1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Module 05 đến module 26 bồi dưỡng thường xuyên mầm non

1,2K 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1.171
Dung lượng 8,27 MB

Nội dung

Module 05 đến module 26 trong 44 module Nội dung bồi dưỡng thường xuyên trường mầm nonMời các bạn tham khảo MN5: Đặc điểm phát triển thẩm mĩ, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về thẩm mĩ MN6: Chăm sóc trẻ mầm non MN7: Môi trường giáo dục cho trẻ trẻ mầm non MN8: Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 336 tháng tuổi MN9: Môi trường giáo dục dành cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi MN10: Tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non MN11: Tư vấn cho các bậc cha mẹ về chăm sóc, giáo dục cho trẻ 336 tháng tuổi MN12: Tư vấn cho các bậc cha mẹ về chăm sóc, giáo dục cho trẻ 36 tuổi MN13: Phương pháp tư vấn về chuyên môn nghiệp vụ cho đồng nghiệp MN14: Tư vấn về giáo dục mầm non cho các tổ chức xã hội MN15: Đặc điểm của trẻ có nhu cầu đặc biệt MN16: Chăm sóc, giáo dục và đáp ứng trẻ có nhu cầu đặc biệtMN17: Lập kế hoạch giáo dục trẻ nhà trẻ 336 tháng MN18: Lập kế hoạch giáo dục mẫu giáo MN19: Phương pháp tìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin phục vụ xay dựng và tổ chức các hoạt động giáo dục MN20: Phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mầm non MN21: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể chất MN22: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển nhận thức MN23:Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ MN24: cung cấp cách thức ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội MN25: Ứng dụng phương pháp dạy học tich cực trong lĩnh vực phát triển thẩm mĩ MN26: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức hoạt động vui chơi

LÝ THU HIỀN MODULE MN ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THẪM MĨ, NHỮNG MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI Ở TRẺ MẦM NON VỀ THẪM MĨ A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Giáo dục phát triển thẩm mĩ năm mặt giáo dục nhằm phát triển toàn diện trẻ mầm non, góp phần hình thành u tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Trong chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ tiến hành thông qua nhiều hoạt động mà âm nhạc tạo hình coi hoạt động nghệ thuật có ưu Mục đích giáo dục thẩm mĩ nhằm phát triển trẻ khả cảm nhận thể đẹp; giáo dục trẻ mối quan hệ thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ Từ đó, hình thành trẻ thị hiếu thái độ thẩm mĩ đứng đắn Để việc giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ đạt hiệu quả, người giáo viên cần nắm đặc điểm phát triển thẩm mĩ trẻ mầm non, mục tiêu kết mong đợi trẻ thẩm mĩ theo chương trình giáo dục mầm non Từ đó, giáo viên biết vận dụng tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mĩ nói riêng việc chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non nói chung Nội dung MODULE gồm hoạt động sau: - Tìm hiểu đặc điểm phát triển thẩm mĩ trẻ mầm non - Đọc nghiên cứu mục tiêu giáo dục phát triển thẩm mĩ trẻ mầm non - Phân tích kết mong đợi giáo dục thẩmmĩ trẻ mầm non - Vận dụng kết học vào việc thiết kế hoạt động phát triển thẩm mĩ (âm nhạc, tạo hình) cho trẻ mầm non MODULE thiết kế cho 15 tiết học lớp Tuy nhiên, để việc tiếp thu hiệu quả, trước học MODULE giáo viên mầm non cần hiểu khái quát đặc điểm tâm sinh lí trẻ mầm non; nắm vững chương trình giáo dục mầm non hành Đồng thời nên tham khảo thêm số tài liệu có liên quan B MỤC TIÊU Sau học xong MODULE này, giáo viên mầm non có thể: - Xác định mục tiêu giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mầm non - Phân tích đặc điểm phát triển thẩm mĩ trẻ mầm non - Nêu lên khác biệt độ tuổi đặc điểm phát triển thẩm mĩ trẻ mầm non - Phân định rỗ kết mong đợi giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mầm non - Thiết kế hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non C NỘI DUNG Hoạt động 1: Xác định đặc điểm phát triển thẩm mĩ trẻ mầm non 1.1 MỤC TIÊU Giáo viên có tranh tổng thể đặc điểm phát triển thẩm mĩ trẻ mầm non, làm sở giúp giáo viên biết cách lựa chọn nội dung, phương pháp cách thức tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ trường mầm non THÔNG TIN CƠ BẢN 1.2 Tuổi mầm non, đặc biệt tuổi mẫu giáo thời kì nhạy cảm với “cái đẹp" xung quanh, coi thời kì phát cảm xúc cảm thẩm mĩ - xúc cảm tích cực, dễ chịu nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với “cái đẹp" Từ xúc cảm tích cực, trẻ bắt đầu mong Muốn thể hoạt động nghệ thuật Đặc điểm hoạt động tạo hình ởtuốìmầm non a Hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình (HĐTH) gọi hoạt động tạo đẹp sống nghệ thuật ngơn ngữ, phương tiện tạo hình Đó kết hợp hài hồ đường nét - màu sắc hình khối bố cục không gian HĐTH gắn liền với đời sống thực nhằm thoả mãn nhu cầu đẹp người hai linh vực: - Một là, tạo tác phần nghệ thuật tạo hình nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức thẩm mĩ, đồng thời nâng cao chất lượng đỏi sống vàn hữá người - Hai là, đưa đẹp vào sống Việc thực qua mĩ thuật úng dụng với chuyên ngành đồ hoạ, trang trí thủ cơng mĩ nghệ kiến trúc Nghệ thuật tạo hình hình thức giao tiếp ngơn ngữ hình tượng nghệ thuật người chưa biết lời nói chữ viết HĐTH giúp ta hiểu biết khứ, biết trình độ sản xuất, tập qn, văn hóa xã hội moi thời đại khác thể phương pháp khắc vách đá hay đồ dùng, dụng cụ lao động, đồ thở, đồ tế lễ, đồ trang sức HĐTH hoạt động nhận thức đặc biệt mà đỏ người không đơn nhận thức đẹp giới xung quanh mà có mong muốn cải tạo giới theo quy luật đẹp HĐTH hoạt động đòi hỏi người lỏng ham muon, niềm say mê nghệ thuật khơng có hẳn khơng có sáng tạo nghệ thuật Sáng tạo nghệ thuật ngũng tối đa tính tích cực hoạt động nghệ thuật nói chung, HĐTH nói riêng, hay nói cách khác hoạt động nghệ thuật (trong có nghệ thuật tạo hình) hoạt động thể cao tính tích3 cực sáng tạo người nghệ sĩ Nghệ thuât tạo hình bao gồm chuyênngành hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc, trang trí thủ công mĩ nghệ - Hội hoạ: Là nghệ thuật mặt phẳng, không gian nghệ thuật hội hoạ không gian hai chiều để phản ánh đối tượng mặt phẳng, người hoạ 51 phải dùng đường nét, mằu sắc, bố cục để biểu Đó ngơn ngữ, Đặc trưng biểu cảm hội hoạ - Đồ hoạ: Giống hội hoạ, ngôn ngữ Đặc trưng đồ hoạ đường nét, màu sắc, bố cục (cho đến người ta chưa định nghĩa rõ ràng đồ hoạ) - Điêu khắc: có hai loại hình tượng tròn phù điêu, hay gọi chạm nổi, song hai loại hình dùng hình khối để biểu - Trang trí thủ cơng mĩ nghệ: Là loại hình nghệ thuật úng dụng, bao gồm nhiều chuyênngành như: Tạo dáng cơng nghiệp, tạo dáng đồ gom, trang trí vải lựa thời trang, làm đồ trang sức Qua tìm hiểu khái quát HĐTH, ta thấy HĐTH chunngành có mơi trường HĐTH trẻ mẫu giáo hình thức hoạt động tồn dạng trò chơi trẻ nhằm ứioả mãn nhu cầu “được làm người lớn" nhu cầu khác phát triển trẻ b Đặc điểm hoạt động tạo hình trẻ mầm non HĐTH trẻ em chưa phải hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực thụ Quá trình hoạt động sản phẩm HĐTH trẻ thể đặc điểm nhân cách hình thành HĐTH trẻ em khơng nhằm mục đích tạo nên sản phẩm phục vụ xã hội, cải tạo giới thực xung quanh mà kết vi đại trình hoạt động làm biến đổi, phát triển thân trẻ Đặc điểm rỗ nét HĐTH trẻ em tính kĩ Tính kĩ làm cho trẻ đến với HĐTH cách dễ dàng trẻ sẵn sàng vẽ bắt mà trẻ thích, trẻ muốn dễ vẽ Mối quan tâm trẻ hoạt động cố gắng truyền đạt, giúp người xem hiểu suy nghĩ, thái độ, tình cảm mà trẻ miêu tả, khơng phải đánh giá thẩm mĩ, trẻ thường hào hứng hài lòng với tất sản phẩm minh tạo nên Một đặc điểm tâm lí Đặc trưng tạo nên vẽ hấp dẫn riêng cho sản phẩm HĐTH trẻ, làtính khơng chủ định trẻ mẫu giáo chưa có khả độc lập suy tính cơng việc tới cách chi tiết, dụ định tạo hình thường nảy sinh cách tình cở, phụ thuộc nhiều vào tình cảm xúc trẻ Đôi khi, trẻ “lập kế hoạch" cho HĐTH kế hoạch thường bị thay đổi nhanh chỏng chi phối yêu tố ngẫu nhiên xuất trình quan sát hay đời sống xúc cảm, tình cảm HĐTH trẻ nhỏ gồm dạng: vẽ, nặn, xé dán, chắp ghép Khả thể tính truyền cảm qua phương thúc HĐTH trẻ phát triển theo độ tuổi * Trẻ2-3tuổi Thể đường nét, hình dạng song chưa thể tạo nên hình ảnh rõ ràng, đầy đủ có khả liên tương, liên hệ dấu hiệu đối tượng tri giác với hình vẽ thể giấy trẻ tuổi có khả thể tưởng tượng tái tạo, biểu cảm cách sử dụng số chấn vạch, đường nét khác bổ sung vào hình người lớn vẽ sẵn hình vẽ trẻ tình cở tạo nên trước như: “những tia nắng", “những giọt mua", “những lá", “dòng nước chảy", làm cho hình vẽ “có vẽ" hồn thiện hơn, “hình tượng" có vẽ trọn vẹn Ở thời kì tiền tạo hình giai đoạn sơ đƠ cửa tạo hình, trẻ vẽ thường tập trung ý, nỗ lực hiểu vào vận động để biến đổi đường nét tạo nên hình thù Bởi vậy, trẻ thường quan tâm tới màu sắc thường vẽ bắt kì loại bút màu mà chứng tình cở vớ Ở tuổi này, trẻ chưa có khả thể bố cục tranh Trong trình vui chơi - tạo hình, trẻ cảm nhận giác quan tính nhịp điệu xếp đường nét, dấu chán, vạch, Khi người lớn bổ sung hình vẽ mơ tả tượng đơn giản vận động xếp hình ảnh trực quan theo nhịp vẽ “mưa rơi", “lá rụng", trẻ tập định hướng không gian * Trẻ 3-4 tuổi Các kĩ tạo hình trẻ 3-4 tuổi mức độ đơn giản trẻ vẽ tương đối chuẩn xác hình hình học (tròn, vng, tam giác) tích cực, linh hoạt vận dụng phương thúc vẽ hình để thể vật đơn giản mà trẻ quan sát mơi trường xung quanh (Ví dụ: trẻ vẽ gà hai hình tròn làm đầu thân, nét xiên làm chân, ngón chân ) Trong tranh vẽ, trẻ bắt đầu ý tới vai trò màu sắc dấu hiệu làm đẹp cho tranh chưa biết cách tô màu cho phù hợp với đối tượng (Ví dụ: trẻ tơ ơng mặt trời màu xanh, mặt nước màu hồng) trẻ phân biệt có thái độ khác với màu sắc, qua màu sắc để thể thái độ tình cầm với đối tượng miêu tả (Ví dụ: màu dáng yêu đỏ, hồng, vàng, da cam, sanh lực, xanh lam sáng dùng để tơ nhân vật bé thích; màu để tô nhân vật dáng ghét màu đẻn, tím, nâu) Các vật miêu tả thường không gian hai chiều tờ giấy vẽ, thể tính nhịp điệu xếp lặp lặp lại vật đơn lẻ loại khắp bề mặt tờ giấy (Ví dụ: vẽ cành cây, vẽ mưa, xếp chuỗi hạt) * Trẻ 4-5 tuổi Cùng với việc hoàn thiện dần kĩ tạo hình, trẻ lứa tuổi hiểu chức thẩm mĩ đường nét, hình khối trẻ có khả phân biệt điều chỉnh nét vẽ, tạo nhiều hình khác (ơ van, hình bán nguyệt), qua mở rộng phạm vi đối tượng miêu tả Đồng thời, trẻ bắt đầu nhận biết, phân biệt màu sắc thật đối tượng miêu tả dấu hiệu đặc thù thể chứng tranh vẽ (Ví dụ: trẻ hiểu ông mặt Trời nên tô màu đỏ vàng, mặt nước tô màu ỉonh ) Tri giác không gian tư không gian phát triển giúp trẻ liên hệ khơng gian ba chiều khung cánh thực với không gian hai chiều tò giây vẽ biết cách xếp xen kẽ đối tượng miêu tả nẺn thành phần thú yêu (Ví dụ: vẽ đường phổ thể xen kẽ kiểu nhà, ô tô, cối) * Trẻ 5-6 tuổi Cùng với tăng lên kinh nghiệm nhận thức, lực thẩm mĩ, ấn tượng, xúc cảm tình cảm phát triển kĩ vận động tĩnh khéo, trẻ 5-6 tuổi sử dụng đường nét liền mạch, uyển chuyển, mềm mại để miêu tả tính trọn vẹn đối tượng cấu trúc bố cục hợp lí Đồng thời, trẻ linh hoạt việc tạo bước chuyển màu, phối màu để tạo nên hiệu thẩm mĩ khác thể suy nghĩ, tình cảm (Ví dụ: màu xanh non mạ, màu xanh dậm bụi cây) Cách bố cục đa dạng, có chiều sâu với nhiều tằng cánh khiến tranh vẽ trẻ thể mối liên hệ chặt chỗ nội dung hình thức, tạo sinh động, dáng yêu cách thể đối tượng ứiẩmrnĩ Tóm lại, nghiên cứu sản phẩm tạo hình trẻ mẫu giáo , ta thấy trẻ thườngmiêu tả trẻ thấy, trẻ biết, trẻ nghĩ theo cách cảm nhận riêng trẻ chưa giong mà người lớn nhìn thấy Đây đặc điểm Đặc trưng sản phẩm HĐTH trẻ mẫu giáo Dưới gốc nhìn trẻ, vật tượng mang vẻ đẹp ngộ nghĩnh, sáng, dáng yêu đày cảm sức đặc điểm tạo nên sáng tạo đầy bắt ngử sản phẩm tạo hình trẻ Tuy nhiên, với việc hữần thiện dần kĩ tạo hình, người lớn nhà giáo dục cần làm phong phú biểu tượng cácSự vật tượng, mở rộng von hiểu biết, tăng cường cho trẻ quan sát vật tượng có thực hình tượng tác phần nghệ thuật để làm giàu von sống cho trẻ, giúp trẻ miêu tả đối tượng tạo hình tính nghệ thuật, sáng tạo chân thực Đặc điểm hoạt động âm nhạc tuổi mầm non a Hoạt động âm nhạc Ở trường mầm non, đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo, âm nhạc loại hình nghệ thuật phát triển lực cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, tập trung ý, khả diễn tả hứng thú trẻ Khác với loại hình nghệ thuật hội họa, vân học, âm nhạc khơng hồn tồn xác định rõ hình ảnh cụ thể Âm nhạc ngôn ngữ riêng giai điệu, âm sắc, Cường độ, nhịp độ, hỏa âm, tiết tấu với thời gian thu hut, hấp dẫn, làm thỏa mãn nhu cầu tình cảm trẻ Âm nhạc phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm Đối với trẻ, âm nhạclà giới kì diệu íỂy cảm xúc trẻ tiếp nhận âm nhạc nằm nôi trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngậy thơ, sáng nên tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu thiếu Thế giới âm muôn màu không ngùng chuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển chức tâm lí, lực hoạt động hiểu biết trẻ b Đặc điểm phát triển khả âm nhạc trẻ mầm non * Trẻ dưới-1 tuổi Ngay từ thuở ấu thơ, trẻ biết nghe có Phản ứng âm trẻ tháng tuổi có biểu lắng nghe âm trẻ từ đến tháng tuổi biết hưởng theo nơi phát âm trẻ ngối lại nhìn nghe thấy âm phát trẻ tháng tuổi có biểu hưởng ứng với tính chất âm âm nhạc thái độ sung sương nghe tiếng nhạc trẻ nín khoe nghe tiếng ru Gần tuổi, trẻ biết u theo tiếng hát người lớn Tuy nhiên, khả ý đến âm trẻ ngắn trẻ thích hóng chuyện, thích nghe hát hát ru, dân ca, hát có giai điệu Êm dịu vuốt ve tay chân trẻ bế trẻ đung đưa theo nhịp hát * Trẻ 1-2 tuổi Ở độ tuổi này, hát vui tươi, nhộn nhịp để tạo cho trẻ cảm xúc tập trung ý trẻ hát theo người lớn từ cu ổi, câu hát đơn giản, thích nghe hát ru, nghe hát có giai điệu mềm mại, Êm dịu trẻ biết hưởng ứng cảm xúc với âm nhạc động tác đơn giản như: vẫy tay, nhún nhảy, đung dưa nhiên chưa khớp với nhịp điệu âm nhạc * Trẻ 2-3 tuổi Trẻ có biểu hưởng ứng âm nhạc thái độcụ thể, rõ ràng tươi cười yên lặng, vui vẽ, thích thú, chăm chú, ngạc nhiên trẻ có khả ý nghe phân biệt độcao thấp , to nhỏ âm trẻ hát theo người lớn hát ngắn, đơn giản, biết thể cảm xúc âm nhạc vận động đơn giản vỗ tay, giậm chân, vẫy tay, nhún nhảy theo nhịp điệu âm nhạc, chạy vòng quanh theo tiếng nhạc * Trẻ 3-4 tuổi Đây giai đoạn chuyển từ nhà trẻ lên mẫu giáo ngơn ngữ, trẻ nói liên tục Những biểu thái độcững rõ rệt ngạc nhiên, thích thú, chăm bộc lộ rõ vận động như: giậm chân, vỗ tay, vẫy tay theo âm nhạc Ở trẻ xuất hứng thú với âm nhạc, trẻ hứng thú với dạng âm nhạc với tác phần âm nhạc Tuy nhiên, cảm xúc hứng thú âm nhạc chưa ổn định, nhanh chỏng xuất mắt Trẻ tự hát có hỗ trợ chút người lớn để hát hát ngắn, đơn giản Trẻ độ tuổi làm quen với số nhạc cụ gõ đệm như: trống con, chũm chọe , tập sử dụng gõ đệm theo nhịp hát * Trẻ 4-5 tuổi Trẻ tuổi thể tính độc lập trẻ đặt câu hỏi như: sao? Thế nào? Trong tư trẻ bắt đầu nắm mối quan hệ vật, tượng trẻ xác định âm cao, thấp, to nhỏ Âm sắc (tiếng hát bạn tiếng dàn) Biết phân 7biệt tính chất âm nhạc: Vui vẽ, sôi nổi, Êm dịu, nhịp độ nhanh hay chậm trẻ hiểu yêu cầu hát, phối hợp động tác múa Ở độ tuổi này, giọng trẻ âm vang (tuy chưa lớn) linh hoạt Âm vực giọng ổn định khoảng quảng (Rê - Xi) Khả phối hợp nghe hát ổn định Hứng thú với dạng hoạt động âm nhạc trẻ, khả thể phân hố rỗ rệt, trẻ thích hát trẻ thích múa, trẻ thích chơi dụng cụ âm nhạc * Trẻ 5-6 tuổi Đây giai đoạn chuẩn bị cho trẻ vào trường tiều học trẻ có khả tri giác tồn vẹn hình tượng âm nhạc cảm giác tai nghe kinh nghiệm nghe nhạc trẻ cững tích luỹ nhiều trẻ phân biệt độcao, thấp, âm giai điệu lên hay xuống, độ to, nhỏ, chí thay đổi cường độ âm (mạnh hay yêu) âm sắc số nhạc cụ, giọng hát Giọng hát vang hơn, âm sắc ổn định, tầm giọng mở rộng, khoảng quảng (Đô - Đô 2) phối hợp tai nghe giọng hát tốt trẻ vận động theo nhạc cách nhịp nhàng, uyển chuyển, di chuyển đội hình khác nhau, động tác truyển cảm, đơi có sáng tạo mức độ định Điều cho thấy rằng, trình giáo dục âm nhạc cần phải nắm đặc điểm lứa tuổi chung ý đặc điểm cá biệt trẻ c Đặc điểm hoạt động âm nhạc trẻ mầm non Trẻ nhà trẻ, máy phát âm yêu ớt, nhạy cảm tiếp tục hồn chỉnh với phát triển chung thể So với người lớn, quản trẻ to nửa người lớn Các dây đòi mảnh de ngắn, vòm họng cứng, chưa linh hoạt, thở yêu, hửi họrt vậy, giọng trẻ có đặc điểm cao yêu, ý cảm giác tai nghe trẻ hạn chế Âm vực giọng hát giai điệu ngắn, phù hợp với giọng nói tự nhiên, âm vang chưa rõ phụ thuộc tuỳ theo độ tuổi trẻ * Trẻ dưới-1 tuổi Chủ yêu cô cho trẻ làm quen với ca hát cách hát cho trẻ nghe Khi nghe trẻ có biểu hưởng úng cảm xúc với hát giọng u hay a a theo * Trẻ tuổi Ngoài việc cho trẻ nghe hát chủ yêu, trẻ bắt đầu biết hát theo cô âm cuối câu nhạc, tiết nhạc trẻ nhún nhảy, lắc lư nghe nhạc, nghe hát trẻ thích nhún nhảy đung đưa theo nhạc bắt chước làm theo vài âm thanh, cử chỉ, điệu trẻ thích nghe nhạc đai ti vi, đặc biệt đoạn quảng cáo màu sắc chúng thường hấp dẫn, lại ngắn, nhắc đi, nhắc lại trẻ thích chơi với đồ chơi phát âm chuông, trống, gõ * Trẻ 1-2 tuổi Trẻ biết hát nhẩm theo nghe người khác hát bắt đầu hát theo vài từ cuối câu hát, hát vui tươi, nhón nhịp dễ tạo cho trẻ cảm xúc trẻ thích nghe hát ru, 8những hát có giai điệu vui tươi hưởng ứng cảm xúc động tác như: vỗ tay, nhún nhảy theo nhịp điệu hát, nhiên chưa thật nhịp nhàng với nhịp điệu âm nhạc * Trẻ 2-3 tuổi Trẻ hát theo hát ngắn, dễ hát, âm vực phù hợp với trẻ từ Mi - La nội dung gần gũi với trẻ trẻ bắt chước cô giáo động tác đơn lẻ hát trẻ nhún nhảy, lắc lư nghe cô hát nghe băng nhạc * Trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi) Ở độ tuổi máy phát âm yêu ớt, nhạy cảm tiếp tục hoàn chỉnh với phát triển chung thể Giọng trẻ có đặc điểm cao yêu Độ tinh nhay tai nghe dần tăng lên, Do lực cầm nhận thuộc tính âm âm nhạc (như độcao, thẩp, mạnh, nhẹ, to nhỏ ) hát, nhạc trẻ bộc lộ Tuy nhiên, ý tai nghe yêu, cảm giác tai nghe trẻ bị hạn chế độchuẩn xác (mà yêu cầu cần đạt tới) Trẻ chưa điều khiển quan quản hô hấp nên âm phát chưa rõ ràng nhiều không theo chủ định thân Âm vực giọng thuận lợi để trẻ hát cách tự nhiên, âm vang khác theo độ tuổi: - Trẻ 3-4 tuổi, âm vực giọng từ Rê - La - Trẻ 4- tuổi, âm vực giọng từ Rê- Xi - Trẻ 5-6 tuổi, âm vựcgiọng từ Đồ-Đố Để giúp cho trẻ tự điều khiển giọng hát mình, cần phải xác định âm vực giọng hát trẻ, có kế hoạch luyện tập có hệ thống nhằm cố bảo vệ giọng hát tai nghe trẻ - Trẻ 3-4 tuổi Trẻ có cảm xúc âm nhạc có biểu bên ngồi như: ngạc nhiên, thích thú, vẫy tay, trẻ có khả phân biệt nhắc lại giai điệu đơn giản Tuy nhiên cảm xúc hứng thú âm nhạc chưa ổn định, nhanh chóng xuất mát - Trẻ 4-5 tuổi Trẻ có biểu ổn định Về mặt cảm xúc, biết hưởng úng vui vẽ, mạnh mẽ với giai điệu mang tính chất vui vẽ, rộn rã Bước đầu trẻ có biểu quan tâm tới nội dung hát với câu hỏi “Nói gì?", “Về ai?" Trẻ có biểu tri nhớ âm nhạc, bước đầu nắm ấn tượng tác phẩm âm nhạc nghe Vận động trẻ độ tuổi phong phú Bước đầu trẻ biết làm động tác phối hợp đơn giản (như vẫy cánh tay kết hợp nhún, vỗ tay, dậm chân ) trẻ chưa thực động tác khó nhiều chi tiết đòi hỏi độchính xác cao Việc di chuyển đội hình chưa đề cập tới - Trẻ 5-6 tuổi Sự ý trẻ cao kéo dài trẻ biết tập trung nghe âm nhạc trẻ có khả cảm nhận trạng thái chung âm nhạc, theo dõi phát triển hình tượng âm nhạc trẻ biết thể nhu cầu âm nhạc có ý thức hơn, biết xác định tính chất âm nhạc vui, buồn, âm cao, thấp, to, nhỏ, nhanh, chậm Các vận động hoàn thiện hơn, đặc biệt khả vận động lớn trẻ biết phối hợp động tác tay, chân, thân biết múa bạn, múa với đội hình đơn giản, động tác phong phú 1.3 CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Bạn suy nghĩ, đọc tài liệu sau trả lời câu hỏi đây: Câu hỏi 1: Vì Cần phải xác định đặc điểm phát triển thẩm mĩ trẻ mầm non? Câu hỏi 2: Trình bày đặc điểm hoat động tạo hình tuổi mầm non Câu hỏi 3: Trình bày đặc điểm hoat động âm nhạc tuổi mầm non Hoạt động 2: Xác định mục tiêu giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mầm non 2.1 MỤC TIÊU Giáo viên có cách nhìn tổng thể mục tiêu giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non, giúp giáo viên triển khai nội dung linh vực giáo dục phát triển thẩm mĩ cách đứng hương 2.2 NỘI DUNG Mục tiêu giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mầm non bao gồm: - Mục tiêu giáo dục thẩm mĩ cho trẻ nhà trẻ (3- 36 tháng) - Mục tiêu giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi) 2.3 - ĐỌC THÔNG TIN SAU Mục tiêu giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ nhà trẻ: Mục tiêu giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ nhà trẻ nằm mục tiêu giáo dục phát triển tình cảm, Kĩ xã hội thẩm mĩ, là: Thích nghe hát, hát vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình - Mục tiêu giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo: + Có khả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật + Có khả thể cảm xúc, sáng tạo hoạt động âm nhạc, tạo hình + U thích, hào hứng tham gia vào hoạt động nghệ thuật 2.4 CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Câu hỏi Vì cần phải nắm mục tiêu giáo dục phát triển thẩm mĩ trẻ mầm non? Câu hỏi Hãy trình bày mục tiêu giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ nhà trẻ Câu hỏi Hãy trình bày mục tiêu giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo Hoạt động 3: Xác định kết mong đợi phát triển thẩm mĩ trẻ mầm non 3.1 10 MỤC TIÊU Giáo viên có cách nhìn tổng thể kết mong đợi phát triển thẩm mĩ trẻ mầm non Từ đó, giúp giáo viên định hướng cách lựa chọn nội dung, phương pháp cách thức tổ chức hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) cho trẻ trườngmầm non 3.2 THÔNG TIN CƠ BẢN - Phương pháp dạy họ c tích cục: Trong trinh chơi, giáo viên kịp thời khen ngợi, động viên trẻ, khuyến khích trẻ hồn - thành sản phẩm nói kết làm * Vídựgọfĩýỉổchứctmdiơĩ“xãynhà" Mực đích - Trẻ biết 3ốy kiểu nhà; nhà tầng, nhà cao tầng, nhà có vườn cây, ao cá - Trẻ kể lai cách xây chuẩn bị - Gạch xây dựng đồ chơi, hộp nhố loại - Bộ dồ lắp ghép hàng rào, - Sỏi Tĩến hành Gợi ý để trẻ nói lên ý tưởng, kế hoạch thực công việc TỰ phân công cơng việc - nhóm chơi Trẻ sử dụng gạch, hộp xây nhà tầng, hai tầng có hàng lào, vưủm Giáo viên gợi ý để trẻ - suy nghĩ cách xây cho nhà vững chãi (dùng gạch làm tầng dưới, hộp làm tầng trên) - Lầy sỏi xếp thành đường - Đặt tên nhà, khu nhà nói cách làm - Cho trẻ nhóm khác tham quan “Cơng trình" xây khuyến khích trẻ tự nhận xét “Cơng trình" Mấu giáo lớn * Ví dụ tổ chức, buổi chơi - Chuẩn bị đủ đồ dùng, đồ chơi mang tính gợi mờ, phong phú, đa dạng xếp bổ tri tầm mắt trẻ, thuận lợi cho việc mủ rộng nội dung chơi, gắn với Để 115 7I - Phương pháp dạy họ c tích cục: - Bố trí góc thuận tiện, hợp lí, đổi cho thay đổi đồ dùng, đồ chơi để hấp dẫn trẻ chuẩn bị đồ chơi nguyênvật liệu hay đồ dùng chưa hoàn thién - Tạo TỰ nguyện hứng thú trẻ việc lựa chọn trò chơi, tham gia vầo nhóm chơi, chọn bạn chơi, góc chơi, đồ dụng, đồ chơi, - Giáo viên gợi ý cho trẻ tự lựa chọn phương tiện, đồ dụng, đồ chơi, đặt tên trò chơi, khơi gợi kinh nghiệm trẻ có, để xuất ý tưởng chơi phù hợp với hứng thú, kinh nghiệm trẻ, với để triển khai, nội dung chương trình điều kiện thực tế nhóm/lớp, địa phương - Giáo viên tôn trọng lựa chọn, sáng tạo trẻ khuyến khích trẻ thể đứng vai chơi, luật chơi mối quan hệ hợp tác, giao tiếp nhóm chơi, phát triển nội dung trò chơi phù hợp với mục đích giáo dục Để Khuyến khích trẻ làm đồ chơi trình chơi, mở rộng nội dung chơi, hành động chơi dựa hứng thú kinh nghiệm trẻ * Ví dụ tổ chức trò chơi- đóng vai theo chủ đề Trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn TỰ lập kế hoạch TỰ điều khiển trò chơi nhóm (thảo luận để chơi, nội dung chơi phân vai chơi, chọn người nrò, ); biết thể mối quan hệ qua lại, phối hợp nhóm chơi để chơi chung, giúp đỡ chơi nhận xét, đánh giá lẫn Khi tổ chức buổi chơi: - Giáo viên giới thiẾu khu vực hoạt động trẻ lớp tổ chức cho trẻ thảo luận chung trước chơi Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý, khuyến khích trẻ bàn bạc: chọn trò chơi, chỗ chơi, nhóm chữivầ xây dựng ý tưởng chơi nhóm phù hợp với để chơi chung Ví dụ Đối với để ‘Tnòng mầm non", giáo viên đưa gợi ý phù hợp với kinh nghiệm, hứng thú trẻ gắn với đề để trẻ TỰ lựa chọn trò chơi đóng vai, đặt tên trò chơi thích họp, trò chơi: “Trng mầm non"; 115 8I - Phương pháp dạy họ c tích cục: “Nhà bếp trường mầm non"; “Phòng y tế trưững mầm non" (góc đóng vai); “Thư viện trưững mầm non" (góc thư viện) Khi trẻ khu vực chơi, giáo viên gợi ý để trẻ nhóm TỰ phân vai chơi, phân cơng cơng việc nhóm, bàn bạc cách thức trình tự thực cơng việc chung nhóm - Giáo viên ln quan sát nhóm chơi q trình chơi trẻ; tạo hội mô rộng dần mối quan hệ trẻ nhóm chơi, nhóm chơi khu vực hoạt động khác nhau, ví dụ: “me" không khuấy bột, cho ăn, lau miệng, mà cho uống nước, ru ngủ, thay quần áo cho con; “bổ" không giúp “mẹ" đưa vườn trẻ khám bệnh, mẹ mua sắm mà giúp “mẹ" trang trí, kê dọn cân phòng cho đẹp đẽ - Trong trinh chơi, phát huy tính sáng tạo trẻ, khơng gờ ép, áp đặt trẻ, tốn trọng ý kiến trẻ Không can thiép ngăn cản trẻ chơi chưa hiểu rõ ý định trẻ Khéo léo hưởng trẻ phát triển trò chơi có mục đích có tính giáo dục - Theo dõi quan sát nhóm chơi để có kế hoạch gợi ý thay đổi vai chơi hợp lí Giáo viên thưững xuyênchú ý tới mối quan hệ trẻ vai chơi để hình thành tính TỰ lập, tự tin trẻ Khơng nên để trẻ đóng vai (vai thú linh) lâu - Sau chơi, tập trung lớp nhận xét theo yéu cầu để chơi nhiệm vụ đặt thỏa thuận chơi Giáo viên gợi ý để trẻ tự nhận xét cách chơi với đồ chơi, thể hành động theo vai chơi, thời quen cát dọn đồ dùng, đồ chai ngăn nắp gọn gàng sau chơi xong nhóm chơi * Ví dụ gợiýtốchủctmđicriổỏngvai^ừiđinh” Mực đích 115 9I - Phương pháp dạy họ c tích cục: - Trẻ biết thể vai thành viên gia đình (bố mẹ con), nhận biết vai trò bố mẹ, gia đình (bố mẹ chăm sóc biết giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức) - Nhận biết số nhu cầu thiết yêu gia đình số yêu cầu giao tiếp với người khác, ví dụ: Người bán hàng phẳi biết nói mời chào khách hàng lịch sự, nìỂm nở, vui vẽ, - Biết liên kết nhóm chơi, ví dụ: phối hợp nhóm chơi "Gia đình" với nhóm" Của hàng mua bán" nhóm chơi khác ) chuẩn bị - Cho trẻ tự kể gia đình: có người, gồm ai, kể lần mua sắm (thức ăn, quần áo, đồ chơi), chơi bố mẹ Giáo viên khơi gợi giúp trẻ nhớ lại công việc thành viên gia đình, cho trẻ xem tranh trang trí cân phòng gia đình, hối trẻ cân phòng có - Bộ đồ chơi nấu ăn, bếp ga, giá đụng hàng, gương, tú quần áo, giày dép, khăn mũ, - Búp b é loại, khỏi hộp đùng lam tủ lạnh, tivi, máy vi tính, điện ứioai, Tĩến hành - Giáo viên gợi ý cho trẻ tự thỏa thuận chọn trò chơi, bàn bạc để chơi Khi trẻ tri chọn chơi góc chơi Gm đinh, giáo viên gợi ý trẻ thảo luận nội dung chơi nhóm Giáo viên hỏi trẻ: Trong mơi Gia đình, bố, mẹ, ?, Hôm Giữ đinh làm gĩ ?r BỐ, mẹ làm công việc gĩ?, Ai đưa ổi học?, Các làmnhữngỊỹ ẩểgĩúp đõ bố mẹ? - ĐỂ tạo liên kết nhóm chơi, giáo viên hỏi trẻ nhóm chơi “Của hàng/Siêu thị": “Của hàng/Siêu thị/của hàng thực phẩm thường bán hàng để phục vụ cho 116 0I - Phương pháp dạy họ c tích cục: gia đình?" Sau thỏa thuận xong, giáo viên chơi đóng vai người mua, hướng dẫn trẻ xếp hàng chờ đến lượt giao tiếp người mua người bán - Giáo viên gợi ý “gia đình" đưa “con" đến “bệnh viện" để kiểm tra sức khỏe, đến “Của hàng/Siêu thị" mua sấm đồ dùng gia đình, thực phản, chơi công viên hữãc tham quan công trưững 3ốy dụn& - Khi trẻ nhận xét, giáo viên nên lập trung ý vào nhóm chơi nhóm chơi Gm Đinh, nhóm chơi hàng/Síêu Ị, nhóm chơi Xây dựng cơng viên/chung cư Đối với nhóm chơi hàng, giáo viên hỏi trẻ: Thải độcủa nguờĩ hàng sao?) khuyến khích trẻ suy nghĩ, có ý tưởng mở rộng phát triển nội dung chơi lần sau Ví dụ: Buổisau mơ thêm quầy bán đồ chơi * Ví dụ tổ ch ức Í7TỊ chơi đóng kịch Trò chơi đóng kịch dạng trò chơi phân vai theo tác phẩm văn học - kịch phòng theo câu truyện vai nhân vật truyện Trò chơi đóng kịch tổ chức hoạt động sáng tạo, TỰ lập trẻ - Tùy thuộc vào nội dung giáo dục, để triển khai, kinh nghiệm, nội dung câu chuyện mà trẻ biết điều kiện cụ thể, giáo viên gợi ý giúp trẻ lựa chọn trò chơi đóng kịch gắn với tác phẩm mà trẻ biết Ví dụ với để Gm đính, giáo viên gợi mờ, hướng trẻ tự chọn trò chơi đóng kịch phòng theo truyện phù hợp Gấu chm quà, Bảc Gấu đẻn vàhaichứ nhổ, - Giáo viên nên chọn truyện có nhân vật đối thoại, nội dung hấp dẫn Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Cung cấp nhiều hội, hình thức khác để trẻ nhớ cổt truyện, nội dung lời thoại nhân vật tác phẩm * Vĩdụtốchúctỉyi chơixâydựng, ỉẩp ghép 116 1I - Phương pháp dạy họ c tích cục: N dụng chơi xây dựng, sản phẩm trò chơi lắp ghép thường gắn với để chơi trò chơi đóng vai gắn với để giáo dục triển khai - Chuẩn bị khòng gian phù hợp để triển khai trò chơi xây đựng, lắp ráp “còng trình" phức tạp vật liệu khác nhau, với bố cục phù hợp - Khuyến khích trẻ sử dụng sáng tạo, đa dạng loại nguyênvật liệu: hình khối với kích thước, màu sắc khác nhau, viên gạch đồ chơi, khuôn go, khiổĩ nhựa ghép hình, lắp ráp với màu khác nhau, đồ chơi với cát, nước, đồ chơi có sẵn (ơ tơ, máy bay ) - Cho trẻ sử dụng đồ chơi, đồ dùng lớp, sản phẩm từ hoạt động nhóm chơi khác vào trò chơi xây dựng gợi mủ để sản phẩm “cơng trình xây dựng" phù hợp với đề chung, có mối quan hệ với nhóm chơi khác - Tuỳ thuộc vào để triển khai điều kiện cụ thể, giáo viên gợi ý, khơi gợi hứng thú trẻ lựa chọn trò chơi phù hợp ví dụ với để Bản ứiân, gợi ý trẻ xếp hình Bạn bê, Bé tập thể dục, xâyngộinhàcủa bê, Lắp rảp bàn ghế, tủ, gũi sách, đồ đùng-đồ chơi, - Khi tổ chức cho trẻ chơi, phụ thuộc vào để chung, giáo viên khơi gợi, kích thích trẻ đưa ý tưởng chơi: Chơi gĩ ? Chơi nào?, cách chọn vật liệu theo màu sắc, kích thước, hình dạng, trình tự xếp (xây dựng), lắp ráp; gợi cho trẻ nhớ lại vật cánh thấy để trẻ xây dựng - Giáo viên gợi ý trẻ thay đổi kiểu lắp ráp, xây dựng để tạo nhiều cách cấu trúc, tránh lặp lặp lai giong làm trẻ nhầm chán Giáo viên động viên kịp thời sáng tạo trẻ thể bố cục công trình Kĩ xây dựng 116 2I - Phương pháp dạy họ c tích cục: - Nếu cần xây dựng cơng trình lớn, giáo viên để trẻ tự phân công công việc thoa thuận trách nhiệm thành viên nhóm chơi - Trong trẻ chơi, giáo viên theo dõi, giúp đỡ, tham gia ý kiến, Cung cấp thêm đồ chơi - Cuối buổi chơi, trẻ thích, cho trẻ giữ lại cơng trình xây dựng thời gian không làm ảnh huờng nhiều đến hoạt động lớp - Nhận sét giáo viên trẻ hương tới chất lượng vầ Vẻ đẹp cơng trinh * ví dụ tổ chức Í7TỊ chơthọc tập Trò chơi học tập giúp rèn luyện phát triển giác quan, lực trí tuệ trẻ óc nhận xét, so sánh, phân tích, tổng hợp, tư ngơn ngữ, Khi lựa chọn trò chơi học tập giáo viên cần: Căn vào thực tế nhóm/lớp, hứng thú, kinh nghiệm khả trẻ; cân cú nội dung để triển khai, mục đích, nội dung nhiệm vụ nhận thức trọng tâm hoạt động học, tính tích hợp nội dung giáo dục nội dung cần tiếp tục cố luyện tập - Tùy theo để điều kiện cụ thể gợi ý trẻ chọn trò chơi học tập phù hợp Ví dụ: với đề Nghê nghiệp, trẻ choi: Ai đoản đúng?, Khâu quần áo, gictag, hàng íỊỉ.iần ảo, Bày hàng, Chơi xổsổr - Chuẩn bị đồ chơi, đồ dụng, học liệu cần thiết đủ cho moi trẻ, lựa chọn trò chơi phù hợp với mục đích, nội dung gắn với Để - Giáo viên giải thích ngắn gọn hướng trò chơi vào nhiệm vụ nhận thức - Nếu trò chơi mỏi, khỏ, giáo viên giải thích rõ ràng luật chơi, hành động chơi Giáo viên yéu cầu trẻ thực đứng luật chơi 116 3I - Phương pháp dạy họ c tích cục: - Dần dần, giáo viên hướng cho trẻ khơng ý vào q trình chơi mà ý vào kết trò chơi cách tổ chức trò chơi biết hình thức thi đua hay đánh giá thành tích trẻ với - Giáo viên cần ý phát huy tính tích cực trẻ, tạo điều kiện cho trẻ suy nghĩ, quan sát, ý phát triển ngôn ngữ q trình chơi * Ví dụ Gọĩý tốchúc trò chơi “Thêmđược nàoT Mực đích Phát triển óc quan sát, nhận xét tìm dấu hiệu chung nhóm Nhận biết số đặc điểm Đặc trưng bật vật quen thuộc với trẻ chuẩn bị Một số đồ chơi tranh lôtô vật có đặc điểm giống khác nhau, chẳng hạn số vật hai chân, số vật bổn chân, số vật nuôi gia đình, số vật sống rừng Cách choi (Chiơi theo nhóm lớp) - Cách chơi thứ ĐỂ nhóm 4-5 vật có đặc điểm chung đó, chẳng hạn “Các vật bổn chân" “Các vật nuôi gia đình" bên cạnh để số vật khác có đặc điễm chung khơng có đặc điểm chung với nhóm vật trên, cho trẻ quan sát, nhận xét xem thêm vật lấy từ số đồ chơi bên cạnh vào nhóm mà tên nhóm không thay đổi Một trẻ lên chơi trước, trẻ đỏ chọn thêm đứng nói dụng tên nhóm mời bạn khác lên chơi Tiến hành đổi đồ chơi trò chơi lai tiếp tục - Cách chơi ứiứhai ĐỂ hai nhóm đồ chơi vật (mỗi nhóm có đặc điểm chung đó) trước mặt trẻ bên cạnh để số vật khác có đặc điểm chung khơng có đặc điểm chung với nhóm 116 4I - Phương pháp dạy họ c tích cục: vật trên, cho hai trẻ (hoặc hai nhóm trê) lèn chơi Khi người cầm trò hò: "Thêm nào" kèm theo hiệu lệnh xắc XD lớp đán chậm từ - 5, trẻ (nhóm trẻ) phải chọn thêm vào hai vật cho tên nhóm khơng thay đổi Khi hiệu lệnh dùng, trẻ (nhóm trẻ) chọn thêm đứng, nhanh nói đứng tên nhóm khen mời hạn khác lên chơi - Cách chơi ứiứba Trẻ ngồi thành nhóm - trẻ Moi trẻ đồ chơi vật có đặc điểm chung (Chẳng hạn: Các vật có hai chần Các vật sống ữvng rừngị nhóm có chung số đồ chơi vật để trẻ chọn thêm vào nhóm Cho trẻ tự xếp vật trước mặt để quan sát, nhận xét xem thêm vật mà tên nhóm khơng thay đổi Khi có hiệu lệnh chơi: Thêm nào, trẻ phẳi chọn thêm thật nhanh hai vật thêm vào nhóm cho tên nhóm khơng thay đổi Ai chọn đung, nhanh nói đứng tên nhóm khen lần chơi, cho trẻ đổi đồ chơi trò chơi lại tiếp tục Trò chơi tiến hành tương tự với loại rau, quả, hoa, phương tiện giao thơng, đồ dụng, hình hình học * Ví dụ tổ chức, trò chơi vận động Trò chơi vận động loại trò chơi sử dụng bắp tồn thể Trò chơi vận động phát triển vận động thỏ tinh, kiểm soát kĩ phối hợp vận động- giác quan Trò chơi vận động giúp trẻ hiều biết khơng gian hình thành tính tự tin, ý thức tổ chức kĩ luật, tinh thần tập thể Trẻ thực chuỗi động tác biết phối hợp nhịp nhàng theo nhóm - Căn vào hoạt động mang tính tinh hữãc động tùy theo Để, điều kiện cụ thể, nội dung hoạt động trước, sau thời tiết để giáo viên gợi ý trẻ chọn trò chơi vận 116 5I - Phương pháp dạy họ c tích cục: động phù hợp ví dụ với đề Giao thơng, trẻ chơi: ĩhuỵầi vào b&i, Đèn đổ, đèn xanh, chèo ỉhuyầi - Khi chơi, giáo viên tạo điều kiện cho trẻ thể hành động cách sáng tạo - ĐỂ tăng thêm hứng thu cho trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, tự lực sáng tạo Hơn, giáo viên nên điều chỉnh hình thức, nâng cao yéu cầu trò chơi, đưa thêm vận động mới, thay đổi nhịp độ, đội hình, Trong trình tổ chức cho trẻ chơi, cần ý động viên trẻ thiếu mạnh dạn, nhút tham gia hoạt động, đồng thời không để trẻ tham gia sức ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ - Giáo viên cần hướng dẫn cho trẻ học thuộc câu thơ, hát trước chơi * Ví dụ tổ ch ức Í7TỊ chơi dân gtim Trò chơi dân gian trò chơi sáng tạo, lưu truyên tự nhiên, rộng rãi từ hệ sang hệ khác, mang đậm sắc vàn hỏa dân gian Trò chơi dân gian khơng thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ mà góp phần hình thành nhân cách trẻ Trò chơi dân gian phần lớn trò chơi có lời đồng dao Đặc điểm trò chơi dân gian luật chơi trò chơi mang tính ước lệ, tạm thời Trong trình chơi, tuỳ theo trình độ, vốn kinh nghiệm trẻ, mức độcủa trò chơi, giáo viên thay đổi luật chơi cho phù hợp, hấp dẫn hứng thú vậy, trò chơi mà moi lần chơi chơi theo cách riêng, không nên bắt trẻ rập khuôn theo kiểu chơi - Tùy theo đẺ, điều kiện cụ thể ý thích trẻ, gợi ý trẻ chọn trò chơi dân gian để lập kế hoạch chơi tổ chức thực cho phù hợp Ví dụ: đề Thếgĩỏĩ động vật MỀO bắt chuột, Mèo Chừn sẻ, Cào Thỏ, Đàn chuộtcon, Cho thỏ ăn r Gấu nguờĩ thợ săn, 116 6I - Phương pháp dạy họ c tích cục: - Khi hướng dẫn trò chơi dân gian, giáo viên cần lưu ý đến nhiệm vụ trò chơi Trong trò chơi có lời đồng dao nhằm kết hợp luyện phát âm cho trẻ, giáo viên phải ý cho trẻ phát âm rõ xác Những lời đồng dao cho xướng âm đồng loạt nhấn mạnh vào nhịp (nhịp từ, từ tù) - Khi cho trẻ chơi trò chơi có lời đồng dao, giáo viên đọc đọc lại nhiều lần để trẻ thuộc - Tuỳ trình độ khả trẻ, luật chơi, cách chơi, đồ chơi thay đổi làm cho trò chơi thêm hấp dẫn hứng thú * Ví dụ tổ chức, trò chơi sử dựng phương tiện cơng nghệ đại (trò chơi với phần mềm máy vi tính, trò chơi điện tủ) - Giáo viên khai thác lựa chọn nội dung trò chơi qua phần mềm vi tính dành cho trẻ mầm non, phù hợp với nội dung để triển khai nội dung trọng tâm linh vực giáo dục (Vi dự Phàn mềm giáo dục Edmaik- Ngôi nhà sách Baney; Ngơi nhà tốn học Millie, -), phát triển ý tưởng từ ngân hàng trò chơi cho trẻ sử dụng - Giáo viên gợi ý giúp trẻ sử dụng lệnh thích hợp để khám phá vật, tượng qua trò chơi mà trẻ lựa chọn ĐÁNH GIÁ nội DUNG Bạn ghi lại lợi ích úng dụng phương pháp dạy học tích cực tổ chức hoạt động chơi cho trẻ trường mầm non THÔNG TIN PHẢN HỒI Pháthuy tính tích cực, chủ động, ỉmh hoạt, sáng tạo trễ Giúp trẻ phát trĩSi khả ừm tới, khám phá Kích thích nhu cáir hứng thú hoạt động Tạo cơhộicho trẻ trảin^iiệm,, vận dựngkmh nỊỷiiệm, hiểu biết 116 7I - Phương pháp dạy họ c tích cục: Pháthuy từih thần tựgũỉc, Uỉongtrọỉẫn THựC HÀNH ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH cực VÀO LẬP KẼ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI CÙA TRẺ TẠI LỚP MÌNH TỔ CHỨC Dự GIỜ để TRAO ĐỔI, CHIA SẺ VỚI ĐỒNG NGHIỆP (3 tiẽt) Hoạt động Thực hành ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào lập kẽ hoạch tổ chức hoạt động chơi Bạn viết kế hoạch úng dụng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức trò chơi cho trẻ: - Chơi theo kế hoạch: - Chơi tự theo ý thích: Bạn đối chiếu với thơng tin để lãng thêm hiểu biết ván để THÔNG TIN PHẢN HỒI Trong lập kẽ hoạch tố chức hoạt động chơi cần lưu V hai hình thức cùa hoạt động chơi, đố là: Chơi theo ý thích (cá nhân nhóm, góc chơi lớp hay ngồi trời) - Đây hình thức trẻ tự khơi xướng, TỰ lựa chọn trò chơi tham gia hoạt động tùy ý thích, TỰ định cách thức tiến hành biết kiểm soát trình chơi dựa vào kinh nghiệm trẻ Nếu lớp thiết kế khu vực chơi, trẻ tự chọn khu vực chơi, tham gia vào trò chơi trẻ hứng thú - Giáo viên đóng vai trò quan sát, khuyến khích hoạt động trẻ cách tạo điều kiện cho trẻ chơi (Cung cấp đồ dùng - đồ chơi, dành thời gian để trẻ chơi), đặt câu hối gợi mủ để hướng dẫn trẻ, khen ngợi, động viên trẻ tiếp cận cá nhân cần thiết Hình thức chơi phát triển khả tự lực tự tin trẻ - Chơi theo kế hoạch giáo dục (cả nhân nhóm, ỉơp hay ngồi íròịí 116 8I - Phương pháp dạy họ c tích cục: N dụng chơi dựa kế hoạch giáo dục phù hợp đề chương trình giáo dục Giáo viên cân cú vào kế hoạch giáo dục tổ chức môi truủmg hoạt động bổ tri khơng gian, thời gian thích hợp, gợi mờ nội dung chơi hướng trẻ tự lựa chọn cho chơi, đồ chơi, bạn chơi theo ý thích, đưa ý tưởng chơi phù hợp với nội dung giáo dục để triển khai Hai hình thức choi nêu thực nội dung giáo dục theo hướng tích hợp Cung cấp hội cho trẻ “chơimà học", "chơi mà thực hành", qua đỏ, trẻ học kĩ kiến thức cần thiết theo kế hoạch chương trình Lập kẽ hoạch tố chức hoạt động chơi chỗ độ sinh hoạt - Thời điểm đón, trả trẻ: Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích chơi số trò chơi dân gian - Tổ chức chơi hoạt động khu vực: Trong thời gian tổ chức trò chơi đóng vai, trò chơi lắp ghép, xây dựng trẻ chơi theo ý thích - Hoạt động ngồi trùi: u cho trẻ chơi trò chơi vận động với thiết bị chơi ngồi trời, chơi trò chơi giao thơng đường bộ, trò chơi dân gian, chơi với nguyênvật liệu thiên nhiên, cát, nước, trẻ chơi theo ý thích - Buổi chiều: Sau trẻ ngủ trưa dậy, nên tổ chức trò chơi vận động nhằm làm cho trẻ tỉnh táo Sau cho trẻ chơi trò chơi học tập, trẻ chơi theo ý thích, Cũng tổ chức hướng dẫn số trò chơi nhằm chuẩn bị nội dung dạy trẻ ngày hòm sau Hoạt động Tổ chức thực hành hoạt động chơi trẻ lớp Đồng nghiệp dự trao đổi, chia sẻ THÔNG TIN PHẢN HỒI Chuẩn bị đồ dụng, đồ chơi tổ chức mỏi trường hoạt động cho trẻ (như đãnêu ờTrên) 116 9I - Phương pháp dạy họ c tích cục: Tổ chức hoạt động chơi cho trẻ đâm bảo nguyên tắc việc giáo viên cần làm úng dụng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ ĐÁNH GIÁ CHUNG Bạn trả Ỉờícáccâuhỏiscỉiiâầy Câu hỏil Bây bạn nói hoạt động chơi trẻ em? Bạn thay đổi suy nghĩ hoạt động chơi trẻ em nào? Câu hỏi Bạn nêu khác biệt tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ trường mầm non có úng dụng phương pháp dạy học tích cực tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ trưững mầm non không úng dụng phương pháp dạy học tích cực Q D TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẼNG VIỆT Trần Thị Ngọc Trâm (Chú biên), Lê Thu Hương, Lê Thị Anh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực Chưtmg trinh Giáo dụcMầm non - Nhà trễ (Ò-Ò6 tháng}, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 3009 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (Chú biên), Hiỉàngdón tốchúc thực ƠÍKOngtrình Giáo dục Mầm non Mẫu giổo Bé (3-4 tuổi), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009 Trần Thị Ngọc Trâm, Lè Thu Hương, Lê Thị Anh Tuyết (chú biên), Hưỏngdẫn tốchúc ứiụchiện chương trình Gũáữ ẩựcMầm nonMẫu ^átìnhõ(4-5tuổiịr Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2000 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (Chú biên), Hiởngdẫn ỉổchúc ihựchiện ơiưong trinh Giáo đục Mầm non Mẫu gịáo ỉổn (5-6 tuổi), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009 117 0I - Phương pháp dạy họ c tích cục: NguyếnÁnh Tuyết (Chú biên), Đinh Vãn Vang, NguyênThị Hòa, Tổ ỚIÚC h ưởngdẫn trẻ mẫi giáo chơi, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1996 NguyênÁnh Tuyết, Trò chơi trẻ em, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội, 2000 Trần Thị Ngọc Trâm, Trò chơi phát triển tuduycho trễ 3-6 tuổi, 3010 s Xamarucôva P.G, Trỏ chã trẻ em (Người dịch; Phạm Thị Phúc), sỡ Giáo dục Đào tạo Thành phổ Hồ chí Minh, 1906 TIẼNG ANH Mina Swaminathan, Pỉay activities jòr young chữảren, 73 Lodi Estate, New Delhi 110003 Penny Tasonĩ, Karen Hudser, Pỉtữmmgpỉayand theearìyyears, Heinemann Educational Publishers, printed and bound in Great Britain by The Bath press, 2000 Van Hoom Judith, Play at ứie center of the curriculum, by Macmillan Publishing Company, 1993 117 1I ... thảo khoa học giáo dục mầm non, tháng - 1990 Chương trình giáo dục mầm non, Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Mầm non- 2009 Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non (Mẫu giáo Bé, Nhỡ,... ăn cho trẻ mầm non để vận dụng vào thực tiễn chăm sóc- giáo dục trẻ C NỘI DUNG Nội dung TỐ CHỨC ĂN CHO TRẺ MẦM NON 1.1 GIỚI THIỆU Tổ chức ăn cho trẻ mầm non yêu cầu giáo viên mầm non cần nắm... viên mầm non cần hiểu khái quát đặc điểm tâm sinh lí trẻ mầm non; nắm vững chương trình giáo dục mầm non hành Đồng thời nên tham khảo thêm số tài liệu có liên quan B MỤC TIÊU Sau học xong MODULE

Ngày đăng: 05/12/2018, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w