MODULE 6 CHĂM sóc TRẺ mầm NON

70 582 0
MODULE 6   CHĂM sóc TRẺ mầm NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là slide được làm từ 1 trong 44 phần trong 44 Module bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non MODULE 06: Chăm sóc trẻ mầm non .Các bạn tham khảo MODULE 06: Chăm sóc trẻ mầm non

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG MN HÒA PHONG MODULE 6: CHĂM SÓC TRẺ MẦM NON NỘI DUNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN A MỤC TIÊU B NỘI DUNG C D TÀI LIỆU THAM KHẢO A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Trẻ từ đến tuổi, trẻ lớn phát triển nhanh bắt kì thời điểm khác phát triển trẻ giai đoạn tốt hay không phụ thuộc vào nhiều yêu tố, đó, vấn đề tổ chức bữa ăn cho trẻ, tổ chức giấc ngủ, đảm bảo vệ sinh cách tổ chức chăm sóc trẻ ốm phòng tránh tai nạn cho trẻ giữ vai trò vơ quan trọng B MỤC TIÊU Sau học xong module, học viên củng cố kiến thức đào tạo chăm sóc trẻ em (dinh dưỡng chăm sóc vệ sinh, sức khỏe, phòng tránh tai nạn thường gặp) Giúp học viên thực hành tốt công tác tổ chức chăm sóc trẻ Học viên có thái độ việc tổ chức ăn cho trẻ mầm non để vận xây dựng vào thực tiễn chăm sóc- giáo dục trẻ C NỘI DUNG Nội dung TỐ CHỨC ĂN CHO TRẺ MẦM NON Nội dung TỐ CHỨC ĂN CHO TRẺ MẦM NON Nội dung TỐ CHỨC ĂN CHO TRẺ MẦM NON Nội dung TỐ CHỨC ĂN CHO TRẺ MẦM NON Nội dung 1: TỐ CHỨC ĂN CHO TRẺ MẦM NON 1.1 GIỚI THIỆU Tổ chức ăn cho trẻ mầm non yêu cầu giáo viên mầm non cần nắm vững nhằm đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ Ngoài yêu cầu hiểu biết dinh dưỡng trẻ em mầm non, giáo viên cần biết cách tổ chức ăn cho trẻ theo độ tuổi Trẻăn uống đủ chất, thiếu chất gây suy dinh dưỡng, thùa cân béo phì, khơng bị ngộ độc thức ăn Những kiến thức đồng hành với người sống Nó khơng giúp ích cho nghề nghiệp giáo viên mầm non mà giúp ích cho cá nhân gia đình tổ chức ăn uống hợp lí, đảm bảo vệ sinh, dinh dưỡng 1.2 MỤC TIÊU Giúp học viên củng cố lại kiến thức đào tạo dinh dưỡng trẻ em Giúp học viên thực hành tốt công tác tổ chức ăn cho trẻ mầm non Học viên có thái độ việc tổ chức ăn cho trẻ mầm non để vận xây dựng vào thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ Nội dung 1: TỐ CHỨC ĂN CHO TRẺ MẦM NON 1.3 HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tìm hiểu phần ăn nhu cầu dinh dưỡng trẻ mầm non a Nhiệm vụ Bạn nêu phần ănvà nhu cầu dinh dưỡng trẻ mầm non b Thông tin phản hồi Khẩu phần ăn trẻ mầm non Chúng ta biết trẻ em thể lớn phát triển phân chia giai đoạn lứa tuổi giúp hiểu đặc điểm trẻ để nuôi dưỡng chăm sóc trẻ phù hợp tốt Ăn uống sở cửa sức khỏe, ăn uống đứng yêu cầu dinh dưỡng thể lực trí tuệ phát triển, trẻ khoẻ mạnh đáp ứng nhu cầu lớn phát triển Dinh dưỡng thiếu không đáp ứng đủ gây cho trẻ bị thiếu dinh dưỡng, chậm phát triển thể lực trí tuệ, ảnh hưởng đến sống tương lai trẻ Dinh dưỡng hợp lí yêu cầu bắt buộc trẻ, phần dinh dưỡng khơng hợp lí dẫn đến nhiều bệnh tật cho trẻ Khẩu phần ăn tiêu chuẩn ăn người ngày để đảm bảo nhu cầu lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho thể Khẩu phần ăn cân đối hợp lí cần đảm bảo đủ ba điều kiện sau: Đảm bảo cung cấp đủ lượng theo nhu cầu thể Các chất dinh dưỡng đám bảo tỉ lệ cân đối hợp lí Đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng theo nhu cầu thể Nội dung 1: TỐ CHỨC ĂN CHO TRẺ MẦM NON 1.3 HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tìm hiểu phần ăn nhu cầu dinh dưỡng trẻ mầm non b Thông tin phản hồi Nhu cầu dinh dưỡng trẻ mầm non theo độ tuổi: Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, nhu cầu lượng ngày trẻ theo độ tuổi sau: - Nhu cầu lượng trẻ: Lứa tuổi Nhu cầu theo cân nặng Nhu cầu để nghị Viện Dinh dưỡng (Calo/kg/ ngày) (Calo/trẻ/ ngày) (1) Nhu cầu cần đáp ứng trường mầm non (Calo/trẻ/ ngày) (2) (3) (4) 100- 115 1.000 700 1-3 tuổi 100 1.300 800-900 4-6 tuổi 90 1.600 1.000- 1.100 tuổi Ở bảng trên, cột (1) làtuổi trẻ; cột (2) (3) nhu cầu lượng ngày trẻ tính theo kg trọng lương thể theo độ tuổi Cột nhu cầu lượng mà trường mầm non cần đáp ứng cho trẻ, đạt khoảng 60 - 70% nhu cầu ngày Nội dung 1: TỐ CHỨC ĂN CHO TRẺ MẦM NON 1.3 HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tìm hiểu phần ăn nhu cầu dinh dưỡng trẻ mầm non b Thông tin phản hồi Nhu cầu dinh dưỡng trẻ mầm non theo độ tuổi: Đảm bảo tỉ lệ cân đối chất phần ăn trẻ: Đảm bảo tỉ lệ cân đối hợp lí lượng chất phần ăn trẻ: Nhu cầu cân đối lượng chất cung cấp phần ăn trẻ Viện Dinh dưỡng Quốc gia đề nghị sau; +- Năng lương từ chất dạm (protein): chiếm khoảng 12 - 19% phần ăn + Năng lương từ chất béo (lipit): chiếm khoảng 15 - 20%; + Năng lương chất bột đường (gluxit) cung cấp chiếm: 65 - 73% Đảm bảo Cung cấp đầy đủ, cân đối chất dinh dưỡng theo nhu cầu thể trẻ: Khẩu phần ăn trẻ cần dảm bảo cân đối chất dinh dưỡng, sinh tổ muổi khoáng cân đối chất phần ăn cân đối từ thực phần có chứa nhóm thực phẩm khác Bốn nhóm thực phẩm ln nhắc đến phần ăn bao gồm: + Nhóm thực phần chứa nhiều protein (chất dạm): có nhiều thịt, cá trúng, cua, tơm + Nhóm thực phần chứa nhiều chất béo (lipit): mỡ động vật, bơ, dằu thực vật lạc, vừng, olĩu, dằu hướng dương, dầu cọ + Nhóm thực phẩm chứa nhiều chất bột đường (gluxit): có nhiều gạo dậu đỗ, ngơ khoai, sắn + Nhóm thực phẩm chứa nhiều sinh tổ muổi khoáng: rau sanh, hoa Nội dung 1: TỐ CHỨC ĂN CHO TRẺ MẦM NON 1.3 HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tìm hiểu phần ăn nhu cầu dinh dưỡng trẻ mầm non b Thông tin phản hồi Nhu cầu dinh dưỡng trẻ mầm non theo độ tuổi: Sự cân đối nhóm thực phẩm nêu rõ sau: + Cân đối protein: Ngoài việc Cung cấp nâng lượng theo tỉ lệ phần ăn nói protein (chất dạm) Cung cấp cho thể axit amin cần thiết với tỉ lệ cân đối Thức ăn chứa đạm động vật loại thịt, cá, trứng, sữa Thức ăn có dạm thực vật đậu đỗ tương, rau cú, Do thức ăn Protein có nguồn gốc động vật thực vật khác chất lượng nên tỉ lệ cân đối phần ăn trẻ dạm động vật đạm thực vật nên 50% trẻ em Cần thiết nên cao mức nhu cầu trẻ cao + Cân đối lìpit: Lipit có nguồn gốc động vật nguồn gốc thực vật Tỉ lệ nên mức 50/50 Hiện nhiều người có xu hướng thay hồn tồn chất béo thực vật (dầu ăn) mà không dùng mỡ động vật Đây xu không tốt Trong mỡ động vật có chứa nhiều vitamin A, D mà dầu khơng có + Cân đối gluxit: thành phần Cung cấp lượng quan trọng phần ăn Gluxit có từ gạo, đậu, đỗ, ngõ, khoai, củ có nhiều chất bột đường + Cân đối vitamin: Vitamin tham gia vào nhiều chức phận chuyển hoá quan trọng thể Cần cung cấp đầy đủ vitamin tan dầu mỡ vitatmin A, D, E, K vitamin tan nước B, C, PP + Cân đối chất khoáng: Các hoạt động chuyển hoá tiến hành bình thường Nhờ có tính ổn định mơi trường bên thể Các chất khống có vai trò cân toan kiẺm để trì tính ổn định Các chất khống cần thiết cho thể canxi, magiê, phổt pho, selen, natri Các yếu tốvi lượng giữ vai trò quan trọng bệnh sinh bệnh bướu cổ, sâu Nội dung THỰC HÀNH VÀ XỬ LÍ MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ MẦM NON 5.3 HOẠT ĐỘNG Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun nhân, cách phòng tránh xử lí số tai nạn thường gặp trẻ mầm non b Thơng tin phản hồi 2) Phòng tránh ngộ độc cho trẻ em * Nguyên tắc chung sơ cứu ngộ độc trẻ em: Trẻ uống phải chất độc: Nếu có dái hiệu bỏng quanh mơi, miệng trẻ xác định trẻ nuốt phải hỏa chất thuốc, lấy nước rửa da môi cho trẻ Nếu trẻ tỉnh, cho trẻ uống than hoạt tính (có thể dùng than xoan, than gáo dùa ), nước sữa Trẻ hít phải độc: Đưa trẻ khỏi nơi có khí độc, tới chỗ thống Đặt trẻ tư nằm nghiêng Bên, chân phía gập lại để trẻ dễ nơn thơng thống đường thở Trẻ bị hóa chất bắn vào mắt, bỏng da: Rửa vết bỏng nước lạnh từ 10 - 15 phút Nếu chất độc tràn lên da hay quần áo trẻ, cởi bỏ quần áo dội nước vào nơi có chất độc đưa trẻ tói bệnh viện * Cách phòng tránh gây ngộ độc cho trẻ: Cách li để xa tầm tay vật xây dựng nhà có đựng chất gây ngộ độc cho trẻ (thuốc chữa bệnh, xà phóng, hóa chất Trừ sâu, thuốc diệt chuột, thuốc tẩy rửa, bình xịt muỗi, ga ) Cung cấp cho giáo viên bậc cha mẹ kiến thức phòng chống ngộ độc cho trẻ, giáo dục ý thức vệ sinh lớp gia đình (khơng ăn thực phẩm ôi thiu, sử dụng nguồn nước đảm bảo vệ sinh ), giáo dục nếp sống văn minh (không để trẻ Lê la đất, không để trẻ mút tay, rửa tay trước ăn, kiểm tra thức ăn trước ăn ), ý thức sử dụng bảo quản thuốc chữa bệnh, thuốc diệt chuột, diệt dán, muỗi, lớp, gia đình Giáo dục cho trẻ hiểu biết cách phòng ngừa ngộ độc tác hại số chất gây ngộ dộc nhu thuốc chữa bệnh, thuốc tẩy rúa, thuốc trừ sâu Nội dung THỰC HÀNH VÀ XỬ LÍ MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ MẦM NON 5.3 HOẠT ĐỘNG Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun nhân, cách phòng tránh xử lí số tai nạn thường gặp trẻ mầm non b Thơng tin phản hồi 2) Phòng tránh ngộ độc cho trẻ em Cách xử lí trường hợp ngộ độc cụ thể: Ngộ độc thức ăn: Ngộ độc thức ăn thường gặp sau trẻ ăn phải thức ăn bị ôi thiu bị nhiễm khuẩn bảo quản không tốt + Các triệu chứng: Trẻ bị sốt cao, thường kèm theo đau bụng quằn quại Trẻ nôn nhiều, lúc đầu nôn thức ăn, sau nôn nước sẫm bã cà phê Trẻ bị ỉa chảy nhiều lần, lúc đầu phân lỏng, sau có chất nhày , đơi lẩn máu Trẻbị nước nên khát nước, môi khô Trẻ bị chướng bụng Trẻcó thể bỏ bú, khơng ăn thức ăn bột, cháo, cơm + Cách xử lí: Khi phát trẻ bị ỉa chảy, nôn, sốt sau ăn thức ăn ôi thiu để hỏng bảo quản không tốt phải đưa trẻ đến sở y tế để cấp cứu + Cách phòng tránh: Bảo quản thức ăn tốt, mùa hè nên để thức ăn, thực phẩm tươi sống tú lạnh Nếu khơng có tủ lạnh nâu đến đâu cho trẻ ăn đến đẩy Nếu thấy bột cháo, cơm thức ăn thiu vữa phải bỏ đi, không cho trẻ ăn Nếu trẻ ăns ữa bò sau trẻ ăn xong, bình vú cao su phải rửa sạch, luộc để dùng cho bữa sau Dụng cụ cho trẻ ăn phải giữ sạch, không để ruồi nhặng đậu vào cốc, chai, thìa thức ăn Nội dung THỰC HÀNH VÀ XỬ LÍ MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ MẦM NON 5.3 HOẠT ĐỘNG Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun nhân, cách phòng tránh xử lí số tai nạn thường gặp trẻ mầm non b Thơng tin phản hồi 2) Phòng tránh ngộ độc cho trẻ em Cách xử lí trường hợp ngộ độc cụ thể: Ngộ độc sắn: + Các triệu chứng: Nhẹ: Sau ăn gây đau bụng, nơn, chóng mặt Trẻbuồn nơn, nơn nhiều sắn Sau trỏlại bình thường Nặng: trẻ nơn nhiều, da mặt xanh tím, vật vã, mê, suy thở + Cách xử lí: Nhẹ: gây nôn, uống nước đường (hay nước chè đường) Nặng: Giúp trẻ nôn nhiều tốt phải chuyển trẻ đến sở y tế để cấp cứu + Cách phòng tránh: Khơng ăn loại sắn có vị đấng Trước luộc sắn nên bóc vỏ ngâm nước buổi, tốt ngâm vào nước vo gạo Không nên cho trẻ tuổi ăn sắn trucrc ngủ Khơng nên cho trẻ ăn sắn nhiều lúc đói Nên ăn sắn với đường Nội dung THỰC HÀNH VÀ XỬ LÍ MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ MẦM NON 5.3 HOẠT ĐỘNG Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun nhân, cách phòng tránh xử lí số tai nạn thường gặp trẻ mầm non b Thơng tin phản hồi 3) Phòng tránh tai nạn ngã cho trẻ em • Nguyên nhân gây ngã trẻ: Trẻ chạy nhảy, nô đùa, xô đẩy ngã Tai nạn thường xảy nhà, trường học, đường học, chơi Trong lúc tập xe đạp, đùa nghịch trẻ va quệt vào xe đạp, xe máy Ngã từ cao xuống (ngã trèo cây, trèo tường, trèo cột điện, cầu thang, ban công ) Ngã bắt cần người lớn (ngã từ xe đẩy xuống, giường xuống đất, tuột khỏi tay người lớn) Nguyên nhân khác (ngã tai nạn giao thơng, ngã cưỡi trâu, bò, ngã từ đồi núi cao xuống) • Nhận biết dấu hiệu, cách xử lí tai nạn thương tích ngã gây ra: Khi trẻ bị ngã, tuỵ mức độ tổn thương từ nhẹ đến nặng mà có cách xử lí phù hợp sau: Chấn thương phần mềm: + Xây sát da thể (khuỷu tay, đầu gối, cằm, mặt ) + Sưng tấy phận thể bị va đập + Rách da ngã vào vật nhọn sắc, gây chảy máu Bầm tím sưng: Những vết bầm tím sưng xuất cú ngã va chạm mạnh dẫn đến tượng chảy máu vào mô da, làm sưng đổi màu Các vết bầm thường tan dần biến sau khoảng tuần + Cách xử lí: Đấp lên vết thương khăn nhung nước lạnh vất khăn b G c đá lạnh khoảng nửa tiếng đồng hồ Cần kiểm tra xem trẻ có bị bong gân hay gẫy xương không trẻ kêu đau nhiều đau cử động tay chân bị bầm tím Nội dung THỰC HÀNH VÀ XỬ LÍ MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ MẦM NON 5.3 HOẠT ĐỘNG Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân, cách phòng tránh xử lí số tai nạn thường gặp trẻ mầm non b Thông tin phản hồi 3) Phòng tránh tai nạn ngã cho trẻ em • Nhận biết dấu hiệu, cách xử lí tai nạn thương tích ngã gây ra: Bong gân: + Biểu hiện: Đau vùng bị va đập chấn thương (thường bị khớp cổ chân, cổ tay) Nơi bị va đập sưng lên sau bị bầm tím Cử động khớp xương khó khăn + Cách xử lí: Nhẹ nhàng cởi giày tất cho trẻ hay bắt vật gây chèn ép cho chỗ sưng xung quanh vùng bị chấn thương Nâng khớp xương bị chấn thương tư dễ chịu cho trẻ, Sau đắp lên khớp xương khăn nhung vào nước lạnh vất nước khăn có bọc đá để làm bớt sưng giảm đau Quấn lớp xung quanh khớp xương, Sau quái băng chác cố định xung quanh phần khớp xương bị bong gân không qi q chặt làm máu khơng lưu thơng (có tượng móng tay, mòng chân trở nên trắng bệch hay xanh nhat) Đưa trẻ đến sởy tế sau băng bó xong Nội dung THỰC HÀNH VÀ XỬ LÍ MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ MẦM NON 5.3 HOẠT ĐỘNG Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun nhân, cách phòng tránh xử lí số tai nạn thường gặp trẻ mầm non b Thơng tin phản hồi 3) Phòng tránh tai nạn ngã cho trẻ em • Nhận biết dấu hiệu, cách xử lí tai nạn thương tích ngã gây ra: Gãy xương trật khớp: + Biểu hiện: Đau trầm trọng vùng bị chấn thương Trẻcảm thấy đau ta ấn tay vào vùng bị thương Sưng sau bị bầm tím, cử động khó khăn vùng bị chấn thương Phần đoạn bị chấn thương bị lệch; chân tay bị gãy bị cong khác thường trông ngắn tay Xuất đầu xương gãy lời (gẫy xương hở) + Cách xử lí: Kiểm tra xem trẻ có dấu hiệu nguy hiểm choảng (da tái xanh, trẻ mệt lở đữ vật vã, người lanh đảm dấp mổ hỏi), bắt tỉnh hay không Nhẹ nhàng cởi giày cho trẻ hay vật gây chèn ép cho chỗ sưng xung quanh vùng bị chấn thương Không nên di chuyển trẻ Trừ trường hợp cần thiết Nếu vết thương phần mềm chảy máu có đầu xương gãy lời ngồi (gẫy xương hờ) Cần phải thực bước sau: Cầm máu trước cách người dùng tay ép chặt hai mép vết thương chảy máu, đồng thời người khác đặt tay lên vị trí cao tim ép chặt 10 phút băng cầm máu Dùng cuộn gạc vải áp vào bên chỗ xương lồi Phủ lớp vải trước băng Không đẩy đầu xương vào , giữ nguyênvị trí phận bị gãy, tránh di chuyển làm cắt đứt phận lân cận Nội dung THỰC HÀNH VÀ XỬ LÍ MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ MẦM NON 5.3 HOẠT ĐỘNG Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân, cách phòng tránh xử lí số tai nạn thường gặp trẻ mầm non b Thông tin phản hồi 3) Phòng tránh tai nạn ngã cho trẻ em • Nhận biết dấu hiệu, cách xử lí tai nạn thương tích ngã gây ra: Gãy xương trật khớp: Cố định xương gãy: Nâng phần bị tổn thương tư dễ chịu cho trẻ Đặt miệng đệm quanh vùng bị chấn thương Nếu gãy xương cánh tay: treo cánh tay cách buộc phần nơi gẫy vào thân, vòng qua cổ băng mảnh vải dài Nguyên tắc chung sơ cứu trẻ bị ngã: Động viên, an ủi, tránh làm trẻ hoảng sợ Tìm hiểu nguyên nhân làm trẻ ngã chấn thương ngã gây Tuỳ theo mức độ chấn thương mà có sơ cứu ban đầu: + Nếu chấn thương nhẹ bầm tím, xây sát da: rửa phần tổn thương nước sạch, sát trùng băng lại + Nếu trẻ bị trật khớp, gẫy xương: đặt nẹp cố định chỗ bị gẫy, băng bó tạm thời chuyển đến sở y tế gần + Nếu thấy trẻ có triệu chứng sau cần phải đưa trẻ cấp cứu sớm tốt: Khó chịu trước ánh sáng chói Bắt tỉnh khó đánh thức dậy Đau đầu trầm trọng, nôn mửa Nghe rõ tiếng thở tiếng ngáy (nếu bình thường trẻ khơng ngáy bao giờ) Nội dung THỰC HÀNH VÀ XỬ LÍ MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ MẦM NON 5.3 HOẠT ĐỘNG Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân, cách phòng tránh xử lí số tai nạn thường gặp trẻ mầm non b Thông tin phản hồi 3) Phòng tránh tai nạn ngã cho trẻ em • Nhận biết dấu hiệu, cách xử lí tai nạn thương tích ngã gây ra: Gãy xương trật khớp: Cố định xương gãy: Nâng phần bị tổn thương tư dễ chịu cho trẻ Đặt miệng đệm quanh vùng bị chấn thương Nếu gãy xương cánh tay: treo cánh tay cách buộc phần nơi gẫy vào thân, vòng qua cổ băng mảnh vải dài Nguyên tắc chung sơ cứu trẻ bị ngã: Động viên, an ủi, tránh làm trẻ hoảng sợ Tìm hiểu nguyên nhân làm trẻ ngã chấn thương ngã gây Tuỳ theo mức độ chấn thương mà có sơ cứu ban đầu: + Nếu chấn thương nhẹ bầm tím, xây sát da: rửa phần tổn thương nước sạch, sát trùng băng lại + Nếu trẻ bị trật khớp, gẫy xương: đặt nẹp cố định chỗ bị gẫy, băng bó tạm thời chuyển đến sở y tế gần + Nếu thấy trẻ có triệu chứng sau cần phải đưa trẻ cấp cứu sớm tốt: Khó chịu trước ánh sáng chói Bắt tỉnh khó đánh thức dậy Đau đầu trầm trọng, nôn mửa Nghe rõ tiếng thở tiếng ngáy (nếu bình thường trẻ khơng ngáy bao giờ) Có máu từ mũi tai chảy Nội dung THỰC HÀNH VÀ XỬ LÍ MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ MẦM NON 5.3 HOẠT ĐỘNG Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân, cách phòng tránh xử lí số tai nạn thường gặp trẻ mầm non b Thông tin phản hồi 3) Phòng tránh tai nạn ngã cho trẻ em • Nhận biết dấu hiệu, cách xử lí tai nạn thương tích ngã gây ra: Cách phòng tránh ngã cho trẻ: Giáo dục, hướng dẫn cho trẻ biết nguyên nhân ngã hậu ngã gây nên để trẻ biết cách phòng tránh Trẻ nhỏ phải thường xuyêncó người lớn chăm sỏ c bên cạnh Quản lí hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động vui chơi, giải tri lánh mạnh nơi quy định Dạy trẻ không leo trèo cây, cột điện, chơi đùa lòng đường Xây dựng mơi trường ngơi nhà an tồn cho trẻ em: cửa sổ có chấn song, ban cơng cầu thang có tay vịn Ở nơi dễ gây nguy hiểm cho trẻ, cần có biển báo, biển cán có dấu hiệu nguy hiểm để hướng dẫn trẻ Nội dung THỰC HÀNH VÀ XỬ LÍ MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ MẦM NON 5.3 HOẠT ĐỘNG Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun nhân, cách phòng tránh xử lí số tai nạn thường gặp trẻ mầm non b Thơng tin phản hồi 4) Phòng tránh ngạt thở - tắc đường thở * Nguyên nhân gây ngạt tắc đường thở trẻ em: Ngạt thở - tắc đường thở tình trạng trẻ em khơng thở bắt kì vật gây cản trở khơng cho khơng khí qua mũi miệng trẻ Hiện tượng thường xảy trẻ nhỏ trường hợp trẻ cho vật lạ, thức ăn vào mũi, miệng giai đoạn trẻ học nhai loại thức ăn cứng Ngạt- tắc đường thở nguyên nhân sau: Hóc, nghẹn thức ăn dị vật (hóc xương, hạt na, bi, đong xu, khuy áo ) Sặc nước / sữa, sặc bột, sặc thức ăn dị vật Mũi miệng trẻ bị bịt kín túi nìlon, chăn vải dày Đuổi nước bị vòi lắp bới đất, cát Những dấu hiệu xuất trẻ bị hóc nghẹn tắc đường thở: Trẻ tím tái, ho sặc sụa, trào nước mắt, nước mũi Trẻ không phát âm hoặckhơngthể khó c thành tiếng Trẻ phải lấy tay nắm lấy cổ Nếu vật gây tấc lấy muộn: Mơi lưỡi trẻ tím tái, trẻ bất tỉnh Nội dung THỰC HÀNH VÀ XỬ LÍ MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ MẦM NON 5.3 HOẠT ĐỘNG Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun nhân, cách phòng tránh xử lí số tai nạn thường gặp trẻ mầm non b Thông tin phản hồi 4) Phòng tránh ngạt thở - tắc đường thở Cách sơ cứu trẻ bị hóc nghẹn, tắc đường thở: Nhanh chóng lấy dị vật khỏi mũi, miệng trẻ Tùy thuộc vào lứa tuổi trẻ mà kĩ thuật sơ cứu hoc nghẹn, tắc đường thở thực khác nhau: Đối với trẻ sơ sinh: + Đặt trẻ nằm đọc cánh tay bạn, để đầu trẻ thấp ngực Một tay đỡ đầu vai trẻ, tay nhẹ vào lưng + Nếu trẻ bị bất tỉnh, làm hà thời ngạt miệng - mũi miệng - miệng để cố gắng đẩy dị vật khỏi vị trí làm cản trở đường thở Đối với trẻ nhỏ: + Ngồi quỳ xuống, đặt trẻ nằm đùi bạn, để đầu trẻ thấp thể, Sau nhiều lần vào phần lưng hai vai trẻ + Nếu trẻ bất tỉnh, làm hô hấp nhân tạo Đổi với trẻ lớn: + Bảo trẻ cui người trước, để đầu thấp ngực Nếu trẻ ho vật cản vướng chặt đường thở, dùng mu bàn tay mạnh vài lần vào xương sườn nạn nhân, đột ngột ấn nắm tay sau lên Bạn ln phiên phía sau lưng ấn phía bụng Cách sơ cứu làm dị vật lạ bị đẩy lên miệng trẻ ho + Nếu trẻ bất tỉnh, hà thời ngat miệng - miệng miệng- mũi để cố gắng thời dị vật khỏi đường thở + Nếu bạn làm dị vật khỏi đường thở, chuyển trẻ tới sở y tế gần nhất, nơi mà trẻ nhận chăm sóc nhân viên y tế Nội dung THỰC HÀNH VÀ XỬ LÍ MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ MẦM NON 5.3 HOẠT ĐỘNG Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân, cách phòng tránh xử lí số tai nạn thường gặp trẻ mầm non b Thông tin phản hồi 4) Phòng tránh ngạt thở - tắc đường thở Những dấu hiệu nguy hiểm cần đưa trẻ cấp cứu ngay: Trẻ ho ho không phát thành tiếng Mơi, lưỡi bắt đầu tím tái, mạch máu mặt cổ bắt đầu lên Trẻ bất tỉnh Phòng tránh hóc nghẹn, tắc đường thở cho trẻ: ĐỂ xa tầm tay trẻ vật nhỏ, vật dễ cho vào mũi, miệng Khi cho trẻ ăn bột àn cơm ý không để đầu trẻ ngả phía sau, khơng để trẻ vừa ăn vừa cười đùa dễ làm thửc ăn lọt vào đường thở gây hócnghẹn Cho trẻ nhỏ ăn thức ăn nghiền nát, khơng lẫn xương, lẫn hạt cho ăn một; tạo cho trẻ thói quen ăn chậm nhai kĩ Nội dung THỰC HÀNH VÀ XỬ LÍ MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ MẦM NON 5.4 KIẾM TRA, ĐÁNH GIÁ Sau học xong nội dung này, bạn Tự kiểm tra cách trả lời câu hỏi đối chiếu với nội dung có phần: Bạn cho biết điểm cần lưu ý để đám bảo an toàn cho trẻ trường Bạn cho biết nguyên nhân, cách phòng tránh số tai nạn xảy trường mầm non Bạn cho biết nguyên tắc xử lí tai nạn xảy trường mầm non Bạn cho biết cách xử lí số tai nạn xảy trường mầm non Bạn cho biết dấu hiệu nguy hiểm cần phải cấp cứu bị ngộ độc, chấn thương phần mềm D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, 2000 Lê Thị Mai Hoa, Giao trình Bệnh học trẻ em, NXB Giáo dục, 2006 Lê Hồng Thu- Thu Hiền-Anh Sơn, cẩm nang chăm sócsức khỏe trẻ em, NXB Giáo dụcViệt Nam, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng hè cho cán quản lí giáo viên mầm non, 2011 Hồng Thị Phương, Giáo trình Vệ sinh trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, 2005 Lê Thị Mai Hoa, Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, 2009 Thông tư liên tịch số 08/2000/TTLT/BYT-BGDĐT- Bộ Y tế Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 08/7/2000 việc Hướng dẫn công tác bảo đâm vệ sinh an toàn thực phẩm sở giáo dục Nghị định sổ 79/2008/NĐ-CP phủ ngày 18/7/2008 việc Quy định hệ thống tổ chức quản lí, tra kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm số 12 /2003 /PL-UBTVQH 11 ngày 26/7/2003 Hết Module Cảm ơn ! ... TRẺ MẦM NON Nội dung TỐ CHỨC ĂN CHO TRẺ MẦM NON Nội dung TỐ CHỨC ĂN CHO TRẺ MẦM NON Nội dung 1: TỐ CHỨC ĂN CHO TRẺ MẦM NON 1.1 GIỚI THIỆU Tổ chức ăn cho trẻ mầm non yêu cầu giáo viên mầm non. .. chăm sóc trẻ Học viên có thái độ việc tổ chức ăn cho trẻ mầm non để vận xây dựng vào thực tiễn chăm sóc- giáo dục trẻ C NỘI DUNG Nội dung TỐ CHỨC ĂN CHO TRẺ MẦM NON Nội dung TỐ CHỨC ĂN CHO TRẺ... tác tổ chức ăn cho trẻ mầm non Học viên có thái độ việc tổ chức ăn cho trẻ mầm non để vận xây dựng vào thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ Nội dung 1: TỐ CHỨC ĂN CHO TRẺ MẦM NON 1.3 HOẠT ĐỘNG Hoạt

Ngày đăng: 05/12/2018, 17:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan