Tạp chí Khoa học và Phát triển 2011: Tập 9, số 5: 719 - 724 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 719 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM BÓN LÁ POMIOR ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY DÂU, NĂNG SUẤT V# CHẤT LƯỢNG LÁ DÂU Effect of Foliar Fertilizer Pomior on Growth of Mulberry Plants and Yield and Quality of Mulberry leaves Trần Thị Ngọc Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Địa chỉ email tác giả liên hệ: ttngoc@hua.edu.vn Ngày gửi bài: 21.03.2011; Ngày chấp nhận: 21.10.2011 TÓM TẮT Bón phân qua lá là phương pháp cung cấp dinh dưỡng nhanh cho cây trồng, đặc biệt là cây dâu, một loại cây trồng chịu khai thác. Tuy nhiên, việc bón phân qua lá đối với cây dâu chưa được nghiên cứu nhiều. Thí nghiệm tiến hành phun chế phẩm bón lá Pomior lên cây dâu với 3 ngưỡng nồng độ 0,4%; 0,5%; 0,6% và khoảng cách giữa 2 lần phun là 10 ngày. Kết quả thí nghiệm cho thấy: Chế phẩm Pomior đã có tác dụng làm tăng khả năng sinh trưởng của cây dâu, từ đó tăng năng suất lá dâu từ 18,73% đến 44,95% ở vụ xuân hè và 12,41% đến 55,11% ở vụ hè thu. Chế phẩm Pomior cũng có tác dụng làm tăng chất lượng lá dâu qua kết quả nuôi tằm, làm tăng năng suất kén tằm từ 9,59% đến 16,67% ở vụ xuân hè và 10,51% đến 27,17% ở vụ hè thu. Trong các nồng độ thí nghiệm thì kết quả cao nhất ở nồng độ 0,6%; tiếp là nồng độ 0,5%; cuối cùng là nồng độ 0,4 %. Từ khóa: Phân bón lá Pomior, nồng độ, năng suất. SUMMARY Foliar fertilizer application is a method that quickly supplies plants with nutrition, especially mulberry plants with several harvests per year. However, there have been few studies using foliar fertilizer in mulberry cultivation. The experiment was conducted examine the effect of foliar application of Pomior on the growth, yield and quality of mulberry with 3 concentrations: 0.4%, 0.5% and 0.6%. It was shown that foliar fertilizer Pomior can promote plant growth and, in effect, the foliar yield yield increased from 18.73% to 44.95% in the Spring - Summer cropping season and 12.41% to 55.11% in the Summer - Autumn cropping season. Foliar fertilizer Pomior also increased the quality of mulberry leaves as evidenced by increased cocoon yield from 9.59% to 16.67% in the Spring - Summer cropping season and 10.51% to 27.17% in the Summer - Autumn cropping season. It appeared that the concentration of 0.6% gave highest result. Key worlds: Foliar fertilizer Pomior, foliar yield, mulberry, quality. !"# $% & '# #& !()* +, ! +- ". /0*#1!2/!(3 45! 61!7#/0!8!29:; <!="># 00?54 !)/0( ! @!A!BC4D#EFFGH*5 * / 0 !I 0 !J K #,!!ALM". G:N; @ 0 !J ! / B O " !"*$ 5 P; M! != +Q ! +R""S/8+A#@#+TO Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm bón lá pomior đến sinh trưởng và chất lượng lá dâu 720 /' 7 U EN;;PH (> 5 $V 0WAX#Y!>#Z /0+Q #!7 7$ ! 0 [N\*!7 !R0!]+!7 7$ !5^;\"!77$ !!(< - _\ ` $V 0W ab /0+Q#!77$ ! 0!]_c*F\d"WLe"PP*f\d"We !E(@4g*N;;FH DAX#h#(#1!2 <i+Q+R$V0W#1!$- 2 / !(3 5A! !-!j 7 7 $ !M!]F*c:NP\* !77 $ !O !] Nc:PN\ !([ + ! 2 # Eb g S* N;;GH* h#( k ! 0W !57+S"$!(dO - L lU " lUP " !7 7 $ ! O N - L / Eh2# 4 b* N;;GH h#( m ! 0W ! 7$ !"!M+X/$!(d1+-". -L(kEh2#4b*N;;PH J#!Ah#([ / 0 +8 L +4 " 3 +1 !JROAX#+-"./0 N n Uopq r hbstl hbuh lbovDwq 2.1. Vật liệu thí nghiệm DA X# h#(x l- 0 b_!(37#N;;N*+-7#""W +&xl-!>#!</[5^" 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Bố trí thí nghiệm b !J # +R - !(J !2 !() 2g&b1j y J # +3 +R - !(J 0!B5-z[T*+8L +4dOh#(+AT![ $!(dO/0"7$ !J #3#f&!<$j D&!<E&!<+-<Hjh .Q*N@;/ D&!<NjhAX#h#(3 +1;*f\*N@;/ D&!<_jhAX#h#(3 +1;*G\*N@;/ D&!<fjhAX#h#(3 +1;*P\*N@;/ K!J#jh3jG! {* h`jG;;5{!N@"!N "!c*!M$#C< y J # !( k +R !A &!>#58#!( ! R0* #C & !< !J # +3 & !<!J#!(k6C& !<-!(J_@|2*#C@|2& _;;!>#!If 2.2.2. Chỉ tiêu theo dõi DT![$!(dO/0j- +1!7!(d#@#0*!-+1( D/A!- !7$ !"7 $ !0j`-R;;# N *$-!( G;;#*0 !J* 7$ !0{&!J #*7$ !0{ D T ![ 5A! & !>#j}< $- !>#*7 $ !5^*5- R 5^*!~"• 5^ }-+RLV€!-5[$g> !(=o••o}‚f; _`ƒ„q…lbovDwq 3.1. Thí nghiệm ngoài đồng ruộng 3.1.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng } !(d !(= !2 #. /A!- !(M"d/A!+4 +A7$ !* !R0`A! "K!+1OAX#h#(+A!-+1 $ !(d O #@# 0 d ! /j=&!<A X# h#( +K !- +1 !7 !(d Trần Thị Ngọc 721 #@# 0 & !< +- <* !(+3+1;*P\5A! ! E!- +1 $ !(d #@# !7 $ ". +-<9\d"WL"NN\d"W!H* $+A3+1;*G\"-†3 +1 ;*f\ `A! / † R ". 5A! [<$V0Wh#(!([+- !R/!(3EbgS*N;;GH /[*5$$".5A!&- O ! h2# 4 b EN;;G* N;;PH !([/L!=3+1!JR+-". /0 ‡"W!*Oh#(+-". !7!(d#@#0"WL!8 d #< +1 [ "K !- +1 !7 !(d#@#O&!<!J# $".&!<+-<EH/ 5A! ( ! € ˆ +- ". K !(3 0&!># * Tốc độ ra lá: -+1( m #1!T![+ 5 7$ !(dO/0- +1(.$‰!2!K#77$ ! Bảng 1. Ảnh hưởng của phân bón lá Pomior đến động thái tăng trưởng của mầm dâu Đơn vị: cm/ngày Công thức Thời gian theo dõi Trung bình Thời vụ thí nghiệm 17/2- 24/2 24/2-3/3 3/3-10/3 10/3-17/3 cm/ngày So với ĐC (%) CT1 (ĐC) 1,91 1,95 2,03 2,14 2,01 100,00 Vụ CT2 (0.4%) 1,91 2,07 2,18 2,16 2,10 104,48 Xuân CT3 (0.5%) 2,09 2,23 2,28 2,32 2,23 110,95 CT4 (0.6%) 2,23 2,36 2,41 2,46 2,37 117,91 26/9-2/10 2/10-7/10 7/10-12/10 12/10-17/10 CT1 (ĐC) 0,84 0,60 0,36 0,00 0,45 100,00 Vụ CT2 (0.4%) 1,52 0,80 0,54 0,08 0,74 164,44 thu CT3 (0.5%) 1,40 0,82 0,66 0,20 0,77 171,11 CT4 (0.6%) 1,58 1,10 0,98 0,40 1,00 222,22 Bảng 2. Ảnh hưởng của phân bón lá Pomior đến động thái ra lá của cây dâu Đơn vị: lá/ngày Thời gian theo dõi Trung bình Thời vụ Công thức thí nghiệm 17/2- 24/2 24/2-3/3 3/3-10/3 10/3-17/3 lá/ngày So với ĐC (%) CT1 (ĐC) 0,40 0,46 0,43 0,43 0,42 100,00 Vụ CT2 (0.4%) 0,44 0,45 0,46 0,46 0,45 107,14 Xuân CT3 (0.5%) 0,46 0,48 0,49 0,49 0,48 114,29 CT4 (0.6%) 0,50 0,53 0,54 0,53 0,52 123,81 26/9-2/10 2/10-7/10 7/10-12/10 12/10-17/10 CT1 (ĐC) 0,30 0,22 0,12 0,00 0,16 100,00 Vụ CT2 (0.4%) 0,32 0,28 0,16 0,10 0,22 137,50 thu CT3 (0.5%) 0,36 0,32 0,16 0,12 0,24 150,00 CT4 (0.6%) 0,46 0,40 0,22 0,18 0,32 200,00 Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm bón lá pomior đến sinh trưởng và chất lượng lá dâu 722 `A! N ! /* !- +1 ( m5A!!!%!-+1!7 !(d#@#0*&!<A X#+K!-+1(&!< +-<*!(+3+1;*P\ 5A! !*!A+A3+1;*G\" -†3+1;*f\ Dm!-+1!7!(d#@#0* AX#h#(m!0W#!7 !-+1(O/0d"W!K "W L "S/* h#( +Q ! 0W #!7!(=$!(dO/0 (3+1!J#!=5A! !d3+1;*P\*$+A3 +1;*G\"! !3+1;*f\, !OAX#+-".T ![$!(dd"W!"WL /" +K€ˆ( !!(g+- ".K!(30&!>#*"="W!"W &!>#!JR !2"W/ 0$!(dS#="S/!8$V0W h#(+8!7)57$!(d O/0"!77$ !0d"W ! 3.1.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lá dâu h#( ! +1!-!+A /A !- ! 7 $ ! " !] + # !7 7$ !0E_H=* &!<AX#+K5A! "K/A!- !7$ !"7 $ !0&!<+-<Ed #<$5€ˆH*!(+3+1 ;*P\5A! !E7$ !+2! f*F_ " f*NG 5{&H $ +A 3 +1 ;*G\ E_*Pc " f*;G 5{&H " - † 3 +1 ;*f\ EN*N_ " _*;9 5{&H !(5&!<+-<T+2!;*_; "N*cf5{& Bảng 3. Ảnh hưởng của chế phẩm Pomior đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lá dâu Mùa vụ Công thức thí nghiệm Diện tích lá (dm 2 ) P100 cm 2 lá (g) Số lá / 500g (lá) Năng suất/ô thí nghiệm (kg) Năng suất/ha (kg) CT1 (ĐC) 1,81 1,62 96,67 10,30 7923 Vụ CT2 (0.4%) 2,59 1,81 94,80 12,23 9408 xuân hè CT3 (0.5%) 3,00 1,83 93,00 13,67 10515 CT4 (0.6%) 3,18 1,96 91,00 14,93 11485 LSD 0,05 0,12 0,08 7,40 1,45 CV% 2,20 2,20 4,00 5,70 CT1 (ĐC) 1,57 1,51 242 2,74 2108 Vụ CT2 (0.4%) 1,59 1,53 231 3,08 2369 hè thu CT3 (0.5%) 1,63 1,58 222 4,05 3115 CT4 (0.6%) 1,69 1,66 207 4,25 3269 LSD 0,05 0,094 0,054 9,29 0,11 CV% 2,90 1,70 2,10 1,50 Trần Thị Ngọc 723 3.2. Thí nghiệm trong phòng: Kiểm định chất lượng lá dâu thông qua nuôi tằm DAX#h#(5&T!0W #!77$ !0#k#!7 !R0„5A!&!># ! /*& !<AX#h#( +K5A!&!<+-< d! !T!["K$<$-!>#*7 $ !" !R5^Ed#<$5€ ˆH* !( + ! d 3 +1 ;*P\*!A+A3+1;*G\"-† 3+1;*f\EfH 3.3. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chế phẩm bón lá Pomior b5!A#W![-† "m" +K!#O! ! [ < } 1 2 ! 5 !A 5 $V 0W A X# h#( > !J R S !7 ![#5$V0W2AX#/d& !<!J#5A!!-! !E3 +1;*P\H `A! G ! /j DA X# h#(Q$ !!+-".#< !]fPcF{{<+A9F9GPcF {{< A !J !( = 7#/0!29<E!# !8 ! 2 ; < {7#H!=5$V0WAX#h#( $‰#!7!S)!(30 !]_NFNFf_N{{7#+Ac99Gf_N {{7# Bảng 4. Ảnh hưởng của chế phẩm Pomior đến chất lượng lá dâu qua kết quả nuôi tằm Mùa vụ Công thức thí nghiệm Sức sống tằm (%) Năng suất kén (g/300 tằm tuổi 4) Tỷ lệ kén tôt (%) Khối lượng kén (g) Tỷ lệ vỏ kén (%) CT1 (ĐC) 82,00 305,50 94,10 1,19 15,41 Vụ CT2 (0.4%) 89,30 334,80 97,80 1,21 15,45 xuân hè CT3 (0.5%) 92,70 347,83 98,60 1,22 15,49 CT4 (0.6%) 94,70 356,43 98,60 1,22 15,57 LSD 0,05 8,49 0,027 CV% 1,30 1,20 CT1 (ĐC) 75,00 310,27 52,20 1,38 16,63 Vụ CT2 (0.4%) 80,70 342,87 63,50 1,43 17,34 hè thu CT3 (0.5%) 84,60 367,33 69,10 1,47 17,43 CT4 (0.6%) 87,70 394,57 75,00 1,48 17,74 LSD 0,05 6,65 0,034 CV% 1,00 1,30 Bảng 5. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón lá Pomior Đơn vị: Tính trên một lứa hái/1 ha Mục Vụ xuân hè Vụ hè thu A. chi phí tăng Phân bón (VNĐ) 1.111.111,11 1.111.111,11 Công lao động (VNĐ) 555.555,56 555.555,56 Tổng chi phí tăng (VNĐ) 1.666.666,67 1.666.666,67 B. Thu nhập tăng Năng suất lá dâu tăng (VNĐ) 8.903.846,15 2.903.846,15 Năng suất kén tăng (VNĐ) 1.748.500,00 2.879.000,00 Tổng thu nhập tăng (VNĐ) 10.652.346,15 5.782.846,15 Lãi = B - A (VNĐ) 8.985.679,48 4.116.179,48 Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm bón lá pomior đến sinh trưởng và chất lượng lá dâu 724 f`ƒUqnrlbŠ 4.1. Kết luận: DA X#h#( +Q !0W !7 5 7 $ !(d O / 0* !] + !77$ !0!]9*c_\:ff*FG\d "WLe"N*f\:GG*\d"We! (3+1!J#!=5A! !d3+1;*P\x!A3+1;*G\x -†3+1;*f\ DAX#h#(m!0W# !7 ! R 0 5A! & !>#*#!77$ !5^!>#!]F*GF\ - P*Pc\d"W Le";*G\ - Nc*c\d "We!`A! !3+1;*P\* $+A3+1;*G\*;*f\ }V0WAX#h#($‰#!7 !S)!(30!]_NFNFf_N {{7#+Ac99Gf_N{{7# 4.2. Đề nghị D!8#d(1!J#!([#1!$- -05+85A!S+@/+O" !85/A$V0WAX#ab $L !+2!(d"†!(30 roUopqb‚6`b…‹ Đỗ Thi Châm, Hà Văn Phúc (1995). Giáo trình cây dâu. NXB Nông nghiệp. Phạm Thị Hương (2005). Ảnh hưởng của cắt tỉa và phân bón lá Pomior đến sinh trưởng, ra hoa, đậu quả ở xoài GL2 và GL6. Tạp chí KHKTNN Trường ĐHNNI Hà Nội, tập III, số 2, 2005. tr109-113. Phạm Thị Hương (2006). Một số biện pháp cải thiện năng suất và mã quả giống xoài Tròn Yên Châu. Tạp chí KHKTNN Trường ĐHNNI Hà Nội, số 1, 2006, tr3-7. Nguyễn Văn Long (2006). Nghiên cứu hiệu quả sử dụng chế phẩm “Tang tằm bảo” đến năng suất, chất lượng lá dâu và kết quả nuôi tằm. Báo cáo khoa học hội thảo: Khoa học công nghệ quản lý nông học vì sự phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, tr283- 288. Trần Thị Ngọc (2010). Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm bón lá DH1 đến sinh trưởng của cây dâu, năng suất và chất lượng lá dâu. Tạp chí KH&PT Trường ĐNN Hà Nội, tập 8, số 4, 2010. tr599-606. Hoàng NgọcThuận (2005). Sản phẩm phân bón lá Pomior P-198, Pomior P-289, Pomior P-389, Pomior P203H. Tham khảo tại website: http:// www.hua.edu.vn/nckh/Web/attachments/2. Nguyễn Văn Song, Nguyễn Thị Ngọc Thương, Đào Thị Hồng Ngân, Phạm Thị Hương, 725 . tr283- 288. Trần Thị Ngọc (2010). Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm bón lá DH1 đến sinh trưởng của cây dâu, năng suất và chất lượng lá dâu. Tạp chí KH&PT. (0.6%) 0,46 0,40 0,22 0,18 0,32 200,00 Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm bón lá pomior đến sinh trưởng và chất lượng lá dâu 722 `A! N !