1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất và chất lượng giống sắn mới HL2004 28 tại Thái Nguyên.

60 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 726,56 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ TRỌNG HIẾN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG GIỐNG SẮN MỚI HL2004-28 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : : : : Đại học quy Trồng trọt Nông học 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ TRỌNG HIẾN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG GIỐNG SẮN MỚI HL2004-28 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học Giảng viên hƣớng dẫn : Đại học quy : Trồng trọt : Nông học : 2011 – 2015 : Th.S Hoàng Kim Diệu Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tốt nghiệp em, em nhận đƣợc quan tâm nhiều tập thể cá nhân Em xin tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tập thể thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Trần Ngọc Ngoạn cô giáo ThS Hoàng Kim Diệu tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ em vƣợt qua khó khăn để hoàn thành luận án tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn bạn bè gia đình động viên giúp đỡ em tinh thần, vật chất trình học tập thời gian thực luận án tốt nghiệp Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên thực Vũ Trọng Hiến DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lƣợng sắn giới từ năm 2008 - 2013 Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lƣợng sắn nƣớc trồng sắn giới năm 2013 Bảng 2.3: Diện tích, suất sản lƣợng sắn Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến 2013 Bảng 2.4: Diện tích, suất sản lƣợng sắn vùng nƣớc năm 2013 Bảng 2.5: Diện tích, suất sản lƣợng sắn Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2008 - 2013 Bảng 4.1 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao giống sắn HL2004-28 Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2014 16 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến tốc độ giống săn HL2004-28 Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2014 17 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến tuổi thọ giống sắn HL2004-28 Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2014 19 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến số đặc điểm nông sinh học giống sắn HL2004-28 Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2014 20 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến yếu tố cấu thành suất giống sắn HL2004-28 Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2014 25 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến suất thân công thức tham gia thí nghiệm Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2014 28 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến suất củ tƣơi giống sắn HL2004-28 Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 29 năm 2014 29 Bảng 4.8 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến suất sinh vật học giống sắn HL2004-28 Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2014 31 Bảng 4.9 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến suất củ khô tỷ lệ chất khô giống sắn HL2004-28 Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2014 33 Bảng 4.10 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến tỷ lệ tinh bột suất tinh bột giống sắn HL2004-28 Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2014 35 Bảng 4.11 Kết hoạch toán kinh tế giống sắn HL2004-28 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Ảnh hƣởng mật độ đến chiều cao cuối giống sắn HL2004-28 22 Hình 4.2 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến tổng số giống sắn HL2004-28 23 Hình 4.3 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến đƣờng kính gốc giống sắn HL2004-28 24 Hình 4.4 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến suất thân giống sắn HL2004-28 29 Hình4.5 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến suất củ tƣơi giống sắn HL2004-28 30 Hình 4.6 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến suất sinh vật học giống sắn HL2004-28 32 Hình 4.7 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến suất củ khô giống sắn HL2004-28 34 Hình 4.8 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến suất tinh bột giống sắn HL2004-28 36 Hình 4.9 Chỉ số thu hoạch giống sắn HL2004-28 37 Hinh4.10 Hoạch toán kinh tế giống sắn HL2004-28 39 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CIAT: Trung tâm quốc tế nông nghiệp nhiệt đới FAO : Tổ chức nông nghiệp lƣơng thực giới IITA: Viện quốc tế nông nghiệp nhiệt đới NSSVH : Năng suất sinh vật học NSCT : Năng suất củ tƣơi NSTB : Năng suất tinh bột NSCK : Năng suất củ khô NSTL : Năng suất thân NLSH : Năng lƣợng sinh học TLCK: Tỷ lệ chất khô TLTB : Tỷ lệ tinh bột MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới Toàn giới 2.1.2 Tình hình sản xuất sắn Thái Nguyên 2.2 Tình hình nghiên cứu mật độ, khoảng cách trồng sắn nƣớc 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đối tƣợng 11 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 3.3 Nội dung nghiên cứu 11 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 3.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 11 3.4.2 Quy trình kỹ thuật thí nghiệm 12 3.4.3 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 13 3.2 Phƣơng pháp xử lí số liệu 14 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 4.1 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến tốc độ sinh trƣởng giống sắn HL2004-28 15 4.1.1 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao giống sắn HL2004-28 15 4.1.2 Ảnh hƣởng mật độ đến tốc độ giống sắn HL2004-28 17 4.1.3 Ảnh hƣởng mật độ đến tuổi thọ giống sắn HL2004-28 18 4.2 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến số đặc điểm nông học giống sắn HL2004-28 20 4.2.1 Chiều cao thân 21 4.2.2 Sự phân cành 21 4.2.3 Chiều cao cuối 21 4.2.4 Tổng số 22 4.2.5 Đƣờng kính gốc 23 4.3 Yếu tố cấu thành suất 24 4.3.1 Chiều dài củ 25 4.3.2 Đƣờng kính củ 26 4.3.3 Số củ gốc 26 4.3.4 Khối lƣợng củ gốc 27 4.4 Ảnh hƣởng mật độ đến suất chất lƣợng giống sắn HL2004-28 27 4.4.1 Năng suất thân 27 4.4.2 Năng suất củ tƣơi 29 4.4.3 Năng suất sinh vật học 31 4.4.4 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến tỷ lệ chất khô suất củ khô giống sắn HL2004-28 32 4.4.5 Ảnh hƣởng mật độ trồng đến tỷ lệ tinh bột suất tinh bột giống sắn HL2004-28 35 4.4.6 Chỉ số thu hoạch 37 4.5 Hoạch toán hiệu kinh tế giống sắn HL2004-28 37 Phần Kết luận đề nghị 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 36 ns: Không có sai khác so với đối chứng Qua bảng số liệu 4.10 hình 4.8 ta thấy: - Tỷ lệ tinh bột dao động từ 26,90 đến 29,50% đó: + Công thức có tỷ lệ tinh bột cao so với công thức đối chứng đạt 29,50% + Các công thức lại có tỷ lệ tinh bột thấp so với đối chứng - Năng suất tinh bột dao động từ 8,33 – 16,02 tấn/ha đó: + Công thức có suất cao đạt 16,02 tấn/ha cao so với công thức đối chứng 1,73 tấn/ha + Công thức có suất tinh bột thấp đạt 8,3 tấn/ha thấp so với công thức đối chứng 5,96 tấn/ha + Ta thấy suất tinh bột công thức so với công thức đối chứng lớn 0,77 chứng tỏ công thức có sai khác so với công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% Giữc công thức lại so với công thức đối chứng thấp 0,77 chứng tỏ công thức lại sai khác so với công thức đối chứng Hình 4.8 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất tinh bột giống sắn HL2004-28 37 4.4.6 Chỉ số thu hoạch Chỉ số thu hoạch sắn đánh giá khả thích ứng cho suất giống sắn NSCT CSTH = x 100% NSSVH Nó thể khả tích lũy dinh dƣỡng từ quan tổng hợp quan dự trữ Nếu số thu hoạch thấp chứng tỏ thân phát triển mạnh, dinh dƣỡng tập trung nuôi thân nhiều dinh dƣỡng tích lũy củ Nếu số thu hoạch cao chứng tỏ phân bố hài hòa quan mặt đất (thân lá) quan dƣới mặt đất (rễ, củ) Hình 4.9 Chỉ số thu hoạch giống sắn HL2004-28 Qua hình 4.9 ta thấy: - Chỉ số thu hoạch dao động từ 57,36 đến 77,23% - Công thức có số thu hoạch cao đạt 77,23% cao so với công thức đối chứng 4,82% - Tất công thức lại có số thu hoạch thấp so với công thức đối chứng dao động từ 0,37 đến 15,05% 4.5 Hoạch toán hiệu kinh tế giống sắn HL2004-28 Hiệu kinh tế giống sắn HL2004-28 đƣợc thể bảng 4.11 dƣới đây: 38 Bảng 4.11 Kết hoạch toán kinh tế giống sắn HL2004-28 (Đơn vị tính: triệu đồng/ha) CT Mật độ Năng suất Tổng thu Tổng chi Lãi (cây/ha) củ tƣơi (triệu (triệu (triệu (tấn/ha) đồng/ha) đồng/ha) đồng/ha) 15.625 38,02 45,62 26,032 19,588 16.667 40,45 48,54 27,032 21,508 12.500 59,58 71,50 25,032 46,468 4(đ/c) 10.000 50,13 60,16 24,032 36,128 8.333 30,44 36,53 23,032 13,498 Phụ lục Ghi chú: - Lƣợng phân Ure bón 260,9kg/ha x 10.800 đ/kg = 2.817.720 đ (1) - Lƣợng phân supe lân bón 470,6kg/ha x 3.600đ/kg = 1.694.160đ (2) - Lƣợng phân Kali clorua bón 200kg/ha x 7.600đ/kg = 1.520.000đ (3) - Lƣợng phân chuồng bón 1000kg/ha x 800đ/kg = 8.000.000đ (4) - Công lao động (5): + Công thức 1: 120 công/ha x 100.000đ/công = 12.000.000đ + Công thức 2: 130 công/ha x 100.000đ/công = 13.000.000đ + Công thức 3: 110 công/ha x 100.000đ/công = 11.000.000đ + Công thức 4: 100 công/ha x 100.000đ/công = 10.000.000đ + Công thức 5: 90 công/ha x 100.000đ/công = 9.000.000đ - Giá sắn củ tƣơi năm 2014 1.200đ/kg Tổng chi = (1) +(2) +(3) +(4) +(5) Tổng thu = Năng suất củ tƣơi x Giá sắn củ tƣơi/kg Qua bảng số liệu 4.11 hình 4.10 ta thấy: 39 + Công thứ đạt lợi nhuận kinh tế cao 46,468 triệu đồng/ha cao so với công thức đối chứng 10,34 triệu đồng/ha + Công thức có lợi nhuận kinh tế thấp 13,498 triệu đồng/ha thấp so với công thức đối chứng 22,63 triệu đồng/ha Hinh4.10 Hoạch toán kinh tế giống sắn HL2004-28 40 Phần Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Qua trình theo dõi thí nghiệm ảnh hƣởng mật độ trồng đến giống sắn HL2004-28 trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, có số nhận xét sau: - Về khả sinh trƣởng phát triển: giống sắn HL204-28 có khả sinh trƣởng phát triển khác mật độ trồng khác nhau.Các công thức có đặc điểm sinh trƣởng nhƣ chiều cao cây, tốc độ lá, tuổi thọ lá, tổng số lá/cây, đƣờng kính gốc hầu nhƣ thấp so với công thức đối chứng, số đặc điểm công thức có lớn công thức đối chứng nhƣng không đáng kể - Các yếu tố cấu thành suất sắn (đƣờng kính củ, số củ/gốc, khối lƣợng củ/gốc) tất công thức thấp so với công thức đối chứng - Năng suất, chất lƣợng sắn: + Ở NSTL có công thức có suất cao nhất, công thức lại có suất thấp so với công thức đối chứng + Ở công thức có NSCT, NSSVH, NSCK, NSTB cao nhất, công thức lại thấp so với công thức đối chứng - Về hiệu kinh tế: + Công thức có hiệu kinh tế cao (lãi đạt 46,468 triệu đồng/ha) + Các công thức lại có hiệu kinh tế thấp so với công thức đối chứng thấp công thức lãi đạt 13,498 triệu đồng/ha 41 5.2 Đề nghị Căn vào kết nghiên cứu phổ biến giống săn HL2004-28 trồng với mật độ 12.500 cây/ha hiệu kinh tế cao tỉnh Thái Nguyên nhƣ số vùng trồng sắn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Để có kết luận xác ảnh hƣởng mật độ trồng đến suất, chất lƣợng sắn giống sắn HL2004-28 phục vụ sản suất tỉnh Thái Nguyên nhƣ số tỉnh Trung du miền núi phía Bắc cần tiếp tục nghiên cứu đề tài vào năm 42 Phụ lục Bảng thời tiết khí hậu Thái Nguyên năm 2014 Tháng/năm Nhiệt độ (0C) Ẩm độ (%) 1/2014 16,6 73 Lƣợng mƣa (mm) 3,7 2/2014 3/2014 4/2014 5/2014 6/2014 7/2014 8/2014 16,6 19,4 24,4 28,5 29,4 29,0 28,3 82 91 89 79 81 83 85 29,7 85,9 139,3 152,2 143,0 238,3 329,5 9/2014 10/2014 11/2014 12/2014 28,4 19,3 23,6 24,6 82 36 49 50 150,3 28,9 16,4 69,0 (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên, 2014) Qua bảng thời tiết tỉnh Thái Nguyên ta thấy tình hình khí hậu năm biến đổi thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển sắn: -Thời gian trồng sắn vào tháng tháng co nhiệt độ trung bình 19,40C – 24,40C, ẩm độ trung bình 89% - 91% thuận lợi cho hom sắn mọc mầm - Từ tháng đến tháng nhiệt độ trung bình từ 28,30C – 29,40C cao tháng 29,40C, lƣợng mƣa dao động từ 143,0mm – 329,5mm cao tháng thuận lợi cho sinh trƣởng thân tích lũy dinh dƣỡng cho sắn - Tháng 10 tháng 11 nhiệt độ trung bình giảm dần dao đông từ 19,30C – 23,60C Theo ẩm độ lƣợng mƣa giảm điều kiện thuận lợi cho việc tích lũy dinh dƣỡng vào củ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Phạm Văn Biên, Hoàng Kim (1991), Cây sắn, NXB Nông nghiệp Phạm Văn Biên (1998), Sắn Việt Nam vùng sắn châu Á, trạng tiềm năng, kỷ yếu hội thảo “Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, http://www.agroviet.gov.vn Lƣờng Văn Duy (2007), “Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Bùi Huy Đáp(1987), Cây sắn Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Kế Hùng (1985), Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn (1990), Tuyển tập giống sắn Nguyễn Viết Hƣng (2006), “ Luận án tiến sĩ Khoa học Nông Nghiệp” Nguyễn Hữu Hỷ (2000), Kết nghiên cứu kỹ thuật canh tác sắn Đông Nam Bộ năm 1997- 1998 Trong sách: Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam Thông tin Hội thảo sắn Việt Nam tổ chức Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, 2000 Trần Ngọc Ngoạn, Trần Văn Diễn (1992), Cây sắn 10 Trần Ngọc Ngoạn (1995), “Luận án PTS KHNN”, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 11 Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thị Lẫm, Đào Thanh Vân, Bùi Bảo Hoàn, Hoàng Văn Chung, Trần Văn Điền (2004), Giáo trình “Trồng trọt chuyên khoa”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Trần Ngọc Ngoạn (2007), “Giáo trình sắn”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 44 13 Đỗ Thị Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất Nông nghiệp 14 Phan Kim Sơn (2008), “Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 15 Công Doãn Sắt (1999), Quản lý dinh dƣỡng độ phì nhiêu đất trồng sắn vùng Đông Nam Bộ Trong sách: Kết Nghiên cứu Khuyến nông sắn Việt Nam Thông tin Hội thảo sắn Việt Nam tổ chức Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, 1999 16 Phạm Anh Tuấn - Vai trò nhiên liệu sinh học phát triển nông nghiệp nông thôn, http:www.nhandan.com.vn 17 http://hoangkimvietnam.wordpress.com II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 18 Ociano (1980), The yield of performance of cassava planted different spacing and different number of nodes per cutting, 1980 BS Thesis SSSAC Pili, Camarines sur, Philippines 19 Tongglum (1987), Cassava cultural practices research in Thailand Cassava Breeding and Agronomy Research in Asia Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong, Thailand 20 Villamayor (1983) Depth of land preparation and relation to Cassava 21 FAOSTAT (2015): http://faostat.fao.org/ 22 MARD (2015), http://www.agroviet.gov.vn; http://mard.gov.vn 23 http://cassavaviet.blogspot.com 24 http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỦ LÝ SỐ LIỆU THEO IRRISTAT CỦA THÍ NGIỆM 1.Năng suất củ tƣơi BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT FILE NSCT 26/ 3/15 7:25 :PAGE Nang suat cu tuoi VARIATE V003 NSCT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 605213 302607 0.65 0.551 CT 1537.40 384.349 826.59 0.000 * RESIDUAL 3.71988 464985 * TOTAL (CORRECTED) 14 1541.72 110.123 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSCT 26/ 3/15 7:25 :PAGE Nang suat cu tuoi MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 NSCT 43.5180 43.9960 43.6560 SE(N= 5) 0.304954 5%LSD 8DF 0.994424 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 NSCT 38.0167 40.4467 59.5833 50.1333 30.4367 SE(N= 3) 0.393694 5%LSD 8DF 1.28380 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSCT 26/ 3/15 7:25 :PAGE Nang suat cu tuoi F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSCT GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 43.723 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 10.494 0.68190 1.6 0.5508 |CT | | | 0.0000 | | | | Năng suất củ khô BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCK FILE NSCK 26/ 3/15 7:31 :PAGE Nang suat cu kho VARIATE V003 NSCK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 456813 228406 1.68 0.245 CT 218.094 54.5235 402.22 0.000 * RESIDUAL 1.08445 135556 * TOTAL (CORRECTED) 14 219.635 15.6882 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSCK 26/ 3/15 7:31 :PAGE Nang suat cu kho MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 NSCK 16.8800 17.3020 17.1500 SE(N= 5) 0.164655 5%LSD 8DF 0.536923 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 NSCK 15.3167 15.9000 22.7667 19.8167 11.7533 SE(N= 3) 0.212569 5%LSD 8DF 0.693165 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSCK 26/ 3/15 7:31 :PAGE Nang suat cu kho F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSCK GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 17.111 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.9608 0.36818 2.2 0.2448 |CT | | | 0.0000 | | | | Năng suất sinh vật học BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSSVH FILE NSSVH 26/ 3/15 7:28 :PAGE Nang suat sinh vat hoc VARIATE V003 NSSVH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 84.2628 42.1314 4.15 0.058 CT 1391.35 347.838 34.24 0.000 * RESIDUAL 81.2710 10.1589 * TOTAL (CORRECTED) 14 1556.89 111.206 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSSVH 26/ 3/15 7:28 :PAGE Nang suat sinh vat hoc MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 NSSVH 65.3580 60.5760 60.1160 SE(N= 5) 1.42540 5%LSD 8DF 4.64810 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 NSSVH 52.7833 57.8467 77.1500 69.2333 53.0700 SE(N= 3) 1.84019 5%LSD 8DF 6.00067 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSSVH 26/ 3/15 7:28 :PAGE Nang suat sinh vat hoc F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSSVH GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 62.017 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 10.545 3.1873 5.1 0.0577 |CT | | | 0.0001 | | | | Năng suất tinh bột BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTB FILE NSTB 26/ 3/15 7:30 :PAGE Nang suat tinh bot VARIATE V003 NSTB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 460413 230206 1.38 0.307 CT 106.440 26.6101 159.01 0.000 * RESIDUAL 1.33878 167348 * TOTAL (CORRECTED) 14 108.240 7.73140 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTB 26/ 3/15 7:30 :PAGE Nang suat tinh bot MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 NSTB 12.0160 12.4280 12.3260 SE(N= 5) 0.182947 5%LSD 8DF 0.596571 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 NSTB 11.2100 11.4300 16.0233 14.2867 8.33333 SE(N= 3) 0.236183 5%LSD 8DF 0.770170 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTB 26/ 3/15 7:30 :PAGE Nang suat tinh bot F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTB GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 12.257 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.7805 0.40908 3.3 0.3070 |CT | | | 0.0000 | | | | Tỷ lệ tinh bột BALANCED ANOVA FOR VARIATE PTTB FILE PTTB 8/ 3/** 17: PAGE phan tram tinh bot VARIATE V003 PTTB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 12.2307 3.05767 3.07 0.083 NL 869333 434667 0.44 0.665 * RESIDUAL 7.97733 997167 * TOTAL (CORRECTED) 14 21.0773 1.50552 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE PTTB 8/ 3/** 17: PAGE phan tram tinh bot MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 PTTB 29.5000 28.2667 26.9000 28.5000 27.4000 SE(N= 3) 0.576532 5%LSD 8DF 1.88001 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 PTTB 27.7800 28.3400 28.2200 SE(N= 5) 0.446580 5%LSD 8DF 1.45625 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PTTB 8/ 3/** 17: PAGE phan tram tinh bot F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE PTTB GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 28.113 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.2270 0.99858 3.6 0.0830 |NL | | | 0.6649 | | | | Tỷ lệ chất khô BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLCK FILE TLCK 14/ 3/15 12:36 :PAGE Ty le chat kho VARIATE V003 TLCK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 7.81778 1.95444 3.14 0.079 NL 665014 332507 0.53 0.609 * RESIDUAL 4.97899 622374 * TOTAL (CORRECTED) 14 13.4618 961556 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLCK 14/ 3/15 12:36 :PAGE Ty le chat kho MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 TLCK 40.3000 39.3233 38.2233 39.5367 38.6400 SE(N= 3) 0.455475 5%LSD 8DF 1.48526 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 TLCK 38.9140 39.4060 39.2940 SE(N= 5) 0.352810 5%LSD 8DF 1.15048 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLCK 14/ 3/15 12:36 :PAGE Ty le chat kho F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TLCK GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 39.205 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.98059 0.78891 2.0 0.0789 |NL | | | 0.6095 | | | | [...]... 1.3 Yêu cầu của đề tài - So sánh ảnh hƣởng của mật độ trồng sắn đến sinh trƣởng, phát triển của giống sắn mới HL2004- 28 -Đánh giá ảnh hƣởng của mật độ trồng đến các yếu tố năng suất và cấu thành năng suất của giống sắn mới HL2004- 28 -Đánh giá ảnh hƣởng của mật độ trồng đến chất lƣợng và hiệu quả kinh tế của giống sắn mới HL2004- 28 3 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học... nghiên cứu ảnh hƣởng của yếu tố mật độ đến năng suất và chất lƣợng của các giống sắn là vấn đề rất cần thiết Chính vì những thực tế trên, em đã tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất và chất lượng giống sắn mới HL2004- 28 tại Thái Nguyên” 1.2 Mục đích của đề tài - Xác định mật độ trồng thích hợp đối với giống sắn mới nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng cao phục... QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến tốc độ sinh trƣởng của giống sắn mới HL2004- 28 4.1.1 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của giống sắn mới HL2004- 28 Sắn thuộc loại cây hai lá mầm, dạng thân gỗ, sự sinh trƣởng của cây sắn phụ thuộc vào hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh thƣợng tầng Chiều cao cây sắn quyết định mô phân sinh đỉnh và nó chịu ảnh. .. cũng là yếu tố để cây quang hợp tốt và cho năng suất cao Kết quả theo dõi ảnh hƣởng của mật độ trồng đến tốc độ ra lá của giống sắn mới HL2004- 28 đƣợc tể hiện ở bảng 4.2 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến tốc độ ra lá của giống săn mới HL2004- 28 tại Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2014 (Đơn vị: lá/ngày) Công thức Mật độ trồng (cây/ha) Tốc độ ra lá sau trồng tháng 4 5 6 7 8 1 15.625 0,98... 15.000 cây/ha Mật độ và khoảng cách trồng sắn thay đổi theo thời gian sinh trƣởng của giống sắn và độ phì nhiêu của đất trồng Chỉ số lá tối ƣu của sắn khoảng 3 - 3,5 Nếu tăng mật độ trồng thì sẽ tác động đến tăng nhịp độ ra lá và rụng lá Do đó phải chọn mật độ thích hợp để đạt chỉ số lá tối ƣu Mật độ trồng sắn có thể dao động trong phạm vi 12 000 - 13 000 cây/ha Giống sắn dài ngày, mật độ: 10 500 cây/ha... thuộc vào loại đất và mùa vụ trồng Thƣờng những đất có độ phì cao thì trồng sắn với mật độ thƣa còn đối với đất có thành phần dinh dƣỡng thấp thì trồng với mật độ dày Mật độ trồng sắn liên quan đến đặc tính phân cành và sự sinh trƣởng thân lá của từng giống: Giống phân cành nhiều, thân lá phát triển nhanh trồng với mật độ thƣa và ngƣợc lại Cũng theo tác giả thì mật độ thích hợp với các giống sắn ở... đó lấy giá trị trung bình + Năng suất củ tƣơi (tấn/ha) = Khối lƣợng trung bình của 1 gốc x mật độ cây/ha + Năng suất thân lá (tấn/ha) = Khối lƣợng trung bình của 1 cây x mật độ cây/ha + Năng suất sinh vật học (tấn/ha) = Năng suất củ tƣơi + Năng suất thân lá - Nghiên cứu năng suất, chất lƣợng (tỷ lệ chất khô, tỷ lệ tinh bột, năng suất củ khô và năng suất tinh bột) + Tỷ lệ chất khô, tỷ lệ tinh bột (%):... 4.2 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tổng số lá trên cây của giống sắn mới HL2004- 28 4.2.5 Đường kính gốc Chiều cao cây và đƣờng kính gốc có liên quan mật thiết với nhau Đƣờng kính gốc phản ánh độ mập của cây, đƣờng kính gốc càng to thì khả năng vận chuyển chất dinh dƣỡng, chống đổ càng tốt và tạo tiền đề cho năng suất cao Qua bảng số liệu 4.4 và hình 4.3 ta thấy : - Đƣờng kính gốc của giống sắn mới HL2004- 28. .. mới HL2004- 28 ở các mật độ thí nghiệm có sự chênh lệch không lớn dao động từ 2,95cm đến 3,28cm - Công thức đối chứng (mật độ trồng 10.000 cây/ha) có đƣờng kính gốc cao nhất đạt 3,28cm, thấp nhất là công thức 1 đạt 2,95cm 24 Hình 4.3 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến đường kính gốc của giống sắn mới HL2004- 28 4.3 Yếu tố cấu thành năng suất Để có thể đánh giá tính ƣu việt của các dòng, giống sắn ngƣời ta... độ cao năng suất sẽ giảm Mật độ trồng sắn thích hợp có thể thay đổi từ 13.000 – 20.000 cây/ha Một số kết quả nghiên cứu khác của Malayxia và Indonexia, cũng cho thấy mật độ trồng sắn thích hợp với những giống sắn có thân lá phát triển mạnh và phân nhánh nhiều là từ 10.000 – 12.000 cây/ha thì cho năng suất sắn đạt đƣợc cao nhất 2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước Tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu của

Ngày đăng: 22/11/2016, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w