Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
294,72 KB
Nội dung
§Ò tμi: NÒn Kinh tÕ thÞ tr−êng ®Þnh h−íng XHCN ë n−íc ta hiÖn nay Lời giới thiệu Từ năm 1975, khi cả nước độc lập. Cách mạng dân tộc dân chủ hoàn thành trên phạm vi cả nước thì cả nước cùng tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa xã hội. Đảng ta đã chủ trương giữ vững quan điểm cũng như con đường mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn là tiến lên chủ nghĩa xã hội, quyết tâm đưa đất nước trở thành một nước giàu mạnh vềkinh tế, ổn địnhvềkinhtế chính trị, xã hội công bằng văn minh. Để đạt được như vậy, Đảng ta đã chủ trương phải ưu tiên phát triển kinhtế và coi đó là vấn đề sống còn và một trong số đó là xây dựng kinhtế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Trên thực tế vấn đề nhà nước và thị trường là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nhà kinhtế trong nhiều thập kỷ qua. Do đó mà ở nước ta cũng như các nước khác trên thế giới muốn tìm tòi mô hình quản lýkinhtế vĩ mô thích hợp và hiệu quả hơn. Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương khoá VIII trình đại hội IX của Đảng ta có đề cập : “ Nhà nước quản lýkinhtế bằng pháp luật, chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, chính sách nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của nềnkinhtế thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động” Chính vì vậy mà xây dựng nềnkinhtế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa là một yếu tố tất yếu cơ bản của quá trình đổi mới quản lýkinhtế ở nước ta, và nhờ có đường lối đúng đắn kinhtế nước ta đã thoát khỏi những khủng hoảng đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân được cải thiên đáng kể, chính trị xã hội ổn định, quốc phòng an ninh quốc gia được giữ vững. Nước ta từ một nứoc cónênkinhtế quan liêu, bao cấp đã từng bước chuyển sang nềnkinhtế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa dựa trên quy luật giá trị và tín hiệu cung cầu của thị trường. I/ NGHIÊNCỨUCƠSỞLÝLUẬNVỀNỀNKINHTẾĐỊNHHƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA: 1) Khái niệm vềnềnkinhtế thị trường: §Ò tμi: NÒn Kinh tÕ thÞ tr−êng ®Þnh h−íng XHCN ë n−íc ta hiÖn nay Theo quan điểm của Samuelson trích trong kinhtế học thì: “ Một nềnkinhtế thị trường là một cơ chế tinh vi để phối hợp một cách không tự giác nhân dân và doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả và thị trường. Nó là một phương tiện giao thông để tập hợp tri thức và hành động của hàng triệu cá nhân khác nhau, không có bộ não trung tâm nó vẫn giải được bài toán mà máy tính lớn nhất hiện nay cũng không thể giải nổi. Không ai thiết kế ra nó. Nó tự xuất hiện và nó đang thay đổi cũng như xã hội loài người.” Theo quan điểm của đảng ta, một nềnkinhtế mà trong đó những vấn đề cơ bản của nó do thị trường quyết định được xem là nềnkinhtế thị trường. Nói cách khác nềnkinhtế thị trường chính là nềnkinhtế hàng hoá chịu sự điều khiển của cơ chế thị trường. Nềnkinhtế này khác với nền tập trung ở chủ thể xác định các vấn đề cơ bản của nềnkinhtế mà nềnkinhtế tập trung chủ thể này là nhà nước thông qua các mệnh lệnh hành chính. Chính sự khác biệt này tạo ra sức mạnh và là động lực cho nềnkinhtế phát triển. Tại Việt Nam kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, chúng ta đã xác định xây dựng nềnkinhtế thị trường nhưng theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Tức là có sự can thiệp của nhà nước vào nềnkinhtế nhưng không phải can thiệp vào nềnkinhtế theo kiểu mệnh lệnh hành chính mà can thiệp thông qua các chính sách kinhtế vĩ mô nhằm ổn địnhnềnkinhtế và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinhtế tham gia vào sản xuất và kinh doanh. Sự can thiệp này được xem là cần thiết nhằm thiết lập khuôn khổ pháp luật phù hợp, sữa chữa những khuyết tật của thị trường, đảm bảo sự công bằng xã hội và ổn địnhnềnkinhtế vĩ mô ( Kinhtế học – Samuelson). Đây là lý thuyết nềnkinhtế hỗn hợp đã được Samuelson đưa ra/ Theo ông phát triển kinhtế phải dựa trên hai bàn taylà cơ chế thị trường và nhà nước: “điều hành một nềnkinhtế không có cả chính phủ lẫn thị trường thì cũng như định vỗ bằng một bàn tay”. Tuy nhiên trong hoàn cảnh nước ta thì sự can thiệp của nhà nước còn đóng vai trò giữ cho nềnkinhtế đi theo đúng địnhhướng xã hội chủ nghĩa. 2) Sự cần thiết tồn tạikinhtế thị trường: §Ò tμi: NÒn Kinh tÕ thÞ tr−êng ®Þnh h−íng XHCN ë n−íc ta hiÖn nay Việt Nam đang tồn tại đủ các điều kiện cần thiết là cơsở tồn tại của nềnkinhtế hàng hoá. Phân công lao động đang phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. nhiều ngành nghề mới đã ra đời, đặc biệt là những ngành công nghiệp có hàm lượng kỹ thuật kết tinh trong sản phẩm cao như điện tử, tin học… Bên cạnh đó các làng nghề cổ truyền cũng đang phát triển mạnh mẽ. Các sản phẩm của ngành đang từng bước khẳng định thương hiệu trên thị trường trong nước và quốc tế. Đây chính là những thế mạnh củaViệt Nam trong quá trình hội nhập kinhtế thế giới.Sự phát triển này đã kéo theo sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất. Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần VI. Việt Nam đã chính thức thừa nhận sự tồn tại của các thành phần kinhtế ngoài quốc doanh. Nhờ đó các thành phần kinhtế này đã có những điều kiện cần thiết để phát triển. Từ đó xuất hiện sự khác biệt giữa các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. Đây chính là điều kiện đủ để nềnkinhtế hành hoá cócơsở ra đời. Khác biệt vềsở hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động đã tạo ra động lực to lớn để thúc đẩy kinhtế phát triển mặc dù mặt trái của nó là sự phân hoá về giàu và nghèo. Sau một thời gian dài duy trì cơ chế kinhtế kế hoạch hoá tập trung đã đến lúc chúng ta cần một sự chuyển đổi để phát triển kinh tế. Cơ chế thị trường với những ưu thế không thể chối cãi là một sự lựa chọn hợp lý và cần thiết. Cơ chế quản lý cũ cồng kềnh, kém năng lực đã không còn phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế. Những căn bệnh đặc trưng của cơ chế cũ như bảo thủ, trì trệ, kém năng lực hình thành nên bộ máy quản lý thiếu chuyên môn nghiệp vụ nhưng lại có thái độ quan liêu, cửa quyền cần phải được thay đổi. Thực tế cho thấy trải qua gần hai mươi năm đổi mới gây dựng nhưng chúng ta vẫn phải thực hiện các cuộc chỉnh đốn Đảng, cải cách bộ máy hành chính chứng tỏ những quan niệm cũ sai lầm đã ăn sâu bám rễ như thế nào. Việc xoá bỏ hoàn toàn không dễ dàng, không thể hoàn thành trong một sớm một chiều nhưng đó là việc cần thiết để thúc đẩy kinhtế phát triển. Cùng với cơ chế cũ cũng là sự bất cập khi nhà nước can thiệp quá sâu vào sản xuất kinh doanh, điều hành không tuân theo các qui luật kinhtế mà theo cảm tính dẫn đến sự thất bại trong thực hiện các mục tiêu kinhtế xã hội đã đề ra. Chuyển sang cơ chế mới sẽ tạo điều kiện cho các thành phần kinhtế phát triển theo đúng những qui luật kinhtế khách quan. §Ò tμi: NÒn Kinh tÕ thÞ tr−êng ®Þnh h−íng XHCN ë n−íc ta hiÖn nay Thực tiễn những năm đổi mới chỉ ra rằng việc chuyển đổi sang mô hình kinhtế thị trường của Đảng ta là hoàn toàn đúng đắn. Nhờ mô hình kinhtế đó chúng ta đã bước đầu khai thác được tiềm năng trong nước đi đôi với thu hút vốn và kỹ thuật nước ngoài, giải phóng được năng lực sản xuất trong xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, góp phần quyết định bảo đảm nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân hằng năm trong những năm 2000 là 7%. Trong đó nông nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuất lương thực đưa Việt Nam trở thành nước thứ ba trên thế giới về xuất khẩu lương thực. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 13,5%. Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội được tăng cường. Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao tích luỹ xã hội, tạo tiền đề cho sự phát triển trong tương lai. 3) Bản chất kinhtế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa: Nềnkinhtế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta có một số điểm như sau: Thứ nhất , quá trình chuyển nềnkinhtế nước ta sang nềnkinhtế thị trường đồng thời cũng là quá trình thực hiện nềnkinhtế mở, nhằm hoà nhập với thị trường thế giới. Thứ hai, bản chất của quá trình chuyển nềnkinhtế nước ta sang nềnkinhtế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa là quá trình chuyển nềnkinhtế còn mang nặng tính chất tự cung tự cấp sang nềnkinhtế hàng hoá tiến tới nềnkinhtế thị trường và qua trình chuyển cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã khẳng địnhnềnkinhtế hàng hoá đã làm cho thị trường dân tộcgắn bó và hoà nhập với thị trường thế giới, Chính giao lưu hàng hoá đã làm cho quan hệ quốc tế được mở rộng khỏi phạm vi quốc gia, thúc đẩy nềnkinhtế phát triển một cách nhanh chóng. Trong quan hệ quốc tế chúng ta có nhiều đổi mới quan trọng. Chúng ta đã chuyển quan hệ quốc tế từ đơn phương sang đa phương, quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị, theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi và không can hệ vào chuyện nội bộ của nhau. §Ò tμi: NÒn Kinh tÕ thÞ tr−êng ®Þnh h−íng XHCN ë n−íc ta hiÖn nay 4) Đặc trưng của kinhtế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta: Mục đích của nềnkinhtế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinhtế để xây dựng cơsở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân lao động và tất cả các thành viên trong xã hội. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt: sở hữu, quản lý và phân phối. Vềsở hữu sẽ phát triển theo hướng còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau, nhiều thành phần kinhtế khác nhau trong đó kinhtế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Tiêu chuẩn căn bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa là thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân và thực hiện công bằng xã hội nên phải từng bước xác lập và phát triển chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất chủ yếu một cách vững chắc, tránh nóng vội xây dựng ồ ạt mà không tính đến hiệu quả như trước đây. Về quản lý trong kinhtế thị trường địng hướng xã hội chủ nghĩa phải có sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa sẽ quản lýnềnkinhtế bằng pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chính sách đồng thời sử dụng cơ chế thị trường, các hình thức kinhtế và phương thức quản lýkinhtế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực, khuyết tật của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động và toàn thể quần chúng nhân dân. Về phân phối kinhtế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội. Cơ chế phân phối này vừa tạo động lực kích thích các chủ thể kinhtế nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đông thời hạn chế những bất công trong xã hội.Thực hiện tăng trưởng kinhtế gắn liền với công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển. §Ò tμi: NÒn Kinh tÕ thÞ tr−êng ®Þnh h−íng XHCN ë n−íc ta hiÖn nay Tính địnhhướng xã hội chủ nghĩa của nềnkinhtế thị trường nước ta còn thể hiện ở chỗ tăng trưởng kinhtế phải đi đôi với phát triển văn hoá, giáo dục xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con nguời, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của đất nước. Chủ trương xây dựng và phát triển nềnkinhtế thị trường, địnhhướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước thể hiện trình độ tư duy và vận dụng của Đảng ta về qui luật sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đây là mô hình kinhtế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. II/THỰC TRẠNG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NỀNKINHTẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNHHƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA: 1)Trước đổi mới: Từ năm 1975 đất nước Việt Nam hoàn toàn độc lập và thống nhất, cách mạng Việt Nam hoàn toàn chuyển sang giai đoạn mới, cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát rất thấp lại chịu ảnh hưởng nặng nề do chiến tranh kéo dài. Trong 15 năm nhân dân ta đã không ngừng phấn đấu vựot qua bao khó khăn thử thách mới giành được độc lập thống nhất đất nước. Chúng ta đã có nhiều cố gắng trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục nềnkinhtế bị tàn phá nặng nề, từng bước xác lập quan hệ sản xuất mới bước đầu xây dựng cơsở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, phát triển sự nghiệp văn hoá giáo dục y tế, thiết lập củng cố chính quyền nhân dân trong cả nước. Tuy nhiên, nềnkinhtế vẫn ở trong tình trạng kém phát triển, sản xuất nhỏ là phổ biến và nặng nề tính tự cung tự cấp. Trình độ trang thiết bị kỹ thuật trong sản xuất cũng như trong kết cấu hạ tầng kinhtế văn hoá xã hội lạc hậu, mất cân đối, chưa tạo được tích luỹ trong nước và lệ thuộc §Ò tμi: NÒn Kinh tÕ thÞ tr−êng ®Þnh h−íng XHCN ë n−íc ta hiÖn nay nhiều vào bên ngoài. Cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp để lại nhiều hậu quả tiêu cực do đó nềnkinhtế hoạt động với hiệu quả thấp. Khủng hoảng kinhtế xã hội diễn ra nhiều với đặc trưng sản xuất chậm và không ổn định, lạm phát lên đến 774,7% năm 1986. Tài nguyên thiết bị lao động và tài năng mới được sử dụng thấp. Đời sống nhân dân thiếu thốn, nếp sống văn hoá tinh thần và đạo đức kém lành mạnh, trật tự an toàn xã hội không được đảm bảo, tham nhũng nhiều và tệ nạn xã hội phát triển. Trên thực tếnềnkinhtế nước ta từ nghị quyết hội nghị lần thứ 6 ban chấp hành Trung ương khoá IV (năm 1979) các quan hệ hàng hoá tiền tệ đã được chấp nhận nhưng mới ở mức độ thứ yếu. Đó là do qua nhiều thập kỷ qua, tư tưởng kinhtế xã hội chủ nghĩa mang nặng thành kiến coi quan hệ hàng hoá và cơ chế thị trường là biểu hiện thuộc tính của chế độ tư hữu và tư bản. Mặt khác là do chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình dập khuôn giáo điều chủ quan duy ý chí các mặt bố trí cơ cấu kinhtế thiếu về phát triển công nghiệp nặng, quy mô lớn với xoá bỏ các hình thức kinhtế dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, phát triển kinhtế quốc doanh và kinhtế tập thể, nặng nề hình thức phủ nhận nềnkinhtế hàng hoá theo cơ chế thị trường, bộ máy quan liêu cồng kềnh kém hiệu quả. Những sai lầm đó đã dẫn đến việc kìm hãm lực lượng sản xuất và nhiều động lực phát triển, cuộc cải cách kinhtế bị đẩy lùi. Tư tưởng Lênin trong chính sách kinhtế Mác bị xem như bước lùi tạm thời bất đắc dĩ. 2)Sau đổi mới: Khi chuyển sang kinhtế thị trường chúng ta đứng trước thực trạng là đất nước đã và đang từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, từ một xã hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội thấp. Không những thế, đất nước ta lại trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại vô cùng nặng nề, những tàn dư thực dân phong kiến còn nhiều, lại chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Từ những đặc điểm trên ta có thể nhận xét rằng: nềnkinhtế nước ta không còn hoàn toàn là nềnkinhtế tự cung tự cấp nhưng cũng chưa phải là nềnkinhtế §Ò tμi: NÒn Kinh tÕ thÞ tr−êng ®Þnh h−íng XHCN ë n−íc ta hiÖn nay hàng hoá theo ý nghĩa đầy đủ. Mặt khác do có sự đổi mới về mặt kinhtếnềnkinhtế nước ta khi chuyển sang kinhtế thị trường là nềnkinhtế hàng hoá kém phát triển, còn mang nặng tính chất tự cấp là ảnh hưởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Thực trạng đó được thể hiện ở các mặt sau: -Thứ nhất, kinhtế hàng hóa kém phát triển, nềnkinhtế còn mang nặng tính tự cung tự cấp, cơ cấu kinhtế còn mất cân đối và kém hiệu quả, chưa có thị trường theo đúng nghĩa của nó và năng suất lao động xã hội và thu nhập quốc dân tính theo đầu người còn thấp. Nềnkinhtế nhiều thành phần ở nước ta đã được hình thành và phát triển, vì vậy thị trường nước ta cũng được hình thành và phát triển. Xem xét khái quát về thị trường nước ta trong những năm qua vẫn thấy còn là thị trường ở trình độ thấp, tính chất của nó vẫn còn hoang sơ, dung lượng còn yếu và có phần rối loạn. Chúng ta mới có thị trường hàng hoá nói chung, trước hết là thị trường hàng tiêu dùng thông thường với hệ số giá cả và quan hệ mua bán bình thường. Vềcơ bản chúng ta chưa có thị trường sức lao động, thị trường tiền vốn trong khu vực kinhtế nhà nước. Thực trạng này của thị trường nước ta là do kết quả của nhiều nguyên nhân khác nhau. Về mặt khách quan là do trình độ phát triển của phân công lao động xã hội còn thấp, nềnkinhtế còn mang nặng tính tự cấp tự túc. Về mặt chủ quan là do những nhận thức chưa đúng đắn của nềnkinhtế xã hội chủ nghĩa, là do sự phân biệt duy ý chí giữa thị trường có tổ chức và thị trường tự do. Điều cần thiết phải rút ra từ thực trạng của thị trường trên đây là: với tất cả tính phức tạp và các mặt tiêu cực xảy ra trên thị trường, việc chuyển nềnkinhtế nước ta sang kinhtế thị trường vẫn đưa tới mức tiến bộ về mật kinhtế hơn hẳn trước đây và tạo khả năng dẫn tới bước ngoặt quyết định. Nhiệm vụ đặt ra hiện nay là phải tiếp tục thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển của thị trường ngày càng đầy đủ và thông suốt, thống nhất trên phạm vi cả nước, phải gắn thị trường trong nước với thị trường quốc tế. Thứ hai về thực trạng của nềnkinhtế nước ta khi chuyển sang nềnkinhtế thị trường là ảnh hưởng của mô hình kinhtế chỉ huy với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Hai cơ chế kinhtế cũ và mới ( cơ chế tập trung quan liêu bao cấp và thị trường) có nhiều đặc điểm khác nhau, điểm §Ò tμi: NÒn Kinh tÕ thÞ tr−êng ®Þnh h−íng XHCN ë n−íc ta hiÖn nay khác nhau cơ bản nhất là: cơ chế cũ hình thành trên cơsở thu hẹp hoặc gần như xoá bỏ quan hệ hàng và tiền tệ, làm cho nềnkinhtế bị “ hiện vật hoá” còn cơ chế mới hình thành trên cơsở mở rộng quan hệ hàng hoá tiền tệ. Quy luật tồn tại trong cơ chế giao nộp và cấp phát chỉ là hình thức, việc mở rộng sản xuất và lưu thông hàng hoá là một tất yếu lịch sử cho nên hạn chế quuan hệ hàng hoá tiền tệ và quy luật giá trị trở thành sự cản trở tiến bộ kinh tế, kìm hãm nhân tố mới. Do đó làm cho nhà nước không thể làm chủ những quá trình kinhtế khách quan mặc dù trong tay nhà nước có thực lực kinhtế to lớn. Vì vậy, đại hội lần thứ VII Đảng ta đã khẳng định: Xoá bỏ triệt để cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp hình thành cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch chính sách và các công cụ khác. Xây dựng và phát triển đồng bộ hàng tiêu dùng, vật tư, dịch vụ sức lao động… thực hiện kinhtế thông suốt trong cả nước và với thị trường thế giới. Xuất phát từ nhiệm vụ bao trùm về chính sách đối ngoại và quan điểm: “Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”, chính sách knh tế đối ngoại của nềnkinhtế hàng hoá nước ta hiện nay được thực hiện theo những địnhhướng sau: Đa dạng hoá, đa phương hoá kinhtế với mọi quố gia, mọi tổ chức kinhtế không phân biệt chế độ chính trị trên nguyên tắc tôn trong độc lập chủ quyền bình đẳng và cùng có lợi. Củng cố và tăng cường vị trí của Việt Nam ở các thị trường quen thuộc và với bạn hàng truyền thống, tích cực thâm nhập và tạo chỗ đứng ở thị trường mới, phát triển các mối quan hệ dưới mọi hình thức. Kinhtế đối ngoại là một trong các công cụ kinhtế bảo đảm cho việc thực hiện các mục tiêu kinhtế – xã hội đề ra cho từng giai đoạn lịch sử cụ thể và phục vụ đắc lực mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Tăng cường hội nhập vào nềnkinhtế thế giới, phát huy ý chí tự lực tự cường; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, dựa vào nguồn lực trong nước là chính, đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực ở bên ngoài. §Ò tμi: NÒn Kinh tÕ thÞ tr−êng ®Þnh h−íng XHCN ë n−íc ta hiÖn nay Theo những địnhhướng trên, mấy năm qua, hoạt động kinhtế đối ngoại ở nước ta đã lập lại quan hệ bình thường với các quan hệ tài chính, tiền tệ quốc tế, bước đầu đã thu đựoc những thành tựu quan trọng vềkinhtế đối ngoại. Ngoài ra nềnkinhtế thị trưòng phát triển theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa cần có sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Đây là đặc điểm cơ bản nhất của kinhtế thị trường ở nước ta khác với nền sản xuất hàng hoá giản đơn trứoc đây, cũng như khác với nềnkinhtế thị trường ở các nước tư bản chủ nghĩa. Đặc điểm này cũng chính là mô hình kinhtế khái quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Mô hình kinhtế đó có những đặc trưng riêng , làm cho nó khác với kinhtế thị trường ở các nước tư bản chủ nghĩa. 3)Hạn chế trong phát triển kinhtế Măc dù nước ta đã đạt được nhưng thành tựu nhất định trong phát triển kinhtế và ổn định tình hình chính trị xã hội nhưng không phải không còn nhưng tồn tại cần được giải quyết nhất là những tồn tại trong việc điều hành nềnkinhtế và giải quyết các vấn đề thương mại .Tuy những khó khăn này chỉ là tạm thời nhưng chúng ta vẫn phải giải quyết để làm lành mạnh hoá nềnkinhtế và đẩy nhanh công cuộc phát triển kinhtế nước nhà . Một trong những hạn chế lớn hiện nay là Việt Nam còn thiếu quá nhiều thông tin , đặc biệt là thông tin trong lĩnh vực kinh tế. Không có các thông tin cần thiết về thị trường , về Luật kinhtế dẫn đến nhiều thất bại. Đáng chú ý là vấn đề thương hiệu và gần đây là những khó khăn trong việc thâm nhập thị trường Mỹ. Chính từ hai nguyên nhân này mà Việt Nam thất bại trong vụ kiện cá ba sa.Về mặt nào đó vụ kiện này có mặt thiên vị cho Hiệp hội chủ trại cá nheo Mỹ nhưng phải thừa nhận chúng ta đã không có nhưng thông tin cần thiết và cũng không tiến hành những hoạt động mà đáng ra chúng ta phải thực hiện trước khi thâm nhập và thành công trên thị trường khó tính này. Một hạn chế khác là chúng ta vẫn còn tồn tại những nghành kinhtế còn quá yếu kém khi mà chúng ta đã và đang dỡ bỏ một số hạn ngạch thuế quan cho một số mặt hàng để chuẩn bị cho quá trình tham gia tổ chức thương mại quốc tế WHO. Nguyên nhân của sự khó khăn này một phần là do còn có nhưng [...]... mọi thành phần kinhtế Cùng với việc đổi mới, củng cốkinhtế nhà nước và kinhtế hợp tác, thừa nhận việc khuyến khích các thành phần kinhtế cá thế, tư nhân phát triển là nhận thức quan trọng về xây dựng chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ Theo hướng đó mà khu vực kinhtế nhà nước, kinhtế tập thể, kinhtế cá thể và các hình thức kinhtế hỗn hợp khác đều được khuyến khích phát triển theo địnhhướng tiến lên... thị trường địnhhướng xã hội Nhâm chủ nghĩa ở Việt Nam_GS - TS Chu Văn Cấp 5) Kinhtế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa mâu thuẫn và phướng giảI quyết_TS Nguyễn Tấn Hùng 6) Dự thảo các văn kiện trình đại hội IX của Đảng §Ò tμi: NÒn Kinh tÕ thÞ tr−êng ®Þnh h−íng XHCN ë n−íc ta hiÖn nay MỤC LỤC Lời giới thiệu………………………………………………………1 I/ Nghiêncứucơsở lý luậnvềnềnkinhtế thị trường địnhhướng xã... SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN KINHTẾ THỊ TRƯÒNG ĐỊNHHƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA: Muốn phát triển nềnkinhtế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp 1.Thực hiện nhất quán chính sách kinhtế nhiều thành phần: Thừa nhận trên thực tế tồn tại nhiều thành phần kinhtê trong thời kỳ quá độ là một trong những điềukiện cơsở để thúc đẩy kinh tế hàng hoá... địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 2 1 Khái niệm về nềnkinhtế thị trường 2 2 Sự cần thiết tồn tạikinhtế thị trường 3 3 Bản chất kinhtế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa 4 4 Đặc trưng của kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.5 II/ Thực trạng việc hình thành và phát triển nềnkinhtế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta 7 1 Trước đổi mới... cầu kinhtế thị trường, bao gồm điều tiết bằng chiến lược và kế hoạch kinh tế, pháp luật chính sách và các đòn bẩy kinh tế, hành chính giáo dục, khuyến khích, hỗ trợ và cả răn đe, trừng phạt, ngăn ngừa, điều tiết thông qua bộ máy nhà nước, các đoàn thể… Mỗi cơ chế quản lýkinhtếcó đội ngũ cán bộ quản lýkinh doanh tương ứng Chuyển sang phát triển nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng. .. kinhtế thị trường tiến tới việc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam §Ò tμi: NÒn Kinh tÕ thÞ tr−êng ®Þnh h−íng XHCN ë n−íc ta hiÖn nay TÀILIỆU THAM KHẢO 1) Giáo trình kinhtế chính trị_Đại học Kinhtế Quốc dân 2) Xây dựng nềnkinhtế thị trường địng hướng xã hội chủ nghĩa_Nguyễn 3) Giáo trình Kinhtế chính trị Mác-Lênin _ NXB Chính trị quốc gia 4) Vai trò của nhà nước trong nềnkinh tế. .. xác định rõ thẩm quyền và trách nhiệm của cá nhân, xây dựng bộ luật thương mại, luật ngân sách, luật hành chính nhà nước Cải cách gằn liền với đổi mới kinhtế là một nhân tố quyết định đảm bảo nềnkinhtế tăng trưởng nhanh và ổn định, bền vững ở nước ta Đổi mới cơ chế quản lý và sáp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước đồng thời xác định lại mục tiêu chiến lược phát triển kinhtế xã hội phù hợp với kinh tế. .. lực, bảo đảm quản lý thống nhất nềntài chính quốc gia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế và kiểm soát lạm phát; xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng §Ò tμi: NÒn Kinh tÕ thÞ tr−êng ®Þnh h−íng XHCN ë n−íc ta hiÖn nay 5.Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kinhtế vĩ mô, đào tạo đội ngũ quản lýkinhtế và các nhà kinh doanh giỏi: Hệ thống điều tiết kinhtế vĩ mô phải được... không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, bản lĩnh quản lý, tài năng kinh doanh của họ Cơ cấu của đội ngũ cán bộ cần phải được chú ý đảm bảo ở cả phạm vi vĩ mô cũng như lẫn cả vi mô, cả cán bộ quản lý cũng như kinh doanh 6.Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinhtế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa Thực hiện có hiệu quả kinhtế đối ngoại chúng ta phải đa dạng hoá hình thức, đa phương... các thành phần kinhtế đều bình đẳng trước pháp luật, tuy vị trí, quy mô, tỷ trọng, trình độ có khác §Ò tμi: NÒn Kinh tÕ thÞ tr−êng ®Þnh h−íng XHCN ë n−íc ta hiÖn nay nhau nhưng tất cả đều là nội lực của nềnkinhtế phát triển theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa 2.Mở rộng phân công lao động, phát triển kinhtế vùng, lãnh thổ, tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường: Phân công lao động là cơsở của việc trao . trường. I/ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỀN KINH TẾ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA: 1) Khái niệm về nền kinh tế thị trường: §Ò tμi: NÒn Kinh tÕ thÞ. thức sở hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. Đây chính là điều kiện đủ để nền kinh tế hành hoá có cơ sở ra đời. Khác biệt về sở hữu về tư liệu