1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá được sức sinh trưởng của lợn lai thương phẩm f2 {♂rừng x ♀f1 (♂rừng x ♀meishan)

56 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN CƯỜNG Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ SỨC SINH TRƯỞNG CỦA LỢN LAI THƯƠNG PHẨM F2 {♂RỪNG X ♀F1(♂RỪNG X ♀MEISHAN)} KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN CƯỜNG Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ SỨC SINH TRƯỞNG CỦA LỢN LAI THƯƠNG PHẨM F2 {♂RỪNG X ♀F1(♂RỪNG X ♀MEISHAN)} KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Chính quy Chăn nuôi Thú y K46 - CNTY N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS TRẦN VĂN PHÙNG Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường, thực tập tốt nghiệp nghiên cứu khoa học cần thiết với sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, nâng cao tay nghề cho sinh viên theo phương châm “học hành” Sau thời gian tiến hành nghiên cứu khoa học, để hoàn thành báo cáo nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu, bảo tận tình thầy cô khoa thầy cô Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, tập thể thầy cô giáo khoa bác, anh, chị công nhân viên trại chăn nuôi thuộc Chi nhánh nghiên cứu phát triển động thực vật địa - Công ty cổ phần khai khoáng miền núi xã Tức Tranh - Huyện Phú Lương tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Phùng, người tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình thực tập hoàn thành báo cáo đề tài Cuối em xin chúc thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành tích cơng tác, có nhiều thành cơng nghiên cứu khoa học giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên NGUYỄN VĂN CƯỜNG ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 Bảng 3.2 Bảng thành phần dinh dường (trong kg thắc ăn phối trộn) 23 Bảng 4.1: Kết cơng tác tiêm phòng đàn lợn 33 Bảng 4.2: Kết công tác điều trị bệnh 36 Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống lợn thí nghiệm 37 Bảng 4.4: Khối lượng lợn qua kỳ cân 37 Bảng 4.5: Sinh trưởng tương đối lợn (%) 39 Bảng 4.6: Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 40 Bảng 4.7: Tình hình mắc bệnh lợn 41 Bảng 4.8: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 42 Bảng 4.9: Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Đồ thị biểu thị dạng sinh trưởng lợn 10 Hình 4.1: Biểu đồ khối lượng lợn qua kỳ cân 38 Hình 4.2: Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn (%) 39 Hình 4.3: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 41 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng ĐC: Đối chứng ĐVT: Đơn vị tính KL: Khối lượng Nxb: Nhà xuất NC&PT: Nghiên cứu phát triển TA: Thức ăn TTTA: Tiêu tốn thức ăn TN: Thí nghiệm UBND: Ủy Ban Nhân Dân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở khoa học việc lai tạo 2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng lợn 2.1.3 Các tiêu đánh giá sức sản xuất lợn thịt 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng sức sản xuất lợn thịt 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 14 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 14 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 17 2.3 Điều kiện tự nhiên sở thực tập tốt nghiệp 19 2.3.1 Tổ chức quản lí sở Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã 19 2.3.2 Ngành trồng trọt 20 2.3.3 Đối với ngành chăn nuôi 20 2.3.4 Công tác thú y trại 20 2.4 Đánh giá chung 21 2.4.1 Thuận lợi 21 2.4.2 Khó khăn 21 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nguyên cứu tiêu theo dõi 22 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 3.4.2 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 24 3.4.2.1 Các tiêu theo dõi 24 3.4.2.2 Phương pháp theo dõi tiêu 24 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1 Kết cơng tác chăm sóc ni dưỡng loại lợn Chi nhánh NC&PT động thực vật địa 28 4.1.2 Kết công tác thú y 32 4.2 Kết thực chuyên đề nghiên cứu 36 4.2.1 Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống lợn thí nghiệm 36 4.2.2 Kết sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 37 4.2.3 Kết theo dõi sinh trưởng tương đối lợn (%) 38 4.2.4 Kết theo dõi sinh trưởng tuyệt đối lợn 40 4.2.5 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn 41 vii 4.2.6 Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn lợn thí nghiệm 42 4.2.7 Kết theo dõi chi phí thức ăn lợn thí nghiệm 42 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Tồn 44 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 I Tài liệu Tiếng Việt 46 II Tài liệu Tiếng Anh 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi giữ vị trí quan trọng ngành nơng nghiệp Việt Nam Trong đó, chăn ni lợn xếp lên hàng đầu, khơng cung cấp phần lớn thực phẩm có nguồn gốc động vật cho người tiêu dùng mà cung cấp nguồn lượng cho sinh hoạt sản xuất, cung cấp nguồn phân bón hữu cho sản xuất nông nghiệp Lợn nuôi nhiều nước giới, chúng có ưu như: Sử dụng nhiều loại thức ăn, khả sinh sản, cho thịt cao Ngoài ra, thịt lợn phù hợp với vị người tiêu dùng Hiệu ngành chăn nuôi lợn phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng trọng, sản lượng thịt khả sinh sản Hơn nữa, theo xu hướng nay, người tiêu dùng thường thích sử dụng loại thịt chất lượng ngon, hàm lượng chất béo Để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng ngày cao chất lượng thịt, vài năm gần đây, việc đẩy mạnh nghiên cứu cải thiện chất lượng thịt lợn nhà nói chung, việc phát triển chăn ni lợn địa phương tỉnh miền núi chăn nuôi lợn rừng nói riêng đẩy mạnh gia trại, trang trại, thịt lợn rừng thơm ngon, hàm lượng cholesteron thấp, tỷ lệ nạc cao Tuy nhiên, đặc điểm sinh sản nhiều hạn chế đẻ con/lứa, thời gian động dục trở lại sau cai sữa dài, dẫn đến số lứa đẻ/năm thấp nên chăn nuôi lợn rừng thường chưa giải toán hiệu kinh tế Lợn Meishan giống lợn có suất sinh sản cao Trung Quốc có tiềm di truyền để nâng cao khả mắn đẻ Tuy lớn chậm nhiều mỡ, chất lượng thịt thơm ngon, có mùi vị đặc trưng giống Việc nghiên cứu sử dụng nguồn gen quý giống lợn Meishan phù hợp với điều kiện sinh thái, sản xuất vùng, địa phương để nâng cao suất sinh sản hiệu chăn nuôi lợn nái nước ta cần 33 - Vắc xin FMD: Ngày chửa thứ 84 - Vắc xin PRRS: Tiêm toàn đàn năm lần (Tháng tháng 10) Đối tượng: lợn nái chửa tuần - 11; Lợn nái đẻ, cai sữa Lợn nái chửa tuần 12-16 không tiêm mà tiêm đẻ tuần trở - Vắc xin Farrowsure: Nếu chưa tiêm trước cai sữa ngày, tiêm lúc chửa 90 ngày - Phòng nội ngoại ký sinh trùng: Tiêm hanmectin vào ngày chửa thứ 100 - 105 Đối với lợn con: - Tiêm vắc xin Donoban 10: 21 ngày tuổi - Tiêm vắc xin dịch tả mũi 1: 35 ngày tuổi - Vắc xin dịch tả mũi 2: 65 ngày tuổi - Tẩy giun sán: 70 ngày tuổi (Trộn thức ăn) - Vắc xin lepto: 80 ngày (Mũi 1); 90 ngày (mũi 2) Trong trình thực tập, em tiến hành tiêm vắc xin cho đàn lợn nái số lượng 40 con, lợn đực giống 329 lợn lợn thịt Tổng hợp kết cơng tác tiêm phòng cho đàn lợn sở chăn ni trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1: Kết cơng tác tiêm phòng đàn lợn Trong STT Loại vắc xin Tổng số Dịch tả 372 Donoban 10 329 PPRS 43 Lepto 329 LMLM 43 40 Farrowsure 43 40 Lợn đực Lợn nái 40 Lợn thương phẩm 329 329 40 329 34 * Cơng tác điều trị bệnh Trong q trình thực đề tài, em tham gia công tác điều trị bệnh sau: - Bệnh lợn phân trắng: Nguyên nhân: Bệnh xảy giai đoạn lợn theo mẹ, xảy hầu hết tất đàn Nguyên nhân chủ yếu vệ sinh chuồng trại không tốt, thời tiết thay đổi thất thường, hay kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng lợn mẹ Triệu chứng: Lợn ỉa phân lỏng nhão có màu trắng, màu xanh màu vàng, hậu mơn dính phân, phân mùi thối khắm, không phát kịp thời lợn gầy sút nhanh chóng, xù lơng bú Điều trị: Sử dụng hai phác đồ điều trị sau: Phác đồ 1: Chlorocid-100: Pha vào nước uống trộn với thức ăn, dùng liên tục 4-5 ngày, liều 2-3 viên/con/lần, dùng lần/ngày Phác đồ 2: Enrotis LA 1ml/10kg TT, ngày tiêm mũi, điều trị từ 1-2 lần khỏi Điều trị cho 38 con, tỷ lệ khỏi lần đạt 92,11% - Bệnh tiêu chảy: Nguyên nhân: Do thay đổi thức ăn, vệ sinh chuồng trại kém, thời tiết, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng… Triệu chứng: Trong đàn có ỉa phân nhão sau chuyển thành lỏng, số ỉa vọt cần câu Nếu để lâu lợn gầy, khát nước, ăn, chướng Điều trị: Sử dụng phác đồ điều trị sau: Phác đồ 1: Dùng Norfacoli tiêm 1ml cho 10 - 15 kg thể trọng, dùng liên tục - ngày Phác đồ 2: Dùng Berberin hòa với nước sơi để nguội cho uống, liệu trình -5 ngày Kết hợp tiêm Norfacoli Hộ lý: Dọn chuồng sẽ, giảm ăn, cho uống nước điện giải, bổ sung men tiêu hóa sau lợn khỏi Điều trị cho 20 con, tỷ lệ khỏi lần đạt 85 % 35 + Hội chứng đường hô hấp Nguyên nhân: Do thay đổi thời tiết từ nóng sang lạnh, kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh chuồng trại ảnh hưởng lớn tới phát sinh lây lan bệnh Triệu chứng: Ban đầu lợn rời đàn, đứng nằm góc chuồng, lợn ăn uống giảm dần, sốt cao Tần số hô hấp tăng, lợn thở khó, thở dốc, ngồi chó thở Về sau thường ho vào chiều tối sáng sớm, ho tiếng hồi, ho tuần sau giảm ho liên miên Điều trị: Sử dụng phác đồ điều trị sau: Phác đồ 1: Dùng Pneumotic Kanatialin tiêm bắp thịt 2ml/10 kg thể trọng/lần Dùng 3-5 ngày thấy lợn sốt tiêm thêm Anagin C, 1ml/5 kg thể trọng Phác đồ 2: Dùng Hanflo LA, thành phần chủ yếu kháng sinh Flophenicon Tiêm bắp thịt 1ml/10 kg TT/lần, ngày tiêm lần Dùng 3-5 ngày kết hợp tiêm vitamin B1 Hộ lý: vệ sinh chuồng trại, che chắn chuồng kín gió, trải rơm cho lợn nằm, cho ăn tăng thức ăn tinh, lần cho ăn vừa phải không cho ăn no cho ăn no dẫn đến trèn ép phổi ảnh hưởng xấu tới sức khỏe vật Điều trị cho 20 khỏi Tỷ lệ khỏi 85% - Bệnh kí sinh trùng Nguyên nhân: Do lợn ăn phải trứng giun sán phân, nước uống, thức ăn bị nhiễm (rau, nguyên liệu, thức ăn thừa…) Triệu chứng: Tùy theo số lượng mức độ ấu trùng nhiều hay mà lợn có dấu hiệu triệu chứng sau: ăn, gầy yếu, sút cân, niêm mạc trắng bạch, lợn bị tiêu chảy, máu, … Trên lợn thông thường nhiễm giun đũa, giun phổi nhiều Điều trị: Tiêm Hanmectin vào da 1ml/10kg thể trọng/lần Tiêm lần, lần cách lần hai tuần 36 Điều trị cho khỏi Tỷ lệ 100% Tổng hợp kết cơng tác điều trị bệnh trình bày qua bảng 4.2 Bảng 4.2: Kết công tác điều trị bệnh STT Loại bệnh ĐVT Số điều trị Số khỏi Tỷ lệ khỏi (%) Bệnh đường tiêu hóa Con 58 52 89,65 Bệnh đường hô hấp Con 20 17 85,00 Bệnh ký sinh trùng Con 5 100 4.1.3 Cơng tác khác Trong q trình thực tập, ngồi cơng việc trên, em tham gia hoạt động sản xuất khác sở trồng thức ăn xanh (chuối, cỏ VA06; ngô dày); việc vệ sinh tẩy uế chuồng trại khu vực chăn nuôi… Qua công việc trên, em nắm bắt thêm quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn xanh, quy trình vệ sinh phòng bệnh…, rèn rũa kỹ cơng tác, đồng thời đóng góp sức vào xây dựng sở sản xuất 4.2 Kết thực chuyên đề nghiên cứu 4.2.1 Kết theo dõi tỷ lệ ni sống lợn thí nghiệm Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống đàn lợn lai F2, F1 trình bày bảng 4.3 Kết theo dõi cho thấy tỷ lệ nuôi sống lợn rừng lai thương phẩm F2 {♂rừng x ♀F1 (♂rừng x ♀Meishan)} cao (85 - 95%) có khác biệt rõ lợn rừng lai F1 (♂ rừng x ♀ F1♀ Meishan) Điều cho thấy, sức sống lợn rừng lai thương phẩm F2 lợn rừng lai F1 cao, lợn thích nghi với điều kiện chăn nuôi, khả kháng bệnh tốt Những lợn chết q trình thí nghiệm chủ yếu tượng rối loạn tiêu hóa nằm 37 giai đoạn 2-8 tháng tuổi Đây điểm cần ý chăn nuôi lợn rừng lợn rừng lai, để đảm bảo hiệu chăn nuôi cao Bảng 4.3 Tỷ lệ ni sống lợn thí nghiệm TT Chỉ tiêu ĐVT Lô TN1 Số lượng lợn theo dõi Con 20 Số sống đến TT Con 20 Tỷ lệ nuôi sống đến TT % 100 Số sống đến TT Con 19 Tỷ lệ nuôi sống đến TT % 95 Số sống đến TT Con 18 Tỷ lệ nuôi sống đến TT % 90 Số sống đến TT Con 17 Tỷ lệ nuôi sống đến TT % 85 Số sống đến TT Con 17 Tỷ lệ nuôi sống đến TT % 85 Số sống đến TT Con 17 Tỷ lệ nuôi sống đến TT % 85 4.2.2 Kết sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm Lơ TN2 20 20 100 19 95 19 95 19 95 19 95 19 95 Kết theo dõi khối lượng lợn qua giai đoạn trình bày bảng 4.4 minh họa qua biểu đồ Hình 4.1 Bảng 4.4: Khối lượng lợn qua kỳ cân TT Chỉ tiêu Số lượng lợn theo dõi Khối lượng 2TT Khối lượng 3TT Khối lượng 4TT Khối lượng 5TT Khối lượng 6TT Khối lượng 7TT Khối lượng 8TT So sánh ĐVT kg kg kg kg kg kg kg % Lô TN1 20 4,20 ± 0,18 7,66 ± 0,30 11,19 ± 0,42 15,10 ± 0,49 21,19 ± 0,52 27,69 ± 0,43 35,50 ± 0,85 100 Lô TN2 20 7,36 ± 0,19 11,43 ± 0,36 15,64 ± 0,54 22,44 ± 0,66 30,47 ± 0,83 39,66 ± 0,72 52,62 ± 1,16 148,23 38 Kết bảng 4.4, nghiên cứu tổng số 20 lợn lai F2{♂ rừng x F1(♂ rừng x ♀ Meishan)} 20 lợn lai F1{♂ rừng x F1 ♀ Meishan} cho thấy, lợn lơ TN1 có khối lượng theo thứ tự bên 4,20 - 7,66 11,19 - 15,10 - 21,19 – 27,69 - 35,50 kg/con, khối lượng lợn lô TN2 tương ứng là: 7,36 - 11,43 - 15,64 - 22,44 - 30,47 – 39,66 -52,62 kg /con Khi so sánh khối lượng lúc tháng tuổi lợn lơ TN1 100% khối lượng lợn lô TN1 thấp 48,23% so với lô TN2 Điều cho thấy, lợn lai TN2 có khối lượng cao hẳn so với lô TN1 60 50 40 TN1 TN2 30 20 10 P 2TT P 3TT P 4TT P 5TT P 6TT P 7TT P 8TT Hình 4.1: Biểu đồ khối lượng lợn qua kỳ cân 4.2.3 Kết theo dõi sinh trưởng tương đối lợn (%) Đây tiêu phản ánh tỷ lệ phần trăm phần khối lượng tăng lên so với khối lượng trung bình thể lợn khoảng thời gian theo dõi Kết sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm thể qua bảng 4.5 minh họa qua biểu đồ Hình 4.2 39 Bảng 4.5: Sinh trưởng tương đối lợn (%) STT Chỉ tiêu ĐVT Lô TN1 Lô TN2 Số lượng lợn theo dõi Con 20 20 Giai đoạn 2-3 TT % 58,40 43,34 Giai đoạn 3-4 TT % 37,47 31,12 Giai đoạn 4-5 TT % 29,79 35,75 Giai đoạn 5-6 TT % 33,58 30,35 Giai đoạn 6-7 TT % 26,59 26,21 Giai đoạn - TT % 24,70 28,09 Kết nghiên cứu cho thấy, sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm diễn biến theo quy luật sinh trưởng tương đối lợn nói chung, có xu hướng giảm dần theo tăng lên ngày tuổi không đồng qua giai đoạn tuổi Trong đó, tốc độ sinh trưởng chậm lợn lai F2{♂ rừng x F1(♂ rừng x ♀ Meishan)} có xu hướng tăng nhanh lợn lai F1 (♂ rừng x Meishan) Theo quy luật thông thường, sinh trưởng tương đối giảm dần theo tăng lên ngày tuổi Kết nghiên cứu chúng tơi nhóm lợn rừng lai phù hợp với quy luật Kết lần minh họa qua biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn Hình 4.2 70 60 50 40 TN1 TN2 30 20 10 2-3 TT 3-4 TT 4-5 TT 5-6 TT 6-7 TT - TT Hình 4.2: Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn (%) 40 4.2.4 Kết theo dõi sinh trưởng tuyệt đối lợn Chỉ tiêu sinh trưởng tuyệt đối cho biết khả tăng khối lượng lợn thí nghiệm (tính g/con/ngày) Kết theo dõi sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm trình bày qua bảng 4.6 minh họa qua Hình 4.3 Bảng 4.6: Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm STT Chỉ tiêu ĐVT Lơ TN1 Lơ TN2 Số lượng lợn theo dõi Con 20 20 Giai đoạn 2-3 TT g/con/ngày 115,33 135,67 Giai đoạn 3-4 TT g/con/ngày 117,67 140,33 Giai đoạn 4-5 TT g/con/ngày 130,50 226,83 Giai đoạn 5-6 TT g/con/ngày 203,14 267,67 Giai đoạn 6-7 TT g/con/ngày 216,67 306,33 Giai đoạn 7-8 TT g/con/ngày 260,20 432,00 Bình quân từ 2-8TT g/con/ngày 173,92 251,47 Kết bảng 4.6 cho thấy, qua giai đoạn thí nghiệm sinh trưởng tuyệt đối lợn lai F1(♂ rừng x ♀ Meishan)} cao lợn lai F2{♂ rừng x F1(♂ rừng x ♀ Meishan)} Nếu tính bình quân từ - tháng tuổi, sinh trưởng tuyệt đối lợn rừng lai lô TN1 đạt 115,33 g/con/ngày thấp so với lợn lô TN2, đạt 135,67 g/con/ngày Đến giai đoạn – tháng tuổi, sinh trưởng tuyệt đối lợn rừng lai lô TN1 đạt 260,20 g/con/ngày lơ TN2 432,00 g/con/ngày Trung bình chung giai đoạn thí nghiệm từ – tháng tuổi, sinh trưởng tuyệt đối lợn rừng lai lô TN1 đạt 173,92 g/con/ngày, lô TN2 đạt 251,47 g/con/ngày Kết lần minh họa qua biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn Hình 2.3 Đường biểu diễn sinh trưởng tuyệt đối lợn lô TN1 thấp so với lợn lô TN2 41 500 450 400 350 300 250 TN1 200 TN2 150 100 50 2-3 TT 3-4 TT 4-5 TT 5-6 TT 6-7 TT - TT 2-8TT Hình 4.3: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 4.2.5 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn trình bày qua bảng 4.7 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm cho thấy lợn mắc hai loại bệnh chủ yếu: Bệnh tiêu chảy bệnh đường hơ hấp Trong chủ yếu bệnh tiêu chảy có tỷ lệ mắc lên đến 25,0% lợn lai F2 lô TN1; lợn lai F1 lô TN2 tỷ lệ mắc cao (15,0%) Lợn mắc bệnh đường hô hấp với tỷ lệ thấp hơn, khoảng từ 10,0 -15,0% Bảng 4.7: Tình hình mắc bệnh lợn STT Chỉ tiêu Số lượng lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh tiêu chảy Tỷ lệ mắc bệnh Số lợn mắc bệnh đường hô hấp Tỷ lệ mắc bệnh ĐVT Con Lô TN1 20 Lô TN2 20 Con % 25,0 15,0 Con % 15,0 10,0 4.2.6 Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn lợn thí nghiệm Chỉ tiêu đánh giá trực tiếp hiệu kinh tế chăn nuôi Để đánh giá tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, chúng em tiến hành cân khối lượng thức ăn cho lợn hai lơ thí nghiệm, kết trình bày qua bảng 4.8 Bảng 4.8: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng STT Chỉ tiêu ĐVT Lô TN1 Lô TN2 Số lượng lợn theo dõi Con 20 20 Tổng TA tinh tiêu thụ cho lợn TN kg 1722,32 2532,53 Tổng KL lợn tăng kỳ TN kg 519,60 852,68 Tiêu tốn TA/kg tăng KL lợn kg 3,31 2,97 So sánh % 111,45 100,00 Tổng TA xanh tiêu thụ kg 4492,40 4767,80 Tiêu tốn TA xanh/kg tăng KL lợn kg 8,65 5,59 So sánh % 154,74 100,00 Kết từ bảng 4.8 cho thấy, tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng lợn F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) lô TN2 2,97 kg, thấp so với lợn F2 (♂ Rừng x ♀ F1 Meishan) lô TN1 3,31, tương ứng thấp 11,45% Tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng khối lượng lợn lô TN1 8,65kg, cao lợn lô TN2(5,59 kg) 3,06kg, tương ứng thấp 54,74% 4.2.7 Kết theo dõi chi phí thức ăn lợn thí nghiệm Mục đích người chăn ni làm đem lại lợi nhuận kinh tế cao Vì vậy, vấn đề chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng quan trọng đặt lên hàng đầu, định hiệu kinh tế chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng thấp hiệu kinh tế cao, từ khuyến khích người chăn ni đầu tư n tâm sản xuất Kết theo dõi tiêu lợn thí nghiệm trình bày bảng 4.9 Kết bảng 4.9 cho thấy, lợn lai F2, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn 36.820,9 đ; lợn lai F1 30.837,2 đ So sánh chi phí thức ăn lợn lai F1 lợn lai F2 chi phí thức ăn lợn lai F1 thấp 19,40% Bảng 4.9: Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng STT Chỉ tiêu Số lượng lợn theo dõi Tổng chi phí thức ăn tiêu thụ cho lợn TN Tổng khối lượng lợn tăng kỳ TN Chi phí thức ăn/kg tăng KL lợn So sánh ĐVT Lô TN1 Lô TN2 Con 20 20 đồng 19,132,120 26,294,263 kg 519.60 852.68 đồng 36,820.9 30,837.2 % 119.40 100 Trong thực tiễn chăn ni lợn rừng cho thấy, để giảm chi phí sản xuất tăng lợi nhuận chăn nuôi lợn rừng, yếu tố quan trọng phải chủ động giải thức ăn thô xanh, chủ động thời gian nuôi, không nên đầu tư thức ăn mức cần thiết Ngoài ra, chất lượng thịt lợn rừng rừng lai cao, nên chăn nuôi lợn rừng đem lại hiệu chăn nuôi tốt giai đoạn PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, em sơ rút số kết luận sau: Tỷ lệ nuôi sống lợn rừng lai thương phẩm F2 {♂rừng x ♀F1 (♂rừng x ♀Meishan)} cao (85 - 95%) có khác biệt rõ lợn rừng lai F1 (♂ rừng x ♀ Meishan) thích nghi với điều kiện sống chăn nuôi Lợn lai F2 F1 khối lượng lúc tháng tuổi lợn lô TN2 100% khối lượng lợn lơ TN1 thấp 98,60% (thấp 1,40%) điều cho thấy, lợn lai TN2 có khối lượng cao so với lơ TN1 Tốc độ giảm lợn lai F2{♂ rừng x F1(♂ rừng x ♀ Meishan)} có xu hướng tăng nhanh lợn lai F1(♂ rừng x Meishan), theo quy luật thông thường, sinh trưởng tương đối giảm dần theo tăng lên ngày tuổi Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn F1(♂ Rừng x ♀ Meishan) lô TN2 2,97 kg thấp so với lợn F2(♂ Rừng x ♀ F1 Meishan) lơ TN1 3,31kg Chi phí thức ăn cải tiến tỷ lệ máu lợn cơng thức lai lợn rừng cao tiêu tốn chi phí thức ăn lợn lai F2 {♂ rừng x F1(♂ rừng x ♀ Meishan)} cao so với lợn lai F1 {♂ rừng x ♀ Meishan) 5.2 Tồn Do thời gian nghiên cứu có hạn, số lượng lợn lai thí nghiệm chưa nhiều, số liệu lặp lại ít, chưa đánh giá sức sản xuất thịt lợn lai F2 F3 để có đánh giá xác, khách quan 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu để thu thập thêm số liệu khả sinh trưởng lợn lai F2, lợn lai F1 tiếp tục nghiên cứu sức sản xuất thịt nhóm lợn lai này, từ có định hướng phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng người chăn nuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Atlas giống vật nuôi Việt Nam (2004), Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình (2000), Giáo trình chọn lọc nhân giống vật ni, Nxb Nơng nghiệp Đào Thị Hồng Chiêm (2016), Nghiên cứu suất sinh sản lợn nái F1 (♂ Rừng Việt Nam x ♀ Meishan), Luận văn thạc sĩ chăn nuôi, Trường ĐH Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành cộng tác viên (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Mường Khương”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004:238 - 248 Lê Đình Cường, Mai Thị Hoa, Giàng Văn Sơn (2008), “Nghiên cứu chọn lọc nâng cao suất sinh sản cho thịt giống lợn Mường Khương”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Viện Chăn nuôi Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến, Đào Công Tuân (2004),“Một số đặc điểm giống lợn Táp Ná”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 2, 16 22 Trần Văn Đo (2005), Sinh trưởng phát triển lợn Vân Pa Đakrông, Hướng Hóa, Tỉnh Quảng Trị, Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị Lê Huy Liễu, Trần Huê Viên, Dương Mạnh Hùng (2004),“Tài liệu giảng dạy giống vật nuôi”, trang 58 - 62 Lê Viết Ly (1994), "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Namm - Một nhiệm vụ cấp bách gìn giữ mơi trường sống, Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi việt nam" Tập 1: Phần gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi, (2009), Khả sinh sản lợn nái lai F1(đực Yorkshine x Landrace) suất lợn thịt lai máu(đực Duroc x Landrace) x (đực Yorkshine x Landrace), Đại học Huế, số 55 12 Võ Văn Sự (2009), Tổng quan chăn nuôi lợn rừng Việt Nam từ 2005 2009, Hội thảo chăn ni lợn rừng phía Bắc ngày 20/11/2009 Viện Chăn nuôi 13 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Hồng Tồn Thắng Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, tr 23 - 72 II Tài liệu Tiếng Anh 15 Haley, CS, Lee, G.J Ritchie.M, (1995), Comparative reproductive in Meishan and Large White pigs and their crosses.Anim 16 Rothschild M.F, Bidanel J.P (1998), Biology and genetics of reproduction, The genetics of the pigs, Rothschild, M.F and Ruvinsky, A (eds), CAB international ... tài: Đánh giá sức sinh trưởng lợn lai thương phẩm F2 {♂rừng x ♀F1 (♂rừng x ♀Meishan) 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu Đánh giá sức sinh trưởng hiệu chăn nuôi lợn lai thương phẩm F2 {♂rừng. .. nghiên cứu (1) Đánh giá sức sinh trưởng lợn rừng lai thương phẩm F2 {♂rừng x ♀F1 (♂rừng x ♀Meishan)} (2) Đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn rừng lai F2 {♂rừng x ♀F1 (♂rừng x ♀Meishan)} 3.4 Phương... x ♀F1 (♂rừng x ♀Meishan)} nuôi Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu đề tài Đánh giá sức sinh trưởng lợn lai thương phẩm F2 {♂rừng x ♀F1 (♂rừng x ♀Meishan)} phục vụ cho cơng tác chọn, tạo dòng lợn rừng lai

Ngày đăng: 04/03/2019, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w