Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)

123 211 0
Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (đực rừng thái lan x nái địa phương pác nặm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN NƠI NGHIÊN CỨU ĐA HÌNH MỘT SỐ GEN QUY ĐỊNH SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA LỢN LAI (ĐỰC RỪNG THÁI LAN x NÁI ĐỊA PHƯƠNG PÁC NẶM) Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Phùng TS Trần Xuân Hoàn THÁI NGUYÊN - 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nơi ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, suốt q trình thực tơi ln nhận quan tâm giúp đỡ quan, cấp lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi thú y, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ phương diện trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Phùng, TS Trần Xn Hồn khơng quản thời gian tận tnh giúp đỡ phương hướng phương pháp nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh chị cán khoa Sau Đại học, cán Viện Khoa Học Sự Sống - Đại học Thái Ngun, Phòng thí nghiệm trọng điểm cơng nghệ tế bào động vật - Viện Chăn nuôi Quốc Gia anh chị công nhân trại Chăn nuôi xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên khích lệ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ đó! Thái Nguyên, tháng năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nơi iii iiii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Cơ sở khoa học di truyền chăn nuôi lợn 1.1.2 Giới thiệu giống lợn địa phương ni miền núi phía Bắc Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng lợn 1.1.3.1 Khái niệm sinh trưởng phát dục lợn 1.1.3.2 Các tiêu đánh giá khả sinh trưởng lợn 11 1.1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục lợn 12 1.1.4 Khái niệm gen đa hình gen 16 1.1.4.1 Khái niệm gen 16 1.1.4.2 Khái niệm đa hình gen 18 1.1.5 Kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) 19 1.1.5.1 Giới thiệu kỹ thuật PCR 19 1.1.5.2 Nguyên lý kỹ thuật PCR 20 1.1.5.3 Các bước kỹ thuật PCR 21 1.1.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật PCR 23 1.1.5.5 Các lĩnh vực ứng dụng kỹ thuật PCR 25 1.1.6 Enzym giới hạn (Restriction Enzym - RE) ứng dụng 26 1.1.6.1 Khái niệm 26 iv iv 1.1.6.2 Tên gọi enzym giới hạn 26 1.1.6.3 Các loại enzym giới hạn 27 1.1.6.4 Các enzym giới hạn II 27 1.1.6.5 Ứng dụng enzym giới giạn (RE) 28 1.1.7 Đặc điểm gen Mc4R gen GHRH 28 1.1.7.1 Gen Melanocortn - Receptor (Mc4R) 28 1.1.7.2 Gen Growth hormone Releasing hormone(GHRH) 30 1.1.8 Phương pháp PCR-RFLP 31 1.1.9 Phương pháp điện di gel agarose 32 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 33 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 33 1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu nước chăn ni lợn 33 1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu nước đa hình gen lợn 37 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 39 1.2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước chăn ni lợn 39 1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước đa hình gen lợn 41 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 45 2.1.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 45 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 45 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 45 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 45 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm tiêu theo dõi 46 2.3.1.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 46 2.3.1.2 Các têu theo dõi 48 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu đa hình gen 48 vv 2.3.2.1 Phương pháp lấy mẫu 48 2.3.2.2 Phương pháp tách chiết ADN từ mô tai 48 2.3.2.3 Phương pháp nhân đoạn gen MC4R, GHRH (PCR) 50 2.3.2.4 Phương pháp PCR - RFLP 51 2.3.2.5 Kiểm tra sản phẩm phương pháp điện di gel agarose 52 2.3.2.6 Tỷ lệ kiểu gen tần số alen quần thể 53 2.3.3 Phương pháp theo dõi tiêu sinh trưởng sản xuất thịt lợn thí nghiệm 53 2.3.3.1 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 53 2.3.3.2 Sinh trưởng tương đối tuyệt đối lợn thí nghiệm 53 2.3.3.3 Khả tiêu thụ thức ăn/ ngày lợn thí nghiệm 54 2.3.3.4 Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 54 2.3.3.5 Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 55 2.3.3.6 Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 55 2.3.3.7 Phương pháp mổ khảo sát têu khảo sát thịt lợn thí nghiệm 55 2.3.3.8 Phương pháp phân tch thành phần hóa học thịt lợn thí nghiệm 56 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 56 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 57 3.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VỀ ĐA HÌNH GEN 57 3.1.1 Kết phản ứng PCR 57 3.1.1.1 Kết phản ứng PCR gen Mc4R 57 3.1.1.2 Kết phản ứng PCR gen GHRH 57 3.1.2 Tính đa hình gen Mc4R gen GHRH 58 3.1.2.1 Phân tích đa hình gen Mc4R TaqI 58 vi vi 3.1.2.2 Phân tích đa hình gen GHRH AluI 61 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SINH TRƯỞNG CỦA LỢN THÍ NGHIỆM 65 3.2.1 Sinh trưởng tch lũy lợn thí nghiệm 65 vi iv 3.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối lợn thí nghiệm 69 3.2.3 Lượng thức ăn têu thụ thức ăn/ ngày lợn thí nghiệm 72 3.2.4 Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 74 3.2.5 Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 75 3.2.6 Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 77 3.2.7 Kết mổ khảo sát suất thịt lợn thí nghiệm 78 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 82 Kết luận 82 Tồn 83 Đề nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI 93 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 46 Bảng 2.2 Các thành phần phản ứng PCR để nhân đoạn gen Mc4R GHRH 50 Bảng 2.3 Chu trình nhiệt phản ứng PCR nhân đoạn gen Mc4R, GHRH 51 Bảng 2.4 Các thành phần phản ứng cắt sản phẩm PCR 52 Bảng 3.1 Tỷ lệ kiểu gen tần số alen gen Mc4R lợn rừng lai 60 Bảng 3.2 Tỷ lệ kiểu gen tần số alen gen GHRH lợn rừng lai 63 Bảng 3.3 Tốc độ tăng trọng/ ngày lợn rừng lai 64 Bảng 3.4 Sinh trưởng tích lũy lợn rừng lai 66 Bảng 3.5 Sinh trưởng tuyệt đối lợn rừng lai 69 Bảng 3.6 Sinh trưởng tương đối lợn rừng lai 71 Bảng 3.7 Tiêu thụ thức ăn/ ngày lợn rừng lai 73 Bảng 3.8 Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng lợn rừng lai 74 Bảng 3.9 Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lượng lợn rừng lai 76 Bảng 3.10 Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng lợn rừng lai 77 Bảng 3.11 Kết mổ khảo sát suất thịt lợn rừng lai 79 Bảng 3.12 Thành phần hóa học thịt lợn rừng lai 80 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Nhóm lợn đen tuyền địa phương Pác Nặm Hình 1.2 Nhóm giống lợn đen có điểm trắng Hình 1.3 Nhóm giống lợn lang trắng đen Hình 1.4 Đồ thị biểu thị dạng sinh trưởng lợn 12 Hình 1.5 Sơ đồ mô đoạn gen (ADN) 17 Hình 1.6 Trình tự gen Mc4R 30 Hình 1.7 Trình tự gen GHRH 31 Hình 2.1 Sơ đồ tách chiết ADN mô tai lợn thí nghiệm 49 Hình 3.1 Sản phẩm PCR cặp mồi Mc4R 57 Hình 3.2 Sản phẩm PCR cặp mồi GHRH 57 Hình 3.3 Sơ đồ mơ hình mơ kiểu gen Mc4R 59 Hình 3.4 Sản phẩm PCR cặp mồi Mc4R cắt TaqI 60 Hình 3.5 Sơ đồ mơ hình mơ kiểu gen GHRH 62 Hình 3.6 Sản phẩm PCR cặp mồi GHRH cắt AluI 63 Hình 3.7 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm (kg) 68 Hình 3.8 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 71 Hình 3.9 Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 72 82 82 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, sơ rút kết luận sau: Lợn rừng lai lợn đực rừng Thái Lan nái địa phương Pác Nặm mang gen Mc4R dạng đồng hợp tử GG với tỷ lệ 100% Lợn rừng lai lợn đực rừng Thái Lan nái địa phương Pác Nặm mang gen GHRH dạng AA, AB BB với tỷ lệ tương ứng là: 18,75%, 52,25% 25% Tần số alen A B tương ứng 0,47 0,53 Con lai đực rừng Thái Lan nái địa phương Pác Nặm mang gen GHRH dạng đồng hợp tử AA có tốc độ tăng trọng hàng ngày giai đoạn cao (tháng thứ đến 8) cao so với lợn mang kiểu gen AB BB Tuy nhiên, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Lợn rừng lai lợn đực rừng Thái Lan với lợn nái địa phương Pác Nặm sinh trưởng chậm (đạt trung bình 100,33 g/con/ngày), têu tốn chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cao (5,84 kg thức ăn tinh; 24,36 kg thức ăn xanh 41.090 đồng/kg) Khả sản xuất thịt lợn rừng lai cao (Tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt nạc tỷ lệ mỡ) là: 77,90%; 66,40%; 45,11% 22,58% Thành phần hóa học thịt lợn rừng lai cao: VCK, Protein tổng số, mỡ tổng số khoáng tổng số thịt mơng là: 26,68%; 21,60%; 1,57% 1,17% Còn thịt vai là: 23,42%; 19,74%; 2,39% 1,11% Trong chăn ni lợn, sử dụng tổ hợp lai lợn đực rừng Thái Lan lợn nái địa phương Pác Nặm để sản xuất đại trà góp phần cung cấp sản phẩm thịt chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu người nâng cao hiệu chăn nuôi 83 83 84 84 Tồn Do thời gian nghiên cứu có hạn, số lượng đàn lợn lai thí nghiệm chưa nhiều, số liệu lặp lại ít, chưa theo dõi di truyền đàn lợn lai hệ sau nên kết nghiên cứu chưa phản ánh toàn diện ảnh hưởng kiểu gen đến sinh trưởng, khả sản xuất thịt chất lượng thịt đàn lợn rừng lai Đề nghị Để có đánh giá đầy đủ tnh đa hình di truyền hai gen Mc4R gen GHRH lợn rừng lai (lợn đực rừng Thái Lan x lợn nái địa phương Pác Nặm), chúng tơi có số đề nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tính đa hình hai gen Mc4R gen GHRH đối tượng lợn rừng lai nghiên cứu với số lượng cá thể nhiều kiểm tra tính đa hình hệ sau Đồng thời theo dõi di truyền alen mối liên quan đến tốc độ tăng trọng, tỷ lệ mỡ rắt thịt nạc chất lượng thịt từ đời bố mẹ sang đời F1 F2 - Tiếp tục thu thập số liệu khả sinh trưởng suất thịt cá thể lợn lai có kiểu gen xác định, để tìm xem mối quan hệ tnh đa hình locus gen ảnh hưởng đến khả sinh trưởng suất, chất lượng thịt hệ 85 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Atlas giống vật nuôi Việt Nam (2004), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Ngơ Xn Bình (2004), Giáo trình cơng nghệ sinh học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành cộng tác viên (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Mường Khương”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004:238 - 248 Lê Đình Cường, Mai Thị Hoa Giàng Văn Sơn (2008), “Nghiên cứu chọn lọc nâng cao suất sinh sản cho thịt giống lợn Mường Khương”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Viện Chăn nuôi Nguyễn Văn Cường (2006), Phân tích biến thể ADN số gen có ý nghĩa kinh tế giống lợn nội Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài theo nghị định thư Việt Nam - Đức Trần Văn Đo (2005), Sinh trưởng phát triển lợn Vân Pa Đakrông, Hướng Hóa, Tỉnh Quảng Trị, Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến Đào Công Tuân (2004),“Một số đặc điểm giống lợn Táp Ná”, Tạp chí KHKT Chăn ni, 2, 16 22 Hồ Huỳnh Thùy Dương (2005), Sinh học phân tử (tái lần thứ tư), NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Xuân Hảo, Ngọc Văn Thanh (2010), ” Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất lợn Bản ni Điện Biên”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2010, Trường Đại học Nôn nghiệp Hà Nội: Tập 8, số 2: 239 - 246 10 Nguyễn Văn Hậu, Phạm Doãn Lân, Nhữ Văn Thụ, Lê Thị Thúy Đinh Văn Chỉnh (2000),“Phân tích trình tự nucleotd gen hormon sinh trưởng số giống lợn Việt Nam”, Thông tn Khoa học kỹ thuật chăn nuôi - Viện Chăn nuôi, số Trang 15-19 86 86 11 Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lục Đức Xuân (2004), “Nghiên cứu số tiêu sinh học giống lợn Lang nuôi huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng”, Tạp chí Chăn ni, 6:4 - 12 Phạm Thành Hổ (2008), Di truyền học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Huy Liễu, Trần Huê Viên, Dương Mạnh Hùng (2004),“Tài liệu giảng dạy giống vật nuôi”, trang 58 - 62 14 Lê Đình Lương (2001), Nguyên lỹ kỹ thuật di truyền, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Lê Đình Lương, Quyền Đình Thi (2003), "Kỹ thuật di truyền ứng dụng”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Lù Thị Lừu (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sản xuất tác động việc bổ sung thức ăn nhằm nâng cao sức sản xuất thịt giống lợn Mường Khương nuôi Lào Cai, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 17 Lê Viết Ly (1994), "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Namm - Một nhiệm vụ cấp bách gìn giữ mơi trường sống, Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi việt nam" Tập 1: Phần gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lê Viết Ly (1999), "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi”, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Việt Nam 19 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Lê Minh Sắt, Nguyễn Văn Hậu, Nhữ Văn Thụ, Phạm Doãn Lân (1999), “Kết xác định kiểu gen halothane lợn kỹ thuật nhân gen (PCR)”, Di truyền học & ứng dụng, số 2, trang 1-5 21 Võ Văn Sự (2009), Tổng quan chăn nuôi lợn rừng Việt Nam từ 2005 2009, Hội thảo chăn nuôi lợn rừng phía Bắc ngày 20/11/2009 Viện Chăn ni 87 87 22 Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật ni, NXB Nông nghiệp, tr 23 - 72 23 Khuất Hữu Thanh (2003), Cơ sở di truyền phân tử kỹ thuật gen, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, NXBNông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh (1995), Kết nghiên cứu công thức lai lợn ngoại lợn Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969 – 1995, NXBNN, Hà Nội tr 13 – 15 26 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn ni, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 27 Lê Thị Thuý, Nguyễn Văn Hậu, Eiji Kobayashi (2000), “Phân tch sai khác di truyền gen hormon sinh trưởng (GH) giống lợn nuôi Việt Nam kỹ thuật di truyền phân tử (PCR-RFLP)”, Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm số 6, trang 264-266 28 Lê Thị Thúy, Lưu Quang Minh, Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Văn Ba (2004), “Đa hình kiểu gen Leptn liên quan đến tnh trạng kinh tế số giống lợn nuôi Việt nam”, Di truyền học & ứng dụng, số 29 Lê Thị Thúy, Lưu Quang Minh, Mai Tuấn Anh, Bùi Khắc Hùng, Đỗ Khắc Phong, Lê Thu Hương, Lò Văn Tăng, Thiều Thị Châu, Phan Thị Huề, Tòng văn Hải, Lò Trung Văn, Phạm Dỗn Lân, Nguyễn Văn Hậu (2002), Nghiên cứu hiệu chăn nuôi nông hộ dựa mơ hình kiểu gen giống lợn Móng Cái lợn Bản nuôi Sơn La, Thông tin khoa học kỹ thuật Chăn nuôi -Viện Chăn nuôi; Số: 6/2002, trang 2-7 88 88 30 Nguyễn Thị Diệu Thúy, Nguyễn Thu Thúy, Nguyễn Văn Cường, A.W Kuss, H Geldermann (2004), Đa hình di truyền gen Hormon kích thích bao noãn (FSH) số giống lợn Việt Nam, Tạp chí Di truyền học ứng dụng số 1/2004 31 Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến Đồn Cơng Tuấn (2007), Khả cho thịt giống lợn nội Táp Ná, Báo cáo khoa học năm 2006, Phần Công nghệ sinh học vấn đề kỹ thuật chăn nuôi, Hội nghị KHCN - Viện chăn nuôi, Hà Nội ngày 1-2/8/2007 tr.320327 32 Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Vân Anh, Giang Hồng Tuyến, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Viễn (2009), Khả sinh sản nhóm lợn MCTH sinh sản, sản xuất, chất lượng thịt lợn lai F1(LR x MCTH) F1(Y x MCTH), Thông tn khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện Chăn nuôi tháng 8/2009 33 Nguyễn Đăng Vang (2005), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phân tử chọn tạo giống vật nuôi suất cao, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KC 04-03 34 Phùng Thị Vân, Trần Thanh Thủy, Nguyễn Đăng Thanh, Lê Đình Cường, Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Vương Quốc (2007), Đánh giá thực trạng ứng dụng số giải pháp kỹ thuật tổng hợp vào xây dựng mơ hình chăn ni lợn nái giống địa phương Sơn La , Thông báo kỹ thuật khoa học Chăn nuôi – Viện Chăn nuôi II TIẾNG NƯỚC NGOÀI 35 Baskin L C and Pomp D (1997), Rapid Communicaton: Restricton Fragment Length Polymorphism in Amplifcaton Products of the Porcine Growth Hormone-Releasing Hormone Gene J Anim Sci 75:2285 36 C S Bruun, C B Jorgensen, V H Nielsen, L Andersson and M Fredholm 89 (2006), Evaluaton of the porcine89melanocortin receptor (MC4R) gene 90 90 as a positional candidate for a fatness QTL in a cross between Landrace and Hampshire Animal Genetics 37 359-362 37 Chengyi Song, Bo Gao, Young Teng, Xiaoyan Wang, Zhiyue Wang, Qinggang Li, HaiFeng Mi, Rongbin Jing, Jiude Mao (2005), MspI polymorphisms in the rd intron of the swine POU1F1 gene and their associations with growth performance J Appl Genet, 46(3), 285-289 38 Eun Seok Cho, Da Hye Park, Byeong-Woo Kim, Won Youg Jung, Eun Jung Kwon and Chul Wook Kim (2009), Association of GHRH, H- FABP and MYOG polymorphisms with economic traits in pigs Department of Animal Resources Technology, Jinju National University Chilamdong 150, Jinju, Gyeongnam 660-758, Korea 39 Fan B, Lkhagvadorj S, Cai W, Young J, Smith RM, Dekkers JC, HufLonergan E, Lonergan SM, Rothschild MF (2009), Identification of genetic markers associated with residual feed intake and meat quality traits in the pig Department of Animal Science, Iowa State University, Ames, IA 50011, USA 40 Franco M, Antunes RC, Silva HD, Goulart LR (2005), “Association of PIT1, GH and GHRH polymorphisms with performance and carcass traits in Landrace pigs” Laboratory of Molecular Genetics, Institute of Genetics and Biochemistry, Federal University of Uberlõndia (UFU), Uberlõndia, Brazil mfranco@cenargen.embrapa.br 41 F.Gerbens, A Jansen, van Erp AJ, Harders F, Meuwissen TH, Rettenberger G, Veerkamp JH, te Pas MF (1998), The adipocyte faty acid- binding protein locus: characterization and associaton with intramuscular fat content in pigs Mamm Genome Dec;9(12):1022-6 42 F Gerbens, A J van Erp, F L Harders, F J Verburg, T H Meuwissen, J H Veerkamp and M F te Pas (1999), Efect of genetc variants of the 91 91 heart faty acid-binding protein gene on intramuscular fat and performance traits in pigs JouARNl of Animal Science, Vol 77, Issue 846-852 43 X P He, X W Xu, S H Zhao, B Fan, M Yu, M J Zhu, C C Li, Z Z Peng, B Liu (2008), Investigation of Lpin1 as a candidate gene for fat deposition in pigs Mol Biol Rep 44 Houston R.D Cameron N.D Rance K.A (2004), A melanocortin -4 receptor (MC4R) polymorphism is associated with performance traits in divergently selected Large White pig populatons Animal Genetics oct; 35(5):386-390 45 R Jokubka, S Maak, S Kerziene & H H Swalve (2006), Association of a melanocortin receptor (MC4R) polymorphism with performance traits in Lithuanian White pigs J Anim Breed Genet 123, 17-22 46 Kim KS Larsen N Short T Plastow G Rothschild MF (2000), Amissense variant of the porcine melanocortin-4 recepor (MC4R) gene is associated with fatness growth and fooe intake traits Mamm Genome 11(2) 131-5 47 K S Kim J J Lee H Y Shin B H Choi C K Lee J J Kim B W Cho and T.-H Kim (2006), Association of melanocortin receptor (MC4R) and high mobility group AT-hook (HMGA1) polymorphisms with pig growth and fat deposition traits Animal Genetics 37 419-421 48 O Kolarikova, Lenka Putnova, Tomorš Urban, Josef Adamek, Aleš Knoll, Josef Dvorak (2003), Associatons of the IGF2 gene with growth and meat efficiency in Large White pigs J Appl Genet 4(44), 509-513 49 Lemke U., B Kaufmann, L.T Thuy, K Emrich, A Valle Zárate (2006), “Evaluaton ò smallholder pig producton systems in North Vietnam: Pig production management and pig performances”, Livestock science, 105:229 - 243 90 90 50 J.Q Li, Chen ZM, Liu DW, Liu XH, Sun BL, Ling F, Zhang H, Chen YS (2003), Genetic efects of IGF-1 gene on the performance in Landrace x Lantang pig resource populaton Yi Chuan Xue Bao, 2003 Sep; 30(9): 835-9 51 G.L Liu, Jiang SW, Xiong YZ, Zheng R, Qu YC (2003), Association of PCRRFLP polymorphisms of IGF2 gene with fat deposit related traits in pig resource family Yi Chuan Bao, 2003 Dec;30(12): 1107-12 52 M Mauricio Franco Robson C Antunes Heyder D Silva Luiz R Goulart (2005), Association of PIT1 GH and GHRH polymorphisms with performance and carcass traits in Landrace pigs J Appl Genet 46(2) 195-200 53 K Meidtner, Wermter A.K, Hinney A, Remschmidt H, Hebebrand J, Fries R (2006), Association of the melanocortn receptor with feed intake and daily gain in F2 Mangalista x Pietrain Animal Genetics, Jun; 37(3):245-247 54 A Mercade Mercadoj, J Estellé, M Poorez-Enciso, L Varona, L Silius, J L Noguera, A Sonchez and J M Folch (2006), Characterization of the porcine acyl-CoA synthetase long-chain gene and its association with growth and meat quanlity traits Animal Genetics, 37, 219-224 55 J de Oliveira Peixoto, S.E Facioni Guimaroses, P Sorvio Lopes, M.A Menck Soares, A.Vieira Pires, M.V Gualberto Barbosa, R de Almeida Torres & M de Almeida e Silva (2006), Associations of leptin gene polymorphisms with production traits in pigs J Anim Breed Genet 123, 378-383 56 Mariusz Pierzchała, Tadeusz Blicharski, Jolanta Kurył (2003), Growth rate and carcass quality in pigs as related to genotype at loci 91 91 POU1F1/RsaI (Pit1/RsaI) and GHRH/AluI Polish Academy of Sciences Institute of Genetics and Animal Breeding, Jastrzębiec, 05-552 Wólka Kosowska, Poland 57 V Russo, L Fontanesi, R Davoli, L Nanni Costa, M.Cagnazzo, L Buttazzoni, R Virgili, M Yerle (2002), Investigation of candidate genes for meat quality in dry-cured ham production: the porcine cathepsin B (CTSB) and cystatn B (CSTB) genes Animal Genetics 33:123-131 58 San-Yuan Huang, Yuan-Ren Jian, Yuen-Chian Chen, En-Chung Lin, HsiuLi Song, Meng-Ting Chung & Han-Long Li (2004), Association of polymorphism in alpha (1,2) fucosyltransferase gene with growth performance of pig population in Taiwan 59 M Stachowiak M Szydlowski M Obarzanek-Fojt and M Switonski (2005), An effect of a missense mutation in the porcine melanocortin-4 receptor (MC4R) gene on production traits in Polish pig breeds is doubtful Animal Genetics 37 55-57 60 B Stefanon, R Floris, S Braglia, R Davoli, L Fontanesi, S Dall’Olio, G Graziosi, P Susmel, V Russo (2004): A new approach in association study of single nucleotit polymorphism of genes for carcass and meat quality traits in commercial pigs Italia,J.Anim.Sci Vol.3, 177-189 61 T Urban, R Mikolasova, J Kuciel, M Ernst, I Ingr (2002), A study of associations of the H-FABP genotypes with fat and meat producton of pigs J Appl Genet 43(4), 2002, pp 505-509 62 J Verner, P Humpolicek, A Knoll (2007), Impact of MYOD family genes on pork traits in Large White and Landrace pigs J Animal Breed Genet 124(2):81-5 92 92 63 O Vidal, L Varona, M A Oliver, J L Noguera, A Sanchez and M Amills (2005), Malic enzyme genotype is associated with backfat thickness and meat quality traits in pigs.Animal Genetics, 37, 28-32 64 Z Vykoukalova, A Knoll, J Dvorok & S Cepica (2006), New SNPs in the IGF2 gene and association between this gene and backfat thickness and lean meat content in Large White pigs J Anim Breed Genet 123, 204-207 65 T P Yu, C K Tuggle, C B Schmitz, and M F Rothschild (1995), Association of PIT1 Polymorphisms with Growth and Carcass Traits in Pigs J Anim Sci 73, 1282-1288 93 93 MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Ảnh 1: Lợn đực rừng Thái Lan Ảnh 2: Lợn nái địa phương Pác Nặm Ảnh 3: Đàn lợn rừng lai lúc Ảnh 4: Đàn lợn rừng lai lúc tháng tuổi 10 tháng tuổi Ảnh 5: Mix thành phần dùng Ảnh 6: Thao tác máy PCR cho phản ứng PCR Ảnh 7: Điện di sản phẩm PCR Ảnh 8: Chụp ảnh gel ... lượng thịt lợn lai F1 (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm) Vì chúng tơi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đa hình số gen qui định sinh trưởng khả sản xuất thịt lợn lai (Đực rừng Thái Lan x Nái. .. với tốc độ sinh trưởng lợn - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng khả sản xuất lợn lai lợn đực rừng Thái Lan lợn nái địa phương Pác Nặm 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - X c định đa hình đoạn gen Mc4R gen GHRH... Nái địa phương Pác Nặm)" MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI X c định khả sinh trưởng, sức sản xuất thịt tnh đa hình gen Mc4R gen GHRH liên quan đến tính trạng sinh trưởng, tốc độ tăng trọng lợn lai lợn đực rừng

Ngày đăng: 03/11/2018, 00:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan