Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu lao động (lấy số liệu tỉnh hà tây minh hoạ) (luận văn thạc sỹ) 2

109 1 0
Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu lao động (lấy số liệu tỉnh hà tây minh hoạ) (luận văn thạc sỹ) 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mj\ ,fT-'ỉ ầ BỌ CilAO p ỵl.f*' u wf Al S M v "frokf^ IỘW A Q '£ ^ |J r% p T V - L i f c j - f a j * J i * u i' :J grrifcro 7T^- jM sbL& ãôÊ L *L rt ? •“ f /?% ;> r._ -:'J_> ■'5 7.'•: r: p•#T• B ;g' § : : y'.' ỵ A ầs s A y A k p i kjp % p % & kpkA>aỖ - {I .''-=ãã' , ớ? s -; i?*M ôr* ?ã;* ị LI y l I I ỉ N- ị f t ' ?A V I Â i Ễ ằ M fl ễpi-^ầls? f €V I.■»wỀ? i ầ M % WAP! s I e «■ H Ằ N Ồi I 2001 AiifVr, £ * ''ì ặ y ^ I T i g W ' l f j p Tf I Ĩ j BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN T hang M ạnh Hợp , TRỮÒNG t>/> ! H O C K I N H TẾ Q U C C D.3-N ' T • r- í ! : n ! TT ' ‘HU V íĩiÀ* VẬN DỤNG MỘT số PHƯONG PHÁP THỐNG KÊ PHAN TÍCH CO CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH c o CẤU LAO ĐỘNG (lấy số liệu tỉnh Hà Tây minh hoạ) Luận văn Thạc sỹ kinh tế Chuyên ngành: Thống kê N gư i hướng dân khoa h ọ c : Hà nôi - 2001 PGS,TS Phạm Ngọc Kiểm PGS TS Bùi Huy Thảo T ran g MỤC LỤC Lời mở đầu "*■ CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ c CẤU LAO ĐỘNG VÀ CHUYỂN DỊCH c CÂU LAO ĐỘNG 1.1 M ột sô khái niệm 7 1.1.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.2 Cơ cấu lao động chuyển dịch cấu lao động 13 1.1.3 Mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động ^^ 1.2 Những xu huớng chuyển dịch cấu lao động 18 1.2.1 Tính tất yếu khách quan chuyển dịch cấu lao động '^ 1.2.1.1 Chuyển dịch cấu lao động tất yếu khách quan phát triển xã hội loài người 1.2.1.2 Chuyển dịch cấu lao động tất yếu khách 18 quan đảm bảo cho tăng trưởng phát triển kinh tế địa phương, quốc gia 1.2.2 Những xu hướng trình chuyển dịch 22 cấu lao động 23 1.3 Cơ s khoa học chuyên dịch cấu lao động 1.3.1- Một số lý thuyết kinh tế chuyển dịch cấu lao động 1.3.2- Cơ sở thực tiễn dẫn đến chuyển dịch cấu lao động nước ta 27 33 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH c CÂU VÀ CHUYỂN DỊCH c CẤU LAO ĐỘNG 37 2.1 Xây dựng hệ thống tiêu thống kê phân tích cấu chuyên dịch cấu lao động 37 2.1.1 Sự cần thiết khách quan phải xây dựng hệ thống tiêu thống kê phân tích cấu chuyển dịch cấu lao động 37 2.1.2 Hệ thống tiêu thống kê phản ánh câu chuyển dịch cấu lao động 39 2.1.2.1 Chỉ tiêu phản ánh quy mô lao động 39 2.1.2.2 Chỉ tiêu phản ánh cấu lao động 53 2.2.2.3 Chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cấu lao động 54 2.2 M ột sô phương pháp thống kê phân tích cấu chuyên 54 dịch cấu lao động 2.2.1 Phương pháp phân tổ 55 2.2.2 Phương pháp đồ thị 56 2.2.3 Phương pháp số tương đối 57 2.2.4 Phương pháp dãy số thời gian 59 2.2.5 Phương pháp số 59 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG MỘT s ố PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH C CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH c CÂU LAO ĐÔNG CỦA TỈNH HÀ TÂY, THỜI KỲ 1990-2000 62 3.1 K hái q u át đặc điểm tình hĩnh phát triển kinh tê - xã hội tỉnh H Tây, thời kỳ 1990-2000 62 3.2 Phân tích thống kê cấu chuyển dịch cấu lao động tỉnh H Tây, thời kỳ 1990-2000 66 3.2.1 Phân tích thống kê cấu chuyển dịch cấu lao 66 động 3.2.1.1 Phân tích cấu chuyển dịch cấu dân số lao động theo khu vực thành thị nông thôn 66 3.2.1.2 Phân tích cấu chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế 69 3.2.1.3 Phân tích cấu chuyển dịch cấu lao động theo thành phần kinh tế 79 3.2.1.4 Phân tích cấu chuyển dịch cấu lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT) 81 3.2.2 Phân tích tác dụng chuyển dịch cấu lao động đến cấu kinh tê ngành, suất lao động (NSLĐ) xã hội bình quân tổng sản phẩm nước (GDP) 83 3.2.2.1 Phân tích tác dụng chuyển dịch cấu lao động đến cấu kinh tế ngành 83 3.2.2.2 Phân tích tác dụng chuyển dịch cấu lao động đến NSLĐ xã hội bình quân 85 3.2.2.3 Phân tích tác dụng chuyển dịch cấu lao động đến tổng sản phẩm nước (GDP) 87 3.3 Q uan điểm giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trìn h chuyển dịch cấu lao động 3.3.1 Quan điểm chuyển dịch cấu lao động 90 90 3.3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động 92 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XX qua đánh dấu 15 năm chặng đường đổi mới, kinh tế nước ta từ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thu thành tựu to lớn đặc biệt quan trọng: kinh tế ổn định tăng trưởng, lạm phát đẩy lùi; đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện; cấu kinh tế, cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực; quan hệ quốc tế ngày rộng rãi, vị nước ta khu vực trường quốc tế ngày nâng cao Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động diễn chậm Bước vào kỷ XXI với biến đổi sâu sắc khoa học công nghệ, kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất Tồn cầu hoá kinh tế giới xu hướng có tính quy luật đặt cho đất nước ta hội thách thức Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, buộc phải cấu trúc lại kinh tế, mà trọng tâm cấu kinh tế ngành Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nhằm tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta nhằm phấn đấu đến năm 2010, giảm tỷ lệ lao động nơng nghiệp xuống cịn khoảng 50% Đây mục tiêu quan trọng nước nơng nghiệp lạc hậu có đến gần 80% lực lượng lao động nằm khu vực nông thôn 30% lực lượng lao động thiếu việc làm nước ta nay.' Phân tích thống kê cấu chuyển dịch cấu lao động, mặt nhằm tìm ngun nhân xu hướng có tính quy luật chuyển dịch cấu lao động sở đề giải pháp góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu lao động Mặt khác, thơng qua phân tích để thấy đuợc tác dụng chuyển dịch cấu lao động thay đổi cấu kinh tế, suất lao động xã hội tổng sản phẩm nước nhiệm vụ cấp thiết giai đoạn Xuất phát từ sở lý luận thực tiên tác giả lựa chọn đề tài: “Vận dụng số phuơng pháp thống kê phân tích cấu chuyển dịch cấu lao động (lấy số liệu tỉnh Hà Tây minh hoạ)” M ục đích nghiên cứu Thơng qua phân tích thống kê chuyển dịch cấu lao động tỉnh Hà Tây luận văn nhằm đánh giá xu hướng trình chuyển dịch cấu lao động tỉnh Hà Tây thời gian qua năm tới, đồng thời qua rút kết luận làm sở đề biện pháp có hiệu quả, nhận định xác đáng nhằm góp phần thúc nhanh trình chun dịch cau lao động nước nói chung tỉnh Hà Tây nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: luận văn nghiên cứu nội dung liên quan đến vấn đề cấu chuyển dịch cấu lao động, có đề cập đến cấu vạ chuyển dịch cấu kinh tế - Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung sâu nghiên cứu vấn đề cấu chuyển dịch cấu lao động Do có khó khăn nguồn số liệu, phần phân tích chuyển dịch cấu lao động, luận văn sử dụng số liệu thống kê tỉnh Hà Tây, thời kỳ 1990-2000, Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương 'pháp nghiên cứu gồm phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử số phương pháp phân tích thống kê phương pháp phân tổ, phương pháp đồ thị, phương pháp sô tương đôi, phương pháp dãy số thời gian phương pháp số Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm rõ khái niệm cấu lao động chuyển dịch cấu lao động; cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế; mối quan hệ chuyển dịch cấu lao đông cấu kinh tế; khăng định xu hướng chuyên dịch cấu lao động trình cơng nghiệp hố, đại hố nước ta - Chỉ rõ tác dụng chuyển dịch cấu lao động đến cấu kinh tế ngành, suất lao động xã hội tổng sản phẩm nước - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu lao động nước ta Bơ cục luận văn Ngồi lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cấu lao động chuyển dịch cấu lao động Chương 2: Một số phương pháp thống kê phân tích cấu chuyển dịch cấu lao động Chương 3: Vận dụng số phương pháp thống kê phân tích cấu chuyển dịch cấu lao động tỉnh Hà Tây, thời kỳ 1990-2000 CHƯƠNG MỘT VÀ ■ SỐ VẤN Đ Ể LÝ LUẬN ■ V Ể c CẤU LAO ĐỘNG ■ CHUYỂN DỊCH c CẤU LAO ĐỘNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM C BẢN 1.1.1 Cơ cấu kinh tê chuyển dịch cấu kinh tê 1.1.1.1 Cơ cấu kinh tê Khi đưa khái niệm cấu kinh tế người ta thường thuật ngữ “cơ cấu” Thuật ngữ có từ sớm ban đầu thường sử dụng lĩnh vực kiến trúc xây dựng Sau mói sử dụng rộng rãi sang lĩnh vực khác Thông thường, cấu quan niệm tập họp phận, tạo nên tổng thể, theo tỷ lệ định, mối quan hệ ràng buộc gắn bó hữu phận Nghĩa phải hiểu cấu vừa thuộc tính hệ thống, vừa hệ thống quan hệ Theo quan niệm đó, cấu kinh tế định nghĩa sau: Cơ cấu kinh tế phạm trù kinh tế tổng hợp, phản ánh tập họp phận cấu thành tổng thể kinh tế định mối quan hệ kinh tế phận Tuỳ theo mục đích phạm vi nghiên cứu, tổng thể kinh tế doanh nghiệp, ngành kinh tế quốc dân, khu vực thể chế, địa phương (hoặc vùng lãnh thổ) hay toàn kinh tế quốc dân Khi nghiên cứu cấu kinh tế kinh tế quốc dân người ta thường nghiên cứu theo tiêu thức sau: - Theo ngành kinh tế: có cấu kinh tế theo ngành kinh tế _ Theo đia phương (vùng lãnh thổ): có cấu kinh tê theo đìa phương * (vùng lãnh thổ) - Theo thành phần kinh tế: có cấu kinh tế theo thành phần kinh tế Trong điều kiện việc nghiên cứu cấu kinh tế theo ngành kinh tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cấu kinh tế theo ngành kinh tế định chi phối cấu kinh tế theo địa phương (vùng lãnh thổ), theo khu vực thể chế, theo thành phần kinh tế * Cơ cấu ngành kinh tê Cơ cấu ngành kinh tế tổ hợp ngành hình thành sở quan hệ tỷ lệ, biểu mối liên hệ ngành nhóm ngành kinh tế quốc dân Cơ cấu ngành diễn sớm hình thành dựa sở phân công lao động xã hội theo ngành Cơ cấu ngành mang tính lịch sử, với phát triển lực lượng sản xuất tiến khoa học kỹ thuật, phân công lao động tỷ mỷ, kinh tế quốc dân xuất thêm nhiều ngành mói làm cho cấu ngành phân chia tỷ mỷ đa dạng Phân công lao động xã hội diễn phân chia kinh tế quốc dân thành ngành lán như: nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, Trong ngành lại chia thành ngành nhỏ hơn, ví dụ như: cơng nghiệp chia thành công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng, Phân công lao động xã hội biểu trình độ phát triển lực lượng sản xuất xã hội chuyên mơn hố sản xuất Khi lực lượng sản xuất xã hội phát triển, đặc biệt phát triển công cụ lao động, phân công lao động xã hội sâu, kinh tế quốc dân xuất nhiều ngành Vì khẳng định rằng, tiền đề hình thành nên cấu ngành kinh tế phân công lao động xã hội Cơ cấu ngành kinh tế thường phân chia dựa sở phân ngành kinh tế quốc dân theo đăc tính kinh tê - kỹ thuật, nước ta nay, Thứ hai, phải lựa chọn cấu mặt hàng sản phẩm thích hợp, đảm bảo mặt hàng sản xuất có thị trường tiêu thụ, có giá trị xuất mang lại hiệu kinh tế cao Cuối cùng, việc lựa chọn cấu kinh tế phải tuân theo xu hướng chung có tính quy luật xu hướng cơng nghiệp hố, đại hố, có tạo khả tiếp thu ứng dụng thành khoa học công nghệ vào sản xuất Trên sở chuyển dịch nhanh cấu kinh tế tất yếu dẫn đến chuyển dịch cấu lao động 2Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên lao động nhằm thúc đ trình chuyên dịch cấu lao động Như nêu chương 3, tính đến thời điểm 1/7/2000, quy mô lực lượng lao động nước ta 38643,1 nghìn người, lao động độ tuổi 36725,3 nghìn người Với 29926,1 nghìn lao động phân bố khu vực nông thôn sử dụng 73,88% tổng quỹ thời gian lao động năm Vì vậy, để sử dụng có hiệu nguồn lực lao động, cần tập trung thực số giải pháp sau: Nhà nước cần có sách khuyến khích thành phần kinh tế sản xuất mặt hàng có lợi lao động để tăng khả thu hút lao động mặt hàng thủ công mỹ nghệ, dệt may, mây, tre đan, Với mặt hàng sản xuất để xuất khẩu, ngồi sách hành Nhà nước cần đạc biệt trọng hỗ trợ sở sản xuất vốn, kỹ thuật thị trường tiêu thụ, giai đoạn ban đầu sở sản xuất vào hoạt động Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài: với lợi nhân công rẻ điểm ý nhà đầu tư nước Tuy nhiên chưa phải yếu tố định lao động nước ta tay nghề thấp, hầu hết lao động phổ thông không đáp ứng yêu cẩu sản xuất theo cơng nghệ 93 Vì vậy, với sách khuyến khích đầu tư, Nhà nước cần có sách phát triển đào tạo nghề cho người lao động Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp chê biến nông thôn đê sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có lao động dồi Thực sách cấm xuất ngun liệu thơ để chế biến sản phẩm tạo công ăn việc làm gia tăng giá trị Tiếp tục mở rộng sách xuất lao động để vừa sử dụng lao động dư thừa, vừa tăng thu nhập, tạo việc làm nâng cao tay nghề cho người lao động Cần tăng cường công tác quản lý Nhà nước xuất lao động, đặc biệt cần công khai (để tránh tiêu cực xảy ra) đơn vị đầu mối Nhà nước giao nhiệm vụ tuyển chọn lao động xuất nước ngoài, quy định rõ có hợp đồng chặt chẽ quyền lợi nghĩa vụ người lao động hợp tác Nhà nước cần tăng cường ký kết văn hợp tác lao động lĩnh vực lao động có kỹ thuật, ngành cơng nghệ công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông, không lĩnh vực lao động giản đơn Tiếp tục thực sách di dân xây dựng vùng kinh tế Song song với sách phát triển kinh tế để thu hút lao động dơi dư sách hỗ trợ vể vốn, kỹ thuật, giống, Nhà nước cẩn trợ cấp cho người dân di cư ổn định sống năm đầu Đồng thời, tăng ngân sách để đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu kinh tế mới, đặc biệt hệ thống giao thơng điện Chính sách di dân cần thực bắt buộc khu vực nơng thơn đồng có mật độ dân số q cao, gia đình đơng Thực sách đãi ngộ cán lên cơng tác vùng sâu, vùng xa vùng cao Kết họp trợ cấp tiền lần trợ cấp định kỳ số năm Mặt khác, cần quy định rõ thời hạn công tác ưu tiên bố trí cơng tác miền xi hết thời hạn, ưu tiên nhập hộ vào thành phố chuyển công tác thành phố, ưu tiên điểm thi vào trường 94 chuyên nghiệp kỳ thi tuyển cơng chức, Miễn học phí cho học sinh tình nguyện lên công tác vùng sâu, vùng xa, vùng cao học trường chuyên nghiệp, sở dạy nghề (hiện thực sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội I) 3Điều chỉnh bước cấu theo thành phần kinh tê nhằm t đáy trình chuyên dịch cấu lao động Xu hướng chuyển dịch cấu lao động theo thành phần kinh tế nêu chương giảm tỷ trọng lao động khu vực kinh tế nhà nước, tăng tỷ trọng lao động khu vực kinh tế nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta phát triển kinh tê hàng hoá nhiều thành phần, kinh tê nhà nước đóng vai trị chủ đạo, nhằm phát huy khả mạnh thành phần kinh tế Vì vậy, để giảm tỷ trọng lao động khu vực kinh tế nhà nước cần tập trung thực số giải pháp sau: Thực bước điều chỉnh cấu sở hữu doanh nghiệp Nhà nước theo hướng: Nhà nước nên tập trung nắm sở, lĩnh vực kinh tế thực trọng yếu, ngành kinh tế then chốt dầu khí, điện than, sắt, thép, xi măng, phân bón, lúa gạo, Nghĩa Nhà nước nên "nắm to, buông nhỏ” kinh nghiệm Trung Quốc số nước khu vực Nhanh chóng phân hoá giải thể sở làm ăn hiêu quả, doanh nghiệp nhà nước không thuộc lĩnh vực trọng yếu ngành kinh tế quan trọng Có sách triệt để doanh nghiệp có quy mơ q nhỏ, vốn tỷ (số doanh nghiệp chiếm lới 65% tổng số doanh nghiệp nhà nước), cơng nghệ lạc hậu, khơng có khả cạnh tranh cho dù cạnh tranh bình đẳng thị trường 95 nước Lao động dư thừa tuyển dụng ạt, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh thấp Tư nhân hoá số lĩnh vực dịch vụ công cộng vệ sinh môi trường, vận chuyển hành khách, chuyên chở hàng hố, ăn uống cơng cộng, du lịch khách sạn, Kiểm soát chặt chẽ việc thành lập doanh nghiệp nằm lĩnh vực ngành trọng yếu mà Nhà nước không cần nắm 100% số vốn Thực tế năm vừa qua, kể từ năm 1998, sau thực việc xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, số doanh nghiệp không giảm mà lại tăng lên Thật vậy, năm 1998 nước ta có 5789 doanh nghiệp nhà nước đến năm 2001 số doanh nghiệp giảm xuống 5655 (giảm 134 doanh nghiệp) Cũng thời gian có 595 doanh nghiệp cổ phần hố, có 461 doanh nghiệp thành lập chủ yếu doanh nghiệp không thuộc ngành, lĩnh vực kinh tế trọng yếu mà Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn (riêng lĩnh vực kinh doanh du lịch, khách sạn chiếm 15% tổng số doanh nghiệp thành lập)[28] Chú trọng sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (hỗ trợ vốn, ưu đãi thuế) Tạo dựng mơi trường kinh doanh thơng thống, cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp cho dù doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (cùng mặt thuế suất), triệt để xoá bỏ chế xin-cho, chế tạo tệ nạn tham nhũng, tiêu cực 4- Phát triển làng nghề truyền thống nhằm chuyển dịch c kinh tê cấu lao động theo ngành Trong giai đoạn đổi mới, chủ trương sách đắn Đảng Nhà nước làm cho kinh tế tăng trưởng, thúc đẩy nhanh gia tăng làng nghề truyền thống Tính đến cuối năm 2000, nước ta có 1000 làng nghề, riêng khu vực Đồng Bằng sơng Hồng có 581 làng nghề, thu 96 hút 600.000 lao động Sự phát triển làng nghề xét thực chất phát triển ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Sự phát triển làm cho tỷ trọng giá trị sản xuất (hoặc giá trị gia tăng) ngành công nghiệp cấu kinh tế ngành nâng cao, đồng thời tạo khả thu hút số lượng lớn lao động từ nông nghiệp vào công nghiệp, thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành Vì vậy, để tạo điều kiện cho làng nghề phát triển với quy mô ngày lớn, cần thực số giải pháp sau: Nhà nước cần có sách khuyến khích phát triển làng nghề, cần trọng sách hỗ trợ cơng nghệ kỹ thuật, sách giải ô nhiễm môi trường Hướng dẫn làng nghề sản xuất sản phẩm có giá trị kinh tế cao có thị trường tiêu thụ Thực chế độ tín dụng ưu đãi, cho vay phát triển sản xuất theo lãi suất quy định thống Chính phủ 5,4%/năm Khuyến khích sở sản xuất hàng hoá xuất cho phép xuất trực tiếp Hỗ trợ mặt đất đai, tài chính, xây dựng sở hạ tầng (điện, đường xá, ) để sớm hình thành nên cụm cơng nghiệp thay sản xuất cá thể Trên sở tạo khả trợ giúp kỹ thuật người sản xuất để ổn định sản xuất, ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu thị trường tiêu thụ Đồng thời sản xuất quy mơ lớn cịn điểu kiện để tạo khả tiết kiệm chi phí, hạ giá thành tăng hiệu Cung cấp thông tin vế thị trường, tạo điểu kiện thuận lợi cho làng nghề khả tham gia vào thị trường thông qua hoạt động hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm kể nước Tài trợ tài để sở sản xuất có điều kiện tham gia khảo sát thị trường nước ngồi 97 5- Chính sách thu hút vỏn đầu tu nhằm tạo tiền đề cho chuyển d cấu kinh tê cư cấu lao động Vốn đầu tư vào sản xuất tiền đề vật chất để ứng dụng khoa học công nghệ phát triển sở hạ tầng Muốn chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động khơng thể khơng có vốn đầu tư Đối với lao động yếu tố tạo việc làm hạn chế thất nghiệp Von đau tư hmh thành từ nhiều nguồn khác nguồn vốn ngan sach Nha nước, nguôn vôn đia phương, nguồn vốn dân cư nguồn vốn đầu tư nước Vì vậy, để tăng nguồn vốn đầu tư cần phải có sách thu hút vốn hợp lý Tuỳ theo nguồn hình thành có sách thu hút vốn khác nhau, nhiên cần tập trung vào số giải pháp sau: - Chính sách thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân cư: Nhà nước cần có sách huy động vốn cho phù hợp, muốn cần tập trung giải nội dung sau: Thư nhât, phải có sách tiền tệ ổn định Cho đến nay, tâm lý dân chúng không tin tưởng vào Nhà nước việc gửi tiền tiết kiệm lạm phát (mất giá) Ngân hàng Việt nam vụ đổ bể tín dụng để lại tâm lý nặng nề cho người dân gửi tiền Tâm lý thể rõ đa số người dân gửi tiền tiết kiệm với kỳ hạn ngắn Thứ hai, lãi suất tiền gửi không điều chỉnh hợp lý kịp thời có biến động giá thị trường Chinh sach khuyên khích thành phần kinh tế bỏ vốn để kinh doanh - Chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi Nhà nước cần có sách khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào sản xuất đặc biệt ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực sản xuất tư liệu sản xuất ngành có cong nghệ san xuất tiên tiến Ban hành sách phù hợp đê giảm bớt hàng rào chắn, có sách đầu tư ổn định, ưu đãi thuế, tuyển sử dụng lao động 6- C hính sách điều chỉnh cấu lao động theo trình độ chuyên m kỹ th u ật Theo kết điều tra lao động việc làm năm 2000, nước ta có 5992 nghìn lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật từ sơ cấp đến đại học đại học, chiếm 15,51% so với tổng số Trong đó, lao động có trình độ Cao đẳng, Đại học trở lên chiếm 3,89% (tức chiếm 25,1% tổng số lao động có chun mơn kỹ thuật - bốn lao động có chun mơn kỹ thuật có lao động có trình độ Cao đẳng, Đại học trở lên) Như vậy, cấu lao động có chun mơn kỹ thuật bất hợp lý hai góc độ Xét góc độ lực lượng lao động tỷ trọng lao động có chun mơn kỹ thuật nước ta cịn q thấp, chủ yếu lao động phổ thơng Cịn xét góc độ cấu lao động có chun mơn kỹ thuật tỷ trọng lao động có trình độ Cao đẳng, Đại học trở lên cao Để đạt mục tiêu Đại hội Đảng IX đề ra, phấn đấu đến năm 2010, nước có 30% lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, cần thực bước điều chỉnh cấu lao động thông qua số giải pháp sau: Nhà nước cần có quy chế thành lập, hoạt động, giải thể'và đặc biệt kiểm soát hoạt động sở dạy nghề, trung tâm xúc tiến tư vấn việc làm Trên sở đó, mở rộng mạng lưới sở dạy nghề, trọng đầu tư vào trường đào tạo cơng nhân kỹ thuật Có chế độ khuyến khích sở đào tạo nghề tư nhân trợ giúp tài chính, sách tín dụng ưu đãi, miễn giảm thuế, Có chế độ khuyến khích học sinh trường dạy nghề giảm học phí, tư vấn việc làm sau tốt nghiệp, miễn học phí cho học sinh có nguyện vọng lên công tác vùng cao, Ưu tiên đào tạo cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao lĩnh vực mới, phát triển nhanh công nghệ thơng tin, giao dịch chứng khốn, bưu viễn thơng, 99 Thực sách đào tạo bổ sung cho sinh viên tốt nghiệp trường chưa tìm việc làm Mở rộng quan hệ với nước lĩnh vực đào tạo công nhân kỹ thuật Nhà nước cần tăng ngân sách để gửi lao động đào tạo cơng nhân kỹ thuật nước ngồi, tương tự đào tạo bậc Thạc sỹ Tiến sỹ học bổng Chính phủ Tăng cường hợp tác với nước ngồi thơng qua việc tiếp nhận dự án đào tạo đê mở rộng mạng lưới đào tạo nghề nâng cao tay nghề cho công nhân 7- Giải pháp đỏi với ngành thống kê lao động Qua kết điều tra lao động việc làm giai đoạn 1996-2000 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực tế tình hình thống kê lao động tỉnh Hà Tây cho thấy lên số điểm đáng ý sau: Xây dựng chì tiêu thống kê lao động điều tra không thống lý luận thực tiễn, mặt lý luận, kinh tế chia thành thành phần kinh tế thực tiễn thống kê lao động không phân tổ theo thành phần Mặt khác, thống kê lao động tỉnh Hà Tây lại chia thành khu vực kinh tế nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi; Trong khu vực kinh tế nước lại chia thành thành phần như: Nhà nước, tập thể, tư nhân, cá thể, hỗn hợp Tất công ty THNN xếp vào thành phần kinh tế hỗn hợp Còn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội lại phân tổ thành khu vực thành phần kinh tế Do phân tổ khác gây khó khăn cho người sử dụng số liệu thống kê cho mục đích nghiên cứu Số liệu thống kê số tiêu điểu tra thống kê nguồn có sai số lớn Để có hệ thống số liệu thống kê lao động đầy đủ xác, cần thực số giải pháp sau: 100 - Nhà nước cần ban hành thống hệ thống tiêu thống kê lao động hệ thống báo cáo thống kê định kỳ, khu vực kinh tế Nhà nước kinh tế hộ để kết điều tra thống kê sử dụng rộng rãi - Nhà nước cần quy định thống phạm vi, phương pháp tính phân loại lao động để làm sở tính tốn Thống kê lao động theo khu vực thành thị nông thôn: không nên tách lao động xã trực thuộc thị xã tính vào khu vực nơng thơn nay, thực tê cho thấy nhiều xã có tới 90% lao động phi nông nghiệp, làm ảnh hưởng đến việc đánh giá tốc độ thị hố Hiện nay, thống kê số lượng lao động khu vực kinh tế hộ chủ yếu sử dụng phương pháp điều tra Độ xác kết điều tra phụ thuộc nhiều vào kinh phí tổ chức tập huấn, bổi dưỡng nghiệp vụ cán điều tra, Vì vậy, nhà nước cần tăng kinh phí cho địa phương để tiến hành điều tra lao động định kỳ hàng năm (ngày 1/7) 101 KẾT LUẬN Trên sở nội dung trình bày chương 1, luận văn góp phần làm rõ thêm lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động chuyển dịch cấu lao động Đồng thời luận văn nêu lên sở lý luận sở thực tiễn chuyển dịch cấu lao động làm tiền đề cho việc nghiên cứu phân tích thống kê chuyển dịch cấu lao động chương ' Kết hợp lý luận chương thực tiễn phân tích số liệu chương 3, phương pháp phân tích thống kê thích hợp, luận văn làm sáng tỏ lần khẳng định xu hướng trình chuyển dịch cấu lao động là: Chuyển dịch cấu lao động theo khu vực thành thị nông thôn diễn theo xu hướng tăng tỷ trọng lao động khu vực thành thị, giảm tỷ trọng lao động khu vực nông thôn Chuyển dịch cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế diễn theo xu hướng tăng tỷ trọng lao động nhóm ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động nhóm ngành nơng-lâm-ngư nghiệp, tốc độ tăng tỷ trọng lao động nhóm ngành dịch vụ nhanh tốc độ tăng tỷ trọng lao động nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng Chuyển dịch cấu lao động theo thành phần kinh tế diễn theo xu hướng tăng tỷ trọng lao động khu vực kinh tế nhà nước, giảm tỷ trọng lao động khu vực kinh tế nhà nước Chuyển dịch cấu lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật diễn theo xu hướng tăng tỷ trọng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật, giam tỷ trọng lao động khơng có chun mơn kỹ thuật (lao động phổ thơng) Luận văn cịn sâu phân tích vai trị ảnh hưởng chuyển dịch cấu lao động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế, suất lao động xã hội tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) Ảnh hưởng đến gia tăng GDP nhiều hay phụ thuộc vào xu hướng tốc độ chuyển dịch cấu lao động Xu hướng là, tăng tỷ trọng lao động ngành có NSLĐ cao giảm tỷ trọng lao động ngành có NSLĐ thấp Cuối cùng, luận văn đưa số quan điểm giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu lao động nước ta thời gian tới 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [ 1] Ban Khoa giáo TW - Tình hình giải việc làm Trung Quốc trước sau năm 2000, trang 79 (tài liệu tham khảo phục vụ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX) [2] Ngơ Xuân Bình, Ban nghiên cứu Hàn Quốc - Tìm hiểu sách chống thất nghiệp Hàn Quốc, trang 84 (Tài liệu tham khảo phục vụ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX) [3] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Thực trạng lao động - việc làm Việt nam năm 1996, Nhà xuất Thống kê, Hà nội-1997 [4] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Thực trạng lao động - việc làm Việt nam năm 1997, Nhà xuất Thống kê, Hà nội-1998 [5] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Thực trạng lao động - việc làm Việt nam năm 1998, Nhà xuất Thống kê, Hà nội-1999 [6] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Thực trạng lao động - việc làm Việt nam năm 1999, Nhà xuất Thống kê, Hà nội-2000 [7] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Thực trạng lao động - việc làm Việt nam năm 2000, Nhà xuất Thống kê, Hà nộỉ-2001 [8] Cục Thông kê tinh Hà Tây, phòng Thống kê tổng họp [9] Cục Thống kê tỉnh Hà Tây, phòng Thống kê lao động [10] Mai Ngọc Cường - Lịch sử học thuyết kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất Thống kê, Hà nội-1996 [11] Tô Xuân Dân - Giáo trình kinh tế học quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất Thống kê, Hà nội-1998 104 [12] Phạm Tất Dong - Bối cảnh xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Xã hội học, số 1/2000 [13] Đảng cộng sản Việt nam - Báo cáo Ban Chấp hành TW Đảng khóa VIII văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Báo Quân đội nhân dân số ngày 20/4/2001 [14] Đảng cộng sản Việt nam - Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội-1996 [15] Đảng tỉnh Hà Tây-Báo cáo Ban clĩấp hành Đảng tỉnh khố VIII trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh khoá IX, tháng 12/00 [16] Ngơ Đình Giao - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố kinh tế quốc dân, tập 1, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội-1994 [17] Nguyễn Quang Hiển - Thị trường lao động thực trạng giải pháp, Nhà xuất Thống kê, Hà nội-1995 [18] Đỗ Hoài Nam tập thể tác giả - Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt nam Trung tâm KHXH NVQG, Viện kinh tế học, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà nội-1996 [19] [20] [21] Niên giám Thống kê tỉnh Hà Tây, 1992 Niên giám Thống kê tỉnh Hà Tây, 1995-1998 Niên giám Thống kê tỉnh Hà Tây, 1995-1999 [22] Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ - Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội-1999 [23] Trung tâm thông tin Bộ Kế hoạch Đầu tư - Đặc điểm trạng thể chế thị trường lao động Việt nam, trang 97 - (Tài liệu 105 tham khảo phục vụ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX) [24] [25] [26] Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 45, tháng 3/2001 Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 47, tháng 5/2001 Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 49, tháng 7/2001 [27] Pham Đức Thành, Bùi Huy Thảo, Lê Doãn Khải - Chuyển dịch cấu lao động với tạo việc làm tỉnh Hà Tây trình CNH,HĐH, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, đề tài khoa học cấp Bộ, Hà nội-1998 [28] Thòi báo Kinh tế Việt nam, số ngày 27/6, 8/8, 10/8, 15/8 năm 2001 [29] Đỗ Hoàng Toàn - Cơ cấu kinh tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội-1990 [30] Tổng cục Thống kê - Niên giám Thống kê 1999, Nhà xuất Thống kê, Hà nội-2000 [31] Tổng cục Thống kê - Số liệu thống kế nông, lâm, thuỷ sản Việt nam 1990-1998 dự báo năm 2000, NXB Thống kê, Hà nội-1999 [32] Trường ĐH Kinh tế quốc dân - Giáo trình Thống kê lao động, Nhà xuất Thống kê, Hà nội-1999 [33] Trường đại học Kinh tế quốc dân - Giáo trình Kinh tế trị học, tập 1, Nhà xuất giáo dục, Hà nội-1996 [34] Trường đại học Kinh tế quốc dân - Giáo trình Kinh tế lao động, Nhà xuất Giáo dục, Hà nội-1998 [35] Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Bài giảng tập lý thuyết thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà nội-1996 [36] Trần Thị Tuyết - Chuyển dịch cấu lao động nông thôn nhằm tạo 106 việc làm sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng Đồng Bằng sông Hồng, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Luận án PTS khoa học kinh tế, Hà nội-1996 Tài liệu nước [37] Đại từ điển kinh tế thị trường - Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Hà nội-1998 (Tài liệu dịch) [38] A.Gecedan - Lịch sử tư tưởng kinh tế, tập 1, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà nội-2000 Paul R.Krugman - Maurice Obstfeld - Kinh tế học quốc tế, lý thuyết sách, tập 1, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội-1996 [39] [40] E.Wayne Nafziger - Kinh tế học nước phát triển, Nhà xuất Thống kê, Hà nội-1998 [41] Adam Smith - Của cải dân tộc, chương I, Nhà xuất giáo dục, Hà nội-1997 107 ... phản ánh chuyển dịch cấu lao động 54 2. 2 M ột sô phương pháp thống kê phân tích cấu chuyên 54 dịch cấu lao động 2. 2.1 Phương pháp phân tổ 55 2. 2 .2 Phương pháp đồ thị 56 2. 2.3 Phương pháp số tương... ? ?Vận dụng số phuơng pháp thống kê phân tích cấu chuyển dịch cấu lao động (lấy số liệu tỉnh Hà Tây minh hoạ)? ?? M ục đích nghiên cứu Thơng qua phân tích thống kê chuyển dịch cấu lao động tỉnh Hà. .. pháp thống kê phân tích cấu chuyển dịch cấu lao động Chương 3: Vận dụng số phương pháp thống kê phân tích cấu chuyển dịch cấu lao động tỉnh Hà Tây, thời kỳ 1990 -20 00 CHƯƠNG MỘT VÀ ■ SỐ VẤN Đ Ể

Ngày đăng: 21/02/2023, 17:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan