báo cáo thực tập tại Công ty CP thương mại Lạng sơn
Trang 1
Danh mục từ viết tắt
- Sản xuất kinh doanh : SXKD
- Tài sản cố định : TSCĐ
- Tài sản cố định hữu hình : TSCĐ HH
- Tài sản cố định vô hình : TSCĐ VH
- Giá trị gia tăng : GTGT
- Thuế giá trị gia tăng : Thuế GTGT
- Thuế xuất nhập khẩu : Thuế XNK
- Công ty cổ phần thương mại Lạng sơn : CTCPTMLS
- Hoạt động sản xuất kinh doanh : HĐSXKD
- Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh : PTHĐSXKD
- Nguồn vốn kinh doanh : NVKD
- Xây dựng cơ bản : XDCB
- Cán bộ công nhân viên : CBCNV
- Bảo hiểm xã hội : BHXH
- Bảo hiểm y tế : BHYT
- Kinh phí công đoàn : KPCĐ
Trang 2I Giới thiệu chung về công ty cổ phần thương mại Lạng sơn1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Tỉnh Lạng Sơn nằm ở phía Đông Bắc của tổ quốc, có cửa khẩu đường
bộ quốc tế Hữu Nghị, cửa khẩu đường sắt liên vận Quốc tế ga Đồng Đăng,một số cửa khẩu Quốc gia cùng với cặp chợ phiên biên giới như chợ Tânthanh, chợ Kỳ Lừa tạo điều kiện thông thương giữa hai quốc gia Việt Namvà Trung Quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trên địa bàn Tỉnh LạngSơn kinh doanh đạt hiệu quả cao.
Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn là một doanh nghiệp nhà nướctrực thuộc sở thương mại và du lịch Lạng Sơn được thành lập ngày16/10/1992 theo quyết định số: 505 UB của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn.
-Tên giao dịch : Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn.-Tên giao dịch quốc tế : Lang Son trade joint stock company-Tên viết tắt: LATRACO.JS
-Trụ sở chính: 209 đường Trần Đăng Ninh- phường Tam Thanh - Thànhphố Lạng Sơn - Tỉnh Lạng Sơn.
-Điện thọai: 025.870970-Mã số thuế: 4900142205-1
Công ty cổ phần thương mại Lạng sơn là tiền thân của công ty thươngmại tổng hợp Lạng sơn từ năm 2005 Tiền thân do công ty kinh doanh trên địabàn tỉnh Lạng Sơn sáp nhập lại, đó là:
- Công ty thực phẩm công nghệ Lạng Sơn.
- Công ty kinh doanh thương nghiệp tông hợp Lạng sơn.- Công ty vật liệu chất liệu Lạng sơn.
Ngay từ khi thành lập công ty đã phát huy quyền tự chủ trong hoạtđộng SXKD, bám sát, tìm kiếm thị trường, mạnh dạn đầu tư mở rộng lĩnhvưực kinh doanh
Trải qua nhiều năm hình thành và phát triển, cùng với sự phát triển củađất nước, giao lưu kinh tế được mở rộng, hiện nay công ty vẫn không ngừnglớn mạnh, đã và đang phát huy sức mạnh tổng hợp bằng việc làm đổi mới vàhoàn thiện hơn Bên cạnh đó công ty cũng chú trọng phát triển đội ngũ cán bộvà công nhân viên giầu kinh nghiệm và trình độ chuyên môn cao.
Trang 3công ty đã có sự chuyển mình nhằm phù hợp với xu thế phát triển củathời đại của nền kinh tế của nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô củaNhà nước.
- Vôn thuộc sở hữu cổ đông người lao động trong Doanh nghiệp:5.911.790.000 đồng chiếm 39,41% vốn điều lệ
- Vốn thuộc sở hữu của cổ đông chiến lược:500.000.000 đồng chiếm3,33% vốn điều lệ.
- Vốn thuộc sở hữu của cổ đông Nhà nước: 8.588.210.000 đồng chiếm57,26% vốn điều lệ.
Hiện nay công ty gồm 4 trung tâm Thương mại hoạt động trong địa bànthành phố Lạng sơn và 10 cửa hàng thương mại hoạt động tại 10 huyện thuộctỉnh Lạng sơn.
CTCPTMLS thuộc hình thức Công ty cổ phần được chuyển đổi từ doanhnghiệp Nhà nước Công ty thương mại tổng hợp Lạng sơn, hoạt động theo luậtDoanh nghiệp và các quy định hiện hành của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam.
Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thương mạiLạng sơn.
Hình thức sở hữu vốn : Là doanh nghiệp Nhà nước Tổng số cán bộ công nhân viên :
Trang 42.1 chức năng,nhiệm vụ
* Chức năng hoạt động chủ yếu của Công ty.
Ngoài chức năng kinh doanh CTCPTMLS đảm nhận chức năng nhiệm vụcung cấp phân phối hai mặt hàng thuộc diện chính sách của nhà nước đó làdầu hoả và muối iốt cho toàn thể nhân dân và bà con dân tộc sống trên địa bànLạng Sơn.
Nghành nghề kinh doanh chính:
- Kinh doanh hàng tiêu dùng, vật liệu XD, chất đốt, bách hoá, bông vảisợi, quần áo may sẵn, dệt kim, thực phẩm công nghệ, thực phẩm tươi sốngXNK hàng hoá nông sản, lâm sản, sản phẩm Công nghiệp.
- Dịch vụ Khách sạn du lịch trong và ngoài nước.
- Kinh doanh xăng dầu các loại và kinh doanh nhà hàng ăn uống.- Kinh doanh Nông, lâm, thuỷ hải sản các loại.
- Mua bán vật tư và thiết bị các ngành y tế, giáo dục.- Mua bán giống cây trồng, vật nuôi các loại.
* Nhiệm vụ:
Để đảm bảo thực hiện các chức năng trên Công ty đã đề ra một sốnhiệm vụ trước mắt và lâu dài sau :
- Hoàn thành các chỉ tiêu đã đặt ra.
- Tiến hành kinh doanh đúng pháp luật, có nghĩa vụ nộp ngân sách nhànước thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán cácvăn bản mà Công ty đã ký kết.
- Tạo điều kiện cho đơn vị trực thuộc, đơn vị liên doanh áp dụng cácbiện pháp có hiệu quả để nâng cao kết quả kinh doanh và hướng dẫn họ thựchiện theo kế hoạch đã đề ra Không ngừng cải thiện điều kiện lao động và đờisống của cán bộ công nhân viên chức nhằm nâng cao năng suất lao động hiệuquả kinh tế.
- Tự tạo nhiệm vụ, sử dụng nhân viên theo đúng mục đích và có hiệuquả để đảm bảo tự trang trải về mặt tài chính, đảm bảo vốn phục vụ cho hoạtđộng của Công ty không ngừng trề
- Mở rộng các mặt hàng kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh.
- Đổi mới phương thức kinh doanh, đào tạo cán bộ kinh doanh có đủtrình độ và khả năng.
Trang 52.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty.
Với chức năng và ngành nghề kinh doanh rộng lớn với lợi thế là một tỉnhbiên giới với các hình thức kinh doanh đa dạng như bán buôn, bán lẻ, xuấtkhẩu, đại lý uỷ thác dịch vụ Du lịch, khách sạn, nhà hàng
Trong những năm đất nước mới mở cửa buôn bán với sự cạnh tranh mạnhmẽ của nhiều thành phần kinh tế Công ty đã khắc phục khó khăn, phát huy lợithế để có thể đứng vững trên thị trường đầy biến động, luôn hoàn thành chỉ tiêukế hoạch của nhà nước giao, đóng góp một phần không nhỏ cho ngân sách.Năm 2001 doanh nghiệp được nhà nước tặng huân chương lao động hạng 3.
Để tiếp tục chặng đường phát triển của mình, hiện Công ty có nhữngthuận lợi và khó khăn sau:
- Thuận lợi:
Công ty có lực lượng lao động dồi dào có nhiều kinh nghiệm và nhiệttình công tác Cán bộ công nhân viên các bộ phận quản lý, bộ phận kinhdoanh được sắp xếp một cách khoa học, hợp lý cùng với sự lãnh đạo của banGiám đốc có năng lực kinh doanh, từ đó người lao động có thể pháp huy hếtkhả năng của mình vì sự lớn mạnh của Công ty.
Công ty luôn được sự quan tâm giúp đỡ của các ngành có liên quan, hàngnăm công ty vẫn được nhà nước cấp bổ xung vốn kinh doanh.
Công ty kinh doanh trên một thị trường rộng, có nhiều bạn hàng truyềnthống, có một số cửa khẩu biên giới với Trung Quốc – một thị trường tiềmnăng của doanh nghiệp.
- Khó khăn :
Nguồn vốn của công ty còn hạn chế chưa đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanhcủa đơn vị các thiết bị quản lý, phương tiện vân tải quá cũ, lạc hậu vì vậy việcvận chuyển các mặt hàng chính sách xã hội như dầu hỏa, muối iốt phục vụđồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn.
Các mặt hàng kinh doanh của công ty chịu sự cạnh tranh khốc liệt của thịtrường không chỉ trong nước mà còn với các hàng hóa nhập khẩu Thị trườngnước bạn Trung Quốc từ năm 2002 trở lại đây có chiều hướng giảm sút lượnghàng hóa xuất nhập khẩu qua biên giới, đã giảm rất nhiều dẫn đến kết quả kinhdoanh cua DN mấy năm gần đây đạt chưa cao, hiệu quả kinh doanh thấp.
Trang 62.3 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty:
Hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm qua cũmg đạt đượcnhững kết quả nhất định thể hiện sự tăng trưởng qua vài năm như sau :
Kết qủa hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm 2005 – 2006
Đơn vị: VNĐ
1Tổng doanh thu154.604.117.897 168.688.928.327207.984.526.1502Các khoản giảm trừ6.011.030.2936.306.741.9596.346.918.1833Doanh thu thuần148.593.087.604 162.382.186.368201.637.607.9674Giá vốn hàng bán141.379.429.644 154.394.080.699192.115.307.7925Lợi nhuận gộp7.213.657.9607.988.105.6699.522.300.1756Doanh thu HĐTC818.795.573455.099.414150.102.8697Chi phí TC612.251.407203.178.64193.810.0208Chi phí bán hàng6.659.776 -9.066.114.8809Chi phí QLDN7.721.187.8408.945.915.963 -10LN thuần từ HĐKD( 307.681.490 )( 705.889.512 )512.478.14411Thu nhập khác1.074.061.6581.079.716.499782.343.92612Chi phí khác624.750.042833.278.887524.531.05513LN khác449.311.616246.437.612257.812.87114Tổng LN trước thuế141.630.126( 459.451.909)770.291.01515LN sau thuế101.973.691(459.451.909)770.291.015
Như vậy qua đánh giá tổng quan các chỉ tiêu chính cho thấy :
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm qua.Sovới năm2005 thì doanh thu của năm 2006 tăng 39.895.697.723 VNĐ So với năm2004 thì donh thu của năm 2006 tăng 53.380.408.253 VNĐ Theo đánh giáchủ quan, thì doanh thu của công ty năm 2006 tăng so với năm 2005 là docông ty đã chú ý tới việc nghiên cứu thị trường, lựa chọn mặt hàng kinhdoanh, công ty luôn chú ý nâng cao trình độ kỹ thuật, đáp ứng được yêu cầuchất lượng của sản phẩm Mấy năm qua đã đa dạng hoá trong kinh doanh, đadạnh hoá sản phẩm hàng hoá số lượng hàng hoá lớn, đòi hỏi vốn kinh doanhphải đáp ứng được yêu cầu kinh doanh Được sự giúp đỡ hỗ trợ của các ngànhcó liên quan vì vậy doanh thu năm sau cao hơn năm trước.
Qua phân tích trên cho ta thấy chuyểếnang nền kinh tế thị trường, tuy còn
Trang 7cominhf vào ổn định và phỏt triển đó là cố gắng lớn của cụng ty trongHDDSXKD.
* Tỡnh hỡnh nộp ngõn sỏch
Tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ với nhà nước
Năm 2006
Đơn vị : VNĐS
Chỉ tiờu
Số cũn phải nộp đầu năm
Số phỏt sinh
trong kỳ Luỹ kế đầu năm Số cũn phải nộp cuối kỳsố
phải nộp
số đó
TỔNG CỘNG948.311.39218.831.516.25619.043.772.203736.055.445
Qua bảng số liệu trờn cho ta thấy Cụng ty đó thực hiện khỏ tốt việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, khụng để nợ thuế quỏ nhiều, như vậy đó núi lờn khả năng tài chớnh vững chắc của cụng ty.
* Đặc điểm về tình hình lao động
Hiện công ty có hơn 1.500 cán bộ công nhân viên, đều có hợp đồng lao động hởng ứng , chế độ BHXH ,BHYT theo hệ thống lơng của nhà nớc theo quy chế khoán của công ty Trong đó có:
Trình độ ĐH157
Trình độ cao đăng345
Trình độ trung cấp1000
* Đặc điểm về vốn
Vốn hoạt động của công ty bao gồm: Vốn điều lệ vốn huy động, vốn tích luỹ và các loại vốn khác.
Trang 8Vốn điều lệ của công ty tại thời điểm thành lập công ty cổ phần đợc xácđịnh là 15 tỷ đồng vốn điều lệ của công ty chia thành :
- Vụn thuộc sở hữu cổ đụng người lao động trong Doanh nghiệp:5.911.790.000 đồng chiếm 39,41% vốn điều lệ
- Vốn thuộc sở hữu của cổ đụng chiến lược:500.000.000 đồng chiếm3,33% vốn điều lệ.
Vốn thuộc sở hữu của cổ đụng Nhà nước: 8.588.210.000 đồng chiếm 57,26% vốn điều lệ.
2 Đặc điểm Tổ chức bộ mỏy quản lý hoạt động kinh doanh của cụngty cổ phần thương mại Lạng sơn.
3.1 Tổ chức bộ mỏy quản lý của cụng ty
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ mỏy quản lý của cụng ty
Theo cơ cấu này bộ phận quản lý được phõn chia cho cỏc bộ phận chứcnăng riờng như sau :
Giỏm đốc : Trực tiếp chỉ đạo diều hành giỏm đốc cỏc phũng ban và đơnvị trực thuộc
GIÁM ĐỐC
PHềNG TỔ CHỨCPHềNG KINH DOANHPHềNG KẾ TOÁN
4 trung tõm TM tại
10 cửa hàng
TM huyện
Trang 9Phó giám đốc 1 : Phụ trách kinh doanh xuất nhập khẩu , tham gia giámsát chỉ đạo các phòng ban và các trung tâm thương mại việc thực hiện các hợpđồng xuất nhập khẩu.
Phó giám dốc 2 : Phụ trach kinh doanh hàng nội địa chỉ đao các phòng vàcác cửa hang thương mại huyện thực hiện kế hoach kinh doanh.
Phòng kinh doanh: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốcPhòng kế toán: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc Phòng tổ chức: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp cua ban giám đốc
Các đơn vị trực thuộc : Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc và cácphòng kinh doanh, kế toán , tổ chức
3.2.nhiệm vụ chức năng các phòng ban * Phòng tổ chức Hành chính:
- Tham mưu cho Giám đốc công ty về tổ chức bộ máy SXKD và bố trínhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của công ty.
- Quản lý các hồ sơ nhân sự toàn công ty , giải pháp các thủ tục về chếdộ tuyển dụng , thôi việc, bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật, khen thưởng, tiềnlương, hưu trí v v Là thành viên thường trực của hội đồng thi đua khenthưởng, kỷ luật tiền lương trong Công ty
- Xây dựng chương trình, kế hoạch quy hoạch cán bộ, tham mưu choGiám đốc định việc đề bạc, miễn nhiệm và phân công các cán bộ lãnh đạo vàquản lý Công ty thuộc thẩm quyền ccuar Giám đốc Công ty
- Quản lý các hoạt động lao động, tiền lương cùng với phòng kế toánxây dựng công quỹ tiền lương, các định mức về lao động tiền lương trongtoàn Công ty
- Quản lý công văn giấy tờ sổ sách hành trính và con dấu Thực hiệnviệc lưu chữ các tài liệu trong Công ty.
- Xây dựng các nội quy, quy chế làm việc, lao động trong Công ty;Xây dựng các trương trình làm việc, giao ban, hội họp theo định kỳ hoặc bấtthường
- Thực hiện các công tác về đoàn thể thanh tra, bảo vệ nội bộ, bảo vệmôi sinh, môi trường, phòng cháy chữa cháy trong toàn Công ty.
* Phòng kinh doanh:
Trang 10- Hướng dẫn và chỉ đạo các chi nhánh, đơn vị thuộc XD ké hoạch năm,
kế hoạch dài hạn và tổng hợp các báo cáo về tình hình SXKD trong toàn Côngty.
- Phối hợp cùng các phòng ban trong Công ty XD và tổ trức thực hiệncó hiệu quả các kế hoạch sử dụng vốn hang hoá, kế hoạch tiếp thị, lien doanhliên kết đầu tư xây dựng cơ bản
- Trực tiếp triển khai và hướng dẫn các đơn vị thực hiện các kế hoạchSXKD nội địa, XNK, liên kết, KTXD cơ bản
- Chuẩn bị các thủ tục giúp Giám đốc Công ty giao kế hoạch và xétduyệt hoàn thành kế hoạch hang năm của các đơn vị trực thuộc.
- Quản lý chặt chẽ các hoạt động kinh tế, tài liệu sổ sách chuyên mônnghiệp vụ của các phòng ban đang thực hiện.
- Quản lý và lưu giữ chặt chẽ các sổ sách, chứng từ, tài liệu thuộc lĩnhvực tài chính của Công ty, xây đựng kế hoạch bồi thường nghiệp vụ thống kê,kế toán cho đội ngũ cán bộ làm công tác kế toán của công ty
*Nhiệm vụ của các chi nhánh đơn vị thuộc Công ty
- Là bộ phận không thể tách rời của công ty- các chi nhánh đơn vị trựcthuộc được tổ chức hạch toán nội bộ, có đăng ký kinh doanh, con dấu riêng đểgiao dịch, được mở tài khoản TGNH
- Được giải đáp các phương hướng, kế hoạch, dự án SXKD của đơn vịtheo định hướng kế hoạch chung cua công ty để quản ly sử dụng nguồn vốncông ty giao cho đúng mục đích và hiệu quả.
Trang 11- Được đàm phán trực tiếp với khách hàng trong giao dịch kinhdoanh, ký kết các hợp đồng ,kinh tế và dân sự khi được GĐ uỷ quyền vàphải chịu trách nhiệm trước GĐ công ty và pháp luật những nội dung đã kýkết.
- Được chủ động sử dụng các loại TS phục vụ cho HĐSXKD của đơnvị theo phân cấp của công ty Chủ động tổ chức lao động hợp lý với yêu cầunhiệm vụ được giao, đảm bảo KD có hiệu quả.
- Tổ chức hạch toán kế toán, thống kê, báo cáo tình hình SXKD của đơnvị theo đúng qui định của công ty
- Được đề nghị công ty khen thưởng cho cán bộ công nhân viên hàngnăm theo nghị quyết số 121/2005/NĐ-CP của chính phủ và được thưởng từLN cho người lao động theo điều 6 NĐ: 2006/2004/NĐ-CP của chính phủ( sau khi đã thực hiện đầy đủ nghĩ vụ với nhà nước và Công ty ).
3.3 Mối quan hệ giữ các phòng ban.* Mối quan hệ của Giám đốc Công ty.
- Quan hệ của Giám đốc Công ty với cấp uỷ đảng cơ sở: Là mối quan hệnhằm thực hiện nghiêm trỉnh các chủ trưng, chính sách của đảng, pháp luậtnhà nước, nghị quyết của BCH đảng bộ Công ty để phát huy quyền và nghĩavụ và chách nhiệm của GĐ Công ty theo nghị đinh tại luật DN, điều lệ tổ chứchoạt động của Công ty CPTMLS.
Theo định kỳ Giám đốc báo cáo BCH đảng bộ về tình hình các mặtHĐSXKD của Công ty BCH đảng bộ xây dựng nghị quyết chỉ đạo đảng viên,cán bộ công nhân viên, người lao động phấn đấu thực hiện BCH đảng bộ địnhkỳ thong qua với GĐ ý kiến của đảng viên quần chúng các mặt hoạt động củaCông ty.
- Quan hệ của GĐ Công ty với tổ chức Công tác xã hội khác: Là sựphối hợp đồng bộ thống nhất để thực hiện tốt nhiệm vụ SXKD của Công tyđồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi để các tổ chức hoạt động đúng chứcnăng, nhiệm vụ và điều lệ của mình.
Trang 12* Mối quan hệ giữa các phòng:
- Các phòng ban nghiệp vụ chuyên môn là quan tham mưu giúp việc choGiám đốc trong quản lý và điều hành công việc hang ngày của Công ty Căn cứnhiệm vụ quyền hạn được giao, các phòng chịu chách nhiệm về những biệnpháp, đề xuất, xử lý công việc chuyên môn cho từ cấp phó chở xuống được bố trínhân sự trong phòng một cách hợp lý, có hiệu quả theo năng lực của từng người.
* Mối quan hệ của các chi nhánh đơn vị trực thuộc;
- Các chi nhánh, đơn vị trực thuộc đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp, toàn diệncủa Công ty về các mặt hoạt động công tác ( Riêng chi nhánh Công ty tại cáchuyện và các chi nhánh tại Hà Nội còn có mối quan hệ với cấp uỷ, chínhquyền địa phương do một số lĩnh vực nhất định ).
- Quan hệ của các chi nhánh đơn vị trực thuộc với Giám đốc Công ty làchịu sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện với các phong Công ty là chịu sự hướngdẫn thực hiện Quan hệ giữa các đơn vị với nhau là tôn trọng, bình đẳng, đồngcấp, phối hợp trong HĐSXKD.
II Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần thương mại Lạng sơn.1 Tổ chức bộ máy kế toán:
Phòng kế toán tài chính của Công ty gồm 5 người được tổ chức theo môhình kế toán tập trung như sau:
Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần thương mại Lạng sơnKế toán trưởng
Kế toán vốn bằng tiền và
thanh toán
Kế toán vốn hàng tồn
Kế toán bán hàng, công nợ
Kế toán tài sản cố định
Kế toán tổng
Kế toán các đơn vị trực thuộc
Trang 13Đứng đầu phòng kế toán tài chính là kế toán trưởng và các nhân viên kếtoán phụ trách các phần hành cụ thể Công việc của các nhân viên kế toánđược phân công cụ thể như sau:
Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm điều hành chung công tác tổ chức kế
toán của Công ty và các đơn vị trực thuộc Là người trực tiếp thông tin lênGiám đốc và cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và chịu trách nhiệm về cácthông số số liệu báo cáo, giúp Giám đốc lập các phương án tự chủ tài chính.
Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán : kế toán căn cứ vào nghiệp vụ kinh
tế phát sinh, kiểm tra đối chiếu chứng từ, đảm bảo tính chính xác và trungthực của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, trên cơ sở chứng từ phải đáp ứngđầy đủ các yêu cầu theo quy định về chứng từ kế toán của bộ tài chính quyđịnh Sau đố, tiến hành lập chứng từ thanh toán trình kế toán trưởng và lãnhđạo duyệt.
Ghi chép tổng hợp và chi tiết các tài khoản vay,công nợ làm công tácthanh toán quốc tế,kiểm tra và hoàn chỉnh các bộ chứng từ thanh toán gửi rangân hàng.
Kế toán tổng hợp: Thường xuyên đôn đốc và kiểm tra tình hình thực hiện
công việc của các phần hành kế toán khác Hàng tuần, tháng, quý thực hiệnkiểm tra đối chiếu số liệu với các phần hành kế toán khác Lập đầy đủ, kịpthời, chính xác báo cáo tài chính theo quy định của Công ty và Nhà nước.
Các nhân viên kế toán tại các đơn vị trực thuộc có trách nhiệm thu thập
xử lý bộ chứng từ, định kỳ gửi về phòng kế toán của Công ty để theo dõi tậptrung.
Nhìn chung mô hình kế toán tập trung là hợp lý với hoạt động kinh doanhcủa Công ty.Mặc dù có nhiều chi nhánh phân bố trên địa bàn rộng nhưng côngtác kế toán chủ yếu tập trung ở phòng kế toán, các phòng kinh doanh và cácchi nhánh chỉ tập hợp và chuyển các chứng từ liên quan tới các nghiệp vụ phátsinh về phòng kế toán Cùng với việc trang bị hệ thống thông tin đầy đủ đượcxử lý một cách khoa học với sự trợ giúp của kế toán máy đã làm giảm khốilượng công việc của các nhân viên kế toán ở một đơn vị có số lượng nghiệpvụ phát sinh khổng lồ với số tiền lớn.
Trang 142 Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán.2.1 Chính sách kế toán chung:
Chế độ kế toán chung do Bộ Tài chính ban hành đã được cụ thể hoá vàoCông ty như sau:
Hình thức ghi sổ kế toán: hình thức kế toán mà Công ty áp dụng là hình
thúc nhật ký chứng từ.
Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của Công ty là một năm dương lịch, bắt
đầu từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 hàng năm
Đơn vị tiền tệ: VNĐ là đơn vị tiền tệ được sử dung thống nhất trong hạch
toán kế toán của Công ty.
Phương pháp kế toán TSCĐ: nguyên giá TSCĐ được xác định theo đúng
nguyên giá thực tế và khấu hao TSCĐ được xác định theo phương pháp khấuhao bình quân theo thời gian.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho là
đánh giá theo giá thực tế Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳlà theo phương pháp đích danh Phương pháp hạch toán hàng tồn kho được ápdụng là kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính thuế GTGT: Công ty tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ.
Chiết khấu thanh toán: Chiết khấu thanh toán là một yếu tố phổ biến
trong hoạt động mua bán khi người bán muốn khuyến khích người mua thựchiện trả tiền ngay thì nên thực hiện chiết khấu thanh toán
2.2 Chính sách kế toán cụ thể:2.2.1 Hình thức ghi sổ kế toán:
Công ty áp dụng hình thức kế toán theo hình thức “ nhật ký chứng từ ”.Quy trình ghi sổ như sau:
Trang 15Sơ đồ 3 Quy trình ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ tại công tycổ phần thương mại Lạng sơn.
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángKiểm tra, đối chiếu
* Trình tự ghi sổ kế toán :
- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra định khoảnnghiệp vụ sau đó ghi vào nhật ký chứng từ hoặc bảng kê có liên quan Trườnghợp ghi hàng ngày vào bảng kê thì cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộngcủa bảng kê vào nhật ký chứng từ.
- Đối với các khoản chi phí ( Sản xuất hoặc lưu thông ) phát sinhnhiều lần hoặc mang tính phân bổ, thì các chứng từ gốc trước hết được tậphợp và phân loại các bảng phân bổ ghi vào sổ cái một lầ.
Chứng từ gốc
NK chứng từBảng kê và
phân bổ
Sổ cái
Bảng cân đối kế toán (báo cáo tài chính)Bảng tổng hợp
chi tiết
ngàyBảng phân
bổ