Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ MINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ MỘT SỐ GIỐNG CÚC TRỒNG TẠI MÊ LINH, HÀ NỘI CẤY MÔ Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ts Hà Minh Tâm HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS Hà Minh Tâm - Khoa SinhKTNN, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Thầy Ts La Việt Hồng, khoa Sinh – KTNN thầy giáo, cô giáo trƣờng ĐHSP Hà Nội giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho em thực luận văn thạc sỹ Em xin gửi lời cảm ơn gia đình, tồn thể chú, bác trồng hoa giúp đỡ, cung cấp thông tin kinh nghiệm giúp đỡ em thu thập thông tin thực luận văn Một lần em xin cảm ơn giúp đỡ thầy cơ, gia đình tồn thể bạn Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đƣợc góp ý thầy (cơ) bạn để đề tài em đƣợc hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Học viên Đỗ Thị Minh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp tơi thực dƣới hƣớng dẫn TS Hà Minh Tâm Kết nghiên cứu không chép khơng trùng với khóa luận Những trích dẫn, kết nghiên cứu có đề tài lấy từ cơng bố thức có ghi rõ ràng Nếu sai tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm trƣớc hội đồng bảo vệ Hà Nội, ngày 15 tháng 07 năm 2016 Học viên Đỗ Thị Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Điểm đề tài Bố cục luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ảnh hƣởng ánh sáng đến thực vật 1.1.1 Các loại ánh sáng 1.1.2 Tác động ánh sáng thực vật 1.1.3 Vai trò nhân tố ánh sáng nuôi cấy mô thực vật 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nhân giống cúc nuôi cấy mô 1.2.1 Các nghiên cứu giới 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 10 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Thời gian nghiên cứu 19 2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm phân loại giống nghiên cứu 22 3.1.1 Danh pháp vị trí phân loại 22 3.1.2 Đặc điểm hình thái 22 3.1.3 Phân bố sinh thái 23 3.1.4 Giá trị tài nguyên 24 3.1.5 Đặc điểm phân biệt giống nghiên cứu 24 3.2 Ảnh hƣởng ánh sáng đến hình thành sinh trƣởng chồi chồi giống nghiên cứu 26 3.2.1 Ảnh hƣởng ánh sáng đến hình thành chồi 26 3.2.2 Ảnh hƣởng ánh sáng đến tăng trƣởng chồi 27 3.2.3 Ảnh hƣởng ánh sáng đến hình thành hình thái chồi sau tuần 28 3.2.4 Ảnh hƣởng ánh sáng đến hình thành hình thái 30 3.3 Ảnh hƣởng ánh sáng đến phục hồi giống nghiên cứu 34 3.4 Đề xuất quy trình nhân giống giống nghiên cứu 37 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐĐ: Đại đóa PL: Pha lê TT: Trắng tuyết KTNN: Kĩ thuật nông nghiệp Nxb: Nhà xuất Tr.: Trang Ts.: Tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Ảnh hƣởng bƣớc sóng ánh sáng khác lên thực vật Bảng 3.1 Ảnh hƣởng ánh sáng đến hình thành chồi Bảng 3.2 Sự tăng trƣởng chiều cao chồi giống Bảng 3.3 Số lƣợng hình thái chồi giống sau tuần Bảng 3.4 Số lƣợng hình thái giống sau tuần Bảng 3.5 Sự tăng trƣởng số lƣợng chiều cao chồi tuần thứ DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Dạng sống Hình Hình dạng Hình 3.Cụm hoa Hình Chồi giống cúc sau tuần ni cấy Hình Chồi giống cúc sau phục hồi tuần thứ Hình Sơ đồ quy trình nhân giống ni cấy mơ tế bào MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Nguồn chiếu sáng yếu tố quan trọng ngành công nghiệp vi nhân giống nói chung cơng nghệ ni cấy mơ thực vật in vitro nói riêng Bên cạnh đó, việc tìm giải pháp tốt nguồn sáng nhằm nâng cao chất lƣợng giống nhƣ hạ giá thành sản phẩm trồng đƣợc quan tâm hàng đầu Với lồi thích hợp ni cấy môi trƣờng ánh sáng khác cho phù hợp với mục đích ngƣời sản xuất để đem lại hiệu kinh tế cao Nhiều loại nhƣ Tiêu, Dƣa chuột, Lúa mạch, Lúa mì (Bula cộng sự, 1991 [28], Khoai tây (Miyashita cộng sự, 1994) [37], Dâu tây, Chuối (Nhut cộng sự, 2002) [41] sinh trƣởng tốt dƣới đèn LED Nhiều loài khác lại thích hợp với ánh sáng từ nguồn khác Để tìm hiểu ảnh hƣởng ánh sáng đến sinh trƣởng phát triển chồi số giống trồng nuôi cấy in vitro tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng đến khả nhân giống phương pháp nuôi mô số giống cúc trồng Mê Linh, Hà Nội Mục tiêu đề tài: Đánh giá ảnh hƣởng điều kiện chiếu sáng đến khả nhân giống phƣơng pháp nuôi cấy mô giống: Cúc đại đóa, Cúc pha lê Cúc trắng tuyết, thuộc lồi Đại đóa (Dendranthema morifolium (Ramat.) Tzvel.1961), nhằm xây dựng sở liệu cho việc đề xuất giải pháp nhân giống trồng trọt giống nghiên cứu Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung vốn kiến thức cho chuyên ngành Sinh thái học sở khoa học cho nghiên cứu tài nguyên thực vật, đa dạng sinh học y - dƣợc học, Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ trực tiếp cho việc nhân giống gây trồng giống nghiên cứu Việt Nam Điểm đề tài: Một số thơng tin quy trình nhân giống phƣơng pháp ni cấy mơ giống thuộc lồi Đại đóa (Dendranthema morifolium (Ramat.) Tzvel 1961) Bố cục luận văn: Gồm 46 trang, ảnh, bảng, biểu đồ đƣợc chia thành phần nhƣ sau: Mở đầu trang, chƣơng Tổng quan tài liệu (11 trang), chƣơng Đối tƣợng, phạm vi, thời gian, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu (4 trang), chƣơng Kết nghiên cứu (20 trang), Kết luận kiến nghị (2 trang) Ngồi cịn có phần: Tài liệu tham khảo, Phụ lục (5 trang) 32 3.3 Ảnh hƣởng ánh sáng đến phục hồi giống nghiên cứu Bảng 3.5 Sự tăng trưởng số lượng chiều cao chồi tuần thứ Loại ánh Số chồi tăng so với Chiều cao chồi tăng Số lá/chồi tăng so sáng tuần so với tuần với tuần (chiếc) (cm) (chiếc) ĐĐ PL TT ĐĐ PL TT ĐĐ PL TT Trắng 2 0,5 1,5 0,5 2 Đỏ 5 1,0 0,5 6 Xanh 1,0 1 Xanh+đỏ 1,5 0,5 Biểu đồ 3.3.Chồi giống sau phục hồi 33 Qua bảng 3.5 biểu đồ 3.3 thu đƣợc kết nhƣ sau: Tốc độ phục hồi giống đƣa từ môi trƣờng ánh sáng màu ánh sáng trắng khác nhau, ánh sáng đỏ giống Cúc đại đóa số lƣợng chồi tăng lên so với giống lại, chiều cao chồi tăng nhanh giống Cúc pha lê, só lƣợng lá/chồi giống tăng nhƣ nhau, ánh sáng xanh, chồi giống Cúc pha lê số lƣợng tăng nhanh sau trình phục hồi, chiều cao chồi tăng nhanh giống Cúc trắng tuyết, số lƣợng giống nhau, ánh sáng xanh đỏ, số lƣợng chồi tăng nhanh giống Cúc trắng tuyết, nhiên chiều cao tăng nhiều giống Cúc đại đóa, số lƣợng giống Cúc pha lê tăng nhanh Nhƣ vậy, ta thấy giống Cúc pha lê có khả phục hồi tốt so với giống lại, dù ánh sáng màu sau phục hồi cho số lƣợng chiều cao chồi tốt 34 Cúc đại đóa Cúc pha lê Cúc trắng tuyết Ánh sáng đỏ Ánh sáng trắng Ánh sáng xanh Ánh sáng xanh + đỏ Hình Chồi giống cúc sau phục hồi tuần thứ 35 3.4 Đề xuất quy trình nhân giống giống nghiên cứu Bƣớc 1: Chọn vật liệu khởi đầu Bƣớc 2: Tái sinh chồi Bƣớc 3: Nhân nhanh chồi Bƣớc 4: Tạo hoàn chỉnh Bƣớc 5: Đƣa vƣờn ƣơm Hình Sơ đồ quy trình nhân giống nuôi cấy mô tế bào Bước 1: Chọn vật liệu khởi đầu Từ tập đoàn mẹ, tiến hành thu mẫu chồi nách đỉnh sinh trƣởng, sau đó, tiến hành cắt tỉa lá, rửa dƣới vòi nƣớc dung dịch xà phịng lỗng, lau cồn 70 % Do chồi nách chồi đỉnh khó khử trùng, rửa mẫu cần thật cẩn thận kẽ Cách khử trùng mẫu: Các mẫu đƣợc rửa xà phòng nƣớc máy đem vào khử trùng hóa chất Sử dụng dung dịch Calcium hypoclorit nồng độ 0,7 % bổ sung 2-5 giọt tween 40 12 phút 36 Trong suốt trình khử trùng mẫu phải ngập hồn tồn dung dịch khử trùng, dùng tay lắc nhẹ bình khử trùng Sau dung nƣớc cất hấp tráng nhiều lần để loại bỏ chất khử trùng khỏi mẫu Bước 2: Tái sinh chồi Mẫu sau khử trùng xong, dùng pank cấy gắp mẫu đĩa cấy vô trùng, loại bỏ phần thừa phần mẫu bị bợt trắng tác động hóa chất khử trùng Tiếp theo dùng pank, dao cấy tách lấy đỉnh sinh trƣởng đƣa vào mơi trƣờng ni cấy, đƣờng kính đỉnh sinh trƣởng khoảng 0,5 mm (có thể sử dụng mẫu cấy đỉnh chồi nách chồi có chiều dài khoảng 1-2 cm) Lƣu ý: Khi tách đỉnh sinh trƣởng để cấy phải để pank, dao cấy thật nguội tránh làm chết mẫu Khi tách không đƣợc làm cho mẫu bị trầy xƣớc Sau tách xong mẫu đƣa ln vào mơi trƣờng ni cấy Mơi trƣờng: MS + 1mg 2,4D/lít + mg Kinetine/lít + 7g Agar/lit + 30g đƣờng/lít, pH5,8 Mẫu đƣợc đặt cƣờng độ ánh sáng 2500 Lux, nhiệt độ phòng khoảng 25 0C, độ ẩm 70% Sau tuần, đỉnh sinh trƣởng tái sinh thành chồi Sau khoảng tuần tiến hành tách mẫu đƣa sang môi trƣờng nhân nhanh Bước 3: Nhân nhanh chồi Chồi sau có chiều dài khoảng 3-4 cm tiến hành cắt đoạn dài 1cm (có chứa mắt ngủ) cấy chuyển vào môi trƣờng nhân nhanh Môi trƣờng nhân nhanh: MS + 2mg BAP/lít + 7g Agar/lít + 30g đƣờng /lít, pH 5,8 Sau đƣa giống cúc vào mơi trƣờng ánh sáng thích hợp cho phát triển cụ thể nhƣ sau: 37 - Giống Cúc đại đóa: Qua trình nghiên cứu nhân giống với giống Cúc đại đóa: Nếu muốn tăng số lƣợng chồi giai đoạn nuôi cấy mô, nên sử dụng ánh sáng màu đỏ trình hình thành chồi, muốn tăng chiều cao chồi để thuận lợi cho trình nhân giống nên nuôi cấy giống môi trƣờng ánh sáng đỏ Tuy nhiên để chồi phát triển tốt hình thái nên ni cấy môi trƣờng ánh sáng trắng (đèn huỳnh quang) Không nên sử dụng kết hợp ánh sáng xanh đỏ cho hiệu không cao - Giống Cúc pha lê: Với giống Cúc pha lê, nên nuôi cấy môi trƣờng đèn huỳnh quang với mơi trƣờng ánh sáng màu khác chồi phát triển khơng tốt, kích thƣớc số lƣơng chồi khơng cao, hình thái chồi khơng hồn chỉnh, giống Cúc pha lê khơng thích hợp với mơi trƣờng Tuy nhiên khả phục hồi giống tốt, nên ta ni cấy mơi trƣờng khác nhau, nhiên tuần để chúng phục hồi sử dụng vào mục đích khác - Giống Cúc trắng tuyết: Để tăng số lƣợng chồi sau q trình ni cấy giống nên lựa chọn ánh sáng đỏ để nuôi cấy cho số lƣợng chồi nhiều, nhiên muốn chồi có chiều cao tối ƣu nên ni cấy mơi trƣờng ánh sáng trắng sử dụng kết hợp đèn xanh đỏ để nuôi cấy chồi có chiều cao tốt Bước 4: Tạo hồn chỉnh Sau chồi cúc đủ chiều cao (khoảng 2-3 cm) chuyển sang môi trƣờng rễ: Tiến hành nhƣ sau: Chồi trình nhân nhanh ta cắt lấy phần dài khoảng 1,5-2 cm, sau cấy vào môi trƣờng rễ Giai đoạn rễ kéo dài ống nghiệm khoảng tuần 38 Môi trƣờng rễ: LS + 0,2mg BAP/lít + 1mg NAA/lít +7g Agar/lít + 30g đƣờng/lít, pH 5,8 Bước 5: Đƣa vƣờn ƣơm Sau thấy có đủ chất lƣợng tiến hành đƣa làm quen ánh sáng khoảng 1-2 tuần từ phịng thí nghiệm mơi trƣờng đèn huỳnh quang ta tiến hành đƣa khỏi buồng ni cấy ban đầu để ngồi mơi trƣờng khơng cần sử dụng đèn chiếu sáng để chồi thích nghi với ánh sáng tự nhiên Tiếp theo dùng pank cấy gắp bình cấy , rửa agar đƣờng có để tránh bị nhiễm nấm trồng giá thể Giá thể tốt cho nuôi cấy cúc cát Trong trình rèn luyện chồi ta cần ý chăm sóc chồi: Tƣới đủ nƣớc cho chồi ngày đồng thời quan sát trạng thái chồi, lá, xem có sâu bệnh hay nấm khơng, xuất nấm sâu bệnh cần tiến hành phun thuốc trừ sâu Sau 15 ngày ta cho vƣờn ƣơm Khi đƣa vƣờn ƣơm phải tiến hành chuẩn bị đất trồng: Đất phải cao tơi xốp, cúc khơng chịu đƣợc ngập nƣớc Đất thích hợp cho cúc đất thịt nhẹ, đất cát pha, đất đỏ bazan,…có độ pH = 5,8- 6,8, đất phơi ải từ 7-10 ngày Lên luống cao khoảng 20-25 cm, rò rãnh, 1,2 m, bề mặt luống phải phẳng, tƣới nƣớc ẩm trƣớc trồng 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi thu đƣợc kết nhƣ sau: 1) Cung cấp thông tin phân loại lồi Đại đóa đặc điểm phân biệt giống nghiên cứu 2) Về khả hình thành phát triển chồi, ánh sáng 100% đỏ thích hợp cho tạo chồi phát triển Cúc đại đóa cho số lƣợng chiều cao chồi lớn Tuy nhiên để thời gian dài chồi phát triển bất thƣờng hình thái sức sống Với 100% ánh sáng đỏ, giống Cúc trắng tuyết cho số lƣợng chồi lớn 3) Về hình thành phát triển lá, mơi trƣờng ánh sáng trắng ánh sáng xanh đỏ giống hồn thiện hình thái so với ánh sáng đỏ xanh Tuy nhiên giống thích hợp với ánh sáng xanh đỏ để phát triển Giống Đại đóa thích hợp giống, nhƣng giống Trắng tuyết lại có số lƣợng lớn thuận lợi cho trình đem chồi vƣờn ƣơm để gây trồng 4) Về khả phục hồi, kết cho thấy giống Cúc pha lê có khả phục hồi tốt so với giống lại, dù ánh sáng màu sau phục hồi cho số lƣợng chiều cao chồi tốt, giống Cúc trắng tuyết giống Cúc đại đóa 5) Giống Cúc đại đóa giống có khả phát triển tốt nhiều loại ánh sáng khác 6) Để phục vụ công tác nhân giống, xây dựng đề xuất quy trình nhân giống ni cấy mơ cho giống nghiên cứu Kiến nghị: Do điều kiện nghiên cứu chƣa cho phép, cho cần tiếp tục khảo sát thêm trình sinh trƣởng, phát triển 40 phát sinh hình thái giống từ đƣa vƣờn ƣơm trồng ngồi đồng ruộng, để hồn thiện quy trình từ nhân giống đến thu hoạch 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Kim Biên (2007), “Họ Cúc – Asteraceae Dumort.”, Thực vật chí Việt Nam tập 7, tr 7-32, 409-412, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ngơ Xn Bình (2010), Ni cấy mơ tế bào thực vật, NXB Khoa học kỹ thuật Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập 2, Nxb Y Học Đặng Văn Đông, Đỗ Thị Lƣu (1997), “Ảnh hƣởng số loại thuốc kích thích đến sinh trƣởng phát triển hoa cúc CN93”, Kết nghiên cứu rau quả, NXB Nông nghiệp, tr.124-128 Đặng Văn Đông, Nguyễn Xuân Linh (2000), “Hiện trạng giải pháp phát triển hoa cảnh ngoại thành Hà Nội‟‟, Kết nghiên cứu khoa học rau 1998 – 2000, NXB Nông nghiệp, tr 259-266 Đặng Văn Đơng, Đình Thế Lộc (2003), Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao, NXB Lao động xã hội, tr Đặng Văn Đông (2005), Ảnh hưởng phương pháp nhân giống nhiệt độ, ánh sáng đến hoa, chất lượng hiệu sản xuất hoa cúc (Chysanthemum sp.) đồng Bắc bộ, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đặng Văn Đông, Nguyễn Quang Thạch (2005), “ Ảnh hƣởng quang giấn đoạn đên hoa chất lƣợng hoa cúc”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, 2(8), tr 72-74 Trần Thị Thu Hiền, Phạm Thị Nhƣ Quỳnh, Mai Văn Chung, Nguyền Đình San (2007), “Nhân nhanh giống hoa cúc CN97 kỹ thuật nuôi cấy invitro, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, I(7), tr 3033 42 10.La Việt Hồng, Phạm Thị Tƣơi, Dƣơng Thị Minh, Trần Thị Thắm, cộng sự, (2014), “Xây dựng quy trình nhân giống hoa cúc CN01 (Chrysanthemun maximum Seiun-3) kỹ thuật nuôi cấy in vitro” Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, 28-37, ISSN 1859-2325 11.Nguyễn Thị Diệu Hƣơng, Dƣơng Tấn Nhựt (2004), “Hồn thiện quy trình nhân nhanh giống hoa cúc (Chysanthemum indicum L.) kỹ thuật nuôi cấy đỉnh sinh trƣởng”, Tạp chí sinh học, 26(4), tr.45-48 12.Trần Cơng Khánh, Trần Văn Ơn, Phạm Kim Mãn (2010), Cẩm nang sử dụng phát triển thuốc Việt Nam, tr.114-116 NXB Y học 13.Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học 14.Nguyễn Xuân Linh (1998), Hoa kỹ thuật trồng hoa, NXB Nông nghiệp Hà Nội 15.Nguyễn Thị Kim Lý, Nguyễn Xuân Linh (1998), “Sơ đánh giá tập đoàn hoa cúc vụ thu đơng Hà Nội”, Tạp chí khoa học rau, hoa, quả, (2) 16.Nguyễn Thị Kim Lý, Nguyễn Xuân Linh (1999), “Kết thử nghiệm trồng số giống cúc vụ xn hè Hà Nội”, Tạp chí Nơng nghiệp công nghiệp thực phẩm, (6), tr.275-276 17.Nguyễn Thị Kim Lý (2001), “Nghiên cứu tuyển chọn nhân giống cúc vùng đất trồng hoa Hà Nội”, Luận Văn tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 18.Nguyễn Thị Kim Lý, Nguyễn Văn Linh (2005), “Kết nghiên cứu giống cúc đơn CN01”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (1), tr.71-74 19.Nguyễn Thị Kim Lý, Lê Sỹ Dũng (2008), “Kết nghiên cứu sản xuất thử giống hoa cúc đơn chùm CN20”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, (2), tr 24-28 43 20.Lê Công Luận cs (1999), “Khảo sát hiệu ứng tăng trƣởng thực vật chế phẩm OLIGOALGINAT chế tạo xạ hoa cúc”, Tạp chí nơng nghiệp, Cơng nghiệp thực phẩm, (10), tr 323 21.Nguyễn Văn Mã, Ong Xuân Phong, La Việt Hồng (2013), Các phương pháp nghiên cứu Sinh lý học thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22.Nguyễn Bá Nam, Nguyễn Đình Lâm, Dƣơng Tấn Nhựt (2012), “Nghiên cứu ảnh hƣởng loại mẫu cấy hệ thống chiếu sáng đơn sắc lên khả tái sinh chồi hoa cúc (Chrysanthemum morifolium Ramat Cv “Jimba”), ni cấy in vitro, Tạp chí Khoa học Công nghệ 50(6): 595-606 23.Dƣơng Tấn Nhựt, Nguyễn Quốc Thiện, Vũ Quốc Luận (2005), “Nâng cao chất lƣợng giống hoa cúc nuôi cấy invitro thông qua nuôi cấy thống khí”, Tạp chí sinh học, 27(3), tr 92-95 24 Dƣơng Tấn Nhựt, Nguyễn Bá Nam (2009), “Ảnh hƣởng hệ thống chiếu sáng đơn sắc lên sinh trƣởng phát triển hoa cúc (Chrysanthemum morifolium cv “Nút”) ni cấy invitro, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 7(1);93-100 25.Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga (2007), Giáo trình hoa, tr 5670, Nxb Nơng nghiệp TIẾNG ANH 26.Benetka L.A.Pavingerova D (`1995), Phenotypic differences In transgenic plants of Chysanthemum, Plant Breeding (Germany), 114(2): 169-173 27.Bertazza G., Baradil R., Predieri S (1995), “Light effects on in vitro rooting of pear cultivars of different rhizogenic ability”, Plant Cell Tiss Org Cult., 41, pp: 139-143 44 28.Bula R.J., Morrow T.W., Tibbitt T.W., Barta D.J., Ignatius R.W., Martin T.S (1991), “Light-emiiting diodes as a radiation source for plants”, Hort Sci., 26, pp: 203-205 29.Debergh PC, Aitken CJ, Cohen D, Grout B, Von Amold S, Zimmerman R, Ziv M (1992) Reconsideration of the term „vitrification‟ as used in micropropagation Plant Cell Tiss Org Cult 30: 135-140 30.Hahn EJ, Kozai T, Paek KY (2000) Blue and red light-emitting diodes with sucrose and ventilation affects in vitro growth of Rehmannia glutinose plantlets J, Plant Biol 43:247-250 31.Heyzon et al (2001), Plant Resources of South – East Asia 12, Medicinal plant, PROSEA, Backhuys Publishers, Leiden 32.Kenth and Toress (1990), Tisue culture techniques for horticulture, pp 26-34 33.Khattak A M., S Pearson, C B Johnson (2004), “The effects of far red spectral filters and plant density on the growth and development of chrysanthemums”, Scientia Horiculturae, 102(3), pp 335-341 34.Larcher W (1983), Sinh thái học thực vật, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 35.Lunegent and Wardly (1990), “Effcienet direct plant regeation from stem segment of chrysanthemum cultivars in relation to temperature and response group”, Scientia Horiculturae, (8), pp 733-736 36.Mitouchina T Y U and Dolgov (2000), “Modification of chrysanthemum plant and flower architechure by RoIC gene from Agrobacterium rhizogenesiss introduction” Acta Hort (ISHS), (508), pp 163-172 37.Miyashita Y., Kimura Y., Kitaya Y., Kozai T (1994), “Effects of red light the growth and morphology of Potatoplantlets in vitro: using 45 light-emitting diodes (LEDs) as a light source for micropropagation”, Acta Hort 38.N N Tzvelev (1961), Flora of Russia, 39.Oyaert E, Volckaert E, Debergh PC (1999) Growth of chrysanthemum under coloured plastic films with differ light qualities and quantities Sci Hort, 79:195-205 40.Sun-Ja Kim, Eun-Joo Hahn, Jeong-Wook Heo, Kee-Yoeup Pack (2004), “Effects of Leds on net photosynthetic rate, growth and leaf stomata of chrysanthemum plantlets in vitro”, Scientia Horiculturae, (101), pp.143-151 41.Nhut D.T (2002), “In vitro growth and physiological aspects of some horticultural plantlets cultured under red and blue light-emitting diodes (LEDs)”, Ph.D Thesis, Kagawa Univ., Japan, pp: -4, 163-172 42.Nhut D.T., Takamura T., Watanabe H., Okamoto K., Tanaka M (2003), “Responses of strawberry plantlets cultured in vitrounder superbright red and blue light-emitting diodes (LEDs)”, Plant Cell Tiss, Org Cult., 73, pp: 43-52 43.Okamoto K., Yanagi T (1994), “Developmentof light source for th plant growth using blue and rad supbright LEDs”, Shikohu –Section ppoint Convention Record of the Insitute of Electrical and Related Engineers, pp: 109 44.Ouyang J., Wang X., Zhao B., Wang Y (2003), “Light intensity and spectral quality influencing the callus growth of Cistanche deserticola and biosythesis of phenylethanoid glycosides”, Plant Sci., 165, pp: 657661 45.Peter D Sell, Gina Murrell (2006), Flora of Great Britain and Ireland, 4, pp: 482, Cambridge University Press 46 46.Tennesen D.J Singsaas E.L., Sharkey T.D (1994), “Light –emitting diodes as a light source for photosynthesis research”, Photosynthesis Research, 39, pp: 85-92 47.Wang T S et al (2012), “A review of phytochemistry and antitumor activity of a valuable medicinal species: Scutellaria barbata”, Journal of Medicinal Plant Research, 6(26): 4259- 4257 48.Zhiyu M et al (2007), Effect of light intensity, Quality and photoperiod on sterm elongation of Chrysanthemum cv Reagan Environ Control Biol 45(1), 19-25 Tiếng pháp 49 Gagnepain et Courchet in Lecomte H (1911), “Composées”, Flore generale de L’Indo-Chine, Tom 3, pp 448-449, 619-621 Paris