T h ị K im T h u (2 0 ), G iá o trìn h L ý th u y ế t th ố n g kê, N X B Đ ại h ọ c K in h tể q u ố c d â n , H N ộ i T ô P h i P h ợ n g (1 9 ), G iả o trìn h T h ố n g k ê x ã h ộ i, N X B T h ố n g k ê n ă m , H N ộ i V ũ T h ị N g ọ c P h ù n g (2 0 ), G iả o trìn h K in h tế P h t triể n , N X B T h ố n g kê, H N ộ i 10 N g u y ễ n T h a n h (2 0 ), P h t triể n N g u n N h â n lự c p h ụ c v ụ C ô n g n g h iệ p h ỏ a -H iệ n đ i h ó a đ ấ t n c , N X B C h ín h trị Q u ố c g ia , H N ộ i 11 T ổ n g cụ c T h ố n g k ê (2 0 ), T in h h ìn h th ự c h iệ n k ế h o c h p h t triể n k in h tế, x ã h ộ i n ă m 0 -2 , N X B T h ố n g k ê, H N ộ i 87 12 T ổ n g c ụ c T h ố n g k ê (2 0 ), N iê n g iá m T h ố n g kê, N X B T h ố n g k ê, H N ộ i 13 T ổ n g cụ c T h ố n g k ê (2 0 ), Đ iề u tra b iế n đ ộ n g d â n s ố v v iệ c m /4 /2 0 , N h ữ n g k ế t q u ả c h ủ y ế u , N X B T h ố n g k ê , H N ộ i 14 T ổ n g c ụ c T h ố n g k ê n ă m ( 0 ),T ổ n g đ iề u tra d â n s ổ v n h V iệt N a m 1999, N X B T h ố n g k ê , H N ộ i 15 T ổ n g c ụ c T h ố n g k ê (2 0 ), C h u y ê n k h ả o v ề la o đ ộ n g v iệ c m tạ i V iệt N a m , N X B T h ố n g k ê , H N ộ i 16 T rư n g Đ ại h ọ c K in h tế Q u ố c d â n (2 0 ), B i g iả n g L ý th u y ế t T h ố n g k ê (S a u Đ i h ọ c ), N X B T h ố n g k ê , H N ộ i 17 V iệ n N g h iê n c ứ u K h o a h ọ c T h ố n g k ê (2 0 ), T ổ n g lu ậ n n ă m 0 , N X B T h ố n g kê, H N ộ i 18 ủ y B a n D â n số, G ia đ ìn h v T rẻ em (2 0 ), B o c ả o k ế t q u ả N g h iê n c ứ u đ ề tà i" N g h iê n c ứ u ả n h h n g c ủ a c h ấ t lư ợ n g d â n s ổ đ ế n p h t triể n n g u n n h â n lự c V iệt N a m , T h ự c tr n g v g iả i p h p ”, H N ộ i 88 PHỤ LỤC 01 T h e fo llo w in g n e w v a ria b le s a re b e in g cre a te d : N am e L abel YEAR_ Y E A R , n o t p e rio d ic DATE D a te F o rm a t: " Y Y Y Y " C U R V E F IT M ODEL: M OD D e p e n d e n t v a ria b le N L D M e th o d L IN E A R L is tw is e D e le tio n o f M is s in g D a ta M u ltip le R 9 R S q u a re A d j u s te d R s q u a re 98339 S ta n d a rd E rro r 9 A n a ly s is o f V a ria n c e : DF R e g re s s io n R e s id u a ls F = S u m o f S q u a re s M e a n S q u a re 8 8 5 2 3 9 S i g n i f F = 0 0 -— V a ria b le s in th e E q u a tio n V a ria b le T im e (C o n s ta n t) B SE B 4 6 6 3 B e ta T S ig T 9 2 0 0 1 0 0 T h e fo llo w in g n e w v a ria b le s a re b e in g c re a te d : N am e L abel F IT l F it fo r N L D fro m C U R V E F IT , M O D _ l L IN E A R ERR1 E rro r fo r N L D fro m C U R V E F IT , M O D I L IN E A R LCL l % L C L fo r N L D fro m C U R V E F IT , M O D I L IN E A R UCL l % U C L fo r N L D fro m C U R V E F IT , M O D _ l L IN E A R 89 PHỤ LỤC 02 NLD o Observed Linear Sequence ... THựC TRẠNG NGN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996- 2005 VÀ D ự BÁO ĐẾN NĂM 2010 3.1 Phân tích thống kê thực trạng nguồn lao động Việt Nam giai đoạn 1996- 2005 3.1.1 Phân tích quy mơ nguồn lao động. .. cứu thống kê thực trạng nguồn lao động Việt Nam giai đoạn 1996- 2005 nhằm mục đích: +Làm rõ vai trò nguồn lao động Việt Nam giai đoạn 1996- 2005 +Phân tích tổng quan thực trạng nguồn lao động Việt. .. đề nguồn lao động C h o n g 2: Xác định hệ thống tiêu số phương pháp thống kê phân tích dự báo nguồn lao động C h o n g 3: Vận dụng số phương pháp thống kê phân tích thực trạng nguồn lao động Việt

Ngày đăng: 21/02/2023, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN