Văn hóa giáo dục dưới góc nhìn xã hội học

16 450 0
Văn hóa giáo dục dưới góc nhìn xã hội học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hóa là các yếu tố bao trùm lên toàn bộ đời sống xã hội và trở thành nền tảng cơ bản đối với đời sống của mỗi cá nhân cũng như toàn thể cộng đồng. Hiện nay văn hóa được cụ thể hóa thành rất nhiều lĩnh vực khác nhau như: Văn hóa giao tiếp, văn hóa ẩm thực, văn hóa giáo dục …. Hiện nay văn hóa giáo dục đang là vấn đề được xã hội quan tâm bởi vì những tác động của nó không chỉ ảnh hưởng đến vấn đề giáo dục mà còn ảnh hướng đến toàn xã hội đến sự phát triển của quốc gia.

VĂN HĨA GIÁO DỤC DƯỚI GĨC NHÌN XÃ HỘI HỌC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Văn hóa yếu tố bao trùm lên toàn đời sống xã hội trở thành tảng đời sống cá nhân toàn thể cộng đồng Hiện văn hóa cụ thể hóa thành nhiều lĩnh vực khác như: Văn hóa giao tiếp, văn hóa ẩm i thực, văn hóa giáo dục … Hiện văn hóa giáo dục vấn đề xã hội quan tâm tác động khơng ảnh hưởng đến vấn đề giáo dục mà ảnh hướng đến tồn xã hội đến phát triển quốc gia Giáo dục xem tượng đặt biệt, từ xã hội lồi người xuất hiện, hệ ln gắn bó với nhiều lĩnh vực hoạt động: lao động, giao lưu, trị, văn hóa, khoa học, kỹ thuật… giáo dục tượng nảy sinh, tồn phát triển không ngừng với xã hội loài người Hiện tượng biểu chổ hệ trước truyền lại hệ sau kinh nghiệm nhập đáp ứng nhu cầu phát triển mặt đời sống xã hội giai đoạn lịch sử, hệ sau lĩnh hội cách có chọn lọc kinh nghiệm dó để tham gia vào hoạt động xã hội, qua nhân cách hình thành phát triển Kinh nghiệm xã hội bao gồm tri thức, kỹ năng, niềm tin, thái độ người hoạt động PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA GIÁO DỤC 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Văn hóa1 Về phương diện xã hội học, văn hóa hiểu theo nghĩa rộng phương thương thức sống chung người xã hội Chính thế, Mỹ, có quan điểm cho rằng: chẳng có xã hội học khác ngồi xã hội học văn hóa Cuốn Xã hội học J Fichter, coi ví dụ: ơng quan niệm văn hóa hình thái tồn diện hệ thống thể chế (chính trị, kinh tế, gia đình, giáo dục, tín tưởng giải trí) mà người có chung xã hội Văn hóa tồn thể hình thức ứng xử mà nhóm cá nhân hợp truyền thống chung, truyền lại cho cháu họ ( ) Như vậy, từ định truyền thống nghệ thuật, khoa học, tôn giáo triết học xã hội, mà định kỹ thuật riêng biệt, phong tục trị hàng ngàn cách sống đặc định đời sống hàng ngày xã hội ấy: cách thức nấu nướng ăn uống, cách ru trẻ ngủ, phương thức định chủ tịch hội đồng, thủ tục kiểm hiến pháp https://sites.google.com/site/buiquangthangvicas/sach-nghien-cuu/bai-1-xa-hoi-hoc-van-hoa 1.1.2 Giáo dục2 Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung hình thức học tập theo kiến thức, kỹ năng, thói quen nhóm người trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn hướng dẫn người khác, thơng qua tự học Bất trải nghiệm có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động xem có tính giáo dục Giáo dục thường chia thành giai đoạn giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, giáo dục đại học Về mặt từ ngun, "education" tiếng Anh có gốc La-tinh ēducātiō ("ni dưỡng, nuôi dạy") gồm ēdūcō ("tôi giáo dục, đào tạo"), liên quan đến từ đồng âm ēdūcō ("tôi tiến tới, lấy ra; đứng dậy") Trong tiếng Việt, "giáo" có nghĩa dạy, "dục" có nghĩa ni (khơng dùng mình); "giáo dục" "dạy dỗ gây ni đủ trí-dục, đức-dục, thể-dục." 1.1.3 Xã hội hóa3 Xã hội hóa Q trình qua mà ta tiếp nhận văn hóa xã hội sinh lớn lên, q trình mà ta trở thành người xã hội (học cách suy nghĩ ứng xử coi thích hợp với xã hội ta) 1.1.4 Xã hội học4 Nếu hiểu “Xã hội học khoa học nghiên cứu xã hội loài người hành vi xã hội” cách định nghĩa mơ hồ, không đủ thông tin, không xác đáng phân biệt với khoa học xã hội nhân văn khác Xã hội học quan trọng cách nghiên cứu “ nào” (chứ không nghiên cứu “cái gì”) Để khắc phục khó khăn nhà xã hội học phạm vi cụ thể gia đình người cư xử với nào? thần thánh người phải làm gì? điều kiện định người lại phải ứng xử theo cách khơng phải tùy tiện (đám ma khơng cười, đám cưới khơng khóc chẳng hạn?), có người lại phạm tội? v.v Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu chưa thể phân biệt xã hội học với ngành khoa học khác người ta thấy rằng, thực khác biệt xã hội https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c https://sites.google.com/site/buiquangthangvicas/sach-nghien-cuu/bai-1-xa-hoi-hoc-van-hoa https://sites.google.com/site/buiquangthangvicas/sach-nghien-cuu/bai-1-xa-hoi-hoc-van-hoa học khơng nghiên cứu mà nghiên cứu nào? Nói cách khác, nghiên cứu xã hội học phải cho quan điểm phương pháp nghiên cứu xã hội học đối tượng nghiên cứu 1.2 Tính quy định xã hội giáo dục 1.2.1 Tính lịch sử Mỗi giai đoạn xã hội điều có nên giáo dục riêng phù hợp với thực xã hội Trong giai đoạn cộng sản nguyên thủy giáo dục chủ yếu truyền thụ kinh nghiệm từ hệ trước sang hệ sau Trong xã hội phong kiến việc học dành cho nam giới gia đình giã, phụ nữ hay người nghèo không học Nội dung giáo dục Nho học Việt Nam thời phong kiến coi trọng giáo dục đạo đức (dạy tứ thư, ngũ kinh), khinh tài trí, quan cai trị, cần thiết đức, có đức an dân Trong xã hội ngày nay, giáo dục quan niệm giáo dục cho tất người có quyền học, người điều có quyền bình đẳng giáo dục 1.2.2 Tính giai cấp Bởi lẽ giáo dục thiết chế xã hội chịu chi phối giai cấp thống trị nên giai đoạn lịch sử, xã hội giáo dục điều nhằm phụ vụ cho giai cấp thống trị Do giáo dục mang tính giai cấp điều tất yếu Điển xã hội phong kiến có em tầng lớp phong kiến học em tầng lớp nơng dân khơng học Trong xã hội ngày nay, nên giáo dục mang tính giai cấp cơng nhân, quyền lợi giai cấp khác điều thống với quyền lợi giai cấp công nhân nên người điều có quyền học Có thể khẳng định, giáo dục ln chịu quy định xã hội, giáo dục vượt khỏi quy định xã hội 1.2.3 Quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục5 Hồ Chí Minh lãnh tụ cách mạng sớm có tầm nhìn sứ mạng ý nghĩa giáo dục Từ trở thành lãnh tụ cách mạng đến tận cuối đời, Người coi công việc “trồng người” nhiệm vụ vừa cấp bách vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài Tháng 9-1945, UNESCO chưa thành lập, Hồ Chí Minh đưa vấn đề giáo dục vào Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vấn đề giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, 2017 nhiệm vụ cấp bách chế độ mới, coi nạn mù chữ nguy đất nước Nhân ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh gửi thơng điệp đến nhà giáo học sinh, đề cập điểm cốt giáo dục nước nhà Quan điểm văn hóa giáo dục phản ánh tầm nhìn Hồ Chí Minh triết lý phát triển Việt Nam Xây dựng văn hóa giáo dục để xứng đáng với nước Việt Nam độc lập, dân chủ cộng hòa Giá trị giáo dục quan điểm Hồ Chí Minh thể rõ việc trả lời ba câu hỏi lớn: Giáo dục để làm gì? Giáo dục gì? Giáo dục nào? Hồ Chí Minh nhấn mạnh “học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng Đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại” Học để sửa chữa tư tưởng Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng Học để tin tưởng Học để hành Giáo dục để đào tạo người cán Hồ Chí Minh khơng dùng khái niệm “thực học, thực nghiệp” tư tưởng Người “giáo dục liên kết với đời sống nhân dân, với công kháng chiến kiến quốc dân tộc” phản ánh nội dung Đặc biệt, Người nhấn mạnh mục đích giáo dục thật phụng nhân dân Tóm lại, mục đích giáo dục, di sản Hồ Chí Minh lên hai vấn đề lớn liên quan mật thiết với Một là, học để làm người, phát triển lực sẵn có người học, hai là, học để làm việc, thật phụng Tổ quốc, nhân dân nhân loại 1.3 Vai trò giáo dục – đào tạo phát triển xã hội Trong đời sống xã hội, giáo dục đào tạo lĩnh vực có vai trò quan trọng quốc gia, dân tộc thời đại Trong xu phát triển tri thức ngày nay, giáo dục - đào tạo xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển nhiều quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ Bác Hồ nói: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” khơng có tri thức, hiểu biết xã hội, tự nhiên thân mình, người lệ thuộc, bất lực trước lực sức mạnh cản trở phát triển dân tộc, đất nước Giáo dục góp phần nâng cao dân trí quốc gia, dân tộc Ngày nay, giáo dục đào tạo góp phần tạo hệ thống giá trị xã hội Trong kinh tế tri thức nay, tri thức sản phẩm giáo dục đào tạo, đồng thời tài sản quý giá người xã hội Sở hữu tri thức trở thành sở hữu quan trọng nước thừa nhận bảo hộ Nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc từ tài nguyên, sức lao động bắp chuyển sang nguồn lực người có tri thức Giáo dục đào tạo góp phần bảo vệ chế độ trị quốc gia, dân tộc giáo dục - đào tạo góp phần xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao làm giàu cải vật chất cho xã hội đồng thời có lĩnh trị vững vàng, đủ sức đề kháng chống lại “xâm lăng văn hóa” q trình hội nhập quốc tế toàn cầu Giáo dục - đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có trình độ góp phần phát triển kinh tế quốc gia, giúp bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, tay nghề cao Kinh tế tri thức hiểu kinh tế có sản sinh, truyền bá sử dụng tri thức yếu tố định tăng trưởng kinh tế, làm giàu cải vật chất, nâng cao chất lượng sống Vì tất quốc gia phát triển có chiến lược phát triển giáo dục 1.4 Tương quan văn hóa giáo dục Cuộc sống người phong phú đa đạng văn hóa triển khai nhiều chi tiết, nhiều lĩnh vực Ngày thấy ngày xuất nhiều cụm từ văn hóa giao tiếp, văn hóa ứng xử, văn hóa ẩm thực, văn hóa xếp hàng, văn hóa giao thơng, văn hóa giáo dục… coi văn hóa khơng phải tự nhiên xuất mà phải trải qua trình người tiếp thu, tích lũy, chọn lọc, bảo tồn phát triển, xem q trình giáo dục Thơng qua hoạt động giáo dục người tích lũy dần tri thức, thông qua tri thức người cải tạo môi trường tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu sống nhu cầu xã hội người từ hình thành nên nét đặc trưng văn hóa cộng đồng, nơi sinh sống PHẦN II GIÁO DỤC DƯỚI GĨC NHÌN XÃ HỘI HỌC 2.1 Triết lý giáo dục nho giáo Nền giáo dục Việt Nam thời phong kiến thực chất giáo dục Nho học Mục tiêu giáo dục xây dựng mẫu người lý tưởng Nho giáo cho xã hội người quân tử; đồng thời tập luyện cho người học để đạt tới văn hay, chữ tốt, tức để có lực diễn đạt, trình bày tư tưởng Nho giáo thơ, phú, văn Trong thực tế, mục tiêu trở thành mục tiêu Xuất phát từ mục tiêu ấy, nước ta gần 10 kỷ phong kiến, chương trình giáo dục chủ yếu giáo dục đạo đức, khơng có ngành nghề khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khơng có chương trình dạy người sản xuất nông nghiệp Trong thời gian dài, Triều Lê tổ chức thi toán, thi tuyển lương y; nhà Hồ có tổ chức thi tốn; triều đại sau không kế thừa, phát triển Nội dung giáo dục Nho học Việt Nam thời phong kiến coi trọng giáo dục đạo đức, khinh tài trí, quan cai trị, cần thiết đức, có đức an dân, có đức thơng cảm với trời đất, gió hòa, mưa thuận, kiến thức kỹ sản xuất cải vật chất chưa trở thành nội dung giáo dục Người nông dân học nông nghiệp cách tự phát, người buôn bán vậy, nghề thủ công mộc, nề, xây dựng, kể khai mỏ, luyện đúc sắt, khí truyền lại phương pháp kèm cặp thông qua tổ chức phường hội trực tiếp tham gia sản xuất, khơng có trường lớp, sách vở, chương trình Vì thế, hệ thống sách giáo khoa giáo dục Nho học sách kinh điển Nho giáo tập trung Tứ thư Ngũ kinh, viết chữ Hán Về gần 10 kỷ tồn giáo dục Nho học Việt Nam chữ Hán chữ độc tôn xã hội, chữ dạy thi cấp học bậc học 2.2 Đặc điểm giáo dục nước ta Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Nội dung giáo dục tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân; bảo tồn phát huy truyền thống, sắc văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học Phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Chương trình giáo dục cụ thể hóa thành sách giáo khoa, giáo trình, phù hợp với mục tiêu giáo dục bậc học, cấp học trình độ đào tạo, đảm bảo tính ổn định tính thống Hệ thống giáo dục quốc dân gồm: giáo dục mầm non; giáo dục phổ thông (bậc tiểu học từ lớp đến lớp 5; bậc trung học có trung học sở từ lớp - 9; trung học phổ thông từ lớp 10 - 12); giáo dục nghề nghiệp (có trung học chuyên nghiệp học nghề); giáo dục đại học (có trình độ cao đẳng đại học); giáo dục sau đại học (có trình độ thạc sĩ tiến sĩ) Phương thức giáo dục có quy khơng quy Văn hệ thống giáo dục quốc dân gồm tốt nghiệp tiểu học, trung học sở, phổ thông trung học, trung cấp chuyên nghiệp, học nghề, cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Chứng hệ thống giáo dục quốc dân cấp cho người học để xác nhận kết học tập sau đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp 2.3 Quan niệm đổi toàn diện giáo dục góc nhìn xã hội học Trước nay, giáo dục phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng phát triển đất nước, đáp ứng nhu cầu học tập cho tất người theo tinh thần “ai học hành” Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo người vừa “hồng” vừa “chuyên”, giáo dục hôm tập trung vào mục tiêu tổng quát chất lượng hiệu quả, lấy phát triển toàn diện người phẩm chất lực làm thước đo giáo dục Đổi bản, toàn diện giáo dục, tiếp tục quan điểm “thực dạy, thực học” tức vào thực chất hiệu thật phục vụ Tổ quốc nhân dân Cũng trước đây, với tinh thần thi đua “dạy thật tốt, học thật tốt”, đổi bản, toàn diện giáo dục tập trung vào ba đối tượng chính: người thầy, người học người quản lý Muốn dạy tốt, học tốt, quản lý tốt phải dạy thật, học thật, quản lý thật Đó điều cốt Ngược lại, chạy theo thành tích, hình thức, phơ trương, nói mà khơng làm, nói đường làm nẻo số phận giáo dục coi an 2.4 Ảnh hưởng Nho giáo đến giáo dục Việt Nam Ảnh hưởng tích cực Tư tưởng Nho giáo giáo dục có mặt tích cực nghiệp giáo dục Việt Nam Khổng Tử cho người thơng thường phải chịu đựng khó khăn vất vả biết Đây quan điểm tiến làm cho môn đệ ông trải qua hai ngàn năm lịch sử, tiếp tục tinh thần ham học, tinh thần học khơng biết chán, góp phần quan trọng cổ vũ phong trào học tập Ngày nay, đất nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, người đứng trước đòi hỏi lớn phát triển trí tuệ, phát triển lực sáng tạo Vì thế, việc học ngày nước ta người, gia đình xã hội yêu cầu cấp thiết Tinh thần ham học, học khơng biết chán Nho giáo có ý nghĩa lớn việc xây dựng xã hội học tập Thứ hai, tư tưởng mối quan hệ Học với Tập, Học với Hành, Dạy Học Đây tư tưởng có giá trị phương pháp giáo dục để thực nguyên lý “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn” trình dạy học Khổng Tử nói, muốn học để biết, cần có bốn khơng: “khơng ý, khơng tất, khơng cố, không ngã” Nghĩa là, chưa học chưa thật học đến nơi đến chốn mà có sẵn ý này, ý khác đối tượng nội dung học dễ khn theo ý nghĩa sai có trước học Khi tìm hiểu đối tượng mà dựa vào phán đoán chưa chắn khẳng định tất phải việc tìm hiểu thiếu khách quan, khó đạt tới chất lý Ảnh hưởng tiêu cực Phương hướng học tập Nho giáo hướng đời xưa, người xưa việc xưa Gặp vấn đề phải tìm hiểu xem “tiên vương”, “tiên thánh”, “tiên hiền” đặt giải Khác với “thiên cổ”, “cổ nhân” sai, chuyện quái gở, điều tội lỗi Các nước bị người Hán thống trị chủ yếu hướng “tiên vương”, “tiên thánh” “tiên hiền” thân người Hán Ở nước ta, kỷ XIX, số nhà Nho sang Pháp, nói chuyện “xe khơng có người đẩy mà chạy”, “đèn không cần đốt mà cháy sáng” bị coi chuyện hoang đường Tinh thần hiếu cổ, quay thời xưa, để lại vết hằn sâu đậm nếp học xã hội cũ Đến nay, vết hằn gây nhiều trở ngại cho phát triển trí tuệ đường phát triển Ngày xưa, nhà Nho lặp lặp lại bốn chữ “ơn cố tri tân” cách khoan khối Đối với mới, ôn cũ cho kỹ, cho sâu biết Từ Khổng Tử, Mạnh Tử nhà Nho thời sau, người ta “ôn cố đi”, “ôn cố lại” Cách học họ lặp đi, lặp lại, thuộc lòng vẹt, nhớ vanh vách, thuộc lầu lầu, 10 dù không hiểu rõ chẳng Nội dung học, phải qua tụng niệm hàng tháng, hàng năm, hàng chục năm Người mà không hiểu tư chất học Ngày nay, lối học vẹt khuyến khích áp dụng tuổi trẻ, quần chúng Nếu quay cổ xưa tốt, cơng việc “tập kỳ đại thành” nhiều hay Nếu gộp nhiều, gom nhiều thành cổ nhân điều tương lai biết đắn, làm thành cơng Nhiều người tin vào công phu “ôn cố tri tân” cho gộp hay, thành, đạo lý, học thuyết, chắn đạt hay thành hoàn mỹ đời Trong thực tế, Nho giáo ln ln luẩn quẩn, khơng khỏi khung “nhất thành bất biến” xã hội cũ Học cách “ôn cố” vừa nhồi nhét cho kỹ, cho chắc, cho vừa, cho nhiều, cho đủ có lợi cho người khác nghĩ ra, nói Học xong dạy người chưa biết Cách dạy thuật y nguyên “ôn” Cứ thế, hệ thầy thuật y nguyên cho hệ trò, hệ trò học xong trở thành thầy lại thuật y nguyên cho hệ trò theo Bằng cách “thuật lại” vậy, phát triển sáng tạo nghèo nàn Triều đại nối tiếp triều đại, hệ nối tiếp hệ, có “thêm” “bớt” chút tư tưởng “thánh hiền” Ngày nay, tư tưởng Nho giáo giáo dục để lại hậu định giáo dục cách học “ôn cố” nhà Nho đời trước Chúng ta phải nhìn rõ xóa bỏ triệt để cách học tiêu cực 2.5 Tác động tồn cầu hóa đến giáo dục Việt Nam Trong thời đại tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ lĩnh vực đời sống Có thể nói, khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ dẫn đến bùng nổ tri thức Hệ làm cho sản xuất lĩnh vực đời sống văn hóa, giáo dục phải đổi nhanh chóng nhận thức lối sống cộng đồng Để tránh khỏi lạc hậu, thích ứng kịp thời với thay đổi ngày, sản xuất đời sống, cá nhân cộng đồng, không trang bị kiến thức, kỹ mới, điều chỉnh ứng xử phù hợp với liên tục xuất Quá trình tồn cầu hóa u cầu giáo dục tri thức cao với đòi hỏi: sáng tạo (sản xuất) tri thức diễn với tốc độ nhanh, quy mô lớn; việc sử dụng kiến thức khoa học, công nghệ vào sản xuất trở thành nhu cầu thường nhật xã hội; việc xử 11 lý chuyển giao kiến thức thơng tin diễn nhanh chóng, rộng khắp, nhờ vào phát triển vượt bậc hệ thống cơng cụ đại, cơng nghệ thơng tin có vai trò định Điều đòi hỏi ngành giáo dục cần đổi tư duy, hướng cộng đồng xã hội học tập với kinh tế tri thức Đồng thời, cần làm cho quan niệm văn hóa nhân loại thay đổi, chủ động hội nhập đối thoại văn hóa, để sống bao dung với giá trị văn hóa cộng đồng khác Những thành khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật, y học, thể thao… nói chung thành tựu văn hóa nhân loại, đòi hỏi người phải học tập suốt đời thích nghi với văn hóa đại giới Thế nhưng, Việt Nam, nước phát triển (hay nói q trình cơng nghiệp hóa) có khơng hội kinh tế tri thức mở Đó là, cung cấp thị trường, tri thức xem loại hàng hóa cơng Khác với loại hàng hóa tư nhân, hàng hóa tri thức mang hai đặc tính then chốt hàng hóa cơng là: tính khơng loại trừ tính khơng tranh giành Điều có nghĩa việc tiêu dùng chúng mang tính xã hội, tiêu dùng người không loại trừ, không tranh giành với tiêu dùng người khác Giáo dục tiêu thụ cá nhân, việc đem lại lợi ích kinh tế khơng cá nhân mà tồn xã hội hưởng Thậm chí, nhiều người tiêu dùng tri thức trở nên giàu có hơn, sức sáng tạo tri thức mạnh mẽ rộng khắp Trên thực tế, với hỗ trợ công nghệ thông tin đại, ý tưởng kết nghiên cứu khoa học công nghệ bị chép nhanh, khiến cho tốc độ phổ biến công nghệ gia tăng mạnh mẽ, cho dù mặt quyền, việc sáng tạo (sản xuất) sản phẩm hàng hóa tri thức loại hình sản xuất đặc thù, khơng phải sản phẩm lao động phổ thông, mà sản phẩm cộng đồng người có khả sáng tạo thường người đào tạo, có trình độ học vấn cao (5) Để vượt qua thách thức, tận dụng hội này, người, cộng đồng, quốc gia, dân tộc phải tăng cường giáo dục, học tập để nâng cao dân trí, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho phát triển đất nước, giao lưu hội nhập khu vực quốc tế 12 2.6 Giáo dục gìn giữ sắc hội nhập quốc tế Mở cửa hội nhập quốc tế nguyên tắc sống để phát triển tạo nên bình đẳng quốc gia Khi kinh tế thị trường phát triển thách thức cho văn hóa nước phát triển vơ lớn lao Trong cố gắng thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, đốt cháy số giai đoạn phát triển nhờ công nghiệp công nghệ mới, họ phải chịu áp lực từ nước lớn kinh tế Và với áp lực thay đổi giá trị đời sống văn hóa tinh thần Sự khủng hoảng có nguồn gốc từ du nhập ạt khó kiểm sốt luồng văn hóa đến từ quốc gia dòng hội nhập Biên giới văn hóa nhân loại xóa tiến vượt bậc công nghệ thông tin Các dân tộc hiểu hơn, xích lại gần đặt biệt văn hóa trở thành tài sản quý báu chung nhân loại Trong mức độ định, nước nhỏ, phát triển nhờ mà đại hóa văn hóa dân tộc mình, kịp văn hóa thời đại Chúng ta coi yếu tố tích cực cho văn hóa Các văn hóa tồn phát triển nhờ tiếp nhận giao lưu, tiếp nhận yếu tố Nhưng không dám đảm bảo tiếp nhận mới, đại mà tất tốt, cần thiết Rõ ràng không tốt văn hóa nhanh chóng du nhập, loại xâm lăng làm băng hoại đạo đức, làm phá vỡ văn hóa truyền thống Chúng ta cần hòa nhập quốc tế để phát triển văn minh đại, để du nhập xóa bỏ văn hóa truyền thống, chế thị trường, coi vật chất tinh thần xảy Chính văn hóa lĩnh vực quan trọng hàng đầu mà nhân loại phải ln quan tâm bảo vệ Trong điều kiện tồn cầu hóa, rủi ro kinh tế, vấn nạn mang tính tồn cầu lạc hậu, nghèo đói, thất nghiệp… nhân loại khắc phục được, rủi ro lĩnh vực văn hóa xảy mãi trở thành khiếm khuyết nhân loại Chính thế, cần đặt lại vấn đề: làm để giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc quốc gia phát triển trước thách thức tồn cầu hóa? Ở quốc gia phát triển, điều coi yếu tố định sàng lọc Bởi giữ sắc văn hóa dân tộc, giữ lĩnh dân tộc để chủ động chấp nhận hòa nhập quốc tế Lại cần 13 phải định hướng cho văn hóa để có phương pháp hữu hiệu giữ gìn, phát triển giá trị văn hóa thân dân tộc Vì phải xác định “Xây dựng, văn hóa phải lấy xây dựng phát triển người có nhân cách, đạo đức, có lối sống tốt đẹp làm trọng tâm” Và “Con người Việt Nam kết tinh văn hóa Việt Nam” Mục tiêu chung phát triển văn hóa xác định: “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến Chân - Thiện - Mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học, văn hóa thật trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng đảm bảo phát triển bền vững bảo vệ vững tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”… “Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội” “… Chủ động đón nhận hội phát triển, vượt qua thách thức để giữ gìn hồn thiện sắc văn hóa dân tộc, hạn chế, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực, mặt trái tồn cầu hóa văn hóa” 14 KẾT LUẬN Qua phân tích trên, thấy rằng, tất coi văn hóa dù có cụ thể hay trù tượng, dù hữu hình hay vơ hình, điều khơng phải từ hư khơng rơi xuống mà nỗ lực người việc tiếp thu, tích lũy, phát triển dần để đáp ứng nhu cầu sống giáo dục Dù theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, dù quan niệm theo phương đông hay phương tây, dù truyền thống hay đại điều có nghĩa xây dựng văn hóa, đưa văn hóa, đưa nhận thức người lên tầm cao Và văn hóa đạt đến trình độ định tác động trở lại tạo động lực cho giáo dục phát triển Cho nên người làm công tác giáo dục đồng thời người làm cơng tác văn hóa ngược lại người làm cơng tác văn hố đồng thời người làm giáo dục 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Quang Thắng, Hành trình vào văn hóa học, Nxb Thế Giới, Hà Nội, 2016 [2] Quế Thị Mai Hương (biên soạn), Văn hóa giáo dục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2016 [3] Ngô Văn Hà, Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vấn đề giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, 2017 [4] Bùi Quang Thắng (2018), Tài liệu hướng dẫn học phần Xã hội học văn hóa, https://sites.google.com/site/buiquangthangvicas/sach-nghien-cuu/bai-1-xa-hoi-hoc-vanhoa, Truy cập ngày 5/5/2018 [5] Bách khoa toàn thư mở (wikipedia), Giáo dục, https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi %C3%A1o_d%E1%BB%A5c, Truy cập ngày 5/5/2018 [6] Nguyễn Mạnh Dũng, Về khoa học giáo dục(dưới góc nhìn lịch sử khoa học giáo dục), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số (2015) 16-72 [7] Nguyễn Hiền Lương, Tư tưởng nho giáo giáo dục Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(92) - 2015 16 ... trưng văn hóa cộng đồng, nơi sinh sống PHẦN II GIÁO DỤC DƯỚI GĨC NHÌN XÃ HỘI HỌC 2.1 Triết lý giáo dục nho giáo Nền giáo dục Việt Nam thời phong kiến thực chất giáo dục Nho học Mục tiêu giáo dục. .. Việt, "giáo" có nghĩa dạy, "dục" có nghĩa ni (khơng dùng mình); "giáo dục" "dạy dỗ gây ni đủ trí -dục, đức -dục, thể -dục. " 1.1.3 Xã hội hóa3 Xã hội hóa Q trình qua mà ta tiếp nhận văn hóa xã hội sinh... mà ta trở thành người xã hội (học cách suy nghĩ ứng xử coi thích hợp với xã hội ta) 1.1.4 Xã hội học4 Nếu hiểu Xã hội học khoa học nghiên cứu xã hội lồi người hành vi xã hội cách định nghĩa

Ngày đăng: 14/01/2019, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA GIÁO DỤC

    • 1.1 Các khái niệm

    • 1.1.1 Văn hóa1

    • 1.1.2 Giáo dục2

    • 1.1.3 Xã hội hóa3

    • 1.1.4 Xã hội học4

    • 1.2 Tính quy định của xã hội đối với giáo dục

    • 1.2.1 Tính lịch sử

    • 1.2.2 Tính giai cấp

    • 1.2.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục5

    • 1.3 Vai trò của giáo dục – đào tạo đối với sự phát triển xã hội

    • 1.4 Tương quan giữa văn hóa và giáo dục

    • PHẦN II. GIÁO DỤC DƯỚI GÓC NHÌN XÃ HỘI HỌC

      • 2.1 Triết lý về giáo dục của nho giáo

      • 2.2 Đặc điểm của nền giáo dục nước ta hiện nay

      • 2.3 Quan niệm đổi mới căn bản toàn diện giáo dục dưới góc nhìn xã hội học

      • 2.4 Ảnh hưởng của Nho giáo đến giáo dục Việt Nam

      • 2.5 Tác động của toàn cầu hóa đến nền giáo dục của Việt Nam

      • 2.6 Giáo dục và gìn giữ bản sắc trong hội nhập quốc tế

      • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan