Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ ánh sáng, nước đến sinh trưởng cây xoan nhừ (choerospondias axillaris roxb ) giai đoạn vườn ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG ĐỨC HUYNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ ĐỘ ÁNH SÁNG, NƢỚC ĐẾN SINH TRƢỞNG CÂY XOAN NHỪ (Choerospondias axillaris Roxb.) GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa Khóa học : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG ĐỨC HUYNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ ĐỘ ÁNH SÁNG, NƢỚC ĐẾN SINH TRƢỞNG CÂY XOAN NHỪ (Choerospondias axillaris Roxb.) GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Lê Sỹ Hồng Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ánh sáng, nước đến sinh trưởng Xoan nhừ (Choerospondias axillaris Roxb.) giai đoạn vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” công trình nghiên cứu thân tôi, đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa đề tài trung thực chưa sử dụng công trình nghiên cứu khoa học khác Các số liệu trích dẫn đề tài ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên,ngày 28 tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Ngƣời viết cam đoan Ths.Lê Sỹ Hồng Nông Đức Huynh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy ThS Lê Sỹ Hồng tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu để thân áp dụng vào thực tế trình thực tập tốt nghiệp Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới Ban quản lý vườn ươm, anh chị vườn ươm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ việc lựa chọn địa điểm bố trí thí nghiệm, chăm sóc, thu thập số liệu Để hoàn thành khóa luận này, nhận động viên, đóng góp tận tình gia đình, người thân, bạn bè Một lần cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên Nông Đức Huynh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết phân tích mẫu đất 10 Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí công thức thí nghiệm 17 Bảng 3.2: Các tiêu sinh trưởng Hvn, D00, chất lượng 19 Bảng 3.3: Bảng xếp trị số quan sát phân tích phương sai 20 Bảng 3.4: Bảng phân tích phương sai nhân tố ANOVA 23 Bảng 4.1: Kết sinh trưởng H Xoan nhừ giai đoạn vườn ươm công thức thí nghiệm 24 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp kết sinh trưởng chiều cao vút Hvn (cm) công thức cuối đợt thí nghiệm 25 Bảng 4.3: Bảng phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng nước tới sinh trưởng chiều cao Xoan nhừ 26 Bảng 4.4: Bảng sai dị cặp xi - xj cho sinh trưởng chiều cao vút Xoan nhừ 27 Bảng 4.5: Kết sinh trưởng D 00 Xoan nhừ giai đoạn vườn ươm công thức thí nghiệm 28 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp kết sinh trưởng đường kính cổ rễ (cm) công thức tưới nước cuối đợt thí nghiệm 29 Bảng 4.7: Bảng phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng nước tới sinh trưởng đường kính Xoan nhừ 29 Bảng 4.8: Bảng sai dị cặp xi - xj cho sinh trưởng đường kính Xoan nhừ 30 Bảng 4.9: Tỷ lệ xuất vườn Xoan nhừ CTTN 31 Bảng 4.10: Kết sinh trưởng H Xoan nhừ chế độ che sáng giai đoạn vườn ươm 33 iv Bảng 4.11: Bảng tổng hợp kết sinh trưởng H (cm) Xoan nhừ chế độ che sáng 34 Bảng 4.12: Bảng phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng chế độ che sáng tới sinh trưởng chiều cao Xoan nhừ 35 Bảng 4.13: Bảng sai dị cặp xi - xj cho sinh trưởng chiều cao 35 Bảng 4.14: Kết sinh trưởng D 00 Xoan nhừ chế độ che sáng giai đoạn vườn ươm 36 Bảng 4.15: Bảng tổng hợp kết sinh trưởng D 00 (cm) Xoan nhừ chế độ che sáng 37 Bảng 4.16: Bảng phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng chế độ che sáng tới sinh trưởng D 00 Xoan nhừ 38 Bảng 4.17: Bảng sai dị cặp xi - xj cho sinh trưởng đường kính cổ rễ Xoan nhừ 38 Bảng 4.18: Tỷ lệ xuất vườn Xoan nhừ CTTN 39 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng H Xoan nhừ công thức thí nghiệm với nước 24 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng D 00 Xoan nhừ công thức thí nghiệm với nước 28 Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ % tốt, trung bình, xấu Xoan nhừ 32 Hình 4.4: Biểu đồ tỷ lệ % xuất vườn 32 Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng H Xoan nhừ công thức thí nghiệm với ánh sáng 33 Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng D 00 Xoan nhừ công thức thí nghiệm với ánh sáng 36 Hình 4.7: Biểu đồ tỷ lệ % tốt, trung bình, xấu Xoan nhừ CTTN với tỷ lệ che sáng 40 Hình 4.8: Biểu đồ tỷ lệ % xuất vườn 41 Hình 4.9: Một số hình ảnh Xoan nhừ công thức thí nghiệm với nước 42 Hình 4.10: Một số hình ảnh Xoan nhừ công thức 43 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa STT Chữ viết tắt CT CTTN D00 Đường kính cổ rễ Hvn Chiều cao vút LSNG LSD SL Số lượng STT Số thứ tự TB Trung bình Công thức Công thức thí nghiệm Lâm sản gỗ Chỉ tiêu sai dị đảm bảo nhỏ vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỤC LỤC vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Trong học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Trong thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Vai trò ánh sáng 2.1.2 Vai trò nước 2.2 Những nghiên cứu giới 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 2.5 Những thông tin đối tượng nghiên cứu 11 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 14 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 14 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 viii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 15 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 24 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nước đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) đường kính cổ rễ (D00) Xoan nhừ 24 4.1.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nước đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) Xoan nhừ 24 4.1.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nước đến sinh trưởng đường kính cổ rễ (D00) Xoan nhừ giai đoạn vườn ươm công thức thí nghiệm 27 4.1.3 Tỷ lệ xuất vườn Xoan nhừ công thức thí nghiệm 31 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che sáng tới sinh trưởng chiều cao (Hvn) đường kính cổ rễ (D00) Xoan nhừ 33 4.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che sáng tới chiều cao vút (Hvn) Xoan nhừ giai đoạn vườn ươm công thức thí nghiệm 33 4.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che sáng tới đường kính gốc (D00) Xoan nhừ giai đoạn vườn ươm công thức thí nghiệm 36 4.2.3 Tỷ lệ xuất vườn Xoan nhừ công thức thí nghiệm với ánh sáng 39 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt II Tiếng Anh II Tài liệu trích dẫn từ Internet PHỤ LỤC 38 Bảng 4.16: Bảng phân tích phƣơng sai nhân tố ảnh hƣởng chế độ che sáng tới sinh trƣởng D 00 Xoan nhừ Source of SS df Variation Between 0,077667 Groups Within 0,000867 10 Groups Total 0,078533 14 MS F P-value ANOVA F crit 0,01941667 224,038461 9,73037E-10 3,47804969 0,00008666 * Tìm công thức trội Số lần lặp công thức nhau: b b … b i b Ta tính LSD: LSD t SN 2 2,23 0,000087 0,017 b LSD: Chỉ tiêu sai dị đảm bảo nhỏ t 2,23 với bậc tự df a(b-1) 10, 0,05 SN: Sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên Bảng 4.17: Bảng sai dị cặp xi - xj cho sinh trƣởng đƣờng kính cổ rễ Xoan nhừ CT1 CT2 CT2 CT3 CT4 CT5 0,03* 0,11* 0,16* 0,19* 0,08* 0,13* 0,16* 0,05* 0,08* CT3 CT4 0,03* Những cặp sai dị lớn LSD xem khác rõ công thức có dấu * Những cặp sai dị nhỏ LSD xem sai khác công thức có dấu - 39 Qua bảng ta thấy công thức có X Max1 0,29 cm lớn công thức có X Max2 0,26 cm lớn thứ có sai khác rõ Do công thức công thức trội 4.2.3 Tỷ lệ xuất vườn Xoan nhừ công thức thí nghiệm với ánh sáng Bảng 4.18: Tỷ lệ xuất vƣờn Xoan nhừ CTTN Số CTTN Tỷ lệ Chất lượng lượng đạt tiêu Tốt điều TB Xấu chuẩn (%) tra (Cây) SL % SL % SL % Tốt+TB I 80 68 85 12 15 0 100 II 80 61 76,25 19 23,75 0 100 III 79 13 16,46 49 62,02 17 21,52 78,48 IV 81 0 16 19,75 65 80,25 19,75 V 10 0 0 10 100 Qua bảng 4.18 cho thấy công thức khác tỷ lệ tốt, trung bình, xấu khác CT1 (Không che) tỷ lệ tốt đạt 85%, tỷ lệ TB đạt 15%, xấu CT2 (Che 25%) tỷ lệ tốt đạt 76,25%, tỷ lệ TB đạt 23,75%, xấu CT3 (Che 50%) tỷ lệ tốt đạt 16,46%, tỷ lệ TB đạt 62,02%, tỷ lệ xấu đạt 78,48% 40 CT4 (Che 75%) Không có tốt, tỷ lệ TB đạt 19,75%, tỷ lệ xấu đạt 80,25% CT5 (Che 100%) Không có tốt trung bình, xấy chiếm 100% Tỷ lệ chất lượng Xoan nhừ giai đoạn vườn ươm thể rõ qua hình 4.7 4.8 Hình 4.7: Biểu đồ tỷ lệ % tốt, trung bình, xấu Xoan nhừ CTTN với tỷ lệ che sáng Tỷ lệ xuất vườn CTTN đạt là: Công thức công thức đạt 100%, công thức đạt 78,48%, Công thức đạt 19,75%, Công thức đạt tiêu chuẩn xuất vườn Kết cho thấy tỷ lệ xuất vườn cao CT1 CT2 đến CT3 tiếp CT4 Như công thức không che bóng công thức che bong 25% có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng Xoan nhừ giai đoạn vườn ươm Điều chứng minh qua tiêu sinh trưởng đường kính chiều cao 41 100 80 Tỷ lệ xuất vườn (%) 60 40 20 CT1 (không che) CT2 (che CT3 (che CT4 (che CT5 (che 25%) 50%) 75%) 100%) Hình 4.8: Biểu đồ tỷ lệ % xuất vƣờn Từ bảng 4.18, hình 4.7, 4.8 ta thấy công thức khác tỷ lệ tốt, trung, xấu khác dẫn đến tỷ lệ phần trăm xuất vườn khác Kết cho thấy CTTN có tỷ lệ % xuất vườn cao Do cần vận dụng vào thực tiễn gieo ươm, nên che sáng 25% cho giai đoạn đầu Nhận xét chung: Từ kết sinh trưởng chiều cao, đường kính, tỷ lệ xuất vườn ta thấy: Công thức không che có ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao đường kính Xoan nhừ giai đoạn vườn ươm tốt Sự tăng trưởng công thức ảnh hưởng ánh sáng có chênh lệch lớn, công thức che sáng cho Xoan nhừ giai đoạn vườn ươm từ 13 tháng tuổi hợp lý công thức (Không che) Điều chứng tỏ Xoan nhừ ưa sáng hoàn toàn, nên giai đoạn vườn ươm nên che bóng cho khoảng 25-50% ánh sáng thời gian đầu để tăng tỷ lệ sống, sau gỡ bỏ dàn che để có đủ ánh sáng sinh trưởng tốt 42 Hình 4.9: Một số hình ảnh Xoan nhừ công thức thí nghiệm với nƣớc 43 Hình 4.10: Một số hình ảnh Xoan nhừ công thức thí nghiệm với ánh sáng 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết thực đề tài rút kết luận sau: * Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng nước đến sinh trưởng Xoan nhừ giai đoạn vườn ươm 1) Ảnh hưởng nước tới sinh trưởng chiều cao trung bình ( H ) Xoan nhừ công thức thí nghiệm: CT1 (ngày tưới lần: 60ml nước/ lần) có H = 10,73 CT2 (ngày tưới lần : 70ml nước/lần) có H = 14,14 CT3 (2 ngày tưới lần: 80ml nước/lần) có H = 12,30 CT4 (3 ngày tưới lần: 90ml nước/lần) có H = 11,36 CT5 (Đối chứng: Tưới bình thường hàng ngày ô doa, 120ml/lần) có H = 13,06 Kiểm tra phân tích phương sai nhân tố cho thấy FA (Hvn) = 81,7 > F05 (Hvn) = 3,49 2) Ảnh hưởng nước tới sinh trưởng đường kính cổ rễ ( D 00 ) Xoan nhừ công thức thí nghiệm: CT1 (ngày tưới lần: 60ml nước/ lần) có D 00 = 0,17 CT2 (ngày tưới lần : 70ml nước/lần) có D 00 = 0,23 CT3 (2 ngày tưới lần: 80ml nước/lần) có D 00 = 0,18 CT4 (3 ngày tưới lần: 90ml nước/lần) có D 00 = 0,15 CT5 (Đối chứng: Tưới bình thường hàng ngày ô doa) có D 00 = 0,20 Kiểm tra phân tích phương sai nhân tố cho thấy FA ( D 00) 26,5 > F05 ( D 00) 3,48 45 3) Ảnh hưởng nước tới tỷ lệ xuất vườn Xoan nhừ CTTN CT1 đạt 52,53% CT2 đạt 90.48% CT3 đạt 73,26% CT4 đạt 65,48% CT5 đạt 81,71% Từ 1, 2, khẳng định công thức tưới 70ml/lần/ngày (2,1 lít/m2) có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng loài Xoan nhừ giai đoạn vườn ươm *Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng ánh sáng đến sinh trưởng Xoan nhừ giai đoạn vườn ươm 1) Ảnh hưởng ánh sáng tới sinh trưởng chiều cao trung bình ( H ) Xoan nhừ công thức thí nghiệm: CT1 (không che) có H = 29,28 (cm) CT2 (che 25%) có H = 27,08 (cm) CT3 (che 50%) có H = 18,26 (cm) CT4 (che 75%) có H = 12,33 (cm) CT5 (che 100%) có H = 6,5 (cm) Kiểm tra phân tích phương sai nhân tố cho thấy FA (Hvn) = 873,53 > F05 (Hvn) = 3,48 2) Ảnh hưởng ánh sáng tới sinh trưởng đường kính cổ rễ ( D 00 ) Xoan nhừ công thức thí nghiệm: CT1 (không che) có D 00 = 0,29 (cm) CT2 (che 25%) có D 00 = 0,26 (cm) CT3 (che 50%) có D 00 = 0,18 (cm) CT4 (che 75%) có D 00 = 0,13 (cm) CT5 (che 100%) có D 00 = 0.10 (cm) 46 Kiểm tra phân tích phương sai nhân tố cho thấy FA (Hvn) = 224,04 > F05 (Hvn) = 3,48 3) Ảnh hưởng ánh sáng tới tỷ lệ xuất vườn Xoan nhừ CTTN CT1 đạt 100% CT2 đạt 100% CT3 đạt 78,48% CT4 đạt 19,75% CT5 đủ tiêu chuẩn xuất vườn Từ kết luận 1, 2, khẳng định công thức (không che) có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng loài Xoan nhừ giai đoạn vườn ươm 5.2 Kiến nghị Trong phạm vi kết nghiên cứu đề tài đưa kiến nghị: Nên tưới 70ml nước/lần/ngày (2,1 lít/m ), che bóng cho giai đoạn đầu cấy để tăng tỷ lệ sống, sau khoảng tháng mọc ổn định nên gỡ bỏ dàn che để sinh trưởng phát triển tốt (Xoan nhừ loài ưu sáng hoàn toàn) Để có kết rõ ràng phải tiếp tục nghiên cứu theo dõi thời gian dài Tiếp tục nghiên cứu theo dõi ảnh hưởng nhân tố khác TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đỗ Huy Bích cộng sự, 2004 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Lâm Công Định (1964) , Độ chiếu sáng sinh trưởng mỡ Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb NN Hà Nội Larcher W, 1983, Sinh thái học thực vật, Lê Trọng Cúc dịch, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Sở, (2004), Kỹ thuật sản xuất giống vườn ươm, Tủ sách Trường Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh Đoàn Đình Tam, 2012, Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) số tỉnh vùng núi phía Bắc, Tóm tắt luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Ngọc Tân, 1989, Ảnh hưởng chế độ ánh sáng, nước phân bón Hồi (Illicium verum Hook) giai đoạn vườn ươm Phạm Đức Tuấn cộng sự, 2002, Giới thiệu số loài lâm nghiệp trồng vùng núi đá vôi, Cục Phát Triển Lâm Nghiệp, Bộ Nông Nghiệp PTNT - Hà Nội Hoàng Xuân Tý, 1998, Mối quan hệ nước thực vật 10 Nguyễn Văn Thêm, 2002, Sinh thái rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Hữu Thước, Nguyễn Liên Đặng Xuân Khương, 1966, Sơ nghiên cứu yêu cầu ánh sáng lim tuổi 12 Vũ Văn Vụ (1999), Sinh lý thực vật ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội II Tiếng Anh 13 Ekta Khurana and J.S Singh, 2000, Ecology of seed and seedling growth for conservation and restoration of tropical dry forest: a review, Department of Botany, Banaras Hindu University, Varanasi India 14 Kimmins, J P., 1998, Forest ecology, Prentice – Hall, Upper Saddle River, New Jersey II Tài liệu trích dẫn từ Internet 15 Nguyễn Huy Khánh, 2007, Đặc tính sinh thái Cây Xoan nhừ http://tailieu.vn/doc/xoan-nhu-1122061.html, Ngày truy cập 15/1/2015 PHỤ LỤC * Các công thức thống kê thí nghiệm Ta tính: - Số hiệu chỉnh: a b 2 xij i 1 j 1 S C (10.75+10.94+10.51+14.37+13.89+14.17+12.5 ab n 15 2 2+12.13+12.26+11.57+10.88+11.63+12.95+13.02+13.21) - Tính biến động tổng số: a b 2276.736 VT xij C (10.752+10.942+10.512+14.372+13.892+14.172+12.522 i 1 j 1 +12.132+12.262+11.572+10.882+11.632+12.952+13.022+13.212) – 2276.736 22.6062 - Tính biến động nhân tố A (do CTTN) VA a A C ( 32.22+42.432+36.912+34.082+39.182) S i b i 1 2276.736 21.9346 - Tính biến động ngẫu nhiên VN VT VA 22.6062-21.9346 0.67 S S A N V A a 1 V N a(b 1) FA S S A N 21.9346 5.48 1 0.67 0.067 5(3 1) 5.48 81.65 0.067 F05 3.48 df1=a-1=5-1=4 df2=a(b-1)=15-5=10 Ta tính: - Số hiệu chỉnh: a b 2 xij i 1 j 1 S C (0.17+0.16+0.17+0.22+0.23+0.24+0.17+0.19+0 ab n 15 2 17+0.16+0.15+0.15+0.19+0.2+0.22) - Tính biến động tổng số: a b 0.51894 VT xij C (0.172+0.162+0.172+0.222+0.232+0.242+0.172+0.192+ i 1 j 1 0.17 +0.162+0.152+0.152+0.192+0.22+0.222) –0.51894 0.01236 - Tính biến động nhân tố A (do CTTN) VA a A C ( 0.52+0.692+0.532+0.462+0.612) S i b i 1 0.51894 0.011293 - Tính biến động ngẫu nhiên VN VT VA 0.01236-.0.011293 0.001067 S S A N V A a 1 V N a(b 1) FA S S A N 0.011293 0.002823 1 0.001067 0.0001067 5(3 1) 0.002823 26.46875 0.0001067 F05 3.48 df1=a-1=5-1=4 df2=a(b-1)=15-5=10 * Các công thức thống kê thí nghiệm Ta tính: - Số hiệu chỉnh: a b 2 xij i 1 j 1 S (30.17+29.04+28.64+27.50+26.89+26.85+18.3 C ab n 15 2 6+17.57+18.85+11.83+12.37+12.78+6.2+7+6.3) - Tính biến động tổng số: a b 5239.7415 VT xij C (30.172+29.042+28.642+27.502+26.892+26.852+18.362 i 1 j 1 +17.572+18.852+11.832+12.372+12.782+6.22+72+6.32) – 5239.7415 1118.8444 - Tính biến động nhân tố A (do CTTN) VA a A C ( 87.852+81.242+54.782+36.982+19.52) S i b i 1 0.51894 1115.65147 - Tính biến động ngẫu nhiên VN VT VA 1118.8444-.1115.65147 3.193 S S A N V A a 1 V 1115.65147 278.913 1 N a(b 1) FA S S A N 3.193 0.3193 5(3 1) 278.913 873.532 0.3183 F05 3.48 df1=a-1=5-1=4 df2=a(b-1)=15-5=10 Ta tính: - Số hiệu chỉnh: a b 2 xij i 1 j 1 S C (0.31+0.28+0.29+0.25+0.26+0.26+0.19+0.17+0 ab n 15 2 18+0.13+0.13+0.14+0.1+0.1+0.11) - Tính biến động tổng số: a b 0.560667 VT xij C (0.312+0.282+0.292+0.252+0.262+0.262+0.192+0.172+ i 1 j 1 0.18 +0.132+0.132+0.142+0.12+0.12+0.112) –0.560667 0.078533 - Tính biến động nhân tố A (do CTTN) VA a A C ( 87.852+81.242+54.782+36.982+19.52) S i b i 1 0.560667 0.077667 - Tính biến động ngẫu nhiên VN VT VA 0.078533-0.077667 0.000867 S A V A a 1 0.077667 0.019417 1 S N V N a(b 1) FA S S A N 0.000867 0.0000867 5(3 1) 0.019417 224.038 0.0000867 F05 3.48 df1=a-1=5-1=4 df2=a(b-1)=15-5=10 [...]... thuật vườn ươm tạo cây con cần được nghiên cứu như: bón phân, che sáng, chế độ nước tưới là thực sự cần thiết trong sản xuất cây con đủ tiêu chuẩn trồng rừng Xuất phát từ những vấn đề trên trên, tôi đã thực hiện đề tài : Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ ánh sáng, nước đến sinh trưởng cây Xoan nhừ (Choerospondias axillaris Roxb. ) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu nghiên. .. ươm 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu Địa điểm tiến hành nghiên cứu: Thí nghiệm được tiến hành tại vườn ươm của khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ 25/1/2015 đến 15/5/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của nước đến sinh trưởng của cây Xoan nhừ - Nghiên cứu ảnh. .. Vỏ cây, quả và lá xoan nhừ được dùng làm thuốc chữa bỏng vết thương, dưới dạng nước sắc đặc hay chế thành cao để bôi 14 PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Cây Xoan nhừ gieo ươm từ hạt Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về ảnh hưởng của chế độ tưới nước và tỷ lệ che sáng đến sinh trưởng của cây Xoan nhừ trong giai đoạn vườn. .. cứu - Xác định được chế độ tưới có ảnh hưởng tốt nhất đến sinh trưởng của cây Xoan nhừ trong giai đoạn vườn ươm - Xác định được tỷ lệ che sáng phù hợp cho sinh trưởng của cây Xoan nhừ trong giai đoạn vườn ươm 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Trong học tập và nghiên cứu khoa học Giúp sinh viên củng cố thêm về những kiến thức đã được học ở lý thuyết, vận dụng lý thuyết vào thực tế Làm quen với công tác nghiên. .. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của nƣớc đến sinh trƣởng chiều cao (Hvn) và đƣờng kính cổ rễ (D0 0) cây Xoan nhừ 4.1.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của nƣớc đến sinh trƣởng chiều cao (Hvn) cây Xoan nhừ Bảng 4.1: Kết quả sinh trƣởng H vn của cây Xoan nhừ giai đoạn vƣờn ƣơm ở các công thức thí nghiệm Công thức thí nghiệm H vn (cm) CT1 (ngày tưới 2 lần: 60ml/ lần) 10,73 CT2 (ngày tưới 1 lần :70ml /lần) 14,14... đổi nước và sự tích luỹ diệp lục cũng như N P K trong lá thay đổi dưới các điều kiện chiếu sáng khác nhau Tỷ lệ che sáng 60% là phù hợp nhất cho sinh trưởng của cây trong giai đoạn vườn ươm (Nguyễn Ngọc Tân, 198 9) [7] Khi nghiên cứu về độ tàn che và chế độ tưới nước ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây Vối Thuốc (Schima wallichii Chois) nhận thấy rằng chế độ tưới nước thích hợp cho cây Vối Thuốc giai đoạn. .. Hệ rễ cây con trong bầu cần cân bằng giữa lượng nước và dưỡng khí để sinh trưởng Nhiều nước sẽ tạo ra môi trường quá ẩm; kết quả rễ cây phát triển kém hoặc chết do thiếu không khí Vì thế, việc xác định hàm lượng nước thích hợp cho cây non ở vườn ươm là việc làm rất quan trọng (Nguyễn Văn Sở, 200 4) [5] Khi nghiên cứu về chế độ tưới nước nước ảnh hưởng đến sinh trưởng cây Xoan nhừ (Choerospondias axillaris. .. tiến hành nghiên cứu và ánh giá khả năng chịu bóng của một số loài như Shorea talura, Sovalis, Hopea helferei và Vatica odorata Kết quả cho thấy sinh trưởng của cây con bị ức chế khi cường độ ánh sáng cao hơn 50% Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh tưởng của cây đã được đề cập ở mức độ tế bào Kramer (199 3), Wagt và cộng sự (199 8) Sands và Mulligan (199 0) sự lớn lên của lá rất nhạy cảm với nước (Dẫn... nghiên cứu gieo ươm cây gỗ, một mặt các nhà nghiên cứu hướng vào xác định những nhân tố sinh thái có ảnh hưởng quyết định đến sinh trưởng của cây con Nhưng nhân tố được quan tâm nhiều nhất là ánh sáng, đất, hỗn hợp ruột bầu, chế độ nước tưới và kích thước bầu Mặt khác, nhiều nghiên cứu còn hướng vào tiêu chuẩn cây con đem trồng 9 Năm 1966 Nguyễn Hữu Thước và các cộng sự đã nghiên cứu nhu cầu ánh sáng của. .. trưởng của cây Xoan nhừ - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng của cây Xoan nhừ + Ảnh hưởng đến chiều cao ( Hvn) + Đường kính cổ rễ (D0 0) + Ảnh hưởng đến tỷ lệ xuất vườn 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu : - Kế thừa có chọn lọc những kết quả, tài liệu có liên quan, tài liệu tham khảo - Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - bố trí thí nghiệm 15