Nghiên cứu sinh trưởng của lợn lai f 2 (đực rừng x nái f (đực rừng x nái meishan)) tại thái nguyên

66 134 0
Nghiên cứu sinh trưởng của lợn lai f 2 (đực rừng x nái f (đực rừng x nái meishan)) tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LẦU BÁ MÙA Tên đề tài : NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI F2 { ĐỰC RỪNG X NÁI F1 (ĐỰC RỪNG X VỚI NÁI MEISHAN)} TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Chăn ni thú y Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LẦU BÁ MÙA Tên đề tài : NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI F2 { ĐỰC RỪNG X NÁI F1 (ĐỰC RỪNG X VỚI NÁI MEISHAN)} TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hướng dẫn: Chính quy Chăn ni thú y K45 - Chăn nuôi thú y Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 PGS.TS Trần Văn Phùng THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường, nghiên cứu khoa học khoảng thời gian cần thiết với sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, nâng cao tay nghề cho sinh viên theo phương châm “học hành” Sau thời gian tiến hành nghiên cứu khoa học, để hoàn thành báo cáo nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu, bảo tận tình thây khoa cung cac thây cô Ban giam hiêu nha trương t ạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, tập thể thầy cô giáo khoa bác, anh, chị công nhân viên trại chăn nuôi thuộc Chi nhánh Nghiên cứu phát triển động thực vật địa - Cơng ty cổ phần khai khống miền núi xã Tức Tranh - Huyện Phú Lương tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hư ớng dẫn PGS.TS Trần Văn Phùng tận tình bảo, hướng dẫn suốt q trình thực tập hồn thành báo cáo đề tài Cuối xin chúc thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành tích cơng tác, có nhiều thành công nghiên cứu khoa học giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày …tháng …năm 2017 Sinh viên Lâu Ba Mùa ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích đất đai xã Tức Tranh 19 Bảng 4.1 Kết cơng tác tiêm phòng 38 Bảng 4.2 Kết công tác điều trị bệnh 40 Bảng 4.3 Tỷ lệ ni sống lợn thí nghiệm 41 Bảng 4.4 Khối lượng lợn qua kỳ cân 42 Bảng 4.5 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 45 Bảng 4.6 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 46 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm 48 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 49 Bảng 4.9 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Đồ thị biêu thi dạng sinh trưởng lợn 10 Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 44 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 45 Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính STT : Số thứ tự TN : Thí nghiệm TT Kg : Tháng tuổi : Kilôgam Nxb : Nhà xuất cs : cộng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Ưu lai vấn đề sử dụng lợn lai chăn nuôi lợn thương phẩm 2.1.2 Giới thiệu giống lợn địa phương ni miền núi phía Bắc Việt Nam 2.1.3, Đặc điểm sinh trưởng lợn thương phẩm 2.1.3.1 Khái niệm sinh trưởng phát dục lợn 2.1.3.2 Các tiêu đánh giá khả sinh trưởng lợn 2.1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng sức sản xuất thịt lợn 11 2.1.4.1 Các yếu tố bên trong: 11 2.1.4.2 Các yếu tố bên 12 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 14 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 14 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 17 2.3 Điều kiện tự nhiên sở thực tập tốt nghiệp 18 2.3.1 Vị trí địa lý 18 2.3.2 Địa hình đất đai 19 2.3.3 Điều kiện khí hậu thủy văn 20 2.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 2.5 Tình hình sản xuất Trại chăn ni động vật bán hoang dã thuộc Công ty nghiên cứu & Phát triển động thực vật địa (NC&PT động thực vật địa) 24 2.5.1 Tổ chức quản lí sở Trại chăn ni động vật bán hoang dã 24 2.5.2 Ngành trồng trọt 24 2.5.3 Đối với ngành chăn nuôi 24 2.5.4 Công tác thu y trại 25 2.6 Đánh giá chung 26 2.6.1 Thuận lợi 26 2.6.2 Khó khăn 26 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 27 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.4.2 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 29 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 32 4.1.1 Công tác giống 32 4.1.2 Kết công tác chăm nuôi đàn lợn nái chửa lợn thương phẩm 33 vii 4.1.3 Kết công tác thú y sở 37 4.1.4 Công tác khác 40 4.2 Kết thực chuyên đề nghiên cứu 40 4.2.1 Kết nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống lợn thí nghiệm 40 4.2.2 Kết nghiên cứu sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 42 4.2.3 Kết nghiên cứu sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 44 4.2.4 Kết nghiên cứu sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 46 4.2.5 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm 47 4.2.6 Kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn 48 4.2.7 Kết nghiên cứu chi phí thức ăn/k g tăng khối lượng lợn thí nghiệm 50 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 I Tài liệu tiếng Việt 55 II Tài liệu tiếng Anh 56 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế ngày mở rộng ngành chăn nuôi nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng đứng trước áp lực, thách thức khó khăn chất lượng, sản phẩm thịt lợn khả cạnh tranh thị trường Ngày nay, với xu phát triển mạnh kinh tế người dân mong muốn tìm lại giống vật ni địa phương, giống vật nuôi theo phương thức bán chăn thả nhu cầu muốn ăn sản phẩm thịt giống vật nuôi Đặc biệt, nhu cầu sử dụng sản phẩm thịt lợn ngày cao đem lại lợi nhuận lớn cho nhà chăn nuôi lợn, ngành chăn nuôi lợn giới nói chung Việt Nam nói riêng trọng đầu tư phát triển Lợn rừng với chất hoang sơ, chưa lai tạp với giống lợn khác giữ nguyên đặc tính quý chất lượng thịt thơm ngon, thích nghi với điều kiện khí hậu địa phương, sản phẩm nhiều người mong đợi Tuy nhiên, lợn rừng có hạn chế sinh trưởng chậm, sức sinh sản thấp gây ảnh hưởng đến hiệu chăn ni Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu lai tạo lợn nhà lợn rừng để tạo lợn lai có nhu cầu mong muốn đáp ứng yêu cầu sản xuất người tiêu dùng Để góp phần thúc đẩy phát triển ngành chăn nuôi lợn, nâng cao chất lượng sản phẩm thịt lợn, đáp ứng nhu cầu sử dụng thị trường sản phẩm thịt lợn có khả cạnh tranh với thị trường quốc tế, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sinh trưởng lợn lai F2 (Đực rừng x nái F1 (Đực rừng x nái Meishan)) Thái Nguyên” thí nghiệm 16,74 kg/con lợn lơ đối chứng 14,58 kg/con Đến giai đoạn tháng tuổi khối lượng trung bình lợn lơ thí nghiệm 36,06 kg/con khối lượng trung bình lợn lô đối chứng 29,51 kg/con Tuy nhiên sai khác khơng có ý nghĩa thống kê với Pα ≥0,05 Cả hai nhóm lợn rừng lai có tốc độ sinh trưởng thấp, theo lai với lợn đực rừng, giống lợn chưa cải tạo, sống tự nhiên hoang dã rừng, thức ăn phụ thuộc vào mùa vụ bấp bênh, có ngày tìm được, ngày khơng, nên sinh trưởng chậm Khi lai với lợn nái địa phương Pác Nặm lợn nái Meishan đặc điểm ảnh hưởng lớn đến đời Lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] có tốc độ sinh trưởng nhanh lợn Meishan giống lợn cải tạo tốt so với lợn địa phương Pác Nặm Vì , lai với lợn rừng, ưu lai nhóm lợn vượt trội hơn, khơi lương lơn qua cac thang nuôi cua lơn lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] cao hăn cu a lơn F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)} Kết nghiên cứu cho thấy, để cải thiện sinh trưởng lợn cần phải tiến hành công tác lai tạo Tuy nhiên, cần nghiên cứu, đánh giá chất lượng thịt hiệu kinh tế để định mức độ lai tỷ lệ máu lợn công thức lai Nhận định tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Thiện cs., (1995) [13] Theo Lê Đinh Cương va cs, (2008) [3] cho biêt lơn Mương Khương nuôi thit luc tháng tuổi đạt 11,36 kg; lúc tháng tuổi đạt 20,56 kg; tháng tuổi đạt 56,35 kg va 10 tháng tuổi đạt 72,20 kg Theo Phung Thi Vân va c,s(2007) [15] cho biêt sinh trương cua lơn Co Ma Sơn La lúc2, 6, 12 tháng tuổiđat 4,8 kg; 13,7 kg; 22,2 kg va 43,8 kg Đê co cai nhin tông thê sinh trưởng tích lũy lợn rừng lai tìm hiểu đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiêm biểu thị qua hình 4.1 Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm Đồ thị biểu diễn sinh trưởng lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] cao lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)}, điều cho thấy sinh trưởng lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] cao lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)} 4.2.3 Kết nghiên cứu sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm Viêc đanh gia sinh trương cua lơn đươc t ính dạng sinh trưởng tương tơi (%) Qua theo doi sô liêu khôi lương lơn cua tưng giai đoan tuôi, băng cac thuât toan tính sơ liêu sinh trương tương đơi (%) đàn lợn thí nghiệm Kêt qua theo doi vê sinh trưởng tương đối lợn thi nghiêm trình bày Bảng 4.5 Kết tính tốn cho thấy, sinh trưởng tương đối lợn rừng lai F [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] tuân theo quy luật chung tức giảm dần theo tăng lên ngày tuổi phù hợp với quy luật phát triển gia súc Mức độ giảm lợn lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] có xu hướng giảm chậm lợn lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)} hâu hêt giai đoạn Ở giai đoạn - tháng tuổi 37,74%; giai đoạn - tháng tuổi 34,46%, giai đoạn - tháng tuổi 27,43% giai đoạn - tháng tuổi 23,58% Mức độ giảm dần sinh trưởng tương đối lợn lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)} tương ứng giai đoạn là: 41,09%; 34,94%; 25,00% 21,65 % Bả n g Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm STT Chỉ tiêu ĐVT Lơ TN Lơ ĐC Con 20 20 Số lượng lợn theo dõi Giai đoạn 2-3 TT % 37,74 41,09 Giai đoạn 3-4 TT % 34,46 34,94 Giai đoạn 4-5 TT % 30,11 30,70 Giai đoạn 5-6 TT % 27,43 25,00 Giai đoạn 6-7 TT % 25,30 23,82 Giai đoạn 7-8 TT % 23,58 21,65 Kết nghiên cứu sinh trưởng tương đối lợn rừng lai minh họa Biểu đồ 4.2 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 4.2.4 Kết nghiên cứu sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm Viêc đanh gia sinh trương cua lơn đươc tinh dươi dang sinh trương tut đơi (g/con/ngày) Qua theo doi sô liêu khôi lương lơn cua tưng giai đoan ngày tuổi, băng cac thuât toan tính sơ liêu sinh trương tut đơi lợn thí ngiệm kết trình bày Bảng 4.6 Bả ng 4.6 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm STT Chỉ tiêu ĐVT Lơ TN Lô ĐC Số lượng lợn theo dõi Con 20 20 Giai đoạn 2-3 TT g/con/ngày 92,33 85,17 Giai đoạn 3-4 TT g/con/ngày 121,10 105,78 Giai đoạn 4-5 TT g/con/ngày 146,03 128,95 Giai đoạn 5-6 TT g/con/ngày 177,41 138,42 Giai đoạn 6-7 TT g/con/ngày 212,96 168,42 Giai đoạn 7-8 TT g/con/ngày 253,52 192,11 Bình quân từ 2-8TT 167,23 136,47 122,53 100 So sánh % Kết Bảng 4.6 cho thấy, sinh trưởng tuyệt đối lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1 (Đực rừng x nái Meishan)] cao lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm )} Trong tháng thí nghiệm (giai đoạn 2-3 tháng tuổi), sinh trưởng tuyệt đối lợn rưng F2 (Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)) đạt bình quânlà 92,33g/con/ngày, lợn rừng F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)} 85,17 g/con/ngày Giai đoan - tháng tuổi , sinh trưởng tuyệt đối lơn rưng F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] 253,52 g/con/ngày lợn lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm )} 192,11 g/con/ngày Bình quân chung giai đoạn thí nghiệm từ 2-8 tháng tuổi, sinh trưởng tuyệt đối lợn rưng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] đạt 167,23 g/con/ngày; lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)} đạt 136,47 g/con/ngày Nếu so sánh hai đàn lợn lợn lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)} có sinh trưởng tuyệt đối thấp lợn lai F2 (Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan 22,53% Kết minh họa qua biểu đồ 4.3 300 250 200 Lô TN 150 Lô ĐC 100 50 2-3 TT 3-4 TT 4-5 TT 5-6 TT 6-7 TT 7-8 TT Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 4.2.5 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm Bệnh vấn đề quan trọng chăn ni, định sức sống đàn lợn hiệu kinh tế chăn ni Nếu đàn lợn mắc bệnh nhiều ăn kém, chậm phát triển, thiệt hại kinh tế… Do em tiến hành theo dõi đánh giá tình hình mắc bệnh đàn lợn thí nghiệm Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm trình bày Bảng 4.7 Bả ng 4.7 Tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm STT Chỉ tiêu ĐVT Lô TN Lô ĐC Số lượng lợn theo dõi Con 20 20 Số lợn mắc bệnh tiêu chảy Con Tỷ lệ mắc bệnh % 20,0 25,0 Số lợn mắc bệnh đường hô hấp Con Tỷ lệ mắc bệnh % 15,0 10,0 Kết thí nghiệm cho thấy, đàn lợn thí nghiệm đối chứng mắc chủ yếu loại bệnh bệnh tiêu chảy bệnh đường hơ hấp Trong đó, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cao so với bệnh đường hô hấp (20 - 25% so với 10 15%) So sánh hai nhóm lợn rừng lai, lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] nhiễm tiêu chảy thấp lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)}, tỷ lệ mắc tương ứng 20,0% 25,0% Ngược lại tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp đàn lợn rừng lai F2 (Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)) cao đàn lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)} 5% Tuy nhiên, mức độ nhiễm hai loại bệnh lợn rừng lai nói chênh lệch không nhiều , phần số lượng lợn nghiên cứu Trong chăn nuôi lợn rừng lai , cần lưu ý đến việc phòng chống bệnh tiêu chảy cho lợn Chủ yếu mức độ tiêu hóa thức ăn nhóm lợn chưa cao, dễ bị tiêu chảy thức ăn gây 4.2.6 Kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn Tiêu tốn thức ăn / kg tăng khôi lương tiêu quan trọng chăn nuôi lợn tất giai đoạn sinh trưởng Nhăm đanh gia hiêu kinh tế lợn rừng lai F [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] hàng ngày em tiến hành cân khối lượng thức ăn lợn thí nghiệm ăn , tư đo tơng hơp va tính tốn chi tiêu tiêu tơn thưc ăn cho kg tăng khối lượng lơn thí nghiêm Kết trình bày Bảng 4.8 Bả n g Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng STT Chỉ tiêu ĐVT Lô TN Lô ĐC Số lượng lợn theo dõi Con 20 20 Tổng thức ăn tinh tiêu thụ cho lợn thí nghiệm Kg Tổng khối lượng lợn tăng kỳ thí nghiệm Kg 541,8 466,83 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn Kg 5,40 6,53 So sánh % 83,57 100,00 Tổng thức ăn xanh tiêu thụ Kg Tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng khối lượng lợn Kg 2923,20 3048,30 3561,40 3707,30 6,57 7,94 82,75 So sánh % 100 Kết Bảng 4.8 cho thấy tổng thức ăn tinh tiêu thụ cho lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] 2.923,2 kg, thấp so với tổng lượng thức ăn tiêu thụ lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Pác Nặm)], mắc dù mức thức ăn áp dụng cho hai lơ thí nghiệm ngang Sở dĩ tỷ lệ ni sống lợn thí nghiệm thấp so với lô ĐC (Số lợn sống đến kết thúc thí nghiệm lơ TN 18 con, lô ĐC 19 - Bảng 1) Tuy nhiên, khối lượng kết thúc thí nghiệm lô TN cao (Đạt 36,06 kg so với 29,51 kg/con lô ĐC), nên tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] lại thấp (Tương ứng lô TN 5,40kg; lô ĐC 6,53 kg) Nếu lấy lô ĐC 100%, lơ TN thấp 17,39% Tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm diễn biến tương tự Ở lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] tiêu tốn 6,57 kg thức ăn xanh/kg tăng khối lượng, lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)} 7,94 kg (Thấp 17,25%) Kết này, theo chúng em sinh trương tich luy nhóm lợn thí nghiệm la khac Như giải thích phần trước , chủ yếu giống lợn Meishan cải tạo tốt hẳn giống lợn địa phương Pác Nặm Khả sử dụng thức ăn chúng cao lợn địa phương Pác Nặm Khi cho lai với lợn Meishan, lai sử dụng thức ăn tốt , sinh trương tich lũy cao lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)} Vì tiêu tốn thức ăn tinh tiêu tốn thức ăn xanh /kg tăng khối lượng cung se thâp lơn rưng F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)} Đây lợi nhóm lợn rừng lai với lợn Meishan Tuy nhiên, kết nghiên cứu lợn rừng lai có cao so với số công bố trước Kêt qua nghiên cưu cua Nguyên Thiên cs , (1995) [13] cho biêt lơn lai F (Đại bạch x Mong Cai ) có tăng trọng trung binh/ ngày 584,50 g thi tiêu tôn thưc ăn la 3,61 kg thưc ăn / kg tăng khôi lương , lơn F (Landrace Cuba x Mong Cai ) có tăng trọng hàng ngày trung binh la 554,00g/con/ngày tiêu tốn thức ăn 4,26 kg thưc ăn/ kg tăng khôi lương, lợn Mong Cai thn chi tăng 196,67 g/con/ngày tiêu tơn thưc ăn lên 4,56 kg thưc ăn 4.2.7 Kết nghiên cứu chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Mục đích người chăn ni làm đem lại lợi nhuậ n kinh tê cao nhât Vì vậy, vân đê chi phi thưc ăn / kg tăng khôi lương la rât quan đặt lên hàng đầu , định hiệu kinh tế chăn ni nói chung va chăn nuôi lơn noi riêng Chi phi thưc ăn / kg tăng khôi lương cang thâp thi hiêu qua kinh tê cang cao , từ se khuyên khich đươc chăn nuôi đâu tư va yên tâm san xuât Kết theo dõi chi phí thức ăn/kg tăng trọng khối lợn lợn thí nghiệm trình bày bang 4.9 Bả ng 4.9 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng STT Chỉ tiêu ĐVT Lô TN Lô ĐC Số lượng lợn theo dõi Con 20 20 Tổng chi phí thức ăn tiêu thụ cho lợn thí nghiệm đồng 28.408,600 29.617,850 Tổng khối lượng lợn tăng kỳ thí nghiệm 466,74 52.432,8 63.456,8 100 Kg Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn đồng So sánh 541,81 % 82,63 Kết bảng 4.9 cho thấy, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] 52.432,8 đồng, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)} 63.456,8 đồng So sánh lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)} lợn rừng lai F2 (Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)), tiêu lợn rừng lai F2 (Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)) thấp lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm) 17,73% Qua cho thấy lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] tiêu thụ thức ăn so với lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)}, từ lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)} sinh trưởng chậm hơn, làm cho tiêu tiêu tốn thức ăn chi phí thức ăn cao so với lợn rừng lai F2 (Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)) Trong thực tiễn chăn nuôi lợn rừng cho thấy, để giảm chi phí sản xuất tăng lợi nhuận chăn ni lợn rừng, yếu tố quan trọng phải chủ động giải thức ăn thô xanh, chủ động thời gian nuôi, không nên đầu tư thức ăn mức cần thiết Ngoài , chất lượng thịt lợn rừng va rưng lai cao, nên chăn nuôi lợn rừng đem lại hiệu chăn nuôi tốt giai đoạn PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, em sơ rút số kết luận sau: - Tỷ lệ nuôi sống lợn rừng lai F2[Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] giai đoạn nuôi thịt cao tương đương với lợn rừng lai F2{Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)} - Lợn rừng lai F2[Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] sinh trưởng nhanh lợn rừng lai F2{Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)} Khối lượng lúc tháng tuổi lợn rừng lai F2[Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] đạt 36,06 kg/con, cao so với lợn rừng F2{Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)} 22,20% (đạt 29,51 kg/con) - Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng lợn rừng lai F2[Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] thấp so với lợn rừng lai F2{Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)} (đối với thức ăn tinh thức ăn thô xanh) - Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn rừng lai F2[Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] thấp 16,41% so với lợn rừng lai F2{Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phương Pác Nặm)} - Cần phải có biển pháp giải tốt lượng thức ăn thô xanh cho lợn rừng lai để vừa đáp ứng nhu cầu lợn rừng lai vừa góp phần làm giảm chi phí thức ăn, tăng lợi nhuận chăn nuôi 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu để thu thập thêm số liệu khả sinh trưởng lợn lai F2[Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] với số lượng mẫu nhiều tiêp tuc nghiên cưu sức sản xuất thịt nhóm lợn lai này, từ có định hướng phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng người chăn nuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Atlas giống vật nuôi Việt Nam (2004), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành cộng tác viên (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Mường Khương”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004:238 - 248 Lê Đình Cường , Mai Thi Hoa va Giang Văn Sơn (2008), “Nghiên cưu chọn lọc nâng cao suất sinh sản cho thịt giống lợn Mường Khương”, Tạp chí Khoa hoc ky thuât Viên Chăn nuôi Trân Văn Đo (2005), Sinh trương phat triên cua lơn Vân Pa tai Đakrông , Hương Hoa, Tỉnh Quảng Trị , Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học, Sơ Khoa hoc Công nghê tinh Quang Tri Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến Đào Công Tuân (2004),“Một số đặc điểm giống lợn Táp Ná”, Tạp chí KHKT Chăn ni, 2, 16 - 22 Phan Xuân Hao, Ngọc Văn Thanh(2010), ” Đăc điêm ngoai hinh va tinh sản xuất lợn Bản ni Điện Biên,”Tạp chí Khoa học Phát triển 2010, Trương Đai hoc Nông nghiêp Ha Nô: iTâp 8, sô 2: 239 246 Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lục Đức Xuân (2004), “Nghiên cứu số tiêu sinh học giống lợn Lang ni huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng”, Tạp chí Chăn nuôi, 6:4 - Lê Huy Liễu, Trần Huê Viên, Dương Mạnh Hùng (2004),“Tài liệu giảng dạy giống vật nuôi”, trang 58 - 62 Lê Viết Ly (1994), "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam - Môt nhiêm vu câp bach gin giư môi trương sông , Kêt qua n ghiên cưu bao tôn nguôn gen vât nuôi Viêt Nam " Tập 1: Phần gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Trần Văn Phùng, Hoàng Toàn Thắng (2011), Thức ăn vật ni vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp 12 Hồng Tồn Thắng Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, tr 23 - 72 13 Nguyên Thiên , Phùng Thị Vân , Nguyên Khanh Quăc , Phạm Hữu Doanh (1995), “Kêt qua nghiên cưu cac công thưc lai giưa lơn ngoai va lơn Viêt Nam ”, Tuyên tâp công trinh nghiên cưu khoa hoc ky thuât chăn nuôi 1969 - 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 13 - 15 14 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phùng Thị Vân, Trân Thanh Thuy, Nguyên Đăng Thanh , Lê Đinh Cương, Nguyên Văn Luc , Nguyên Vương Quôc (2007), “Đanh gia thưc trang ứng dụng s ố giải pháp kỹ thuật tổng hợp vào xây dựng mơ hình chăn ni lợn nái giống địa phương Sơn La” , Thông bao ky thuât khoa hoc Chăn nuôi, Viên Chăn nuôi II Tài liệu tiếng Anh 16 F Gerbens, A J van Erp, F L Harders, F J Verburg, T H Meuwissen, J H Veerkamp and M F te Pas (1999), “Effect of genetic variants of the heart fatty acid-binding protein gene on intramuscular fat and performance traits in pigs”, Journal of Animal Science, Vol 77, Issue 846-852 17 Lemke U., B Kaufmann, L.T Thuy, K Emrich, A Valle Zorate (2006), “Evaluation of smallholder pig production systems in North Vietnam: Pig production management and pig performances”, Livestock science, 105:229 - 243 18 T P Yu, C K Tuggle, C B Schmitz, and M F Rothschild (1995), “Association of PIT1 Polymorphisms with Growth and Carcass Traits in Pigs”, J Anim Sci 73, 1282-1288 ... rừng x nái Meishan)) Thái Nguyên 1 .2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Nghiên cứu, đánh giá khả sinh trưởng hiệu kinh tế lợn lai thương phẩm F2 {(Đực rừng x nái F1 (Đực rừng x nái Meishan)} trại lợn chi...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LẦU BÁ MÙA Tên đề tài : NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI F2 { ĐỰC RỪNG X NÁI F1 (ĐỰC RỪNG X VỚI NÁI MEISHAN)} TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA... Kết nghiên cứu tỷ lệ ni sống lợn thí nghiệm 40 4 .2. 2 Kết nghiên cứu sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 42 4 .2. 3 Kết nghiên cứu sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 44 4 .2. 4 Kết nghiên cứu

Ngày đăng: 07/11/2018, 13:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan