1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu sinh trưởng của lợn lai F 2 (Đực rừng x nái F (Đực rừng x nái Meishan)) tại Thái Nguyên.

66 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 771,4 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LẦU BÁ MÙA Tên đề tài : NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI F2 { ĐỰC RỪNG X NÁI F1 (ĐỰC RỪNG X VỚI NÁI MEISHAN)} TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Chăn ni thú y Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LẦU BÁ MÙA Tên đề tài : NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI F2 { ĐỰC RỪNG X NÁI F1 (ĐỰC RỪNG X VỚI NÁI MEISHAN)} TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hƣớng dẫn: Chính quy Chăn ni thú y K45 - Chăn nuôi thú y Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 PGS.TS Trần Văn Phùng THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trƣờng, nghiên cứu khoa học khoảng thời gian cần thiết với sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu đƣợc ghế nhà trƣờng ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, nâng cao tay nghề cho sinh viên theo phƣơng châm “học hành” Sau thời gian tiến hành nghiên cứu khoa học, để hoàn thành đƣợc báo cáo nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ quý báu, bảo tận tình thầ y khoa cũng nhƣ các thầ y cô Ban giám hiê ̣u nhà trƣờng t ạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trƣớc tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, tập thể thầy cô giáo khoa bác, anh, chị công nhân viên trại chăn nuôi thuộc Chi nhánh Nghiên cứu phát triển động thực vật địa - Công ty cổ phần khai khoáng miền núi xã Tức Tranh - Huyện Phú Lƣơng tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣ ớng dẫn PGS.TS Trần Văn Phùng tận tình bảo, hƣớng dẫn suốt trình thực tập hồn thành báo cáo đề tài Cuối tơi xin chúc thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc đạt đƣợc nhiều thành tích cơng tác, có nhiều thành cơng nghiên cứu khoa học giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày …tháng …năm 2017 Sinh viên Lầ u Bá Mùa ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích đất đai xã Tức Tranh 19 Bảng 4.1 Kết công tác tiêm phòng 38 Bảng 4.2 Kết công tác điều trị bệnh 40 Bảng 4.3 Tỷ lệ ni sống lợn thí nghiệm 41 Bảng 4.4 Khối lƣợng lợn qua kỳ cân 42 Bảng 4.5 Sinh trƣởng tƣơng đối lợn thí nghiệm 45 Bảng 4.6 Sinh trƣởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 46 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm 48 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng 49 Bảng 4.9 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng 51 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Đồ thị biể u thi 3̣ dạng sinh trƣởng lợn 10 Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn sinh trƣởng tích lũy lợn thí nghiệm 44 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối lợn thí nghiệm 45 Hình 4.3 Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 47 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính STT : Số thứ tự TN : Thí nghiệm TT : Tháng tuổi Kg : Kilôgam Nxb : Nhà xuất cs : cộng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Ƣu lai vấn đề sử dụng lợn lai chăn nuôi lợn thƣơng phẩm 2.1.2 Giới thiệu giống lợn địa phƣơng ni miền núi phía Bắc Việt Nam 2.1.3, Đặc điểm sinh trƣởng lợn thƣơng phẩm 2.1.3.1 Khái niệm sinh trƣởng phát dục lợn 2.1.3.2 Các tiêu đánh giá khả sinh trƣởng lợn 2.1.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng sức sản xuất thịt lợn 11 2.1.4.1 Các yếu tố bên trong: 11 2.1.4.2 Các yếu tố bên 12 2.2 Tổng quan nghiên cứu ngồi nƣớc 14 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 14 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 17 2.3 Điều kiện tự nhiên sở thực tập tốt nghiệp 18 vi 2.3.1 Vị trí địa lý 18 2.3.2 Địa hình đất đai 19 2.3.3 Điều kiện khí hậu thủy văn 20 2.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 2.5 Tình hình sản xuất Trại chăn ni động vật bán hoang dã thuộc Công ty nghiên cứu & Phát triển động thực vật địa (NC&PT động thực vật địa) 24 2.5.1 Tổ chức quản lí sở Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã 24 2.5.2 Ngành trồng trọt 24 2.5.3 Đối với ngành chăn nuôi 24 2.5.4 Công tác thú y trại 25 2.6 Đánh giá chung 26 2.6.1 Thuận lợi 26 2.6.2 Khó khăn 26 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 27 3.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 27 3.4.2 Các tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 29 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 32 4.1.1 Công tác giống 32 4.1.2 Kết công tác chăm nuôi đàn lợn nái chửa lợn thƣơng phẩm 33 vii 4.1.3 Kết công tác thú y sở 37 4.1.4 Công tác khác 40 4.2 Kết thực chuyên đề nghiên cứu 40 4.2.1 Kết nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống lợn thí nghiệm 40 4.2.2 Kết nghiên cứu sinh trƣởng tích lũy lợn thí nghiệm 42 4.2.3 Kết nghiên cứu sinh trƣởng tƣơng đối lợn thí nghiệm 44 4.2.4 Kết nghiên cứu sinh trƣởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 46 4.2.5 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm 47 4.2.6 Kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn 48 4.2.7 Kết nghiên cứu chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm 50 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 I Tài liệu tiếng Việt 55 II Tài liệu tiếng Anh 56 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế ngày mở rộng ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng đứng trƣớc áp lực, thách thức khó khăn chất lƣợng, sản phẩm thịt lợn khả cạnh tranh thị trƣờng Ngày nay, với xu phát triển mạnh kinh tế ngƣời dân mong muốn tìm lại giống vật ni địa phƣơng, giống vật nuôi theo phƣơng thức bán chăn thả nhu cầu muốn đƣợc ăn sản phẩm thịt giống vật nuôi Đặc biệt, nhu cầu sử dụng sản phẩm thịt lợn ngày cao đem lại lợi nhuận lớn cho nhà chăn nuôi lợn, ngành chăn nuôi lợn giới nói chung Việt Nam nói riêng đƣợc trọng đầu tƣ phát triển Lợn rừng với chất hoang sơ, chƣa lai tạp với giống lợn khác giữ nguyên đƣợc đặc tính quý nhƣ chất lƣợng thịt thơm ngon, thích nghi với điều kiện khí hậu địa phƣơng, sản phẩm đƣợc nhiều ngƣời mong đợi Tuy nhiên, lợn rừng có hạn chế nhƣ sinh trƣởng chậm, sức sinh sản thấp gây ảnh hƣởng đến hiệu chăn ni Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu lai tạo lợn nhà lợn rừng để tạo lợn lai có nhu cầu mong muốn đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất ngƣời tiêu dùng Để góp phần thúc đẩy phát triển ngành chăn nuôi lợn, nâng cao chất lƣợng sản phẩm thịt lợn, đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng thị trƣờng sản phẩm thịt lợn có khả cạnh tranh với thị trƣờng quốc tế, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sinh trưởng lợn lai F2 (Đực rừng x nái F1 (Đực rừng x nái Meishan)) Thái Ngun” 43 thí nghiệm 16,74 kg/con lợn lô đối chứng 14,58 kg/con Đến giai đoạn tháng tuổi khối lƣợng trung bình lợn lơ thí nghiệm 36,06 kg/con khối lƣợng trung bình lợn lơ đối chứng 29,51 kg/con Tuy nhiên sai khác khơng có ý nghĩa thống kê với Pα ≥0,05 Cả hai nhóm lợn rừng lai có tốc độ sinh trƣởng thấp, theo lai với lợn đực rừng, giống lợn chƣa đƣợc cải tạo, sống tự nhiên hoang dã rừng, thức ăn phụ thuộc vào mùa vụ bấp bênh, có ngày tìm đƣợc, ngày không, nên sinh trƣởng chậm Khi lai với lợn nái địa phƣơng Pác Nặm lợn nái Meishan đặc điểm ảnh hƣởng lớn đến đời Lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] có tốc độ sinh trƣởng nhanh lợn Meishan giống lợn đƣợc cải tạo tốt so với lợn địa phƣơng Pác Nặm Vì vậy, lai với lợn rừng, ƣu lai nhóm lợn vƣợt trội hơn, khố i lƣơ ̣ng lơ ̣n qua các tháng nuôi của lơ ̣n lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] cao hẳ n củ a lơ ̣n F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)} Kết nghiên cứu cho thấy, để cải thiện sinh trƣởng lợn cần phải tiến hành công tác lai tạo Tuy nhiên, cần nghiên cứu, đánh giá chất lƣợng thịt hiệu kinh tế để định mức độ lai tỷ lệ máu lợn công thức lai Nhận định tƣơng đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Thiện cs., (1995) [13] Theo Lê Đin ̀ h Cƣờng và cs, (2008) [3] cho biế t lơ ̣n Mƣờng Khƣơng nuôi thiṭ lúc tháng tuổi đạt 11,36 kg; lúc tháng tuổi đạt 20,56 kg; tháng tuổi đạt 56,35 kg và 10 tháng tuổi đạt 72,20 kg Theo Phùng Thi ̣Vân và cs , (2007) [15] cho biế t sinh trƣởng của lơ ̣n Co Ma ̣ Sơn La lúc2, 6, 12 tháng tuổiđa ̣t 4,8 kg; 13,7 kg; 22,2 kg và 43,8 kg Để có cái nhìn tở ng thể sinh trƣởng tích lũy lợn rừng lai tìm hiểu đồ thị sinh trƣởng tích lũy lợn thí nghiê ̣m đƣợc biểu thị qua hình 4.1 44 Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn sinh trƣởng tích lũy lợn thí nghiệm Đồ thị biểu diễn sinh trƣởng lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] cao lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)}, điều cho thấy sinh trƣởng lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] cao lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)} 4.2.3 Kết nghiên cứu sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm Viê ̣c đánh giá sinh trƣởng của lơ ̣n đƣơ ̣c t ính dƣới dạng sinh trƣởng tƣơng tố i (%) Qua theo dõi số liê ̣u khố i lƣơ ̣ng lơ ̣n của tƣ̀ng giai đoa ̣n ngày tuổ i, bằ ng các thuâ ̣t toán tính đƣợc sớ liê ̣u sinh trƣởng tƣơng đớ i (%) đàn lợn thí nghiệm Kế t quả theo dõi về sinh trƣởng tƣơng đối lợn thí nghiê ̣m đƣợc trình bày Bảng 4.5 Kết tính tốn cho thấy, sinh trƣởng tƣơng đối lợn rừng lai F [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] tuân theo quy luật chung tức giảm dần theo tăng lên ngày tuổi phù hợp với quy luật phát triển gia súc Mức độ giảm lợn lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] có xu hƣớng giảm chậm lợn lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)} hầ u hế t giai đoạn Ở giai đoạn - 45 tháng tuổi 37,74%; giai đoạn - tháng tuổi 34,46%, giai đoạn - tháng tuổi 27,43% giai đoạn - tháng tuổi 23,58% Mức độ giảm dần sinh trƣởng tƣơng đối lợn lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)} tƣơng ứng giai đoạn là: 41,09%; 34,94%; 25,00% 21,65 % Bảng 4.5 Sinh trƣởng tƣơng đối lợn thí nghiệm STT Chỉ tiêu ĐVT Lô TN Lô ĐC Con 20 20 Số lƣợng lợn theo dõi Giai đoạn 2-3 TT % 37,74 41,09 Giai đoạn 3-4 TT % 34,46 34,94 Giai đoạn 4-5 TT % 30,11 30,70 Giai đoạn 5-6 TT % 27,43 25,00 Giai đoạn 6-7 TT % 25,30 23,82 Giai đoạn 7-8 TT % 23,58 21,65 Kết nghiên cứu sinh trƣởng tƣơng đối lợn rừng lai đƣợc minh họa Biểu đồ 4.2 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối lợn thí nghiệm 46 4.2.4 Kết nghiên cứu sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm Viê ̣c đánh giá sinh trƣởng của lơ ̣n đƣơ ̣c tính dƣới da ̣ng sinh trƣởng tuyê ̣t đố i (g/con/ngày) Qua theo dõi số liê ̣u khố i lƣơ ̣ng lơ ̣n của tƣ̀ng giai đoa ̣n ngày tuổi, bằ ng các thuâ ̣t toán tính đƣợc số liê ̣u sinh trƣởng tuyê ̣t đố i lợn thí ngiệm kết đƣợc trình bày Bảng 4.6 Bảng 4.6 Sinh trƣởng tuyệt đối lợn thí nghiệm STT Chỉ tiêu ĐVT Lơ TN Lô ĐC Số lƣợng lợn theo dõi Con 20 20 Giai đoạn 2-3 TT g/con/ngày 92,33 85,17 Giai đoạn 3-4 TT g/con/ngày 121,10 105,78 Giai đoạn 4-5 TT g/con/ngày 146,03 128,95 Giai đoạn 5-6 TT g/con/ngày 177,41 138,42 Giai đoạn 6-7 TT g/con/ngày 212,96 168,42 Giai đoạn 7-8 TT g/con/ngày 253,52 192,11 Bình quân từ 2-8TT 167,23 136,47 122,53 100 So sánh % Kết Bảng 4.6 cho thấy, sinh trƣởng tuyệt đối lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1 (Đực rừng x nái Meishan)] cao lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm )} Trong tháng thí nghiệm (giai đoạn 2-3 tháng tuổi), sinh trƣởng tuyệt đối lợn rƣ̀ng F2 (Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)) đạt bình quânlà 92,33g/con/ngày, lợn rừng F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)} 85,17 g/con/ngày Giai đoa ̣n - tháng tuổi , sinh trƣởng tuyệt đối lơ ̣n rƣ̀ng F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] 253,52 g/con/ngày lợn lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm )} 192,11 g/con/ngày Bình quân chung giai đoạn 47 thí nghiệm từ 2-8 tháng tuổi, sinh trƣởng tuyệt đối lợn rƣ̀ng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] đạt 167,23 g/con/ngày; lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)} đạt 136,47 g/con/ngày Nếu so sánh hai đàn lợn lợn lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)} có sinh trƣởng tuyệt đối thấp lợn lai F2 (Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan 22,53% Kết đƣợc minh họa qua biểu đồ 4.3 300 250 200 Lô TN 150 Lô ĐC 100 50 2-3 TT 3-4 TT 4-5 TT 5-6 TT 6-7 TT 7-8 TT Hình 4.3 Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 4.2.5 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm Bệnh vấn đề quan trọng chăn ni, định sức sống đàn lợn hiệu kinh tế chăn ni Nếu đàn lợn mắc bệnh nhiều ăn kém, chậm phát triển, thiệt hại kinh tế… Do em tiến hành theo dõi đánh giá tình hình mắc bệnh đàn lợn thí nghiệm Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm đƣợc trình bày Bảng 4.7 48 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm STT Chỉ tiêu ĐVT Lô TN Lô ĐC Số lƣợng lợn theo dõi Con 20 20 Số lợn mắc bệnh tiêu chảy Con Tỷ lệ mắc bệnh % 20,0 25,0 Số lợn mắc bệnh đƣờng hô hấp Con Tỷ lệ mắc bệnh % 15,0 10,0 Kết thí nghiệm cho thấy, đàn lợn thí nghiệm đối chứng mắc chủ yếu loại bệnh bệnh tiêu chảy bệnh đƣờng hơ hấp Trong đó, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cao so với bệnh đƣờng hô hấp (20 - 25% so với 10 15%) So sánh hai nhóm lợn rừng lai, lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] nhiễm tiêu chảy thấp lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)}, tỷ lệ mắc tƣơng ứng 20,0% 25,0% Ngƣợc lại tỷ lệ mắc bệnh đƣờng hô hấp đàn lợn rừng lai F2 (Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)) cao đàn lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)} 5% Tuy nhiên, mức độ nhiễm hai loại bệnh lợn rừng lai nói chênh lệch khơng nhiều , phần số lƣợng lợn nghiên cứu Trong chăn nuôi lợn rừng lai, cần lƣu ý đến việc phòng chống bệnh tiêu chảy cho lợn Chủ yếu mức độ tiêu hóa thức ăn nhóm lợn chƣa cao, dễ bị tiêu chảy thức ăn gây 4.2.6 Kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn Tiêu tốn thức ăn / kg tăng khố i lƣơ ̣ng tiêu quan trọng chăn nuôi lợn tất giai đoạn sinh trƣởng Nhằ m đánh giá hiê ̣u kinh tế lợn rừng lai F [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] hàng ngày em tiến hành cân khối lƣợng thức ăn lợn thí nghiệm ăn đƣợc , tƣ̀ đó 49 tở ng hơ ̣p và tính tốn chỉ tiêu tiêu tố n thƣ́c ăn cho kg tăng khối lƣợng lơ ̣n thí nghiê ̣m Kết đƣợc trình bày Bảng 4.8 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng Chỉ tiêu STT ĐVT Lô TN Lô ĐC Số lƣợng lợn theo dõi Con Tổng thức ăn tinh tiêu thụ cho lợn thí nghiệm Kg Tổng khối lƣợng lợn tăng kỳ thí nghiệm Kg 541,8 466,83 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn Kg 5,40 6,53 So sánh % 83,57 100,00 Tổng thức ăn xanh tiêu thụ Kg Tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng khối lƣợng lợn Kg 20 20 2923,20 3048,30 3561,40 3707,30 6,57 7,94 82,75 So sánh % 100 Kết Bảng 4.8 cho thấy tổng thức ăn tinh tiêu thụ cho lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] 2.923,2 kg, thấp so với tổng lƣợng thức ăn tiêu thụ lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Pác Nặm)], mắc dù mức thức ăn áp dụng cho hai lơ thí nghiệm ngang Sở dĩ nhƣ tỷ lệ ni sống lợn thí nghiệm thấp so với lô ĐC (Số lợn sống đến kết thúc thí nghiệm lơ TN 18 con, lơ ĐC 19 - Bảng 1) Tuy nhiên, khối lƣợng kết thúc thí nghiệm lơ TN cao (Đạt 36,06 kg so với 29,51 kg/con lô ĐC), nên tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lƣợng lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] lại thấp (Tƣơng ứng lô TN 5,40kg; lô ĐC 6,53 kg) Nếu lấy lơ ĐC 100%, lơ TN thấp 17,39% Tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm diễn biến tƣơng tự Ở lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] tiêu tốn 6,57 kg thức ăn xanh/kg tăng khối lƣợng, lợn rừng lai F2 {Đực rừng 50 x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)} 7,94 kg (Thấp 17,25%) Kết này, theo chúng em sinh trƣởng tích lũy nhóm lợn thí nghiệm là khác Nhƣ giải thích phần trƣớc , chủ yếu giống lợn Meishan đƣợc cải tạo tốt hẳn giống lợn địa phƣơng Pác Nặm Khả sử dụng thức ăn chúng cao lợn địa phƣơng Pác Nặm Khi cho lai với lợn Meishan, lai sử dụng thức ăn tốt hơn, sinh trƣởng tích lũy cao lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)} Vì tiêu tốn thức ăn tinh tiêu tốn thức ăn xanh /kg tăng khối lƣợng cũng sẽ thấ p lơ ̣n rƣ̀ng F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)} Đây lợi nhóm lợn rừng lai với lợn Meishan Tuy nhiên, kết nghiên cứu lợn rừng lai có cao so với số công bố trƣớc Kế t quả nghiên cƣ́u của Nguyễn Thiê ̣n cs , (1995) [13] cho biế t lơ ̣n lai F (Đại bạch x Móng Cái ) có tăng trọng trung bin ̀ h/ ngày 584,50 g thì tiêu tố n thƣ́c ăn là 3,61 kg thƣ́c ăn / kg tăng khố i lƣơ ̣ng , lơ ̣n F (Landrace Cuba x Móng Cái ) có tăng trọng hàng ngày trung bin ̀ h là 554,00g/con/ngày tiêu tốn thức ăn 4,26 kg thƣ́c ăn/ kg tăng khố i lƣơ ̣ng, lợn Móng Cái thuầ n chỉ tăng tro ̣ng 196,67 g/con/ngày tiêu tớ n thƣ́c ăn lên 4,56 kg thƣ́c ăn 4.2.7 Kết nghiên cứu chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Mục đích ngƣời chăn ni làm đem lại lợi nhuậ n kinh tế cao nhấ t Vì vậy, vấ n đề chi phí thƣ́c ăn / kg tăng khố i lƣơ ̣ng là rấ t quan tro ̣ng đƣợc đặt lên hàng đầu , định hiệu kinh tế chăn ni nói chung và chăn nuôi lơ ̣n nói riêng Chi phí thƣ́c ăn / kg tăng khố i lƣơ ̣ng càng thấ p thì hiê ̣u quả kinh tế càng cao , từ sẽ khuyế n khić h đƣơ ̣c ngƣời chăn nuôi đầ u tƣ và yên tâm sản xuấ t 51 Kết theo dõi chi phí thức ăn/kg tăng trọng khối lợn lợn thí nghiệm đƣợc trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng STT Chỉ tiêu ĐVT Lô TN Lô ĐC Số lƣợng lợn theo dõi Con 20 20 Tổng chi phí thức ăn tiêu thụ cho lợn thí nghiệm đồng 28.408,600 29.617,850 Tổng khối lƣợng lợn tăng kỳ thí nghiệm 466,74 52.432,8 63.456,8 100 Kg Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn đồng So sánh 541,81 % 82,63 Kết bảng 4.9 cho thấy, chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] 52.432,8 đồng, chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)} 63.456,8 đồng So sánh lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)} lợn rừng lai F2 (Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)), tiêu lợn rừng lai F2 (Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)) thấp lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm) 17,73% Qua cho thấy lợn rừng lai F2 [Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] tiêu thụ thức ăn so với lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)}, từ lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)} sinh trƣởng chậm hơn, làm cho tiêu tiêu tốn thức ăn chi phí thức ăn cao so với lợn rừng lai F2 (Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)) 52 Trong thực tiễn chăn nuôi lợn rừng cho thấy, để giảm chi phí sản xuất tăng lợi nhuận chăn nuôi lợn rừng, yếu tố quan trọng phải chủ động giải thức ăn thô xanh, chủ động thời gian nuôi, không nên đầu tƣ thức ăn mức cần thiết Ngoài ra, chất lƣợng thịt lợn rừng và rƣ̀ng lai cao, nên chăn nuôi lợn rừng đem lại hiệu chăn nuôi tốt giai đoạn 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, em sơ rút số kết luận sau: - Tỷ lệ nuôi sống lợn rừng lai F2[Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] giai đoạn nuôi thịt cao tƣơng đƣơng với lợn rừng lai F2{Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)} - Lợn rừng lai F2[Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] sinh trƣởng nhanh lợn rừng lai F2{Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)} Khối lƣợng lúc tháng tuổi lợn rừng lai F2[Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] đạt 36,06 kg/con, cao so với lợn rừng F2{Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)} 22,20% (đạt 29,51 kg/con) - Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lƣợng lợn rừng lai F2[Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] thấp so với lợn rừng lai F2{Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)} (đối với thức ăn tinh thức ăn thơ xanh) - Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn rừng lai F2[Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] thấp 16,41% so với lợn rừng lai F2{Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Nái địa phƣơng Pác Nặm)} - Cần phải có biển pháp giải tốt lƣợng thức ăn thô xanh cho lợn rừng lai để vừa đáp ứng nhu cầu lợn rừng lai vừa góp phần làm giảm chi phí thức ăn, tăng lợi nhuận chăn ni 54 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu để thu thập thêm số liệu khả sinh trƣởng lợn lai F2[Đực rừng x nái F1(Đực rừng x nái Meishan)] với số lƣợng mẫu nhiều tiế p tu ̣c nghiên cƣ́u sức sản xuất thịt nhóm lợn lai này, từ có định hƣớng phù hợp với yêu cầu ngƣời tiêu dùng ngƣời chăn nuôi 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Atlas giống vật nuôi Việt Nam (2004), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Đình Cƣờng, Lƣơng Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành cộng tác viên (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Mƣờng Khƣơng”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004:238 - 248 Lê Đình Cƣờng , Mai Thi ̣Hoa và Giàng Văn Sơn (2008), “Nghiên cƣ́u chọn lọc nâng cao suất sinh sản cho thịt giống lợn Mƣờng Khƣơng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Viê ̣n Chăn nuôi Trầ n Văn Đo (2005), Sinh trƣởng phát triể n của lơ ̣n Vân Pa ta ̣i Đakrông , Hƣớng Hóa , Tỉnh Quảng Trị, Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Công nghê ̣ tỉnh Quảng Tri.̣ Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến Đào Công Tuân (2004),“Một số đặc điểm giống lợn Táp Ná”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 2, 16 - 22 Phan Xuân Hảo, Ngọc Văn Thanh(2010), ” Đă ̣c điể m ngoa ̣i hiǹ h và tiń h sản xuất lợn Bản ni Điện Biên” , Tạp chí Khoa học Phát triển 2010, Trường Đại học Nông nghiê ̣p Hà Nộ : iTập 8, số 2: 239 - 246 Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lục Đức Xuân (2004), “Nghiên cứu số tiêu sinh học giống lợn Lang nuôi huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng”, Tạp chí Chăn ni, 6:4 - Lê Huy Liễu, Trần Huê Viên, Dƣơng Mạnh Hùng (2004),“Tài liệu giảng dạy giống vật nuôi”, trang 58 - 62 Lê Viết Ly (1994), "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam - Một nhiê ̣m vụ cấ p bách gìn giữ môi trường số ng , Kế t quả n ghiên cƣ́u bảo tồ n nguồ n gen vâ ̣t nuôi ở Viê ̣t Nam " Tập 1: Phần gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 56 10 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Trần Văn Phùng, Hồng Tồn Thắng (2011), Thức ăn vật nuôi vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp 12 Hồng Tồn Thắng Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, tr 23 - 72 13 Nguyễn Thiê ̣n, Phùng Thị Vân , Nguyễn Khánh Quắ c , Phạm Hữu Doanh (1995), “Kế t quả nghiên cƣ́u các công thƣ́c lai giƣ̃a lơ ̣n ngoa ̣i và lơ ̣n Viê ̣t Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969 - 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 13 - 15 14 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phùng Thị Vân, Trầ n Thanh Thủy, Nguyễn Đăng Thanh, Lê Điǹ h Cƣờng, Nguyễn Văn Lu ̣c, Nguyễn Vƣơng Quố c (2007), “Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng ứng dụng s ố giải pháp kỹ thuật tổng hợp vào xây dựng mơ hình chăn ni lợn nái giống địa phƣơng Sơn La” , Thông báo kỹ thuật khoa học Chăn nuôi, Viê ̣n Chăn nuôi II Tài liệu tiếng Anh 16 F Gerbens, A J van Erp, F L Harders, F J Verburg, T H Meuwissen, J H Veerkamp and M F te Pas (1999), “Effect of genetic variants of the heart fatty acid-binding protein gene on intramuscular fat and performance traits in pigs”, Journal of Animal Science, Vol 77, Issue 846-852 17 Lemke U., B Kaufmann, L.T Thuy, K Emrich, A Valle Zorate (2006), “Evaluation of smallholder pig production systems in North Vietnam: 57 Pig production management and pig performances”, Livestock science, 105:229 - 243 18 T P Yu, C K Tuggle, C B Schmitz, and M F Rothschild (1995), “Association of PIT1 Polymorphisms with Growth and Carcass Traits in Pigs”, J Anim Sci 73, 1282-1288 ... tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sinh trưởng lợn lai F2 (Đực rừng x nái F1 (Đực rừng x nái Meishan)) Thái Nguyên” 2 1 .2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Nghiên cứu, đánh giá đƣợc khả sinh trƣởng... khoa học Các kết nghiên cứu đạt đƣợc tƣ liệu khoa học khả sinh trƣởng, sản xuất lợn lai F2 {(Đực rừng x nái F1 (Đực rừng x nái Meishan)}, phục vụ cho nghiên cứu, học tập giảng viên sinh viên lĩnh...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LẦU BÁ MÙA Tên đề tài : NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI F2 { ĐỰC RỪNG X NÁI F1 (ĐỰC RỪNG X VỚI NÁI MEISHAN)} TẠI THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 21/11/2017, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w