Báo cáo thực tập tại Công ty Thương mại dịch vụ số1
Trang 1Công ty Dịch vụ - Thương mại số 1 tên giao dịch là Trade and Service
Company No1 (viết tắt là Trasco) Trụ sở chính của công ty đặt tại Số 2 Mai
Động Công ty được thành lập ngày 26/9/1995 theo quyết định số HĐQT của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Dệt may Việt Nam trêncơ sở sáp nhập 4 đơn vị là: Xí nghiệp Sản xuất Dịch vụ Dệt Hà Nội, xí nghiệpSản xuất và Dịch vụ Dệt Đức Giang, Xưởng Dệt kim thuộc Tổng công ty Dệtmay Việt nam, Xí nghiệp Sản xuất và Dịch vụ May thuộc Liên hiệp Sản xuấtxuất nhập khẩu May.
10/QĐ-* Giai đoạn năm 1996
Sau khi sáp nhập, bộ máy Công ty tổ chức thành 4 xí nghiệp và 5phòng nghiệp vụ chức năng Tổng số CBCNV là 703 người Đến ngày15/5/1996 Công ty bàn giao xí nghiệp may Hà Nội gồm 194 người cho côngty Dệt vải Công nghiệp theo quyết định của Hội đồng quản trị tổng công ty.Đến nay số CBCNV của công ty có 920 người.
Công ty bắt đầu hoạt động từ ngày 6/1/1996.Trong những ngày đầubước vào hoạt động, công ty có những mặt thuận lợi nhưng bên cạnh đókhông tránh khỏi gặp những khó khăn
Những khó hăn mà công ty gặp phải đó là : Tổ chức của công ty chưathật ổn định, Công ty chưa được Tổng công ty chính thức giao vốn nên Côngty chưa có đủ điều kiện để vay vốn Ngân hàng Ngoài ra các Xí nghiệp May
Trang 2mới hình thành chưa có khách hàng ổn định, không có quota Đội ngũ côngnhân viên biến động bất thường Bên cạnh đó, mạng lưới kinh doanh hàng dệtcủa thương nghiệp quốc doanh hầu hết chuyển sang khoán cho cá nhân nênviệc tổ chức đại lý tiêu thụ của Công ty chưa thực hiện được Điều kiện khíhậu cũng gây cho công ty những ảnh hưởng không nhỏ, bão lụt hầu khắp trêncả nước gây thiệt hại lớn nên sức mua giảm Hơn nữa hàng Sida, hàng TrungQuốc nhập lậu tràn ngập thị trường làm cho sản phẩm dệt may trong nướckhó tiêu thụ.
Mặc dù gặp những khó khăn nhưng công ty có những mặt thuận lợi đólà:
- Tổng công ty có cơ chế quản lý, điều hàng thông thoáng, mở rộngquyền chủ động cho cơ sở.
- Được Đảng uỷ khối Công nghiệp nhẹ, Liên đoàn Lao động quận HaiBà trưng quan tâm chỉ đạo kịp thời việc thành lập Đảng bộ và Công đoàn cơsở giúp cho công ty ổn định về mặt tổ chức Đảng và Công đoàn.
-Được các cơ quan chức năng Nhà nước, các ngành Ngân hàng, Thuếvà chính quyền địa phương tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho Công ty hoạtđộng.
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên hầu hết xác định được nhiệm vụ, gắnbó với đơn vị Ý thức tổ chức kỷ luật và kỷ cương trong đơn vị được giữvững, nội bộ đoàn kết nhất trí.
* Giai đoạn 1996 –2000
Năm năm qua từ 1996-2000 công ty đứng trước những thuận lợi và khókhăn đan xen, tác động trực tiếp đến sản xuất và kinh doanh của cơ sở Vớiđường lối đổi mới toàn diện của đảng và Nhà Nước, nền kinh tế nước ta đang
Trang 3khởi sắc, phục hồi và phát triển tạo điều kiện cho các cơ sở, đồng thời khókhăn cũng không phải là ít.
- Trong những năm 1997-1998, cuộc khủng hoảng tài chính trong khuvực tác động tới Việt nam, làm cho thị trường trong và ngoài nước đều bị thuhẹp lại, giá cả giảm sút, đồn tiền mất giá
- Nước ta bị tác động lớn của hiện tượng thời tiết Enino, Elina gây lụtlội hạn hán Sản xuất đặc biệt là nông nghiệp gặp nhiều khó khăn trong khi75% dân số làm nông nghiệp, dẫn đến sức mua bị giảm sút.
- Về nội tại, Công ty được thành lập dựa trên sáp nhập 4 đơn vị Lựclượng có lúc lên tới trên 800 người với trình độ rất khác nhau; đồng thời trong5 năm qua tổ chức lại thay đổi liên tục, mãi đến năm 1999 Công ty mới đượcổn định và chỉ còn khâu dịch vụ thương mại với tổng số trên 80 người.
- Nguồn vốn của công ty được cấp quá ít, chỉ có 6650 triệu đồng trongđó vốn lưu động là 4825 triệu đồng nên vốn kinh doanh phần lớn là phải vayNgân hàng và CBCNV Năm 2000 Công ty phải trả lãi vay trên 1 tỷ đồng.
- Năm 1998 và những tháng cuối năm 2000 đồng tiền Việt Nam mấtgiá nhanh, trong khi đó Công ty phần lớn đều vay bằng đô la Mỹ để nhậpkhẩu nên phải bù trượt giá (năm 1998 : gần 300 triệu đồng; năm 2000: trên500 triệu đồng).
- Đầu năm 2000, thị trường sợi xảy ra tình trạng cung không đủ nênviệc cung ứng khó khăn, Công ty phải mua hàng từ phía Nam chuyển ra vớigiá cao và thêm chi phí vận chuyển nên kém hiệu qủa.
- Mặt hàng kinh doanh chính của công ty là bông xơ sợi có rất nhiềuđối tác với những thành phần kinh tế khác nhau, trong đó các thành phần tưnhân có lợi thế vì Nhà nước chưa có cơ chế quản lý như đối với các doanh
Trang 4nghiệp nhà nước Từ đó họ có thể bán giá thấp hơn do trốn thuế và việc“chăm sóc khách hàng “ của họ hấp dẫn hơn.
Về thuận lợi: Trong quá trình kinh doanh ,Công ty đã nhận được sựquan tâm chỉ dạo của tổng Công ty dệt may Việt nam, sự hỗ trợ của các cơquan chức năng Đặc biệt, Công ty đã được sự giúp đỡ của ngân hàng Côngthương Việt nam, Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội giúp công ty cóvốn để kinh doanh Trong suốt những năm qua, công ty đã gây dựng uy tínvới ngân hàng, thực hiện các khế ước vay đúng thời hạn.
* Giai đoạn năm 2001
- Năm 2001 ngành Dệt May phải đối mặt với nhiều khó khăn : thịtrường xuất khẩu bị thu hẹp do bị cạnh tranh về giá gia công với các nướctrong khu vực; sức mua trên thị trường thế giới và trong nước giảm sút Đặcbiệt sự kiện khủng bố ngày 11/9/2001 tại New York đã có tác động xấu đếntoàn bộ nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Suy thoái kinhtế có nhiều chiều hướng gia tăng Các doanh nghiệp dệt may do bị thu hẹp thịtrường xuất khẩu nên phải đẩy mạnh tiêu thụ nội địa để bù lại, do vậy việccạnh tranh trên thị trường cũng trở nên gay gắt hơn.
- Giá nguyên liệu bông xơ giảm mạnh chưa từng thấy Do vậy để đảmbảo kế hoạch doanh thu, Công ty phải tiêu thụ tăng thêm 40% khối lượnghàng hoá, nhất là bông.
- Một số chi phí như phí hải quan, vận chuyển tăng Mặt khác nguồnvốn lưu động của công ty quá ít, phần lớn vay Ngân hàng nên phải trả lãi suấtvay, làm giảm hiệu quả kinh doanh.
- Kế hoạch Tổng Công ty giao năm 2001 tăng 30% so với kế hoạchnăm 2000, tăng 12,7% so với thực hiện năm 2000 trong điều kiện Công ty
Trang 5không có đầu tư, chưa được bổ sung vốn Đến 24/10/2001 Công ty mới đượcbổ sung vốn.
* Giai đoạn năm 2002
Năm 2002 Nhà nước đặc biệt quan tâm chỉ đạo về cải cách hành chínhvà ban hành mới, bổ sung nhiều chế độ, chính sách tạo cho công ty có hànhlang kinh doanh thông thoáng hơn Ngành hải quan triển khai thực hiện LuậtHải quan nên đã có những chuyển biến đáng kể trong khâu làm thủ tục hảiquan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu Ngành thuế, Ngân hàng cũng có nhiềucải tiến giúp công ty thực hiện tốt chính sách thuế và vay vốn được thuận lợi.
Bên cạnh những thuận lợi trên, năm qua có những khó khăn như tìnhhình thị trường trong nước và quốc tế luôn biến động nhất là 5 tháng đầu năm.Giá nguyên liệu bông, xơ lên xuống thất thường; sản phẩm dệt may nhất làsợi tiêu thụ chậm - một mặt do nguồn cung tăng, mặt khác do sản phẩm dệtcủa các làng nghề gặp khó khăn về đầu ra và nguồn hàng xuất khẩu sang cácnước Đông Âu giảm nhiều so với trước.
Trong điều kiện khó khăn và thuận lợi đan xen như trên, Công ty đã cónhững chủ trương và biện pháp thích ứng trong từng quý, từng tháng và từngthương vụ; đồng thời tranh thủ sự chỉ đạo của cấp trên thông qua các văn bảnchỉ đạo các cuộc họp sơ kết hàng quý và chuyên đề để phấn đấu hoàn thànhvượt mức các chỉ tiêu hướng dẫn của Tổng công ty.
2 Chức năng và nhiệm vụ hoạt động của Công ty Dịch vụ số 1
Công ty Dịch vụ Thương mại số 1 là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam (VINATEX) Công ty có các chức năng, nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Hợp tác cùng các công ty Dệt may để sản xuất các mặt hàng dệt may phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.
Trang 6- Nhận làm đại lý tiêu thụ sản phẩm; nguyên phụ liệu , máy móc thiết bị ngành dệt may cho các đơn vị trong và ngoài nước.
- Tổ chức dịch vụ du lịch, khách sạn, vận chuyển hàng hoá và các dịch vụ khác phục vụ sản xuất.
- Nhập khẩu: bông, xơ, tơ, sợi, vải lụa, phụ liệu ngành may, hoá chất, thuốc nhuộm, máy móc, thiết bị phục vụ ngành dệt may và các ngành sản xuấtkhác; nhập khẩu giấy Kraft làm bao bì xi măng
- Xuất khẩu trực tiếp hoặc nhận uỷ thác các mặt hàng sợi cotton, sợi T/C, CVC, vải lụa, quần áo may sẵn, quần áo dệt kim,quần áo len, chăn màn chống muỗi, ga trải giường, khăn bông, bít tất, , hàng thủ công mỹ nghệ, nông lâm hải sản, thực phẩm đông lạnh,
- Tổ chức sản xuất kinh doanh, bán buôn , bán lẻ các mặt hàng dệt mayphục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước như vải các loại, vải Mex, vải dệt kim, quần áo len, khăn bông các loại, chăn chiên,
- Nhận may đồng phục theo các ngành nghề, đồng phục học sinh, bảo hộ lao động, Vỏ chăn màn, ga gối phục vụ ngành du lịch , y tế.
3 Kết quả hoạt động một số năm gần đây
Trong hai năm gần đây từ năm 2001 đến năm 2002 kết quả hoạt động kinh doanh của công ty có sự tăng trưởng đi lên một cách rõ rệt
Bảng 1: Một số kết quả hoạt động của Công ty năm 2001 - 2002
Đơn vị : Đồng
Năm
Chỉ tiêu
% tăngso với
Trang 7Lợi nhuận trước thuế 210.000.000 252.114.892 20%Thu nhập bình quân / tháng 1.607.000 1.750.000 8,9%
Qua kết quả kinh doanh hai năm gần đây ta thấy Công ty đã đạt một sựtăng trưởng khá cao Năm 2002 các chỉ tiêu đều đạt và vượt, doanh thu đạt111,1 % tăng 5.8% so với năm 2001, nộp ngân sách ( chưa kể thuế thu nhậpdoanh nghiệp) tăng 45% so với thực hiện năm 2001 trong đó thuế GTGT tổngcông ty giao kế hoạch 320 triệu đồng ( không tính thuế GTGT nhập khẩu),thực hiện 1085 triệu đạt 339% và tăng so với thực hiện năm 2001 Về kimngạch xuất khẩu : kế hoạch :180.000 USD; thực hiện :518.000 USD đạt287,8%, kim ngạch nhập khẩu: kế hoạch :3.570.000 USD, thựchiện :4.680.000 USD đạt 131% Công ty phấn đấu năm 2003 đạt được
Về lợi nhuận : Công ty xây dựng kế hoạch 210 triệu đồng ; thực hiện252 triệu đồng đạt 120% , tăng 20% so với thực hiện năm 2001 So với chỉtiêu phấn đấu Tổng công ty giao là 505 triệu đồng, thực hiện 452 triệu đồng( kể cả 200 triệu đồng nộp kinh phí về Tổng công ty ) thì đạt 90%.
Tỷ lệ phục vụ nội bộ; Tổng công ty giao 65% trên tổng doanh thu; thựchiện 63,6%(102.421 triệu đồng so với tổng doanh thu là 161.044 triệu đồng).
Về thu nhập bình quân của người lao động: 1.750.000đ/người/tháng,tăng 7,5% so với năm 2001.
II ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THƯƠNG MAỊ DỊCH VỤ SỐ 1
1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Công ty Thương mại dịch vụ số 1là doanh nghiệp Nhà nước, hoạt độngtheo hình thức hạch toán phụ thuộc chịu sự quản lý của Tổng công ty Dệt may(VINATEX) Công ty có tài khoản giao dịch tại ngân hàng Công thương ViệtNam (VIETINCOMBANK) Công ty thực hiện chế độ quản lý một thủ trưởng
Trang 8và tổ chức quản lý theo chức năng Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chứcthành ban Giám đốc và các phòng chức năng phù hợp với đặc điểm kinhdoanh và điều lệ tổ chức hoạt động của công ty Ban giám đốc của công tygồm một giám đốc và một phó giám đốc, các phòng chức năng đều có trưởngphòng và phó phòng Mỗi phòng có những chức năng và quyền hạn rõ ràng,đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình tổ chức hoạt độngkinh doanh.
Trong đó:
Ban giám đốc gồm có giám đốc và phó giám đốc :
+ Giám đốc công ty : Do Tổng giám đốc của Tổng công ty Dệt may bổnhiệm Giám đốc là người đứng đầu, điều hành mọi hoạt động kinh doanh củaCông ty; có nhiệm vụ tiếp nhận, quản lý vốn, tài sản và các nguồn lực khác cóhiệu quả, bảo toàn phát triển vốn theo mục tiêu, nhiệm vụ Tổng giám đốcgiao cho Công ty; xây dựng kế hoạch dài hạn và hàng năm, chương trình hoạtđộng các phương án liên doanh, liên kết, kế hoạch đào tạo cán bộ trong Côngty; quyết định giá, định mức, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lương trongphạm vi Công ty trình Tổng giám đốc Tổng công ty phê duyệt; xây dựng vàban hành các quy chế lao động, quy chế tiền lương , khen thưởng, kỷ luật ápdụng trong Công ty phù hợp với quy định chung của Tổng công ty
+ Phó giám đốc công ty : Là người tham mưu cho công ty về hoạt độngkinh doanh của công ty và được uỷ quyền của giám đốc phụ trách, điều hànhcông ty khi giám đốc vắng mặt hoặc đi công tác.
+Phòng Tài chính kế toán có các chức năng sau
- Được sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, phòng đã phân công rõ ràngcho từng cán bộ trong từng lĩnh vực, theo dõi, kiểm tra định kỳ hàng thánghoạt động kinh doanh của các phòng, các cửa hàng.
Trang 9- Phòng có chức năng đảm bảo nguồn vốn kinh doanh cho công ty.Đồng thời theo dõi sát các khế ước vay ngân hàng để trả nợ kịp thời và thanhtoán cho người bán đúng hạn
- Đối với khách nợ Công ty, phòng đã cập nhật hàng tuần, thông báonhững khách hàng nợ đến hạn để các phòng có trách nhiệm thu kịp thời,thường xuyên, định kỳ đối chiếu công nợ với những đơn vị có quan hệ kinhdoanh lớn.
- Phòng thực hiện tốt chức năng hạch toán kịp thời, cập nhật được sốliệu với các kho hàng, các cửa hàng trên cơ sở đó quản lý tốt tiền, hàng, côngnợ
+ Phòng Tổ chức hành chính có các chức năng sau
Với chức năng chính là quản lý con người, giải quyết chế độ chínhsách, quản lý tài sản Công ty, phục vụ công tác kinh doanh, đồng thời quản lýmột phần kinh doanh là thuê mặt bằng
+ Phòng Nghiệp vụ 1
Phòng nghiệp vụ 1 có chức năng kinh doanh hàng nội địa các mặt hàngvải, sợi, hàng may mặc sẵn, vải dệt kim, sợi dệt kim, tuyn, len với cácphương thức bán buôn , bán lẻ tại các cửa hàng
+ Phòng Nghiệp vụ 2
Là phòng chủ chốt của Công ty, thực hiện nhiệm vụ quan trọng nhất màGiám đốc giao; đó là kinh doanh nhập khẩu bông, xơ, tơ sợi, kinh doanhnguồn sợi chính cho khách hàng truyền thống Kết quả kinh doanh của phòngquyết định sự tồn tại của Công ty Bởi vậy Phòng luôn được sự chỉ đạo chặtchẽ, trực tiếp của Ban giám đốc, biên chế của phòng gọn nhẹ, có những cánbộ chuyên sâu về lĩnh vực bông sợi, hoá chất và có nghiệp vụ tốt trong lĩnhvực xuất nhập, giao nhận hàng Phòng kinh doanh các mặt hàng như bông,xơ, giấy Kraft, hạt nhựa, sợi các loại.
Trang 10+ Phòng Nghiệp vụ 3
Phòng tổ chức xuất khẩu các mặt hàng công nghệ thực phẩm, nôngsản, cà phê Phòng có nhiệm vụ giữ ổn định thị trường xuất khẩu và mở rộngmặt hàng và thị trường xuất khẩu mới Ngoài ra, nhập khẩu các mặt hàngcông nghệ tiêu dùng như tủ lạnh, thủ công mỹ nghệ.
+ Trung tâm Dệt May 3
- Nghiên cứu nắm chắc nhu cầu thị trường về hàng dệt may để đặthàng cho các cơ sở sản xuất và tổ chức tiêu thụ như bán buôn sản phẩm dệtmay cho Chợ Đồng Xuân Dự thảo các hợp đồng kinh tế trình giám đốc côngty ký, trên cơ sở đó trung tâm tổ chức thực hiện đảm bảo hoạt động kinhdoanh có hiệu quả.
- Quản lý tốt hàng hoá tiền vốn Công ty giao
- Quản lý tốt lao động thuộc quyền quản lý của trung tâm+ Phòng Nghiệp vụ 4
Phòng tổ chức kinh doanh mua bán vải và các phụ liệu may như chỉ khâu, cúc , bán lẻ sản phẩm dệt may.
+ Nhà nghỉ Hoa Lan
- Căn cứ vào kế hoạch công ty giao, chủ động quan hệ với các đơn vị thuộc Tổng công ty dệt may, các đơn vị thuộc các ngành khác, các công ty du lịch trong nước và các nguồn khách khác để khai thác công suất của các phòng ăn hiện có tại nhà nghỉ Hoa Lan
- Ngoài ra để tăng doanh thu, nhà nghỉ có thể tổ chức thêm các hoạt động phục vụ khách như mua vé máy bay, cho thuê xe ô tô du lịch
+ Mối quan hệ giữa các phòng ban
Các phòng nghiệp vụ, trung tâm dệt may 3 phối hợp chặt chẽ với nhau cùng kinh doanh, không cạnh tranh lẫn nhau trong nội bộ công ty Các phòng
Trang 11nghiệp vụ và trung tâm dệt may cung cấp số liệu cho phòng kế toán để tổng hợp số liệu trên cơ sở đó xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Công tác kinh doanh
Công ty đẩy mạnh kinh doanh đối với thị trường trong nước và coi đâylà thị trường trọng điểm nhằm phục vụ tốt sản xuất đồng thời tạo nguồn hàngổn định cho công ty Từ nhận thức đó nên Công ty áp dụng nhiều phươngthức kinh doanh linh hoạt trên tinh thần hợp tác hai bên cùng có lợi
Đối với hàng mua trong nước: Công ty cử các cán bộ phòng nghiệp vụgiao dịch với nhà cung cấp để tìm nguồn hàng cho công ty, các nhà cung cấpvải sợi truyền thống cho công ty đó là công ty đệt trong ngành như Dệt mayHà Nội, Dệt Đà Nẵng, dệt Long an, dệt Nam Định
Đối với hàng nhập khẩu : Cán bộ phòng nghiệp vụ 2 thực hiện quan hệgiao dịch với bên đại diện của phía đối tác nước ngoài Tiến hành hoàn tất cácthủ tục và các hồ sơ như Invoice – Hoá đơn bán hàng của phía nước ngoài ,Tờkhai hàng hoá nhập khẩu, Bill of Lading (Hoá đơn vận chuyển hàng), chứngtừ xuất xứ hàng nhập
Trong điều kiện hiện nay để cạnh tranh với các bạn hàng trong ngànhcông ty đẩy mạnh công tác Marketing, công ty cử cán bộ phòng nghiệp vụ đigiao dịch với các bạn hàng để ký kết hợp đồng Bạn hàng của công ty là côngty trong ngành, khách hàng tư nhân (khách lẻ chợ Đồng Xuân đặt hàng muatheo thời vụ).
Ngoài phương thức mua bán bình thường như những khách hàng khác,Công ty áp dụng phương thức bán nguyên liệu, mua sản phẩm áp dụngphương thức này, Công ty tiến hành giải quyết tốt các vấn đề sau đây:
+ Đầu tư vốn với thời gian một chu trình sản xuất.+ Tìm nguồn nguyên liệu bông, xơ có giá cạnh tranh.
Trang 12+ Giá thành sản phẩm đầu vào thấp hơn giá mà các đơn vị sản xuất bánđại trà.
+ Khách hàng tiêu thụ ổn định.
Trong điều kiện hiện nay, để đảm bảo được các yêu cầu đòi hỏi sự chỉđạo của Ban Giám đốc phải cụ thể, sát sao và tinh thần năng động sáng tạocủa các cán bộ phụ trách phòng và từng CBCNV phụ trách cụ thể từng lĩnhvực công tác nhất là cán bộ kinh doanh và cán bộ tài chính kế toán.
Công ty đã nhận bao tiêu toàn bộ sản phẩm của Nhà máy chăn NamĐịnh và đảm nhận việc cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy Việc này giúpNhà máy đỡ khó khăn về tài chính trong các tháng hè vì chăn là mặt hàng thờivụ chỉ tiêu thụ nhiều trong vụ rét Bên cạnh thị trường nội bộ, Công ty mởrộng thêm thị trường trong cùng Hiệp hội Dệt may, buớc đầu đã có mối quanhệ tốt với một số đơn vị tiến tới sẽ thiết lập thành bạn hàng ổn định.
Khai thác thêm thị trường chuyên dùng của các ngành như tham gia đấuthầu cung cấp màn cho y tế, Công an , Quân đội: cung cấp vải cho Công an,áo lót cho Quân đội, màn và chăn cho Dự án Hỗ trợ miền núi Đây là thịtrường mới phát triển trong năm 2002.
Ngoài mặt hàng Dệt may Công ty còn thâm nhập thị trường bao bì ximăng Nhờ làm tốt công tác thăm dò thị trường cả đầu ra và đầu vào nên nămqua Công ty đã trúng thầu cung cấp giấy Kraft cho các đơn vị sản xuất bao bìxi măng, tăng 75% so với năm 2001.
Về xuất khẩu: Năm 2002 Công ty đã tích cực tìm kiếm thị trường đểxuất khấu Kết quả đã xuất được sản phẩm dệt kim sang CHLB Đức, quế sangẤn Độ , lợn sữa đông lạnh sang Macao, cà phê sang Nhật bản, Đức, Thuỵ Sĩ.Kim nghạch đạt 518000USD Mặt hàng cà phê và quế là mặt hàng mới vàcũng là thị trường xuất khẩu mới năm 2002.
Trang 13Về nhập khẩu: Ngoài việc nhập vật tư nguyên liệu ngành dệt, Công tycòn nhập mặt hàng tủ lạnh cung cấp cho các siêu thị nhằm tăng thêm doanhthu.
Nhận thấy nguồn cung cấp chỉ khâu cho các Công ty may đang trongtình trạng độc quyền của một đơn vị liên doanh với giá quá cao, Công ty đãquyết định thâm nhập vào lĩnh vực này Qua thử nghiệm đã mang lại kết quảtốt Số lượng hàng Công ty cung cấp mới chỉ trên 100.000 cuộn chỉ, trị giá1.300 triệu đồng nhưng qua sử dụng các đơn vị sản xuất đã chấp nhận vàmong muốn Công ty phát triển với số lượng lớn Về giá chỉ bằng trên dưới2/3 mức giá của đơn vị liên doanh Hiện nay Công ty đang xây dựng đề án đểđầu tư mở rộng.
Công tác tài chính kế toán
Phòng TCKT đã phân công cụ thể cho từng cán bộ trong từng lĩnh vực,theo dõi, kiểm tra ,định kỳ hàng tháng hoạt động kinh doanh của các phòng,các cửa hàng; tạo mối quan tốt với ngân hàng nên đã luôn bảo đảm vốn chokinh doanh Đồng thời theo dõi sát các khế ước vay, các khoản nợ phải trả đểtrả nợ kịp thời cho Ngân hàng và thanh toán cho người bán đúng hạn.
Công tác hạch toán được thực hiện kịp thời, cập nhật được số liệu vớicác kho hàng, cửa hàng trên cơ sở đó quản lý tốt tiền , hàng, công nợ Phục vụtốt công tác kiểm tra quyết toán hàng năm của đoàn kiểm tra Tổng công ty vàKiểm toán Nhà nước
Trang 14PHẦN II
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ SỐ 1I ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ SỐ 1
Lĩnh vực hoạt động chính của công ty là mua bán vải sợi và dịch vụnhà nghỉ Công tác kế toán phải đáp ứng được yêu cầu của các hoạt động kinhdoanh nhằm cung cấp thông tin thường xuyên, đầy đủ chính xác kịp thời gópphần nâng cao hiệu quả kinh doanh của đơn vị.
Nhiệm vụ chủ yếu của kế toán trong công ty:
+ Tính toán và phản ánh số liệu hiện có và tình hình luân chuyển, sửdụng tài sản, tiền vốn cũng như các quá trình và kết quả hoạt động kinh doanhcủa Công ty.
+ Cung cấp thông tin về mọi mặt hoạt động kinh tế tài chính, phục vụcho việc điều hành và quản lý hoạt động kinh doanh của đơn vị: Cung cấp sốliệu, tài liệu và quản trị doanh nghiệp; cung cấp thông tin phục vụ cho việckiểm tra, kiểm soát của Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của đơn vị
Tương ứng với mô hình quản lý và đặc điểm kinh doanh, mô hình tổchức công tác kế toán của công ty là mô hình tập trung Việc tổ chức hạchtoán được tập trung tại phòng kế toán.Phòng có 8 người trong đó có 1 trưởngphòng, 1 phó phòng và 6 kế toán viên được phân công theo từng công việc cụthể Trưởng phòng chịu trách nhiệm quản lý tài chính, tổ chức hạch toán kếtoán theo chế độ tài chính kế toán nhà nước quy định.
Trang 15Trong đó:
Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra toàn bộ công tác kế toán và công tác tài chính ở công ty Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và trước pháp luật về tình hình chấp hành các chế độ chính sách về quản lý tài chính của Nhà nước và điều hành mọi công việc chung của phòng
+Tổng hợp số liệu lên các báo cáo tài chính cuối quý như Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả SX - KD (phần 1)
Báo cáo thực hiện nghĩa vụ với nhà nước (phần 2)Thuế GTGT được khấu trừ (phần 3)
Thuyết minh báo cáo tài chínhBảng cân đối tài khoản
+ Theo dõi về TSCĐ
Theo dõi TSCĐ về nguyên giá, giá trị khấu hao, giá trị còn lại, lập bảng tính khấu hao, tình hình tăng giảm tài sản.
Theo dõi công nợ phải thu và phải trả khác
Kế toán theo dõi công nợ chung toàn công ty và Trung tâm Dệt may 3
Theo dõi hàng hoá của trung tâm dệt may 3Theo dõi công nợ chung của công ty
Kế toán tiền mặt, tiền gửi, công nợ tạm ứng, tiền vay
- Theo dõi số dư tức thời tiền mặt tại quỹ công ty, TGNH, ở các Ngân hàng Công Thương, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển.
- Theo dõi vay và thanh toán tiền vay, số dư tức thời theo khế ước vay,theo đối tượng khách hàng
Trang 16- Theo dõi thanh toán thu, chi theo từng khách hàng, hợp đồng, hoá đơn mua ,bán hàng theo từng khoản mục chi phí.
- Theo dõi tình hình thanh toán tạm ứng Kế toán hàng hoá phòng NV1, NV2
Theo dõi tồn kho tức thời và tồn kho cuối kỳ, tính giá hàng hoá tồnkho, theo dõi mã hàng hoá theo giá vốn, theo dõi nhập xuất hàng hoá của khohàng NV1 và NV2.
Kế toán hàng hoá phòng NV3 và NV4 (phòng phụ liệu) và theo dõicông nợ của phòng NV3 và NV4
- Theo dõi tồn kho tức thời và tồn kho cuối kỳ, tính giá hàng hoá tồnkho ,theo dõi mã hàng hoá theo giá vốn, theo dõi nhập xuất hàng hoá của khohàng NV3 và NV4
- Theo dõi thời hạn thanh toán của từng HĐ GTGT và từng phiếu nhậpkho và phiếu xuất kho của phòng NV3 và NV4.
Kế toán tiền lương, BHXH và BHYT và theo dõi công nợ phòngNV1 và NV2
- Theo dõi thời hạn thanh toán của từng phiếu nhập kho và phiếu xuấtkho và HĐ GTGT liên 3 của phòng NV1 và NV2
- Theo dõi tình hình thanh toán tiền lương và các khoản trích theolương của CBCNV
Nhận xét
Bên cạnh đó phần công việc của mỗi kế toán trong công ty chưa đạtđược sự chuyên môn hoá trong công việc, một kế toán đảm nhận hai phầnhành chưa tạo được sự rõ ràng trong việc phân công công việc
Trang 17II ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY THƯƠNGMẠI DỊCH VỤ SỐ1
1 Những thông tin chung về tổ chức công tác kế toán
Phương pháp kế toán TSCĐ
- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Theo giá thực tế
- Phương pháp khấu hao áp dụng: Theo quyết định 166/BTC ngày 31/12/1999, áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng
Phương pháp kế toán hàng tồn kho
- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Theo giá thực tế
- Phương pháp xác định giá hàng tồn kho: Theo phương pháp giá đích danh- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp tính giá thuế GTGT
Áp dụng phương pháp khấu trừ thuế GTGT
Phương pháp xác định giá trị hàng hoá xuất
Áp dụng phương pháp giá đích danh
Niên độ kế toán: từ ngày 1/1 đến hết 31/12
Tỷ giá sử dụng để quy đổi ngoại tệ : Theo tỷ giá thực tế Kỳ kế toán : Theo quý
2.Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán
Chứng từ công ty sử dụng là: Hợp đồng kinh tế; hoá đơn GTGT; các loại thẻ như thẻ kho, thẻ TSCĐ; Biên bản thanh lý TSCĐ, phiếu kế toán, phiếu thu, phiếu chi, Giấy đề nghị thanh toán; phiếu nhập kho, phiếu xuất khokiêm vận chuyển nội bộ, bảng kê bán lẻ; Tờ khai thuế giá trị gia tăng …
Trang 183 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản ban hành theo QĐ số
149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 và sửa đổi, bổ xung theo TT số 89/2002/TT- BTC ngày09/10/2002 của BTC.
Hướng chi tiết tài khoản công ty áp dụng là:
- Tài khoản các loại tiền: Ngoài tài khoản tiền mặt, Tài khoản TGNH công ty
chi tiết theo các Ngân hàng và ngoại tệ gửi tại các Ngân hàng
- Tài khoản công nợ khách hàng công ty: Công ty chi tiết theo hướng khách
hàng của công ty( phòng NV1 và NV2), khách hàng của phòng NV3, khách hàng phòng NV4, khách hàng của quầy lẻ, công nợ khoán xe, dịch vụ nhà nghỉ.
- Tài khoản thuế GTGT: Công ty chi tiết theo hướng thuế GTGT được khấu trừ và thuế GTGT phải nộp cho các kho Công ty, kho cửa hàng 3 (Trung tâm Dệt may 3), cửa hàng 12 Bờ hồ, hàng nhập khẩu
- Tài khoản chi phí sản xuất dở dang và thành phẩm: Công ty chi tiết theo chi
phí sản xuất dở dang của công ty (TK1541), của CH3 ( cửa hàng 3) (TK1543), của xưởng chỉ (154C)
- Tài khoản hàng hoá:
+ Tài khoản Giá mua hàng hoá: Chi tiết theo hàng hoá của công ty, của CH3 (cửa hàng 3), CH4 (phòng phụ liệu), hàng hoá của quầy lẻ Bình, cửa hàng 12 Bờ hồ
+ Tài khoản Chi phí thu mua hàng hoá
- Tài khoản vay ngắn hạn:
+Tài khoản Vay ngắn hạn VNĐ: Chi tiết tại Ngân hàng Công thương Việt Nam, tại Công ty tài chính dệt may, của CBCNV
+Tài khoản Vay ngắn hạn USD : Chi tiết tại Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và phát triển
Trang 19Chứng từ ban đầu
Nhập dữ liệu vào máy
Xử lý tự động theo chương trình
Sổ kế toán chi tiết
- Tài khoản doanh thu, giá vốn : Công ty chi tiết theo doanh thu bán hàng và
giá vốn của công ty, của CH3, của CH4 (phòng phụ liệu), của quầy lẻ Bình, cửa hàng 12 Bờ hồ, của xưởng chỉ, doanh thu tiền hoa hồng.
4 Sổ kế toán
Hình thức sổ kế toán áp dụng: sử dụng phần mềm kế toán của công ty FAST theo hình thức Nhật ký chung
+ Các loại sổ chi tiết công ty sử dụng:
Vì sử dụng hệ thống kế toán máy nên các sổ chi tiết của các tài khoản được lưu trữ trong máy Đến cuối năm công ty in ra tất cả sổ Cái của các tài khoản tổng hợp coi đó là sổ chi tiết theo dõi cho từng năm Ngoài ra, công ty sử dụng một số sổ chi tiết để theo dõi ngoài như : Sổ chi tiết TK 1311,
TK3311, TK154, TK3331
+ Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức NKC
Sơ đồ 3 : TRÌNH TỰ GHI SỔ TRÊN MÁY VI TÍNH
Trang 20
Việc trang bị vi tính tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán, giảm nhẹ bớt được những phần đơn giản, từ những chứng từ ban đầu, tuỳ theo từng công việc của mỗi kế toán, sẽ nhập dữ liệu vào máy theo từng phần hành theo từng ngày phát sinh các nghiệp vụ Máy sẽ tự động xử lý theo chương trình Hàng ngày, cuối tháng, cuối quý kế toán in ra các sổ tổng hợp, Sổ Cái, Báo cáo kế toán phục vụ cho công tác kế toán tại đơn vị
+ Báo cáo tài chính
Kỳ lập báo cáo: Theo quýCác báo cáo được lập:
Bảng Cân đối kế toán
Báo cáo kết quả SX – KD (phần 1)
Báo cáo thực hiện nghĩa vụ với nhà nước (phần 2)Thuế GTGT được khấu trừ (phần 3)
Thuyết minh báo cáo tài chính
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
III ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH KẾ TOÁN CỦA CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
Trang 21Nghiệpvụ mua TSCĐ
Giám đốcCông ty
Quyết định mua TSCĐ-Lập biên bản giao nhận-Giao nhận TSCĐ
P.TCHC & P Kế toán và bên bán Kế toán TSCĐ
Quy trình luân chuyển chứng từ
*Quy trình luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ tai Công ty
CÔNG TY
(1) (2) (3)
(1) (2) )
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh , TSCĐ của công ty thường xuyên biến động Để quản lý tốt TSCĐ, kế toán phải theo dõi chặt chẽđầy đủ mọi trường hợp biến động.
(1): Giám đốc công ty dựa trên tình hình về TSCĐ của công ty do nhu cầu về sản xuất kinh doanh quyết định mua TSCĐ.
(2): Công ty nhận được HĐ mua TSCĐ (HĐ GTGT hoặc HĐ bán hàng) Hội đồng giao nhận TSCĐ của công ty gồm có phòng TCHC và phòngKế toán, hội đồng này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diện của đơn vị giao TSCĐ lập “Biên bản giao nhận TSCĐ” Biên bản này lập cho từng đốitượng TSCĐ bao gồm Máy móc thiết bị và dụng cụ quản lý, sau đó sao cho mỗi bên lưu giữ một bản để lưu vào hồ sơ riêng Hồ sơ đó bao gồm biên bản giao nhận TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ thuật, các HĐ GTGT, giấy vận chuyển bốc dỡ Phòng kế toán giữ lại hồ sơ đó để làm căn cứ tổ chức hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết TSCĐ.
(3): Kế toán TSCĐ sẽ lập thẻ TSCĐ và cập nhật thông tin về TSCĐ vào
phần hệ “Kế toán TSCĐ” sau đó vào phần “Khai báo thông tin về tài sản” ở
Trang 22Nghiệp vụ thanh lý TSCĐ
Giám đốc công ty
Quyết định thanh lý TSCĐLập biên bản thanh lý TSCĐKý biên bản thanh lý TSCĐNhập dữ liệu vào máy
LưuBan thanh lý TSCĐ (P.TCHC và P.Kế toán)Giám đốc và kế toán trưởng
Kế toán TSCĐ
phần mềm FAST, dựa trên đó làm cơ sở để lên sổ Cái và sổ tổng hợp TSCĐ và lưu, bảo quản thông tin về TSCĐ trên máy Số liệu về tài sản cố định được lưu theo năm Vì vậy mỗi khi sang một năm làm việc mới phải thực hiên việc kết chuyển danh mục TSCĐ sang năm làm việc mới, kế toán TSCĐ Vào phần
“Chuyển số liệu cuối năm về tài sản sang năm làm việc mới”
Khai báo thông tin về tài sản
Các thông tin chính về tài sản được Fast Accounting quản lý bao gồm:
Mã tài sản (số thẻ), tên tài sản, Đơn vị tính, phân loại nhóm tài sản,Nước sản xuất, năm sản xuất, Lý do tăng tài sản, Ngày tăng tài sản, Bộ phậnsử dụng, Nguyên giá(theo nguồn vốn khấu hao), Giá trị đã khấu hao, Giá trịcòn lại, Ngày ghi nhận giá trị còn lại, Ngày bắt đầu tính khấu hao, tài sản có/không tính khấu hao, Tài khoản TSCĐ (TK 211), tài khoản hao mòn TSCĐ(TK 214), Tài khoản chi phí ( TK 642), Số tháng khấu hao, Tỷ lệ khấu haotháng, giá trị tính khấu hao.
*Quy trình luân chuyển chứng từ giảm TSCĐ tại Công ty
CÔNG TY
(1) (2) (3) (4)
(4)
Trang 23(1): Giám đốc công ty căn cứ vào thủ tục mà kế toán TSCĐ xác định là TSCĐ không dùng được, ra quyết định thanh lý TSCĐ.
(2): Dựa trên quyết định của giám đốc, ban thanh lý TSCĐ bao gồm P.TCHC và P Kế toán lập biên bản thanh lý TSCĐ.
(3): Giám đốc và kế toán trưởng ký biên bản thanh lý TSCĐ.
(4): Kế toán TSCĐ dựa vào biên bản thanh lý TSCĐ làm căn cứ để
nhập nghiệp vụ thanh lý TSCĐ vào máy ở “Phân hệ Kế toán TSCĐ” và vào phần” Khai báo giảm tài sản” Sau đó lưu số liệu
1.2 Kế toán khấu hao TSCĐ
Một số quy định về khấu hao TSCĐ theo quyết định 166/BTC ngày 31/12/1999
- Tính theo nguyên tắc tròn tháng : TSCĐ tăng trong tháng này, tháng sau mới tính khấu hao.
- TSCĐ sử dụng trong kinh doanh phải khấu hao phân bổ vào chi phí theo nơi sử dụng
- Những TSCĐ đã khấu hao hết mà vẫn còn sử dụng không được tính khấu hao
Tính khấu hao và điều chỉnh khấu hao
= = x
Trang 24TK 811TK133110
TK 411
Fast Accounting cho phép tính khấu hao theo nguyên giá hoặc theo giá trị còn lại và có thể tính dựa trên khai báo số tháng mà tài sản sẽ khấu hao hết hoặc dựa trên tỷ lệ khấu hao tháng
Lưu ý: Chương trình cho phép sửa đổi giá trị khấu hao hàng tháng.
TK 009 Nguồn vốn khấu hao
1.4 Phương pháp hạch toán tăng, giảm TSCĐ
Trang 25Hoá đơn GTGT, Biên bản giao nhận TS, Quyết định thanh lý TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ, thẻ TSCĐ
Phân hệ kế toán TSCĐ\ Danh mục TSCĐ
Sổ tổng hợpTK 211,214
Sổ cáiTK 211,214
Bảng tính khấu hao TSCĐBáo cáo tăng giảm TSCĐBáo cáo tổng hợp TSCĐ
(1) : Mua sắm, lắp đặt thiết bị(2) : Nhận TSCĐ của cấp trên
(3) : Kết chuyển chênh lệch đánh giá TSCĐ(4) : Thanh lý TSCĐ
(5) : Phản ánh số tiền thu về thanh lý TSCĐ
1.5 Sổ tổng hợp TSCĐ
Công ty áp dụng phần mềm kế toán FAST theo hình thức NKC đối với TSCĐ
2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương2.1 Quỹ tiền lương
Trang 26 Quỹ tiền lương của công ty là toàn bộ tiền lương mà công ty trả cho CBCNV Thành phần quỹ tiền lương bao gồm:
-Lương kỳ 1 (Lương ăn trưa)-Lương cơ bản
-Lương doanh số (Công ty chỉ chi khi quỹ lương vẫn còn hoặc công ty có lãi
-Phụ cấp thu nhập Nguồn quỹ lương
Theo quy định của tổng công ty dệt may quỹ lương của công ty được trích 1,3% tổng doanh số
2.2 Các hình thức trả lương của công ty
Việc tính và trả tiền lương có thể được thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý của doanh nghiệp Mục đích của chế độ tiền lương là nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động Trên thực tế, Công ty Thương mại dịch vụ số 1 áp dụng hai hình thức : tiền lương theo thời gian và tiền lương vụ việc
2.2.1 Tiền lương theo thời gian
Công ty áp dụng đối với CBCNV ở các phòng Giám đốc, kế toán, Tổ chức hành chính, phòng Nghiệp vụ 1, Nghiệp vụ 2,3,4, Trung tâm dệt may 3, cửa hàng số1, cửa hàng 12 Bờ hồ, nhà nghỉ Hoa lan.
Hình thức trả lương này căn cứ vào thời gian làm việc thực tế của CBCNV Hàng tháng công ty thực hiện việc chia lương thành 3 kỳ Kỳ I : Lương kỳ I (Lương ăn trưa) được chi vào mồng 5 hàng tháng
- Căn cứ vào số ngày công thực tế của người lao động ở Bảng chấm công
- Định mức 1 ngày công : 10.000đ/1c
Trang 27LƯƠNG ĂN TRƯA = SỐ NGÀY CÔNG CỦA 1 CBCNV X 10.000Đ
Kỳ II Lương cơ bản (Được chi vào 20 hàng tháng)
- Căn cứ vào hệ số lương cơ bản của mỗi người lao động ( phụ thuộc cấp bậc, chức vụ, trình độ ) Cụ thể ở công ty hệ số lương cơ bản cao nhất là Giám đốc 5,72
- Căn cứ vào mức lương tối thiểu hiện nay là 290.000 trên cơ sở quyếtđịnh lên lương
LƯƠNG CƠ BẢN = ( HSLCB + HSPC (NẾU CÓ)) X 290.000
Kỳ III Lương doanh số ( Được chi hàng quý)
Công ty chỉ thực hiện chi lương doanh số khi quỹ lương vẫn còn hoặc công ty trong quý có lãi
Hệ số thưởng của mỗi CBCNV phụ thuộc vào cấp bậc, chức vụ, trìnhđộ công việc đương nhiệm
Tổng hệ số lương doanh số công ty lấy một phần hoặc toàn bộ số tiềntừ quỹ lương còn lại sau khi đã chi lương ăn trưa và lương cơ bản
2.2.2 Tiền lương vụ việc
Tiền lương vụ việc áp dụng cho những người lao động ngoài hợp đồngNhững người lái xe trong công ty thường áp dụng hình thức trả lương này.
2.3 Hạch toán chi tiết tiền lương
2.3.1 Hạch toán về số lượng lao động
Để quản lý lao động về mặt số lượng, công ty sử dụng các chứng từnhư
- Hợp đồng lao động (ngắn hạn, dài hạn, vụ việc ) của từng CBCNVtrong công ty
- Quyết định tiếp nhận công tác
Trang 28- Quyết định thuyên chuyển công tác
2.3.2 Hạch toán về thời gian lao động
Để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, công ty đã tổ chứchạch toán việc sử dụng thời gian lao động qua các chứng từ như :
Bảng chấm công : Được lập cho từng phòng ban trong công ty trong
đó theo dõi số ngày làm việc, nghỉ việc của mỗi người lao động Bảng chấmcông do một người trong từng phòng theo dõi sau đó cuối tháng sẽ đưa chongười phụ trách phòng ký duyệt
Danh sách bồi dưỡng làm thêm thứ 7Đơn xin nghỉ phép
Giấy nghỉ ốm + nghỉ thai sản do bệnh viện liên quan cấp
2.3.3 Hạch toán kết quả lao động
Mỗi phòng ban trong công ty mỗi tháng họp đánh giá chất lượng ngườilao động trong phòng Sau đó công ty tổ chức cuộc họp giữa các trưởngphòng và ban giám đốc để thống nhất chất lượng người lao động trong mỗiphòng.
2.4 Hạch toán tổng hợp tiền lương
2.4.1 Tài khoản sử dụng
TK 6421 Chi phí nhân viên quản lý DNTK 6411 Chi phí nhân viên bán hàngTK 334 Phải trả công nhân viênTK 4314 Trích 10 % quỹ lương2.4.2 Trình tự hạch toán
Trang 29Sơ đồ 8 : SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG
tại công ty Thương mại dịch vụ số 1
TK111 TK 334 TK6421 (1) (5)
(1) - Chi tiền lương kỳ I
- Thanh toán tiền bồi dưỡng làm thêm- Chi lương cơ bản
- Thanh toán lương vụ việc- Chi lương doanh số
(2) Khấu trừ vào lương BHXH 5%
(3) Khấu trừ vào lương BHYT 1%
(4) Trích 10% quỹ lương để chi khen thưởng, phúc lời(5) Trích lương quý hàng quý
(6) Kết chuyển không thu được BHXH người lao động nghỉ tự do2.5 Kế toán các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
2.5.1 Nguồn hình thành và phạm vi sử dụng
Trang 30Quỹ BHYT được hình thành bằng
+Tính thêm vào chi phí theo tỷ lệ nhất định (2%) trên tổng số tiền lương phải trả hàng tháng
+Trừ vào lương của người lao động theo tỉ lệ nhất định (1%) trên tổng số lương phải trả hàng tháng
= x
- Nộp hết 3% cho cơ quan BHYT
- Quỹ BHYT được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh cho CBCNV trong thời gian ốm đau, sinh đẻ.
KPCĐ
Nguồn hình thành
Trang 31Để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng, công ty tríchtheo một tỷ lệ quy định là 2% trên tổng quỹ lương và phụ cấp, được phép tínhvào chi phí.
= x
Phạm vi sử dụng
Nộp 1% cho cơ quan công đoàn cấp trênDùng 1% cho chi tiêu công đoàn của công ty2.5.2 Chứng từ sử dụng
- Phiếu kế toán dùng để :Trích BHXH, BHYT, KPCĐ- Bảng kê công nợ BHXH, BHYT
2.5.3 Tài khoản sử dụng
TK 338 Phải trả, phải nộp khácTK 3382 Kinh phí công đoànTK 3383 BHXH
TK 3384 BHYT 2.5.4Trình tự hạch toán
Trang 32Sơ đồ 9 : SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN BHXH, BHYT, KPCĐ
tại công ty Thương mại dịch vụ số 1
TK 11211 TK 3383,TK3384 TK 6421 (1) (2) TK 1111 TK 334
(3) (4)
TK 111 (5)
TK 11211
(6)
TK 11211 TK 3382 TK 6421 (7) (8)
(1): Nộp BHXH, BHYT hàng quý
(2): Trích 15% BHXH, 2% BHYT hàng tháng(3): Thanh toán BHXH, BHYT
(4): Trừ BHXH hàng quý 5%, trừ BHYT hàng quý 1%trong bảng lương
(5):Thu tiền BHXH, BHYT 6 tháng đầu năm(6): Thu tiền BHXH, BHYT hàng quý
(7): Trích KPCĐ 6 tháng(8): Trích KPCĐ hàng quý Trích 2% KPCĐ hàng tháng
Trang 332.6 Quy trình ghi sổ
3 Kế toán mua hàng và thanh toán với người bán3.1 Chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ
Chứng từ sử dụng
+ Đối với khách hàng trong nước
- Hợp đồng kinh tế thực hiện giữa công ty và người bán- Hoá đơn GTGT (liên 2) do bên bán giao cho công ty- Phiếu nhập kho
+ Đối với khách hàng nước ngoài
- Invoice của bên nước ngoài gửi cho công ty
- Tờ khai hải quan nhập khẩu xác nhận hàng đã nhập khẩu- Phiếu thanh toán L/C hàng nhập
-Lương doanh số
Trang 34Ngoài ra phòng nghiệp vụ lập Giấy đề nghị thanh toán kèm theophiếu nhập kho và phiếu thu của người bán để lập phiếu chi tiền
Phiếu kế toán : Để bù trừ công nợ Quy trình luân chuyển chứng từ
Sơ đồ 11: Sơ đồ luân chuyển chứng từ
Tại công ty thương mại dịch vụ số 1
(1) (2) (3) (4) (4)
(1) : Người bán hàng đề nghị thanh toán tiền hàng
(2) : Cán bộ phòng Nghiệp vụ lập Giấy đề nghị thanh toán tiền hàng(3) : Giám đốc và người bán ký giấy đề nghị thanh toán
(4) : Kế toán tiền mặt, TGNH lập phiếu thu tiền hoặc chuyển tiền qua ngânhàng (nếu khách hàng yêu cầu chuyển tiền qua Ngân hàng của họ).Sau đó lưu và quản bảo số liệu
Nghiệp thanh toánvới NB
Ngườibán hàng
Đề nghịthanh
Lập Giấy đềnghị thanh toán
nghị thanhtoán
-Lập Phiếu chi-Chuyển tiền qua Ngân hàngGiám đốc và
Người bán
Kế toánTM, TGNHCán bộ P.
Nghiệp vụ
Lưu
Trang 35(1): Người bán sau khi thực hiện hợp đồng ký kết với công ty Thươngmại dịch vụ số 1, giao HĐ GTGT liên 2 đến các phòng nghệp vụ hoặc TTDM 3 đề nghị nhập hàng vào kho
(2): Giám đốc công ty ký vào HĐ GTGT mà người bán giao cho côngty
(3): Cán bộ các phòng nghiệp vụ nhận HĐ GTGT trên cơ sở đó lập phiếu nhập kho.
(4): Giám đốc, kế toán trưởng, trưởng các phòng NV, người giao hàngký phiếu nhập kho
(5): Thủ kho và người giao hàng kiểm nhận hàng
(6): Kế toán hàng hoá nhận HĐ GTGT liên đỏ kèm theo phiếu nhập
kho đểnhập số liệu vào máy ở phân hệ” Kế toán mua hàng và công nợ
phải trả “để lập Sau đó lưu số liệu trên máy
Chi phí thu mua :
+ Bao gồm phí vận chuyển, bốc dỡ lưu kho
+ Đối với hàng nhập khẩu là phí thanh toán L/C, phí kiểm nhận hàng, phí bảo hiểm hàng hoá
+ Cách tính: Những chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng như chi phí vận chuyển hàng công ty tính hết vào giá vốn hàng bán
Trang 363.3 Tài khoản sử dụng
TK 156 “ Hàng hoá”
TK 1561 Giá mua hàng hoáTK 15611 Hàng hoá của CTTK 15613 Hàng hoá của TTDM 3TK 15614 Hàng hoá của phòng NV4TK 1562 Chi phí thu mua hàng hoá
TK 331 Phải trả cho người bán
TK 3311 Phải trả cho người bán công ty
TK 3312 Phải trả cho người bán hàng đại lý của công ty TK 3313 Phải trả cho người bán CH3
TK 3314 Phải trả cho người bán CH4 TK 3315 Phải trả cho người bán phụ liệu TK 331C Phải trả cho người bán xưởng chỉ
3.4 Phương pháp hạch toán
TK 1111 TK 1562 TK 6321
(1) (2)
TK 3310
(3)
(1) Cước vận chuyển hàng(2) K/c chi phí mua hàng
(3) Cước vận chuyển hàng nhập
Trang 37Sơ đồ 14 : SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN GIÁ MUA HÀNG HOÁ TẠI CÔNGTY
TK 331 TK 1561 TK 632 (1a)
TK 1331 (2) (1b)
TK 157 TK 157 (3) (4)
TK33331 TK 154
TK413 TK 412 (9) (8) (6)
TK 33312 TK1331NK (10)
(1a): Giá mua hàng hoá, Trị giá mua của hàng nhập khẩu
(1b): Thuế GTGT đấu vào được khấu trừ(2) : Giá vốn hàng bán
Thuê của hàng, kiốt, kho(3) : Trả lại hàng gửi bán(4) : Xuất hàng gửi bán(5) : Xuất gia công hàng hoá
(6) : Chênh lệch nhập xuất bông, sợi
(7) : Thuế nhập khẩu phải nộp(8) : Chênh lệch tỷ giá (phần lãi)(9) : Chênh lệch tỷ giá (phần lỗ)