Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN NƠI NGHIÊN CỨU ĐA HÌNH MỘT SỐ GEN QUY ĐỊNH SINH TRƢỞNG VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA LỢN LAI (ĐỰC RỪNG THÁI LAN x NÁI ĐỊA PHƢƠNG PÁC NẶM) Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Văn Phùng 2. TS. Trần Xuân Hoàn THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn mới và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nơi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, trong suốt quá trình thực hiện tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các cơ quan, các cấp lãnh đạo của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học và các thầy , cô giáo trong khoa Chăn nuôi thú y , quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ về mọi phương diện trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy hướng dẫn: PGS.TS. Trần Văn Phùng, TS. Trần Xuân Hoàn đã không quản thời gian tận tình giúp đỡ về phương hướng và phương pháp nghiên cứu cũng như hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị cán bộ khoa Sau Đại học, các cán bộ Viện Khoa Học Sự Sống - Đại học Thái Nguyên, Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ tế bào động vật - Viện Chăn nuôi Quốc Gia và các anh chị công nhân trại Chăn nuôi xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ đó! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nơi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 0 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2 3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1.1. Cơ sở khoa học về di truyền trong chăn nuôi lợn 4 1.1.2. Giới thiệu giống lợn địa phƣơng nuôi tại miền núi phía Bắc Việt Nam 6 1.1.3. Đặc điểm sinh trƣởng của lợn 9 1.1.3.1. Khái niệm sinh trƣởng và phát dục của lợn 9 1.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trƣởng của lợn 11 1.1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát dục của lợn 12 1.1.4. Khái niệm về gen và đa hình gen 16 1.1.4.1. Khái niệm về gen 16 1.1.4.2. Khái niệm về đa hình gen 18 1.1.5. K thut PCR (Polymerase Chain Reaction) 19 1.1.5.1. Giới thiệu kỹ thuậ t PCR 19 1.1.5.2. Nguyên lý củ a kỹ thuậ t PCR 20 1.1.5.3. Các bƣớc cơ bản của kỹ thuậ t PCR 21 1.1.5.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ thuậ t PCR 23 1.1.5.5. Các lĩnh vực ứng dụng của kỹ thuậ t PCR 25 1.1.6. Enzym giới hạn (Restriction Enzym - RE) và ứng dụng 26 1.1.6.1. Khái niệm 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.1.6.2. Tên gọi các enzym giới hạn 26 1.1.6.3. Các loại enzym giới hạn 27 1.1.6.4. Các enzym giới hạn II 27 1.1.6.5. Ứng dụng của enzym giới giạn (RE) 28 1.1.7. Đặc điểm của gen Mc4R và gen GHRH 28 1.1.7.1. Gen Melanocortin - 4 Receptor (Mc4R) 28 1.1.7.2. Gen Growth hormone Releasing hormone(GHRH) 30 1.1.8. Phƣơng pháp PCR-RFLP 31 1.1.9. Phƣơng pháp điện di trên gel agarose 32 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 33 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 33 1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc về chăn nuôi lợn 33 1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc về đa hình gen ở lợn 37 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc 39 1.2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc về chăn nuôi lợ n 39 1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc về đa hình gen ở lợn 41 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 45 2.1.1. Đối tƣợng và vt liệu nghiên cứu 45 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 45 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 45 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 45 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.3.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệ m và cá c chỉ tiêu theo dõ i 46 2.3.1.1. Phƣơng phá p bố trí thí nghiệ m 46 2.3.1.2. Các chỉ tiêu theo di 48 2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đa hình gen 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.3.2.1. Phƣơng pháp lấy mẫu 48 2.3.2.2. Phƣơng pháp tách chiết ADN từ mô tai 48 2.3.2.3. Phƣơng pháp nhân đoạn gen MC4R, GHRH (PCR) 50 2.3.2.4. Phƣơng pháp PCR - RFLP 51 2.3.2.5. Kiểm tra sản phẩm bằng phƣơng pháp điện di trên gel agarose 52 2.3.2.6. T lệ kiểu gen và tn số alen trong qun thể 53 2.3.3. Phƣơng pháp theo di các chỉ tiêu sinh trƣở ng và sả n xuấ t thịt củ a lợ n thí nghiệ m 53 2.3.3.1. Sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệ m 53 2.3.3.2. Sinh trƣởng tƣơng đối và tuyệt đối của lợn thí nghiệ m 53 2.3.3.3. Khả năng tiêu thụ thức ăn / ngày của lợn thí nghiệ m 54 2.3.3.4. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng củ a lợ n thí nghiệ m 54 2.3.3.5. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lƣợng củ a lợ n thí nghiệ m 55 2.3.3.6. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng củ a lợ n thí nghiệ m 55 2.3.3.7. Phƣơng pháp mổ khảo sát và cá c chỉ tiêu khảo sát thịt lợn thí nghiệm 55 2.3.3.8. Phƣơng pháp phân tích thành phn hóa học của thịt lợn thí nghiệ m 56 2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu 56 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 57 3.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VỀ ĐA HÌNH GEN 57 3.1.1. Kết quả phản ứng PCR 57 3.1.1.1. Kế t quả phả n ƣ́ ng PCR củ a gen Mc 4R 57 3.1.1.2. Kế t quả phả n ƣ́ ng PCR củ a gen GHRH 57 3.1.2. Tính đa hình gen Mc4R và gen GHRH 58 3.1.2.1. Phân tích đa hình gen Mc4R bằng TaqI 58 3.1.2.2. Phân tích đa hình gen GHRH bằng AluI 61 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SINH TRƢỞNG CỦA LỢN THÍ NGHIỆ M 65 3.2.1. Sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệ m 65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn vi 3.2.2. Sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối của lợn thí nghiệ m 69 3.2.3. Lƣợng thức ăn tiêu thụ thức ăn / ngày của lợn thí nghiệ m 72 3.2.4. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng củ a lợ n thí nghiệ m 74 3.2.5. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệ m 75 3.2.6. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệ m 77 3.2.7. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn thí nghiệ m 78 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 82 1. Kết lun 82 2. Tồn tại 83 3. Đề nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI 93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 46 Bảng 2.2. Các thành phn phản ứng PCR để nhân đoạn gen Mc4R và GHRH 50 Bảng 2.3. Chu trình nhiệt của phản ứng PCR nhân đoạn gen Mc4R, GHRH 51 Bảng 2.4. Các thành phn của phản ứng cắt sản phẩm PCR 52 Bảng 3.1. T lệ kiểu gen và tn số alen của gen Mc 4R củ a lợ n rƣ̀ ng lai 60 Bảng 3.2. T lệ kiểu gen và tn số alen của gen GHRH ở lợ n rƣ̀ ng lai 63 Bảng 3.3. Tốc độ tăng trọng/ ngày của lợn rƣ̀ ng lai 64 Bảng 3.4. Sinh trƣởng tích lũy của lợn rừng lai 66 Bảng 3.5. Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn rừng lai 69 Bảng 3.6. Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn rừng lai 71 Bảng 3.7. Tiêu thụ thức ăn/ ngày của lợn rừng lai 73 Bảng 3.8. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng lợn rừng lai 74 Bảng 3.9. Tiêu tốn protein/ kg tăng khối lƣợng lợn rừng lai 76 Bảng 3.10. Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lƣợng lợn rừng lai 77 Bảng 3.11. Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt lợn rừng lai 79 Bảng 3.12. Thành phn hóa học của thịt lợn rừng lai 80 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1. Nhóm lợn đen tuyền của địa phƣơng Pác Nặm 7 Hình 1.2. Nhóm giống lợn đen có điểm trắng 8 Hình 1.3. Nhóm giống lợn lang trắng đen 8 Hình 1.4. Đồ thị biể u thị 3 dạng sinh trƣởng của lợn 12 Hình 1.5. Sơ đồ mô phỏ ng một đoạ n gen (ADN) 17 Hình 1.6. Trình tự của gen Mc4R 30 Hình 1.7. Trình tƣ̣ củ a gen GHRH 31 Hình 2.1. Sơ đồ tá ch chiế t ADN củ a mô tai lợ n thí nghiệ m 49 Hình 3.1. Sản phẩm PCR của cặp mồi Mc4R 57 Hình 3.2. Sản phẩm PCR của cặp mồi GHRH 57 Hình 3.3. Sơ đồ mô hình mô phỏng kiểu gen Mc4R 59 Hình 3.4. Sản phẩm PCR của cặp mồi Mc4R cắt bằng TaqI 60 Hình 3.5. Sơ đồ mô hình mô phỏng kiểu gen GHRH 62 Hình 3.6. Sản phẩm PCR của cặp mồi GHRH cắt bằng AluI 63 Hình 3.7. Đồ thị sinh trƣởng tích lũ y của lợn thí nghiệ m (kg) 68 Hình 3.8. Đồ thị sinh trƣởng tuyệt đối của lợ n thí nghiệ m (g/con/ngày) 71 Hình 3.9. Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệ m (%) 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiệu quả của ngành chăn nuôi lợn phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ tăng trọng, sản lƣợng thịt và khả năng sinh sản. Hơn nữa, theo xu hƣớng hiện nay ngƣời tiêu dùng thƣờng thích sử dụng các loại thịt chất lƣợng ngon, hàm lƣợng chất béo ít. Trƣớc nhu cu của thị trƣờng, các nhà khoa học đã chú ý chọn lọc giố ng vt nuôi để nâng cao chất lƣợng thịt: t lệ nạc, độ mềm, màu, sắc và độ ngọt của thịt cũng nhƣ khả năng tăng trọng. Lợn địa phƣơng Pác Nặm đƣợc nuôi phổ biến ở trong các nông hộ theo hình thức bán hoang dã quanh nhà và vƣờn rừng, nguồn thức ăn chủ yếu là ngô, sắn, cám gạo và rau cỏ tự nhiên. Nhóm giống lợn này có mộ t số đặc điểm nổi trội nhƣ khả năng thích nghi cao, thịt thơm ngon. Do phƣơng thƣ́ c chăn nuôi , đây cũng là nguồn thịt sạch, không có tồn dƣ thuốc tăng trọng và kháng sinh đã tạ o ra sƣ̣ hấ p dẫ n cho ngƣờ i tiêu dù ng . Giá cả theo đó cũng tăng cao hơn gấp nhiều ln so với thịt lợn nuôi công nghiệp và là nguồn thực phẩm có giá trị rất cao, đang là món ăn đặc sản của các nhà hàng, khách sạn không chỉ ở vù ng nú i mà cả vù ng đồ ng bằ ng và đô thị ƣa chuộ ng . Trong những năm vƣ̀ a qua một số nhà khoa học của trƣờng Đại h ọc Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo lợ n lai bằ ng cá ch sƣ̉ dụ ng lợ n đƣ̣ c rƣ̀ ng Thá i Lan phố i giống vớ i lợn địa phƣơng Pác Nặm . Lợn rƣ̀ ng lai mang các đặc điểm có giá trị kinh tế của hai giống lợn bố mẹ và đƣợ c thị trƣờ ng chấ p nhậ n. Công tác chọn giống đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của ngành chăn nuôi, chính vì vy chọn lọc và lai tạo các giống vt nuôi luôn đƣợc các nhà khoa học quan tâm. Trong những thp k vừa qua việc chọn lọc giống vt nuôi chủ yếu dựa vào kiểu hình. Ngày nay, với sự phát triển của các k thut hiện đại các nhà nghiên cứu đã chọn lọc giống vt nuôi dựa vào các chỉ thị phân tử , tăng khả năng chính xác , rút ngắn thời gian và [...]... định sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm)" 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI X c định khả năng sinh trƣởng , sức sản xuất thịt và tính đa hình của gen Mc 4R và gen GHRH liên quan đên tí nh trang sinh trƣơng ́ ̣ ̉ , tốc độ tăng trọng của lợn lai giữa lợn đực rừng Thái Lan và lợn nái địa phƣơng Pác Nặm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn... NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học - X c định đƣợc đa hình gen Mc4R và gen GHRH là cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu mối liên quan giữa kiểu gen Mc4R và gen GHRH với tốc độ sinh trƣởng của lợn - Nghiên cứu về đặc điểm sinh trƣởng và khả năng sản xuất của lợn lai giữa lợn đực rừng Thái Lan và lợn nái địa phƣơng Pác Nặm 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - X c định đƣợc đa hì nh trên các đoạn gen Mc 4R và gen. .. lệ thịt nac (Pierzchala và cs, ̣ 2003[56]; Eun Seok Cho và cs, 2009)[38] Xuât phat tƣ nhƣng cơ sơ khoa hoc trên , với mục đích nghiên cứu đánh ́ ́ ̀ ̃ ̉ ̣ giá về sinh trƣởng, phân tích đa hình các gen liên quan đến tính trạng sinh trƣởng và chất lƣợng thịt của lợn lai F1 (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phƣơng Pác Nặm) Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài : "Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng. .. GHRH liên quan tới khả năng sinh trƣởng là cơ sở bƣớc đầu cho chọn lọc giống lợn ở mức độ phân tử - Kết quả nghiên cứu về sinh trƣởng và sức sản xuất thịt của lợn lai giữa lợn đực rừng Thái Lan và lợn nái địa phƣơng Pác Nặm là cơ sở để phát triển loại lợn này phục vụ nhu cầu của thị trƣờng và phát triển kinh tế x hội của các địa phƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn... cơ thể, lợn con cần rất ít năng lƣợng, nghĩa là tiêu tốn ít thức ăn hơn lợn lớn Vì tăng khối lƣợng chủ yếu của lợn con là nạc, mà để sản xuất ra 1 kg thịt nạc thì cần ít năng lƣợng hơn để sản xuất ra 1 kg thịt mỡ (Trần Văn Phùng và cs, 2004)[19] 1.1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn Để nghiên cứu khả năng sinh trƣởng và phát dục của vật nuôi, ngƣời ta dùng phƣơng pháp định kỳ... tiết khả năng tiếp nhận thức ăn và cân bằng năng lƣợng (Bruun và cs, 2006 [36]) đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu Phân tích đa hình gen Mc4R của lợn cho thấy đa hình gen không chỉ có liên quan với độ dày mỡ lƣng và tốc độ tăng trọng (Kim và cs, 2006[47]; Bruun và cs, 2006[36]; Meidmer và cs, 2006[53]; Fan và cs, 2009[39]) mà còn chỉ ra rằng đa hình gen Mc4R có mối liên quan với tỷ lệ mỡ dắt và tỷ... cho khả năng thu nhận thức ăn của lợn hàng ngày giảm Do đó tăng trọng bị ảnh hƣởng và khả năng chuyển hóa thức ăn kém dẫn đến sự sinh trƣởng, phát dục của lợn bị giảm Ánh sáng có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của lợn Đặc biệt là lợn con, lợn hậu bị và lợn sinh sản khi không đủ ánh sáng sẽ làm ảnh hƣởng đến quá trình trao đổi chất của lợn, trong đó có trao đổi khoáng, với lợn con từ sơ sinh. .. cứ vào sự phân cắt gen (split gens), gen có thể đƣợc định nghĩa là tập hợp các trình tự ADN cần thiết để tạo ra một chuỗi polypeptit Nói cách khác, gen là một đoạn xoắn kép của phân tử ADN có chức năng di truyền, nằm ở một vị trí nhất định (locus) trong genom (bộ gen) hoặc trên NST Gen quy định khả năng hình thành và phát triển các tính trạng Khả năng này bị ảnh hƣởng bởi sự tƣơng tác với các gen. .. yêu cầu của từng loại lợn sẽ giúp cho cơ thể lợn sinh trƣởng đạt mức tối đa 1.1.4 Khái niệm về gen và đa hình gen 1.1.4.1 Khái niệm về gen Ban đầu gen đƣợc định nghĩa là đơn vị vật chất di truyền nhƣng đến nay ý nghĩa đã thay đổi cùng việc tăng hiểu biết về gen Một cách chuẩn x c nhất, gen đƣơc định nghĩa là đơn vị di truyền chiếm giữ một vị trí chuyên biệt trên NST mà sự tồn tại của nó đƣợc x c thực... lƣợng và đo kích thƣớc của cơ thể vật nuôi Từ đó tính toán ra các chỉ tiêu sinh trƣởng để đánh giá khả năng sinh trƣởng và phát dục của vật nuôi Theo Lê Huy Liễu và cs, (2004)[13] Các chỉ tiêu sinh trƣởng thƣờng dùng khi nghiên cứu khả năng sinh trƣởng của vật nuôi là: + Sinh trưởng tích luỹ: là khối lƣợng, kích thƣớc, thể tích của vật nuôi tích luỹ đƣợc qua thời gian khảo sát Các thông số thu . và khả năng sản xuất thịt của lợn lai (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm)& quot;. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI X c định khả năng sinh trƣởng , sức sản xuất thịt và tính đa hình của gen. trạng sinh trƣởng và chất lƣợng thịt của lợn lai F1 (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phƣơng Pác Nặm). Vì vy chúng tôi tiến hành đề tài : " ;Nghiên cứu đa hình một số gen qui định sinh trưởng và. trƣởng của lợn. - Nghiên cứu về đặc điểm sinh trƣởng và khả năng sản xuất của lợn lai giữa lợn đực rừng Thái Lan và lợn nái địa phƣơng Pác Nặm. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn - X c định đƣợc đa hì