1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lai tạo giữa trâu đực Murrahi với trâu cái địa phương và đánh giá khả năng sinh trưởng của con lai F1 nuôi trong nông hộ

15 441 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 177,33 KB

Nội dung

Nghiên cứu lai tạo giữa trâu đực murrahi với trâu cái địa phơng và đánh giá khả năng sinh trởng của con lai f1 nuôi trong nông hộ Tạ Văn Cần 1 , Nguyễn Hữu Trà 1 , Vũ Văn Tý 1 , Nguyễn Đức Chuyên 1 , Mai Văn Sánh 2 1 Trung tâm Nghiên cứu và PTCN miền Núi 2 Bộ môn Sinh sản và Thụ tinh Nhân tạo - Viện Chăn Nuôi Summary Vietnam has a stable population of buffaloes with approximately 3 millions heads of which 87,9% is in the northern mountainous area. They not only provide a means draught power, but also is a source of manure for crop. Vietnamese buffalo has small size, low weight and slow growing. However, they have high disease resistance. Murrah buffalo was imported to improve the body size of local buffalo. Cross-bred buffaloes F1 (male Murrahi x female local buffalo) were created by artificial insemination and natural insemination. The result of artificial insemination is 36,4% and natural insemination is 72,5%. The growth ability of cross-breed is higher than local buffalo. 1. Đặt vấn đề Nớc ta hiện nay có 2,95 triệu con trâu, trong đó 66% số lợng trâu dùng vào mục đích cầy kéo. Sản lợng thịt trâu hơi là 103,2 nghìn tấn/năm (FAO tháng 4/2006). Đàn trâu nớc ta đợc phân bố ở khắp các tỉnh trong cả nớc, nhng tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc chiếm 87,91 % (Cục Chăn Nuôi Bộ NN&PTNT - 2006). Trâu Việt Nam có tầm vóc nhỏ, sức sản xuất thấp, trâu đực trởng thành nặng 357 kg; trâu cái nặng 322kg; tỷ lệ thịt xẻ đạt 36 - 38%, (Mai Văn Sánh, 2005) Trong những năm gần đây các chơng trình chọn tạo giống vật nuôi cây trồng đợc triển khai, trong đó có những đề tài trọng điểm cấp ngành về chọn lọc, lai tạo nhằm cải tạo tầm vóc và khả năng sản xuất của trâu địa phơng. Các đề tài đã tập trung theo hớng chọn lọc đàn trâu nội tầm vóc nhỏ, sử dụng trâu đực có tầm vóc to (trâu ngố) để nâng cao tầm vóc và sản xuất trâu địa phơng (Mai Văn Sánh, 2005). Tại Viện nghiên cứu trâu Quảng Tây - Trung Quốc ngời ta đã lai tạo thành công trâu lai giữa trâu Murrahi với trâu quảng tây, con lai có tầm vóc và năng xuất sữa cao, bằng phơng pháp TTNT (Đặng Đình Hanh, 2006). Năm 1995, Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi đã tiếp nhận 30 trâu Murrahi từ Sông Bé. Trâu đực Murrah đã đợc dùng để lai tạo với trâu cái địa phơng tạo trâu lai kiêm dụng. Để đánh giá hiệu quả lai tạo cũng nh khả năng phát triển của con lai, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lai tạo giữa trâu đực Murrah lai với trâu cái địa phơng và đánh giá khả năng sinh trởng của trâu lai F1 nuôi trong nông hộ với mục đích: -Xác định một số biện pháp tạo trâu lai F1. -Khảo sát khả năng sinh trởng của trâu lai F1(đực Murrahi x cái địa phơng) và trâu địa phơng cùng nuôi trong điều kiện nông hộ nhằm khuyến cáo phát triển nhanh đàn trâu lai trong sản xuất. 2. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng - Trâu đực Murrah sử dụng để khai thác tinh: Trâu số 2775, 2497, huấn luyện lấy tinh tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi. - Trâu đực Murrah sinh tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi Miền núi có độ tuổi từ 7 - 24 tháng tuổi đợc nuôi ghép đàn và huấn luyện để phối giống trực tiếp trâu cái địa phơng nuôi trong hộ nông dân. - Trâu lai F1 sinh ra tại các điểm lai tạo. - Trâu địa phơng. 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu Đề tài đợc tiến hành tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi, Thị xã Sông Công, Huyện Phổ Yên Thái Nguyên, Huyện Mê Linh Vĩnh Phúc, Huyện Sóc Sơn Hà Nội; Huyện Từ Sơn - Bắc Ninh. 2.2.2. Thời gian nghiên cứu Đề tài đợc tiến hành từ năm 2002 2006. . Nội dung nghiên cứu 2.3.1. Nuôi ghép đàn và huấn luyện trâu đực Murrahi phối giống trực tiếp trâu cái địa phơng. 2.3.2. Sản xuất tinh đông viên, tổ chức phối giống cho trâu cái địa phơng bằng TTNT. 2.3.3. Theo dõi khả năng sinh trởng của trâu lai F1 (Đực Murrahi x Cái địa phơng) và so sánh với trâu địa phơng nuôi trong hộ nông dân thông qua các chỉ tiêu; Sinh trởng tích luỹ ( kg) ;Sinh trởng tuyệt đối (gr/con/ngày) 2.3.4. Đánh giá cấu tạo thể hình của trâu lai F1. + Kích thớc một số chiều đo: Dài thân chéo, vòng ngực, vòng ống, cao vây, cao khum. + Một số chỉ số cấu tạo thể hình: Chỉ số tròn mình, chỉ số to mình, chỉ số sau cao, chỉ số dài thân, chỉ số to xơng. 2.4. Phơng pháp nghiên cứu 2.4.1. Huấn luyện trâu đực Murrah nhẩy trực tiếp trâu cái địa phơng Trâu đực Murrah có độ tuổi từ 7 - 24 tháng tuổi, đợc chuyển đến nuôi ghép đàn với trâu cái địa phơng trong hộ nông dân với tỷ lệ 1 trâu đực Murrahi với 1 trâu cái địa phơng hoặc 1 trâu đực Murrahi với 1 nhóm trâu cái địa phơng. 2.4.2. Sản xuất tinh đông viên và tổ chức phối giống nhân tạo + Sản xuất tinh đông viên: Khai thác tinh dịch trâu Murrahi 2 lần/ tuần, kiểm tra các chỉ tiêu sinh học của tinh dịch đảm bảo sản xuất tinh đông viên. Sản xuất tinh đông viên theo quy trình VCN 2000, bảo quản trong ni tơ lỏng ở nhiệt độ 196 0 C. + Dẫn tinh: Trâu cái động dục đợc dẫn tinh 2 lần: Lần thứ nhất lúc trâu cái chịu đực cao độ, lần thứ 2 cách lần 1 từ 8-12 giờ. 2.4.3. Theo dõi khả năng sinh trởng của đàn trâu lai F1, so sánh với trâu nội nuôi trong hộ nông dân ở một số lứa tuổi từ sơ sinh đến 36 tháng tuổi thông qua các chỉ tiêu Sinh trởng tích luỹ (khối lợng của nghé ở các lứa tuổi) cân bằng cân điện tử, kích thớc một số chiều đo, các chỉ số thể hình: Đo bằng thớc gậy, dây và tính toán bằng công thức. 3. Kết quả và thảo luận Kết quả ghép đàn và huấn luyện trâu đực Murrahi nhẩy trực tiếp trâu cái địa phơng Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu nuôi ghép trâu đực Murrahi với trâu cái nội, huấn luyện nhẩy trực tiếp, kết quả đợc thể hiện ở bảng 1. Kết quả ở bảng 1 cho thấy: Trong số trâu đực Murrahi đợc ghép, đã nhẩy trực tiếp trâu cái nội. ở giai đoạn 7- 12 tháng đến tuổi phối giống tất cả 6 con đã phối trực tiếp với trâu cái nội đạt tỷ lệ100%. Trong 2 trâu đực đợc nuôi ghép đàn bắt đầu nuôi ghép đàn với trâu trâu cái nội và huấn luyện ở giai đoạn 12- 24 tháng tuổi chỉ có 1 trâu đã phối giống trực tiếp với trâu cái nội đạt tỷ lệ 50%, Bảng 1 . Kết quả ghép trâu đực Murrahi với trâu cái địa phơng Phơng pháp Tuổi bắt đầu ghép (tháng) Số trâu đực MR nuôi ghép (con) Số đực nhẩy trực tiếp (con) Tỷ lệ đạt (%) 7- 12 4 4 100 Ghép đôi nuôi chung 1 đực + 1 cái 12- 24 2 1 50 Ghép nhóm nuôi chung 1 đực + >3 cái 7- 12 2 2 100 Tổng TB 7-24 8 7 87,5 Theo Cockrill, (1974) trâu đực Murrahi khó huấn luyện nhẩy trực tiếp trâu đầm lầy, tuy nhiên nếu nuôi chung với trâu cái nội từ nhỏ thì vẫn có thể nhẩy. 3.2. Kết quả phối giống tạo trâu lai bằng phơng pháp nhẩy trực tiếp Kết quả nuôi ghép đàn trâu đực Murrah nhẩy trực tiếp trâu cái địa phơng thể hiện ở bảng 2. Bảng 2. Kết quả phối giống tạo trâu lai F1 bằng phơng pháp ghép đàn nhẩy trực tiếp với trâu cái nội tại một số điểm Địa điểm Diễn giải Đvt Sóc Sơn Hà Nội Phổ yên (Thái Nguyên) TX Sông Công (Thái Nguyên) Tổng số - Số lần phối - Số lần thụ thai -Tỷ lệ thụ thai Lần Lần % 12 9 75,0 27 19 70,30 30 22 73,3 69 50 72,5 Kết quả ở bảng 2 cho thấy: việc sử dụng trâu đực Murrah phối giống trực tiếp cho trâu cái địa phơng tạo trâu lai đạt kết quả tốt, tỷ lệ thụ thai đạt khá cao 72,5 %. So với thụ tinh nhân tạo thì việc sử dụng trâu đực Murrah phối giống trực tiếp cho tỷ lệ thụ thai cao hơn rõ rệt (33-38%). 3.3. Kết quả sản xuất tinh đông viên Chúng tôi tiến hành kiểm tra tinh trâu đực Murrahi trớca khi sản xuất tinh đông viên. Kết quả kiểm tra đợc thể hiện ở bảng 3. Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy: Trong 42 lần khai thác tinh dịch ở trâu đực số 2497 và 36 lần ở trâu số 2775, lợng tinh dịch của trâu Murrahi đạt trung bình từ 2,35- 3,51ml/lần xuất tinh, hoạt lực tinh trùng đạt từ 72,21 % - 73,24 %, nồng độ tinh trùng đạt 0,81 0,83 tỷ /ml. Trâu đực Murrahi nuôi tại Trung tâm nghiên cứu trâu sữa và đồng cỏ Sông Bé cho lợng tinh dịch/lần phóng tinh là 3,0 5,0 ml; hoạt lực tinh trùng đạt 60-70%, ( Shamra và Đỗ Kim Tuyên , 1990) . Bảng 3. Một số chỉ tiêu sịnh học của tinh dịch trâu Murrah nuôi tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi Miền núi Đực giống n (Lợt) V (ml) A (%) C (tỷ/ml) R (1000) PH Tỷ lệ KH (%) V.A.C (Tỷ) 2497 42 3,51 0,03 72,21 1,32 0,83 0,0002 20,11 0,04 6,70 0,85 7,20 0,96 2,09 0,0005 2775 36 2,35 0,02 73,24 1,65 0,81 0,0001 20,39 0,05 6,66 0,77 8,40 1,12 1,38 0,0006 Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra chất lợng tinh đông viên sau khi sản xuất. Kết quả kiểm tra đợc thể hiện ở Bảng 4. Bảng 4. hất lợng tinh đông viên Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả Màu viên tinh Vàng Thể tích 1 viên tinh ml 0,1 Tổng số tinh trùng trong một viên tinh triệu 41,5 42,0 Tỷ lệ tinh trùng tiến thẳng % >30 Tổng số tinh trùng tiến thẳng triệu 12,3 12,5 Kết quả ở bảng 4 cho thấy: trong 1 viên tinh với thể tích là 0,1 ml, tổng số tinh trùng tiến thẳng đạt 12,3 đến 12,5 triệu. Nh vậy, so với tiêu chuẩn đặt ra chúng tôi thấy tinh đông viên sản xuất tại Trung tâm đảm bảo để sử dụng trong thụ tinh nhân tạo. 3.4. Kết quả phối giống tạo trâu lai Kết quả phối giống nhân tạo bằng tinh đông viên và tinh lỏng thể hiện ở bảng 5. Phối tinh cho 176 trâu cái nội bằng tinh đông viên có 56 trâu thụ thai đạt 33,7 %. Phối tinh cho 46 trâu cái bằng tinh lỏng có 18 trâu thụ thai đạt 39,1%. Nh vậy, sử dụng tinh lỏng cho tỷ lệ thụ thai cao hơn chút ít so với sử dụng tinh đông viên. Tuy nhiên, tinh lỏng không bảo quản đợc lâu và không vận chuyển đi xa đợc. Kết quả cho thấy so với kết quả TTNT ở các loài gia súc khác thì kết quả TTNT ở trâu đạt đợc rất thấp. Số lần dẫn tinh /lần có chửa với tinh đông viên là 2,98 lần và tinh lỏng là 2,55 lần. Nguyễn Văn Vực và cs (1985), hiệu quả phối giống nhân tạo cho trâu Murrahi tại Trung tâm trâu sữa và đồng cỏ Sông Bé là 1,95-2,07 lần/ lần thụ thai và ở ấn Độ số lần phối cho 1 lần thụ thai là 1,96-2,02 lần, tỷ lệ thụ thai đạt 50-70 %. Bảng 5 . Kết quả phối giống tạo trâu lai bằng phơng pháp thụ tinh nhân tạo cho trâu cái nội tại các địa phơng Địa điểm Phơng pháp Diễn giải ĐVT Mê Linh (Vĩnh Phúc) Sóc Sơn (Hà Nội) Từ Sơn (Bắc Ninh) Phổ Yên (Thái Nguyên) Sông Công (Thái Nguyên) Tổng số TTNT bằng tinh đông viên Số trâu đợc phối Số trâu thụ thai Tỷ lệ thụ thai Số lần phối tinh/1 trâu chửa Con Con % Lần 61 21 34,4 2,90 52 16 30,7 3,25 46 15 32,6 3,06 8 3 37,5 2,67 9 3 33,3 3,00 176 58 33,7 2,98 TTNT bằng tinh lỏng -Số trâu đợc phối -Số trâu thụ thai -Tỷ lệ thụ thai -Số lần phối tinh/1 trâu chửa Con Con % Lần 46 18 39,1 2,55 46 18 39,1 2,55 3.5. Khả năng sinh trởng của trâu lai F 1 Để đánh giá khả năng sinh trởng của trâu lai F 1 chúng tôi tiến hành theo dõi và so sánh sinh trởng tích luỹ, sinh trởng tuyệt đối của trâu lai F1 với trâu địa phơng theo từng tính biệt. Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 6 và 7. Bảng 6. Khối lợng của trâu đực lai F 1 và trâu đực địa phơng ở các lứa tuổi (kg) Trâu đực F1 Trâu đực địa phơng Tháng tuổi n ( X m X ) n ( X m X ) Chênh lệch (kg) So sánh F1/ địa phơng (%) Sơ sinh 40 28,5 a 0,65 20 21,6 b 0,73 6,9 131,94 3 37 74,9 a 2,51 20 63,4 b 2,28 11,5 118,13 6 25 115,4 a 3,13 20 98,2 b 3,09 17,2 117,51 12 20 185,7 a 4,87 20 153,5 b 5,06 32,2 120,98 24 16 286,4 a 6,24 10 225,7 b 5,91 60,7 126,89 36 10 367,8 a 6,52 10 286,1 b 6,02 81,7 128,56 Ghi chú: a và b trên cùng hàng ngang là chỉ mức độ sai khác giữa trâu đực lai và trâu đực nội với mức độ tin cậy p < 0,01 Qua kết quả ở bảng 6 và bảng 7 chúng tôi thấy khối lợng trâu lai lớn hơn trâu địa phơng ở tất cả các thời điểm khảo sát, sự chênh lệch về khối lợng giữa trâu lai F1 và trâu đực địa phơng tăng dần theo tuổi. Lúc sơ sinh nghé đực lai có khối lợng cao hơn nghé đực địa phơng 6,9 kg (28,5 kg so với 21,6 kg tơng ứng 31,94 %) nghé cái lai F1 có khối lợng cao hơn nghé cái địa phơng 8,1kg hay 41,53%. Lúc 12 tháng tuổi khối lợng nghé đực lai là 185,7 kg và khối lợng nghé đực địa phơng là 153,5 kg. Sự chênh lệch của nghé đực lai và nghé đực địa phơng là 60,7 kg ( 20,8%) nghé cái lai là 177,3 kg, nghé cái địa phơng là 143,9kg chênh lệch 33,4kg hay 23,21%. Tại thời điểm 36 tháng tuổi trâu đực lai có khối lợng lớn hơn trâu đực địa phơng tới 81,7 kg (28,56%), trâu cái lai là 353,1 kg trâu cái địa phơng là 267,1 kg. Sự chênh lệch về khối lợng giữa trâu cái lai F1 và trâu cái địa phơng đạt tới 86kg hay 32,19%. Bảng 7 . Khối lợng của trâu cái lai so với trâu cái địa phơng ở các lứa tuổi (Kg) Trâu cái F1 Trâu cái địa phơng Tháng tuổi n ( X m X ) n ( X m X ) Chênh lệch (kg) So sánh F1/ địa phơng (%) Sơ sinh 42 27,6 a 0,73 25 19,5 b 1,03 8,1 141,53 3 30 72,4 a 2,28 25 57,1 b 3,28 15,3 126,79 6 22 113,4 a 3,09 20 89,2 b 3,64 24,2 127,13 12 16 177,3 a 5,06 20 143,9 b 3,56 33,4 123,21 24 13 271,8 a 5,91 15 210,4 b 4,81 61,4 129,18 36 8 353,1 a 6,02 10 267,1 b 4,22 86,0 132,19 Ghi chú: a và b trên cùng hàng ngang là chỉ mức độ sai khác giữa trâu cái lai F1và trâu cái địa phơngvới mức độ tin cậy p < 0,01 Mức độ chênh lệch về khối lợng cơ thể ở các tháng tuổi trên giữa trâu lai và trâu địa phơng là rất rõ rệt với P < 0,01. Mai Văn Sánh (1996), cho biết trâu lai nuôi ở hợp tác xã Yên Lập có khối lợng sơ sinh là 29,2 kg ở con đực; 28,1 kg ở con cái; lúc 24 tháng tuổi đạt 283,3 kg ở con đực; 265,8 kg ở con cái. So với các tác giả đã nghiên cứu nêu ở trên thì kết quả của chúng tôi khảo sát trên đàn trâu lai F1 là tơng đơng. Sinh trởng tuyệt đối của trâu lai và trâu địa phơng qua các giai đoạn tuổi Để đánh giá khả năng sinh trởng của trâu lai, trên cơ sở kết quả theo dõi về khối lợng ở các thời điểm chúng tôi tính toán tăng khối lợng qua các giai đoạn và so sánh với trâu địa phơng. Kết quả tính toán thể hiện ở bảng 3.8 và bảng 9. Kết quả bảng 3.8 ;3.9 cho thấy: Tốc độ sinh trởng cao nhất ở giai đoạn mới sinh và giảm dần theo giai đoạn sinh trởng. ở giai đoạn từ sơ sinh đến 3 tháng tuổi nghé đực lai tăng khối lợng 518 g/ngày, nghé cái lai tăng 501,1 g/ngày; so với trâu đực địa phơng: 464,4 g/ngày, trâu cái địa phơng 417,8 g/ngày, cao hơn 11,02% và 20,14 %. ở giai đoạn từ 6 đến 12 tháng tuổi nghé đực lai tăng 390,6 g/ngày, nghé cái lai tăng 355g/ngày; so với trâu đực địa phơng: 307,2 g/ngày, trâu cái địa phơng 303,9 g/ngày, cao hơn 16,37 và 27,76%. ở Giai đoạn 24 đến 36 tháng tuổi nghé đực lai tăng 226,1 g/ngày, nghé cái lai tăng 225,8 g/ngày. so với trâu đực địa phơng: 167,8 g/ngày, trâu cái địa phơng 158,6 g/ngày, cao hơn 34,74% và 42,37%. Từ sơ sinh -36 tháng tuổi sinh trởng tuyệt đối của trâu đực lai F1 là 314,2gr và trâu cái lai F1 là 301,4gr so với trâu đực địa phơng: 244,9 gr/ngày, trâu cái địa phơng 229,3 gr/ngày. Cao hơn 28,29% và 31,44 % (69,3gr và 72,1gr). Bảng 8 . inh trởng tuyệt đối của trâu đực lai F1 và trâu đực địa phơng (g/con/ngày) So sánh Tháng tuổi Trâu đực F1 Trâu đực địa phơng Chênh lệch (g) Tỷ lệ (%) Sơ sinh - 3 515,6 a 464,4 b 51,2 111,02 3 - 6 450,0 a 386,7 b 63,3 116,37 6 - 12 390,6 a 307,2 b 83,4 127,15 12 - 24 279,7 a 200,5 b 79,2 139,50 24 - 36 226,1 a 167,8 b 58,3 134,74 SS - 36 314,2 a 244,9 b 69,3 128,29 a và b trên cùng hàng ngang là chỉ mức độ sai khác giữa trâu đực lai và trâu đực nội với mức độ tin cậy p < 0,01 9. Sinh trởng tuyệt đối của trâu cái lai F1 so với trâu cái địa phơng (g/con/ngày) So sánh Tháng tuổi Trâu cái F1 Trâu cái địa phơng Chênh lệch (g) Tỷ lệ (%) Sơ sinh - 3 501,1 a 417,8 b 83,3 120,14 3 - 6 455,6 a 356,6 b 99,0 127,76 6 - 12 355,0 a 303,9 b 51,1 116,81 12 - 24 262,5 a 184,7 b 77,8 142,12 24 - 36 225,8 a 158,6 b 67,2 142,37 SS - 36 301,4 a 229,3 b 72,1 131,44 a và b trên cùng hàng ngang là chỉ mức độ sai khác giữa trâu cái lai và trâu cái nội với mức độ tin cậy p < 0,01 Mức độ chênh lệch về khả năng tăng trọng tuyệt đối của trâu lai và trâu địa phơng là rất rõ rệt với độ tin cậy P < 0,01. Theo kết quả nghiên cứu của Agabayli, (1977) sinh trởng của trâu cái giảm dần và kết thúc vào lúc 7- 8 năm tuổi và sinh trởng của trâu đực giảm dần và kết thúc vào lúc 8 10 năm tuổi. 3.7. Kết cấu thể hình của trâu lai F 1 3.7.1. Kích thớc một số chiều đo chính của trâu lai F 1 và trâu địa phơng Chúng tôi đã xác định kích thớc một số chiều đo chính của trâu lai F 1 và so sánh với trâu địa phơng. Kết quả xác định một số chiều đo chính trên đàn trâu lai F1 và trâu địa phơng ở các thời điểm khảo sát đợc trình bầy ở bảng 10 và 11. Kết quả bảng 10; 11 cho thấy: Kích thớc các chiều đo của trâu lai F 1 và trâu địa phơng tăng dần theo tuổi từ sơ sinh đến 36 tháng tuổi. Kích thớc một số chiều đo nh: DTC, CV, CK, VN, VO, của trâu lai lớn hơn rõ rệt trâu địa phơng ở tất cả các thời điểm khảo sát. Bảng 10 . Kích thớc một số chiều đo chính của trâu đực lai F1 và trâu đực địa phơng ở các lứa tuổi Giống Tuổi trâu N Con CV ( X m X ) DTC ( X m X ) VN ( X m X ) CK ( X m X ) VO ( X m X ) [...]... lai, trâu địa phơng Trâu lai F1 có khả năng sinh trởng tốt trong điều kiện chăn nuôi nông thôn Khối lợng trâu lai lúc sơ sinh đạt 28,5kg ở con đực; 27,6 kg ở con cái Cao hơn so với trâu địa phơng 31,94 % và 4 1,53 % (con đực đạt: 21,6 kg; con cái đạt 19,5kg) Lúc 36 tháng tuổi trâu lai đạt: 367,8kg ở con đực và 353,1kg ở con cái Trong khi đó ở trâu địa phơng 286,1kg ở trâu đực, 267,1 ở trâu cái, chênh... trâu lai với trâu địa phơng là 28,56% và 32,14% Sinh trởng tuyệt đối ở giai đoạn từ sơ sinh đến 36 tháng tuổi ở trâu lai F1 đạt là: 314,2gr /ngày ở con đực; 301,4g/ngày con cái ,sinh trởng tuyệt đối ở trâu địa phơng đạt 244,9 gr/ ngày ở trâu đực và 229,3gr/ngày ở trâu cái 4.1.5 Cấu tạo thể hình của trâu lai F1 Kích thớc một số chiều đo của trâu lai F1 cao hơn trâu địa phơng ở tất cả các thời điểm khảo... cái Kích thớc vòng ngực của trâu lai F1 cao hơn trâu đực địa phơng từ 5,88 % đến 6,73 % ở con đực và từ 8,93 % đến 10,60 % Kích thớc cao khum của trâu đực lai F1 cao hơn so với trâu đực địa phơng từ 8,72% đến 12,91 % tại các thời điểm khảo sát ở con đực và từ 9,95% đến 14,35 % ở con cái Sự chênh lệch về kích thớc vòng ống giữa trâu lai F1 và trâu địa phơng ở các thời điểm khảo sát từ 4,28 % đến 9,39... đực; 141,7% ở con cái Chỉ số sau cao của trâu lai F1 cũng tăng chút ít lúc sơ simh từ 97,7% ở con đực, 100,6 % ở con cái đến 100,8 % và 102,5 % thời điểm 36 tháng tuổi ở trâu đực và cái Còn chỉ số to xơng của trâu lai F1 có xu hớng giảm dần theo tuổi từ 19,8% ở con đực và 19,8% ở con cái lúc sơ sinh, đến 36 tháng tuổi chỉ số này giảm xuống 17,6 % ở con đực và 15,9 % ở con cái 4 Kết luận và đề nghị 4.1... thân tăng dần theo tuổi, lúc sơ sinh là 86,1% ở nghé đực và 86,8 % ở nghé cái Đến 36 tháng tuổi chỉ số này tăng lên 108,9% ở trâu đực và 107,8% ở trâu cái Mai Văn Sánh, (1996) nghiên cứu trên trâu Murrah nuôi tại Việt Nam, có chỉ số dài thân lúc sơ sinh 82,8 % và 24 tháng tuổi là 103,5 % ở nghé đực, 82,7 % và 103,9 % ở nghé cái Chỉ số tròn mình ở trâu đực và trâu cái lai F1 đều tăng dần theo tuổi Lúc... ĐP N Con SS F1 Tuổi trâu Giống 10 110,51,23 117,81,06 156,61,13 111,81,37 17,5 0,16 Kích thớc cao vây ở trâu lai F1 tại các thời điểm khảo sát cao hơn so với trâu địa phơng từ 11,9 đến 17,3% ở trâu đực; 8,82 % đến 14,95 % ở trâu cái Kích thớc dài thân chéo ở trâu lai F1 so với trâu điạ phơng ở các thời điểm khảo sát có kích thớc DTC lớn hơn từ 7,10 % đến 10,30 % ở con đực 3,30% - 10,18 % ở con cái Kích... so với trâu các nớc Azecbaizan, Acmeni, Dagestan có chỉ số tròn mình tơng ứng là: 134,8 %; 135,6%; 133,6% (Agabayli, 1977) Nh vậy chỉ số tròn mình của trâu lai ở thời điểm 36 tháng tuổi cha đạt đợc tối đa so với trâu trởng thành Chỉ số khối lợng của trâu đực và trâu cái lai F1 đều tăng theo tuổi: Lúc sơ sinh con đực là 98,7%, con cái là 99,1%; lúc 36 tháng tuổi tăng lên 142,4% ở con đực; 141,7% ở con. .. 36 tháng tuổi trâu lai F1 có kích thớc các chiều : CV;VN; DTC; CK; VO tơng ứng là: 122,5; 133,4; 174,5; 123,5 và 21,6 cm ở trâu đực, 120,4; 129,8; 170,6; 123,4 và 19,1 cm ở trâu cái Các chỉ số cấu tạo thể hình chủ yếu của trâu lai F1 thay đổi theo tuổi phù hợp với quy luật phát triển chung của gia súc 4.2 Đề nghị Cho áp dụng nuôi ghép đàn trâu Murrah nhẩy trực tiếp trâu cái nội trong hộ nông dân ở độ... (2006) Kết quả khảo sát tình hình kỹ thuật chăn nuôi trâu ở Quảng Tây - Trung Đ 3 Quốc- Tạp chí chăn nuôi Việt Nam số 1/2006 Cục chăn nuôi Bộ NN&PTNT 4 Mai văn Sánh (1996) Khả năng sinh trởng, sinh sản cho sữa, thịt của trâu Murrah nuôi tại sông bé và kết quả lai với trâu nội Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp 5 Mai Văn Sánh (2005) ảnh hởng của việc chọn lọc đàn trâu cái và sử dụng trâu đực có ngoại... đến khối lợng sơ sinh và sinh trởng của nghé Tóm tắt báo cáo khoa học năm 2004 Viện chăn nuôi 6/2005 trang 1-4 6 Sharma, Đỗ Kim Tuyên (1990) Khả năng sinh sản của trâu đực giống Murrah nuôi tại Sông Bé Tạp chí khoa học nông nghiệp số 292 tháng 10 7 Nguyễn Đức Thạc, Nguyễn Văn Vực (1985) Khả năng nuôi trâu Murrah ở Việt Nam Tuyển tập các công trình nghiên cứu chăn nuôi - Viện Chăn Nuôi 1969 1985 trang . của con lai, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lai tạo giữa trâu đực Murrah lai với trâu cái địa phơng và đánh giá khả năng sinh trởng của trâu lai F1 nuôi trong nông hộ với. Nghiên cứu lai tạo giữa trâu đực murrahi với trâu cái địa phơng và đánh giá khả năng sinh trởng của con lai f1 nuôi trong nông hộ Tạ Văn Cần 1 , Nguyễn Hữu Trà 1 ,. pháp tạo trâu lai F1. -Khảo sát khả năng sinh trởng của trâu lai F1 (đực Murrahi x cái địa phơng) và trâu địa phơng cùng nuôi trong điều kiện nông hộ nhằm khuyến cáo phát triển nhanh đàn trâu lai

Ngày đăng: 17/05/2015, 23:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w