Mục lục Phần 1: Tổng quan về công ty Cổ phần Thương mại Cầu Giấy 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1.2. Chức năng nhiệm vụ, đặc điểm kinh doanh 1.3. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản
Trang 1Mục lục
Phần 1: Tổng quan về công ty Cổ phần Thơng mại Cầu Giấy
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty1.2.Chức năng nhiệm vụ, đặc điểm kinh doanh1.3.Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý
1.4.Bộ máy kế toán
1.5.Bộ phận nơi sinh viên thực tập
Phần 2 : Tình hình hoạt động của công ty Cổ phần Thơng mại Cầu Giấy
A/ Tình hình tài chính
1 Sự tăng trởng của vốn2 Cơ cấu nợ
3 Khả năng thanh toán 4 Cơ cấu tài sản
B/ Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
1 Khả năng sinh lời2 Hiệu quả sử dụng vốn3 Hiệu quả chi phí
4 Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc
C/ Kết quả hoạt động
1 Bảng cân đối kế toán
2 Kết quả hoạt động kinh doanh
3 Bảng phân tích tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh
Phần 1
Tổng quan về công ty Cổ phần Thơng mại Cầu Giấy1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên cơ quan : Công ty Cổ phần thơng mại Cầu Giấy
Địa chỉ : 139 Đờng Cầu Giấy - Phờng Quan Hoa - Quận Cầu GiấyĐiện thoại : 8337902 – 8330315
Trang 2Công ty cổ phần thơng mại Cầu Giấy là doanh nghiệp nhà nớc đợc cổphần hoá theo Quyết định số 7580/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội.Kể từngày thành lập năm 1956 đến nay trải qua hơn 40 năm hoạt động công ty cónhiều sự thay đổi với những lần đổi tên khác nhau:
+ Ngày 16/3/1956 thực hiện Nghị quyết TW Đảng lần 7 khoá 2 quyếtđịnh thành lập HTX mua bán quận 5, quận 6 góp phần giao lu hàng hoá giữathành thị và nông thôn.
+ Tháng 7/1961, thi hành Quyết định 78/CP của Thủ tớng chính phủ, HTXmua bán quận 5, quận 6 đợc sáp nhập thành “Hợp tác xã mua bán huyện Từ Liêm”.
+ Tháng 9/1979 thực hiện Quyết định 3439/QĐ-UB-TC, phòng chỉ đạoHTX mua bán và bộ phận mua hàng hoá ngoài kế hoạch đợc tách ra để thànhban quản lý HTX mua bán trực thuộc UBND huyện, bộ phận còn lại đợc đổitên thành “Công ty bán lẻ tổng hợp công nghệ phẩm Từ Liêm”.
+ Tháng 12/1992, theo Quyết định số 3550/QĐ-UB của UBND thànhphố Hà Nội, công ty đổi tên thành “Công ty thơng mại Từ Liêm”.
+ Tháng 2/1999, theo Quyết định số 705/QĐ-UB của UBND thành phố Hà nộicông ty đổi thành “Công ty Thơng mại Cầu Giấy” thuộc UBND quận Cầu Giấy Hà Nội.
+ Ngày 29/12/2000, theo QĐ 7580/QĐ-UB của UBND thành phố HàNội đổi thành “Công ty cổ phần Thơng mại Cầu Giấy”.
2 Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm kinh doanh.
* Chức năng : Là công ty thơng mại thực thụ nên hoạt động chính của
công ty là lu thông hàng hoá bán buôn, bán lẻ Tổ chức quá trình vận động củahàng hoá từ sản xuất đến tiêu dùng Công ty mua hàng hoá từ các nhà sản xuất,nhà bán buôn về bán cho ngời tiêu dùng.
Thông qua hoạt động sẽ mang lại lợi nhuận, nâng cao lợi ích của công tyđồng thời có nguồn tài chính đảm bảo cho công ty hoạt động có hiệu quả.
* Nhiệm vụ : Kinh doanh bán buôn bán lẻ các ngành hàng bách hoá điện
máy, thực phẩm, công nghệ, vật liệu xây dựng, rợu bia, xăng dầu, chất đốt phụcvụ cho toàn thể cán bộ công nhân viên, nhân dân và các cơ quan đóng trên địabàn công ty đang quản lý Đồng thời phục vụ các cơ quan bạn và các bạn hàngtrên toàn quốc.
Mua bán, xây dựng, tổ chức công tác kinh doanh, cung ứng tiêu thụ hàng hoámột cách kịp thời, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng của dân c trong địa bàn hoạt động.
Tự tạo nhiệm vụ cho kinh doanh, quản lý khai thác sử dụng có hiệu quả, đảmbảo đầu t mở rộng kinh doanh, bù đắp chi phí, làm nghĩa vụ với nhà nớc.
Tuân thủ các chế độ, chính sách quản lý kinh tế của nhà nớc, thực hiệnđúng các cam kết trong hợp đồng kinh tế có liên quan.
Nghiên cứu các biện pháp để nâng cao chất lợng, khối lợng hàng kinhdoanh để mở rộng thị trờng, góp phần tăng thu ngân sách nhà nớc và phát triểnkinh doanh của công ty.
Thực hiện đúng chế độ quản lý tài sản, tài chính lao động tiền lơng, làmtốt công tác bảo vệ và an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trờng, bảo vệan ninh, làm tốt công tác phân phối theo lao động, đào tạo bồi dỡng nâng caotrình độ chuyên môn, trình độ văn hoá, nghiệp vụ tay nghề cho ngời lao động.Không ngừng nâng cao lợi ích của các cổ đông và đảm bảo đời sống cho ngờilao động.Công ty cổ phần thơng mại Cầu Giấy thuộc sở hữu của các cổ đông đ-ợc thành lập trên cơ sở cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc hoạt động theo luậtdoanh nghiệp số 13/1999/QH 10 ngày 12/6/1991 của Quốc hội nớc cộng hoàxã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nghị định 44/CP.
Trang 3* Đặc điểm kinh doanh : Với vốn điều lệ 3.843.000.000đ, tỷ lệ cổ phần
bán cho ngời lao động doanh nghiệp là 100% u đãi đối với ngời lao động trongdoanh nghiệp.
- Tổng cổ phần u đãi 17.910 cổ phần- Giá trị cổ phần u đãi 1.791.000.000đ - Giá trị u đãi (30% giảm giá) 537.300.00đ
- Tổng số cổ phần trả chậm 3.295 cổ phần- Giá trị cổ phần trả chậm 329.500.000đ- Giá trị trả chậm 230.650.000đ
Ngời lao động đợc mua cổ phần u đãi theo mức bình quân 10 cổphần/năm công tác Giá trị u đãi tính theo vốn nhà nớc, thấp hơn tính theo thờigian công tác là 362.000.000đ
Công ty chịu trách nhiệm tài chính hữu hạn đối với các khoản nợ trongphạm vi số vốn điều lệ của công ty Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh tếđộc lập tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh.
Công ty cổ phần đợc hoạt động sản xuất trong các lĩnh vực sau.1 - Thơng mại - dịch vụ - bách hoá điện máy - thực phẩm công nghệ2 - Vật liệu xây dựng
3 - Rợu bia thuốc lá4 - Xăng dầu - chất đốt5 - Xuất nhập khẩu
6 - Kinh doanh dịch vụ du lịch trong và ngoài nớc7 - Đầu t xây dựng hạ tầng - kinh doanh bất động sảnMục tiêu đăng ký kinh doanh và bán sản phẩm:
- Không ngừng nâng cao lợi ích của các cổ đông và đảm bảo đời sốngviệc làm cho ngời lao động
- Tăng tích luỹ phát triển sản xuất kinh doanh của công ty.
- Góp phần thiết thực vào việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tếxã hội đất nớc.
3/ Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý.
Công ty cổ phần thơng mại Cầu Giấy có trụ sở giao dịch tại 139 đờngCầu Giấy bao gồm 7 cửa hàng trực thuộc đặt tại các địa điểm khác nhau trênđịa bàn Cầu Giấy, Đống Đa, Từ Liêm tạo thành mạng lới bán lẻ nhằm phục vụtốt hơn nhu cầu ngời tiêu dùng và nhằm thu lợi nhuận cao.
7 cửa hàng trực thuộc gồm:
- Trung tâm thơng mại Cầu Giấy- Cửa hàng thơng mại Láng - Cửa hàng thơng mại Dịch Vọng- Cửa hàng thơng mại Cổ Nhuế- Cửa hàng thơng mại Nhổn- Cửa hàng thơng mại Mai Dịch- Cửa hàng thơng mại Đại Mỗ
* Sơ đồ tổ chức của Công ty cổ phần Thơng mại Cầu Giấy
Trang 4Trớc yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh, cơ cấu tổ chức của công ty đòi hỏicần phải củng cố và kiện toàn theo tiêu chí đơn giản mà hiệu quả Bộ máy công tyđang dần đợc tối u hoá theo đúng điều lệ công ty cổ phần và luật doanh nghiệp.
Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần thơng mại Cầu Giấy
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng.Đứng đầu là Đại hội đồng cổ đông, cơ quan cao nhất của công ty cổ phần bầura miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểmsoát Tiếp đến là Hội đồng quản trị, cơ quan quản lý công ty có toàn quyềnnhân danh công ty quyết định mọi vấn đề về hoạt động của công ty Ban kiểmsoát của công ty là cơ quan kiểm soát tính hợp pháp, hợp lý mọi hoạt động kinhdoanh trong công ty Ban giám đốc do hội đồng quản trị bầu ra, là ngời trựctiếp điều hành hoạt động hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trớc hộiđồng quản trị về nhiệm vụ và quyền hạn đợc giao Giúp việc cho Giám đốc làphó giám đốc và các ban chức năng nh :
+ Phòng Hành chính tổ chức : Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện quản lý
công ty về mặt hành chính nh quản lý nhân sự, theo dõi lao động, thực hiện chếđộ liên quan đến ngời lao động… tham m tham mu cho giám đốc trong việc sử dụngcán bộ, giám sát toàn bộ tình hình hoạt động chung.
+ Phòng Kế toán : Thực hiện công tác thu thập, xử lý chứng từ
luân chuyển chứng từ và ghi sổ tổng hợp, lập báo cáo tài chính, phân tíchkinh tế Thực hiện mọi quy định của nhà n ớc trong công tác hạch toán kếtoán, ghi chép sổ sách thống kê số liệu, h ớng dẫn việc ghi chép của cáccửa hàng Có trách nhiệm quản lý vốn của công ty và chịu trách nhiệmvề hạch toán đối với nhà nớc, đồng thời thờng xuyên kiểm tra công tácquản lý, sử dụng vốn có hiệu quả để đánh giá chính xác hoạt động củacông ty.
+ 7 cửa hàng trực thuộc : Cung cấp hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu
dùng cho đông đảo ngời dân ở các địa bàn, các quận huyện Phụ tráchchung mỗi cửa hàng là một nhân viên kế toán hoặc cửa hàng tr ởng cónhiệm vụ tập hợp số liệu về lợng hàng hoá xuất quầy và lợng hàng hoá bánra Cửa hàng trởng có trách nhiệm quản lý các mậu dịch viên, tài sản củacông ty và báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh từng kỳ của công ty.Mậu dịch viên có trách nhiệm trông nom, bảo quản hàng hoá, ghi chép tìnhhình bán hàng và báo cáo tình hình hoạt động mua bán cho cửa hàng tr ởng.Những số liệu từ các cửa hàng trực thuộc sẽ đợc xử lý bởi nhân viên kếtoán tiêu thụ hàng hoá tại phòng kế toán công ty Các cửa hàng này không
Đại hội đồng cổ đông
Ban giám đốc
Phòng Kếtoán
Trungtâm TM
CửahàngTMLáng
CửahàngTMĐạiMỗ
Trang 5đủ t cách pháp nhân nên nhiệm vụ kế toán viên ở các cửa hàng chỉ giới hạnở các thao tác hạch toán kế toán ban đầu, sơ bộ xử lý các chứng từ đầu vàovà định kỳ chuyển toàn bộ tài liệu về phòng kế toán để kiểm tra và tổnghợp.
Riêng Trung tâm Thơng mại Cầu Giấy đợc đặt cùng trụ sở công ty làcửa hàng lớn nhất nên công tác kế toán đợc tập trung tại đây có 5 kế toánviên đợc phân công phụ trách trung tâm này, tạo thành 5 nhóm, mỗi nhómgồm 4 hoặc 5 quầy hàng Sự đặc trách này tạo ra tính nhất quán và tiện lợikhi kiểm soát.
4./ Bộ máy kế toán.
a) Công tác hạch toán tại công ty Cổ phần Thơng mại Cầu Giấy đợc thực
hiện tại phòng kế toán Trải qua hơn 40 năm hoạt động, qua rất nhiều chuyểnđổi trong chính sách kinh tế – tài chính trong chế độ và thể lệ kế toán tổ chứckế toán tại công ty cũng có những thay đổi để phù hợp với yêu cầu mọi mặttrong quản lý.
Mục tiêu đặt ra trong quá trình là tổ chức công tác kế toán khoa học, hợplý, đúng quy định của nhà nớc và phù hợp với đặc điểm quản lý kinh doanh tạicông ty.
Hội đồng kế toán tại công ty đợc tổ chức theo mô hình tập trung Tạiphòng kế toán, kế toán viên các phần hành chịu sự chỉ đạo của kế toán trởng.Điều đó cho phép có sự thống nhất trong chỉ đạo nghiệp vụ, đồng thời nâng caotính chuyên môn hoá với mỗi nhân viên kế toán.
Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty cổ phần thơng mại cầu giấy
quan hệ chỉ đạo
- quan hệ chuyên môn
* Kế toán trởng : là ngời phục trách chung về toàn bộ công tác kế toán
tại công ty, chịu trách nhiệm trớc ban Giám đốc trong việc cung cấp các thôngtin quản trị Với hình thức quản lý tập trung, kế toán trởng phải thờng xuyên
Kế toán trởng
Kế toán tài sản cố định, công cụ dụng cụ, thuế
Kế toán chi phí bằng tiền,CPBH,CPQLDN
Kế toán ơng và các khoản Bảo hiểm xã hội
l-Kế toán tiền bán hàng, tiền gửi ngânhàng, tiền đang
chuyển, tiền vay
Kế toán muahàng, tiêu thụ, báo cáothống kê, hàng tồn kho.
Kế toán các cửa hàng
Trang 6kiểm tra đôn đốc hoạt động kế toán từng phần hành của các kế toán viên Mặtkhác kế toán trởng trực tiếp đảm bảo sự chấp hành chế độ kế toán của đơn vị tr-ớc các cơ quan quản lý của nhà nớc.
* Kế toán TSCĐ, CCDC, thuế: thực hiện theo dõi, ghi chép, phân tích
sự biến động tăng, giảm của hàng bán, TSCĐ, CCDC, tình hình thu nộp thuế,thực hiện phân bổ giá trị CCDC, kiểm tra theo dõi tài sản, trích khấu hao, đềxuất việc xử lý tài sản thừa, tài sản h hỏng.
* Kế toán chi phí bằng tiền, CPBH, CPQLDN: có nhiệm vụ kiểm tra,
theo dõi tình hình chi phí của doanh nghiệp, ghi chép chi tiết, tổng hợp các loạichi phí Kế toán chi tiết vốn bằng tiền mặt theo dõi đề xuất, ý kiến với kế toántrởng về tính hợp lý hoặc cha hợp lý về chi phí của công ty.
* Kế toán lơng và các khoản bảo hiểm: Thực hiện việc theo dõi ghi
chép về lơng của ngời lao động Tính toán, phân bổ chính xác, đúng đối tợngcác khoản tiền lơng, khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí côngđoàn, chi phí kinh doanh.
* Kế toán tiền bán hàng, tiền đang chuyển, tiền vay: tính toán phản
ánh chính xác kịp thời, doanh thu bán hàng ghi nhận các nhiệm vụ phát sinhliên quan đến tiền.
* Kế toán mua hàng, tiêu thụ, báo cáo thống kê, hàng tồn kho: ghi
chép đầy đủ kịp thời tình hình mua hàng theo từng nhóm mặt hàng, ngời cungcấp, phản ánh giám sát kế hoạch tiêu thụ.
* Kế toán các cửa hàng : Thu thập, phân loại, tổng hợp chứng từ, báo
cáo nghiệp vụ về phòng kế toán để xử lý và tổng hợp thông tin.
b) Chính sách kế toán áp dụng tại công ty.
Qua nhiều năm hoạt động, công ty cổ phần thơng mại Cầu Giấy đangtừng bớc bổ sung hoàn thiện các chính sách kế toán của mình cho phù hợp vớichế độ kế toán hiện hành, đáp ứng nhu cầu mới trong quá trình kinh doanh.
Niên độ kế toán tại công ty đợc bắt đầu từ ngày1/1/N đến ngày 31/12/N.Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam Do là mộtcông ty thơng mại có quy mô tơng đối lớn, kinh doanh nhiều chủng loại mặthàng nên nhiều năm qua hình thức sổ kế toán đợc công ty áp dụng là nhật ký– chứng từ.
Tài sản cố định của công ty chủ yếu là bất động sản nên ph ơngpháp khấu hao là phơng pháp bình quân Hàng tồn kho đợc công ty đánhgiá trên nguyên tắc cộng chi phí thu mua cuối kỳ, giá trị hàng tồn kho đ -ợc xác định bằng kiểm kê thực tế đối chiếu với số liệu trên sổ sách kếtoán.
Trang 7Tình hình hoạt động của công ty Cổ phần Thơng mại CầuGiấy
A – Về tình hình tài chính Về tình hình tài chính 1 Sự tăng trởng vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu đã có sự tăng trởng rõ rệt và ổn định
Đến 31/12/2003, vốn chủ sở hữu đạt 5.015.120.718đ tăng 377.584.126đ(+8,14%) so với cùng kỳ năm 2002, còn so với cùng kỳ năm 2001 tăng891.222.244đ (+19,52%).
Và do có cơ cấu nguồn vốn cũng thay đổi theo chiều hớng tích cực, đến31/12/2003, tỷ trọng vốn chủ sở hữu đạt 52,67 tăng 10,49% so với năm 2000.
Nợ phải trả2 Cơ cấu nợ : =
Tổng tài sản
So với năm 2000, tỷ trọng nợ đến 31/12/2003 đã có chiều hớng giảmxuống đáng kể.
Nợ phải trả trên tổng tài sản giảm từ 57,82% xuống 47,33%
Trong suốt các năm từ 2000 đến 2003, công ty không có nợ dài hạn, nợphải trả là nợ ngắn hạn.
Có một điều đáng chú ý là số d tài khoản “Phải trả cho ngời bán” tồn tại
vào ngày khoá sổ kế toán chỉ xuất hiện vào năm 2003 với con số1.228.752.125đ (chiếm 27,3% tổng số nợ phải trả), điều này cho thấy “việcchiếm dụng vốn hợp pháp” đã đợc công ty thực hiện để làm tăng lu lợng vốntham gia kinh doanh mà không cần vay thêm vốn hay phát hành thêm cổ phiếuthông thờng.
3./ Khả năng thanh toán
Tiền + Các khoản tơng đơng tiềnKhả năng thanh toán nhanh = _
Chính vì toàn bộ nợ phải trả của công ty đều là nợ ngắn hạn nên các chỉsố thể hiện khả năng thanh toán đều có ảnh hởng nhất định.
Hệ số thanh toán tức thời là thớc đo trả nợ ngay không dựa vào việc phải bánvật t, hàng hoá Trên thực tế, khả năng thanh toán nợ hiện hành và khả năng thanhtoán nợ ngắn hạn trong tất cả các năm từ 2000 đến 2003 đều lớn hơn 1.
TSLĐ + ĐTNHKhả năng thanh toán nợ ngắn hạn =
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh thì luôn nhỏ hơn 1 (điều này là tất yếu vìcông ty là doanh nghiệp thơng mại nên tỷ trọng hàng tồn kho trên tổng tài sảnlu động luôn ở mức từ 46,87% năm 2000 đến 61,79% năm 2003).
Tuy nhiên, khả năng thanh toán nhanh không quá gần 1 và công ty luôncó lãi nên không đặt ra gánh nặng cho việc thanh toán tức thời các khoản nợngắn hạn.
4./ Cơ cấu tài sản
Tỷ trọng tài sản lu động trên tổng tài sản luông đảm bảo cơ cấu phù hợp vớiđặc điểm kinh doanh thơng mại hàng hoá của công ty (năm 2003, đạt tỷ trọng69,90%) Về số tuyệt đối, tài sản lu động không ngừng tăng lên qua các năm.
Trang 8Tại ngày 31/12/2003, giá trị tài sản lu động là 5.611.857.336đ (tăng757.558.098đ, đạt + 16% so với cùng kỳ năm 2002; tăng 2.807.230.131đ đạt +58% so với cùng kỳ năm 2000).
Tài sản cố định cũng tăng lên qua các năm cho thấy công ty đã tiến hành đầut mở rộng khả năng kinh doanh thông qua việc xây mới, nâng cấp các cửa hàng,mua sắm thêm các trang thiết bị phục vụ bán hàng và quản lý doanh nghiệp
Tại ngày 31/12/2003 giá trị tài sản cố định đạt 3.910.340.522đ, đạt +41% so với cùng kỳ năm 2002; còn so với cùng kỳ năm 2000 tăng2.379.421.340đ, đạt 86%)
B – Về tình hình tài chính về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty1./ Khả năng sinh lời
Kết quả tại bảng phân tích hoạt động kinh doanh cho thấy khả năng sinhlợi (thông qua các chỉ tiêu là “tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu”; “tỷ suất lợinhuận trên tài sản” và “tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu”) đều có tốc độtăng mạnh mẽ.
So với năm 2003 với năm 2002:
“Tỷ suất LN trớc thuế/doanh thu” tăng từ 1,94% lên 2,53% (tăng + 1,30 lần)“Tỷ suất LN trớc thuế/tài sản” tăng từ 13,09% lên 15,26% (tăng + 1,17 lần)“Tỷ suất LN sau thuế/vốn chủ sở hữu” tăng từ 18,07% lên 19,70% (tăng+1,09 lần)So sánh năm 2003 với năm 2001 (năm đầu tiên sau cổ phần hoá)
“Tỷ suất LN trớc thuế/doanh thu” tăng từ 1,31% lên 2,53% (tăng + 1,93 lần)“Tỷ suất LN trớc thuế/tài sản” tăng từ 10,33% lên 15,26% (tăng + 1,48 lần)“Tỷ suất LN sau thuế/vốn chủ sở hữu” tăng từ 11,14% lên 19,70% (tăng+ 1,77 lần)
So sánh năm 2003 với năm 2000 (là năm cha cổ phần hoá)
“Tỷ suất LN trớc thuế/doanh thu” tăng từ 0,4% lên 2,53% (tăng + 6,29 lần)“Tỷ suất LN trớc thuế/tài sản” tăng từ 2,93% lên 15,26% (tăng + 5,21 lần)“Tỷ suất LN sau thuế/vốn chủ sở hữu” tăng từ 4,72% lên 19,70% (tăng +4,17 lần)
* Kết luận :
Sau khi tiến hành cổ phần hoá, khả năng sinh lợi của công ty tăng lênmạnh mẽ và ổn định, đảm bảo năm sau cao hơn năm trớc cả về lợng và tốc độtăng trởng.
2 Hiệu quả sử dụng vốn
Do có sự thay đổi về giá trị vốn chủ sở hữu khi định giá để có cổ phầnhoá nên ở đây hiệu quả sử dụng vốn chỉ đợc so sánh từ năm 2001 (là năm đầutiên cổ phần hoá).
2.1 Chỉ tiêu thứ nhất – Vòng quay doanh thu/Vốn chủ sở hữu.
Từ năm 2001 đến 2003 đều đạt đợc mức tăng ổn định tơng ứng là 10,15vòng đến 11,07 vòng rồi lên 11,47 vòng Kết quả trên cho thấy năm 2001 đồngvốn chủ sở hữu chỉ tạo ra đợc 10,15 đồng doanh thu thì đến năm 2003, 1 đồngvốn chủ sở hữu đã tạo ra đợc 11,47 đồng doanh thu.
2.2 Chỉ tiêu thứ hai – Vòng quay doanh thu/ tổng tài sản
Từ năm 2001 đến năm 2003, chỉ tiêu này có chiều hớng giảm xuống ơng ứng từ 7,90 vòng xuống 6,74 vòng rồi xuống 6,04 vòng Kết quả trên cho
Trang 9t-thấy, năm 2001, một đồng tài sản tạo ra đợc 7,90 đồng doanh thu thì đến năm2003, một đồng vốn chủ sở hữu chỉ tạo ra đợc 6,04 đồng doanh thu.
Lý do của xu hớng trên là tốc độ tăng trởng doanh thu thấp hơn so vớitốc độ tăng trởng của tổng tài sản
Năm 2003 so với 2001, doanh thu tăng 1,35 lần trong khi đó tổng tài sảntăng 1,77 lần.
Việc tổng tài sản có tốc độ tăng nhanh hơn so với doanh thu từ năm 2001đến năm 2003 là hoàn toàn phù hợp với quá trình đầu t mở rộng năng lực kinhdoanh của doanh nghiệp để đạt tốc độ tăng trởng doanh thu và lợi nhuận caohơn ở những năm tới.
2.3 Chỉ tiêu thứ ba – Vòng luân chuyển hàng hoá
Vòng luân chuyển hàng hoá qua các năm phân tích liên tục có xu hớnggiảm, tơng ứng là 5,54 vòng năm 2000 giảm xuống 5,37 vòng năm 2001; 4,56vòng năm 2002 rồi xuống 4,17 vòng năm 2003.
Lý do của xu hớng trên là tốc độ tăng trởng của hàng hoá tồn kho bìnhquân năm lớn hơn tốc độ tăng giá vốn hàng bán của các năm tơng ứng Hànghoá tồn kho bình quân năm đợc tính theo bình quân của hàng tồn kho đầu nămvà cuối năm Vào cuối năm, công ty cần có hàng tồn kho dự trữ để đáp ứng nhucầu mua sắm vào đầu năm dơng lịch và Tết nguyên đán.
+ So sánh năm 2003 với năm 2002
Hàng tồn kho bình quân năm tăng từ 2.608.533.062đ lên 3.158.162.290đđạt + 1,21 lần; trong khi đó giá vốn hàng bán tăng từ 47.556.116.881đ lên52.723.339.209đ chỉ đạt + 1,11 lần.
+ So sánh năm 2003 với năm 2000
Hàng tồn kho bình quân năm tăng từ 1.329.932.655đ lên 3.158.162.290đđạt + 2,64 lần; trong khi đó giá vốn hàng bán tăng từ 29.460.671.872đ lên52.723.339.209đ chỉ đạt + 1,79 lần.
2.4 Chỉ tiêu thứ t - Thời hạn thu tiền bình quân
Thời hạn thu tiền bình quân đã tăng từ 0,21 ngày năm 2000 lên 1,12ngày năm 2003 Chỉ tiêu này đợc tính dựa trên doanh thu bình quân ngày và sốd bình quân năm của khoản phải thu của khách hàng Do đó, có thể lý giải xuhớng tăng lên ở trên nh sau:
Tốc độ tăng của số d bình quân của khoản phải thu của khách hàngnhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu bình quân ngày, cụ thể là :
+ So sánh năm 2003 và năm 2002
Số d bình quân của khoản phải thu của khách hàng tăng từ 70.445.874đnăm 2002 lên 176.067.308đ năm 2003, đạt + 2,50 lần; trong khi đó, doanh thubình quân ngày trong cùng kỳ so sánh chỉ tăng từ 140.619.329đ lên157.544.868đ đạt + 1,12 lần.
+ So sánh năm 2003 và năm 2000
Số d bình quân của khoản phải thu của khách hàng tăng từ 18.519.352đnăm 2002 lên 176.067.308đ năm 2003, đạt + 9,47 lần; trong khi đó, doanh thubình quân ngày trong cùng kỳ so sánh chỉ tăng từ 86.614.997đ lên157.544.868đ đạt + 1,82 lần.
3./ Hiệu quả chi phí
3.1 Chỉ tiêu thứ nhất – Tỷ lệ chi phí bán hàng/ doanh thu
Năm 2000Năm 2001Năm 2002Năm 2003
Trang 10Năm 2000 cần 5,22 chi phí bán hàng để tạo ra đợc 100đ doanh thuNăm 2001 để tạo ra 100 đ doanh thu chỉ cần có 4,49 đ chi phí bán hàngNăm 2002 chỉ còn cần 4,36 đ chi phí bán hàng để tạo ra 100 đ doanh thuĐến năm 2003, để tạo ra 100đ doanh thu lại cần tới 5,22đ chi phí bán hàngSo sánh năm 2003 với năm 2002, trong khi doanh thu chỉ tăng có 1,12lần thì chi phí bán hàng lại tăng lên 1,34 lần Còn năm 2003 so với năm 2001trong khi doanh thu chỉ tăng lên 1,35 lần thì chi phí bán hàng tăng lên 1,57 lần.
3.2 Chỉ tiêu thứ hai – Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp/doanh thu
Năm 2000Năm 2001Năm 2002Năm 2003
Năm 2000 cần 1,47 chi phí QLDN để tạo ra đợc 100đ doanh thuNăm 2001 để tạo ra 100 đ doanh thu chỉ cần có 1,30 đ chi phí QLDN Năm 2002 chỉ còn cần 1,07 đ chi phí QLDN để tạo ra 100 đ doanh thuĐến năm 2003, để tạo ra 100đ doanh thu lại cần tới 1,78 chi phí QLDNSo sánh năm 2003 với năm 2002, trong khi doanh thu chỉ tăng có 1,12lần thì chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng lên 1,86 lần Còn năm 2003 so vớinăm 2001 trong khi doanh thu chỉ tăng lên 1,82 lần thì chi phí QLDN lại tăngtới 2,20 lần.
3.3 Chỉ tiêu thứ ba – lợi nhuận hoạt động kinh doanh/chi phí bán hàng
So sánh năm 2003 với năm 2002, trong khi chi phí QLDN tăng 1,86 lầnthì lợi nhuận hoạt động kinh doanh lại giảm 23%.
So sánh năm 2003 với năm 2001, trong khi chi phí QLDN tăng tới 1,86lần thì lợi nhuận hoạt động kinh doanh chỉ tăng có 1,43 lần.
3.5 Chỉ tiêu thứ 5 - Tỷ lệ lợi nhuận hoạt động kinh doanh/giá vốn hàng bán.