1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ Phần Thương Mại Hải Phòng

44 802 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 505,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP. I.Đặc điểm tình hình chung tại công ty. 05 1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 05 2.Đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc diểm

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP

I.Đặc điểm tình hình chung tại công ty 05

1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 05

2.Đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc diểm tổ chức công nghệ 06

3.Đặc điểm tổ chức quản lý 07

II.Tổ chức công tác kế toán của công ty 10

1.2.Chế độ kế toán đang áp dụng tại công ty 10

1.2.1.Chế độ kế toán của công ty 10

1.2.2.Hệ thống tài khoản công ty đang áp dụng 10

1.2.3.Hệ thống sổ sách kế toán của công ty 10

1.2.4.Phương pháp hạch toán hang tồn kho 11

CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 15

2.1 Đối tượng tập hợp chi phívà tính gía thành sản phẩm và kỳ hạn tính giá thành tại công ty 15

2.1.1.Đối tượng tập hợp chi phí 15

2.1.2.Đối tượng tính giá thành 15

Trang 2

2.3.Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 17

2.3.1.Hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp 17

2.3.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 28

2.3.3.Kế toán chi phí sản xuất chung 34

2.3.4.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất ở doanh nghiệp 42

Trang 4

Chương I: Đặc điểm chung của công ty.

I Đặc điểm tình hình chung tại công ty.

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty Cổ Phần Thương Mại Hải Phòng được thành lập theo quyết định số5766/QĐ-UB ngày 20 tháng 4 năm 2000.

Trụ sở của công ty tại: 37 Văn Cao- Đằng Giang- Ngô Quyền- Hải Phòng.Mã số thuế: 0200604834.

Ngành nghề kinh doanh: Chuyên sản xuất hàng may mặc quân trang, bảohộ lao động, dạy nghề may dân dụng, may công nghiệp.

Công ty được thành lập vào tháng 4 năm 2000.Trong giai đoạn này Côngty vừa tiến hành xây dựng các hạng mục công trình vừa đào tạo học sinh họcnghề, vừa sản xuất quần áo BHLĐ , mũ, găng tay Là một công ty mới, quimô nhỏ, vốn kinh doanh ít, bên cạnh đó các công ty lớn cạnh tranh gay gắtđiều này đẩy công ty vào tình thế gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình sảnxuất và kinh doanh và tạo công ăn việc làm Trước khó khăn thử thách đócông ty đã dần dần tháo gỡ những khó khăn vướng mắc tìm ra những phươngthức sản xuất kinh doanh mới, công ty đã tự tìm đến nhiều nơi để nhận giacông các hợp đồng với giá trị thấp để giải quyết việc làm trước mắt cho nhânviên để đảm bảo đời sống cho họ.Từ những hợp đồng nhỏ, lẻ đó công ty kinhdoanh ngày càng có hiệu quả, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá, tạo đượcchữ tín với bạn hàng Đến năm 2004 do qui mô hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty ngày càng cao, đã đáp ứng được nhu cầu của hoạt độngsản xuất kinh doanh cũng như của thị trường tập thể ban lãnh đạo cùng cácthành viên của công ty Đây là một bước tiến quan trọng trong quá trình hìnhthành và phát triển của công ty Theo đà phát triển đó những năm gần đâycông ty luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch mà công ty đề ra với những chỉtiêu đáng kể về năng suất lao động, giá trị sản phẩm Đặc biệt trong nhữngnăm gần đây năng suất lao động và giá trị tổng sản lượng được nâng cao thểhiện qua biểu dưới đây:

Trang 5

BIỂU TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

12004818.343.113868.951.840 1.605.116.016 2.684.996.596 2.841.230.751700.33322005911.823.061967.188.454 1.468.411.042 3 200.157.783 3.400.000.000 1.025.000.32006977.522.763998.753.667 1.947.511.723 3.800.251.782 3.989.000.000 1.320.00042007 1.321.720.021 1.401.771.000 2.872.311.300 4.966.211.551 4.887.732.102 1.700.000

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ.

Công ty sản xuất chủ yếu là mặt hàng may mặc, đến nay đã và đang tiếnhành đa dạng hoá ngành nghề như:

- Sản xuất nước tinh khiết.

- Kinh doanh khoáng sản, vật liệu xây dựng.- Dạy nghề may công nghiệp, may dân dụng.

QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIA CÔNG

Mỗi qui trình có một chức năng, nhiệm vụ đặc điểm sản xuất khác nhauNguyên vật

May hàngloạtCắt

Trang 6

chỉnh đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Qui trình sản xuất được phân bổnhư sau:

- Nguyên liệu về bộ phận giác mẫu tiến hành kiểm tra xem có đúngmẫu mã theo tiêu chuẩn qui định trong hợp đồng không rồi giao cho bộ phậnmay đo tiến hành đo đạc.

- Bộ phận đo nhận nguyên liệu từ bộ phận giác mẫu về tiến hành đođạc chính xác rồi giao cho bộ phận cắt, cắt hàng loạt đối với những mặt hàngdân dụng, hàng BHLĐ, còn những mặt hàng kỹ thuật cao như Complê thìphải cắt riêng lẻ Sau khi cắt xong giao cho bộ phận may tiến hành may hàngloạt Máy đến đâu giao cho bộ phận thùa khuy và là làm đến đấy.

- Bộ phận khuy áo: Nhận quần áo từ bộ phận may hàng loạt tiến hànhthùa khuy, là rồi giao cho KCS kiểm tra lại.

Bộ phận KCS có trách nhiệm tiếp nhận thành phẩm từ bộ phận thùakhuy, là rồi kiểm tra lại toàn bộ thành phẩm xem có lỗi gì không, có đạt tiêuchuẩn qui định không rồi mới nhập kho.

Dưới đây là sơ đồ bộ máy của công ty:

Trang 7

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

Ghi chú: Tác động hai chiều

Cơ cấu sơ đồ các phòng ban trực tiếp chỉ thị của Giám đốc gồm có ba

Kỹ thuật

Quản đốc phânxưởng

Phân xưởng sảnxuất

Giám đốc

Trang 8

- Phó giám đốc hành chính kinh doanh: Chịu trách nhiệm điều hànhcác phòng ban và các bộ phận còn lại, báo cáo trực tiếp cho giám đốc về tìnhhình sản xuất kinh doanh, công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

- Phó giám đốc kỹ thuật: Là người phụ trách phòng kỹ thuật để sảnxuất theo sự ủy quyền của giám đốc trong từng lĩnh vực.

- Phòng Kế toán - Tài chính: Có chức năng quản lý vốn, chi phí lợinhuận, tiền lương và tổ chức hạch toán kế toán của Công ty.

- Phòng vật tư: Nhiệm vụ chủ yếu tham mưu cho Giám đốc lên kế hoạch sảnxuất soạn thảo hoặc ký kết hợp đồng, tổ chức mua NVL, CCDC để sản xuất trao đổisản phẩm.

- Phòng kỹ thuật: Nhiệm vụ giám định hàng hoá, chỉ đạo kỹ thuật từkhâu giáp mẫu đến khi hoàn thành sản phẩm, chịu trách nhiệm trước ban giámđốc về chất lượng sản phẩm, thời gian, mẫu mã.

- Phòng hành chính: Có nhiệm vụ là tổ chức tiếp nguồn nhân lực choCông ty đảm bảo chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho toàn bộ cán bộ côngnhân viên trong công ty.

Trụ sở chính: Vừa là nơi điều hành vừa là nơi sản xuất.

Các cửa hàng: Có cửa hàng trưởng, nhân viên bán hàng cộng với độingũ thợ may lành nghề, chịu sự quản lý của Giám đốc và các phòng ban.

Các lãnh đạo, các tổ chức quản lý quán triệt đội ngũ công nhân phát huyhết khả năng của mình, khen thưởng kịp thời và kỷ luật nghiêm minh Vì thếCông ty CPTM Hải Phòng đã ổn định được bộ máy quản lý các phân xưởng, tổchức sản xuất hiệu quả cao, chia thành bốn phòng ban tổ chức sản xuất, hai phânxưởng chính có một giám đốc, một phó giám đốc, một thống kê phân xưởng.

Các phân xưởng sản xuất hợp lý, chất lượng phải đảm bảo và thựchiện nhiệm vụ của ban giám đốc giao khoán gọn sản phẩm Hoàn chỉnh từnglô hàng theo đúng thời gian sản xuất lô hàng đó.

Trang 9

II Tổ chức công tác kế toán của công ty.

1.2 Chế độ kế toán đang áp dụng tại công ty.

1.2.1.Chế độ kế toán của công ty.

Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ Đặc điểmcủa hình thức kế toán này là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánhvà lập chứng từ ghi sổ trước khi ghi vào sổ kế toán tổng hợp( Số cái theo thứtự thời gian tách rời ghi sổ kế toán trên hai loại sổ kế toán tổng hợp khácnhau) Đăng ký ghi sổ vào các tài kho.

1.2.2 Hệ thống tài khoản công ty đang áp dụng.

Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hiện hành được ban hành theoquyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của bộ trưởng bộ tàichính.

1.2.3.Hệ thống sổ sách kế toán của công ty.

Hệ thống sổ sách mà công ty hiện nay đang sử dụng là theo hình thứcchứng từ ghi sổ gồm các loại mẫu sổ, bảng biểu, báo cáo kế toán in sẵn theoquy định của chế độ kế toán hiện hành gồm có:

- Sổ tổng hợp kế toán.- Sổ cái.

- Sổ đăng ký chứng từ.

- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết tài khoản.- Các bảng phân bổ.

- Báo cáo tài chính:

+Bảng cân đối kế toán.

+Báo cáo kết quả kinh doanh +Thuyết minh báo cáo tài chính +Tờ khai tự quyết toán thuế GTGT +Tờ khai tự quyết toán thuế TNDN.- Báo cáo Quản trị: Báo cáo nguồn vốn.

Trang 10

1.2.4.Phương pháp hạch toán hàng tồn kho.

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho tại công ty theo phương pháp kêkhai thường xuyên.

2.1.5.Phương pháp tính thuế GTGT.

Phương pháp tính thuế GTGT: Công ty sử dụng phương pháp khấu trừ thuế.

1.3.Hình thức và cơ cấu tổ chức của bộ máy kế toán.

1.3.2.Sơ đồ tổ chức bô máy kế toán.

Trang 11

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN

Phòng kế toán của công ty đứng đầu là kế toán trưởng, kế tiếp có kế toántổng hợp và ba kế toán viên mỗi người phụ trách một phần hành kế toán riêng.

Trong đó:

a Kế toán trưởng:

Có nhiệm vụ tổ chức, kiểm tra công tác kế toán ở công ty, là ngườigiúp việc trong lĩnh vực chuyên môn kế toán, tài chính cho Giám đốc công ty,chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Kế toán trưởng phải chịu tráchnhiệm trước ban giám đốc về toàn bộ công tác tài chính kế toán, có nhiệm vụtổ chức công tác kế toán phân công cho phù hợp, theo dõi tất cả các phầnhành nghiệp vụ kế toán, kiểm tra các báo biểu, cân đối tài chính, quản lý mọichi phí được hạch toán lên báo cáo tài chính trình giám đốc duyệt Đồng thờicó trách nhiệm lập báo cáo tài chính cấp trên, là người chịu trách nhiệm trướcgiám đốc và nhà nước về mặt quản lý tài chính.

b Kế toán tổng hợp:Chịu trách nhiệm tổng hợp và kiểm tra các số

liệu kế toán Hằng ngày căn cứ vào bảng tổng hợp của các kế toán viênchuyển đến để tập hợp, phân bổ kết chuyển xác định kết quả kinh doanh.

Kế toán trưởng

Kế toántổng hợp

Thủ quỹ

công nợ

Kế toán vậttư TSCĐ

Trang 12

c Kế toán vật tư kiêm kế toán kho,kế toán TSCĐ:

Theo dõi và ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến vật tư,TSCĐ theo từng loại Tập hợp và tính toán chính xác, trung thực, kịp thời các sốliệu phản ánh giá trị NVL, nhiên liệu, CCDC, tài sản nhập xuất dùng cho sản xuấtkinh doanh nhằm làm cơ sở tính giá thành chính xác Ngoài ra kế toán vật liệuphải tính toán và phản ánh chính xác vật liệu thiếu, thừa, ứ đọng kém phẩm chấtđể công ty có biện pháp xử lý kịp thời, tính và trích lập khấu hao theo qui địnhhiện hành.

d Kế toán công nợ:

Có trách nhiệm tuân thủ công tác thanh toán và theo dõi công nợ Cụ thể:+ Trước khi thực hiện việc thanh toán phải kiểm tra các chứng từthanh toán đảm bảo tính hợp lý, chính xác.

+ Trong việc theo dõi công nợ, phải mở sổ chi tiết theo dõi cho từngkhách hàng, thực hiện việc đối chiếu công nợ hàng tháng, nắm rõ công nợ củakhách hàng để có kế hoạch thu hồi nợ cũng như là trả nợ.Định kỳ báo cáo sốliệu nên bộ phận cấp trên.

e Kế toán quĩ, tiền lương - bảo hiểm:

Theo dõi và ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền, tiềnlương BHXH, BHYT, KPCĐ và phân bổ các khoản chi phí tiền lương, BHXH,BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tượng giúp bộ phậnkế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành đầy đủ, chính xác Ngoài ra kết hợp vớiphòng tổ chức để tiến hành thanh toán tiền ốm đau, thai ssản, tai nạn cho công nhânviên Hàng tháng đối chiếu với BHXH cũng như thanh quyết toán chế độ BHXHcho đơn vị.

Thực hiện quản lý tiền mặt, các nghiệp vụ thu chi tồn quĩ bằng tiềntrên cơ sở các chứng từ hợp lệ đã được kế toán trưởng và giám đốc ký duyệt,lập báo cáo quĩ kiêm thống kê tổng hợp.

Trang 13

1.4.Hình thức kế toán.

Theo sơ đồ dưới đây:

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu ghitrực tiếp vào chứng từ ghi sổ và sổ kế toán chi tiết liên quan rồi từ chứng từghi sổ vào thẳng sổ cái và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

Cuối tháng khoá sổ cộng các số liệu trên sổ cái đối chiếu với sổ kế toánchi tiết, bảng tổng hợp chi tiết liên quan với các số liệu tổng cộng trên sổ đăngký chứng từ ghi sổ xem có khớp nhau không.

Đối chiếu các chứng từ có liên quan đến sổ thẻ kế toán chi tiết được ghitrực tiếp vào sổ thẻ kế toán chi tiết liên quan Cuối tháng cộng các số liệu trênsổ thẻ chi tiết căn cứ vào đó lập bảng tổng hợp chi tiết trên từng tài khoản đểđối chiếu với sổ cái, số liệu tổng cộng ở sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết đểlập báo cáo tài chính.

Chứng từ gốc

hợp CTGS

Sổ kế toán chi tiết

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái hợp chi tiếtBảng tổng Sổ đăng ký

Bảng CĐPSTK

Báo cáo kế toán Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

Trang 14

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNGTY.

2.1Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm và kỳ hạn tínhgiá thành tại công ty.

2.1.1.Đối tượng tập hợp chi phí.

Công ty có quy trình sản xuất phức tạp liên tục qua nhiều khâu( cắt, mayKCS…) sản phẩm của giai đoạn này là đối tượng chế biến của giai đoạn sau.Thêm vào đó trong giai đoạn này sản phẩm được chia nhỏ thành các bộ phậnchi tiết may và mỗi tổ được gia công hoàn chỉnh một loại sản phẩm.

Mỗi một giai đoạn là một phần của thành phẩm nên đối tượng tập hợpchi phí sản xuất là tập hợp cho từng tổ và chi tiết cho từng mã sản phẩm.

2.1.2.Đối tượng tính giá thành

Đối tượng tính giá thành là các sản phẩm đã hoàn thành.

CPNVL dởdang cuối kỳ =

CPSXDD đầu

CPNVLC thực tế SD trongkỳ

x SLSPdở dangSLSP hoàn

thành + SLSP dở dang cuối kỳ

Hay:

Trang 15

Dck =Dđk + Cvl XQ

Qht + Qd

Trong đó : Dck và Dđk chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ và đầu kỳ.

Cvllà chi phí vật liệu trực tiếp hay chi phí NVL chính trực tiếp Qhtlà số lượng sản phẩm hoàn thành.

Qd là số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Phương pháp này tính toán nhanh dễ dàng đơn giản, khối lượng tính toánít, giá trị SPDD tính theo phương pháp này luôn nhỏ hơn giá trị thực tế.

Phương pháp này được áp dụng cho những doanh nghiệp có chi phí NVLtrực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, khối lượng sản phẩmdở dang cuối kỳ ít, không biến đổi so với đầu kỳ Mặt khác, chi phí NVL trựctiếp phải bỏ ngay vào từ đầu quy trình công nghệ sản xuất.

2.2.2.Phương pháp tính giá thành sản phẩm.

Để giúp cho việc tính giá thành được khoa học, hợp lý đảm bảo cungcấp số liệu về giá thành thực tế của sản phẩm một cách chính xác, kịp thời kếtoán công ty đã xác định kỳ tính giá thành là hàng tháng Doanh nghiệp đã ápdụng phương pháp tính giá thành giản đơn Khi đã có đầy đủ số liệu cần thiết,kế toán tiến hành lập bảng tính giá thành sản phẩm sản xuất được trong thángcho từng sản phẩm (trích bảng tính giá thành).

Trang 16

Mẫu biểu số: 1

Đơn vị: Công ty CPTM Hải PhòngĐịa chỉ: Ngô Quyền –Hải Phòng

BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH(SPUUY4531I)

Giá thành đơn vị1 Chi phí NVLTT - 72.680.745,4 - 72.680.745,4 7.268,07

3 Chi phí SXC - 86.869.928,3 - 86.869.928,3 8.687

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.3 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

2.3.1 Hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp.

Công ty CPTM Hải Phòng có NVL chính bao gồm các loại vải, bông, nỉ,mex… Công ty chỉ nhận gia công nên toàn bộ NVL do bên đặt hàng cung cấptheo điều kiện CIF tại Hải Phòng ( chi phí vận chuyển từ nước đặt hàng đếncảng ta là do bên đặt hàng chịu) Vật liệu phụ dùng cho sản xuất ở công tygồm các loại: cúc, chỉ, nhãn, dây luồn…

Số NVL công ty nhận và vận chuyển được tính dựa trên cơ sở số lượngsản phẩm khách hàng đặt và định mức NVL cho từng loại sản phẩm Địnhmức này do phòng kỹ thuật và phòng kế hoạch của công ty thoả thuận dựavào điều kiện cụ thể của mỗi bên Ngoài số NVL chính tính toán theo địnhmức khách hàng còn có trách nhiệm chuyển cho công ty 2% số nguyên liệuvà 1.5% số phụ liệu để bù đắp vào sự hao hụt trong quá trình vận chuyển và

Mẫu số 02- VT

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTCNgày 20/03/2006 của bộ truởng BTC

Trang 17

sản xuất Định mức NVL này được lập thành một số bản để lưu phòng kếhoạch, kho, tổ kỹ thuật…

Ví dụ: Bảng định mức nguyên vật liệu giao cho tổ cắt và các tổ sản xuất.

Ngoài ra chi phí liên quan khác như: Chi phí vận chuyển bốc dỡ từ cảngvề công ty cho từng mã hàng được hạch toán vào TK 641 – Chi phí bán hàng.

* Phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu gia công.

Trang 18

Do đặc điểm chi phí NVL đã nêu trên nên kế toán tập hợp chi phí NVLkhông sử dụng TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp.

Trong tháng căn cứ vào lệnh sản xuất và định mức tiêu hao vật tư chotừng loại sản phẩm của phòng kế hoạch chuyển xuống kế toán phân xưởngviết phiếu xuất kho lập thành 3 liên:

+ 1 liên lưu phòng kế toán.+ 1 liên giao thủ kho.

+ 1 liên giữ lại phân xưởng.

Căn cứ vào PXK thủ kho lập thẻ kho để theo dõi từng tổ, chi tiết từngmã hàng về mặt số lượng tính ra số tồn kho đó để đối chiếu với kế toán NVL.Còn kế toán căn cứ vào PXK lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn về mặt số l-ượng đối với NVL gia công Bảng tổng hợp nhập xuất, tồn là căn cứ để quảnlý tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng vật tư sản xuất.

Ví dụ: Ngày 02/3/2008 có PXK cho sản xuất sản phẩm mã hàng UUY4531I như sau:

Trang 19

Lý do xuất kho:Sản xuất sản phẩm UUY 4531I – Quần lỡ Xuất tại kho: Lê Thị Lan

(Ký, họ tên)(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Mẫu số 02 – VT

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTCNgày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)

Trang 20

Lý do xuất kho: Sản xuất sản phẩm UUY 4531I – Quần lỡ Xuất tại kho: Lê Thị Lan

Thành tiềnYêu cầu Thực

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Mẫu số 02- VT

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTCNgày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC

Trang 21

Lý do xuất kho: Sản xuất sản phẩm UUY 4531I – Quần lỡ Xuất tại kho: Lê Thị Lan

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Tại tổ cắt căn cứ vào PXK nhân viên tổ cắt nhận NVL thực xuất và địnhmức NVL cho từng sản phẩm khi tiến hành sản xuất Nhân viên thống kêphân xưởng ( kế toán phân xưởng) phải theo dõi việc sử dụng NVL và lậpphiếu theo dõi tổ cắt định kỳ Cuối tháng gửi lên phòng kế toán để biết được

Mẫu số 02- VT

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTCNgày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC

Trang 22

tình hình tiết kiệm NVL Bảng kê này ghi cả số lượng NVL nhận về, địnhmức tiêu hao, số NVL đã sử dụng, NVL còn thiếu hoặc tiết kiệm được Bảngnày được gửi theo lệnh sản xuất, hoá đơn nhập kho, đâù tấm (nếu có).

Đối với VLP khách hàng không cung cấp đủ hoặc trong hợp đồng thoảthuận công ty phải chịu chi phí phụ liệu Căn cứ vào định mức tiêu hao NVLphụ cho một đơn vị sản phẩm VLP xuất kho phù hợp với nguyên liệu để sảnxuất ra một sản lượng theo kế hoạch Trừ trường hợp kém phẩm chất hay mấtmát trong quá trình sản xuất thông thường số vật liệu phụ mất, kém phẩm chấtnói trên không vượt quá hao hụt định mức quy định Vì vậy, phụ liệu này đượckế toán ghi vào bảng “ bảng kê phụ liệu” tính vào giá thành Trong tháng giá trịphụ liệu mua ngoài hạch toán vào TK 152 Kế toán phản ánh trực tiếp khoản chinày vào Nợ TK 154.

Ngày đăng: 23/11/2012, 13:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.4.Hình thức kế toán. - Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ Phần Thương Mại Hải Phòng
1.4. Hình thức kế toán (Trang 13)
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH - Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ Phần Thương Mại Hải Phòng
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH (Trang 16)
BẢNG TÍNH LƯƠNG SẢN PHẨM - Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ Phần Thương Mại Hải Phòng
BẢNG TÍNH LƯƠNG SẢN PHẨM (Trang 28)
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH  Tháng 3 Năm 2008 - Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ Phần Thương Mại Hải Phòng
h áng 3 Năm 2008 (Trang 35)
Kế toán căn cứ vào đơn giá điện để lập ra bảng tính điện cho các tổ. - Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ Phần Thương Mại Hải Phòng
to án căn cứ vào đơn giá điện để lập ra bảng tính điện cho các tổ (Trang 36)
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG - Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ Phần Thương Mại Hải Phòng
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w