Giáo án Hóa học 12 bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

7 418 1
Giáo án Hóa học 12 bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN MƠN HĨA HỌC LỚP 12 BÀI 25: KIM LOẠI KIỀM HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I Chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt: Kiến thức: - HS biết: + vị trí, cấu hình electron lớp kim loại kiềm + số ứng dụng quan trọng kim loại kiềm số hợp chất quan trọng KL kiềm như: NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3 - HS hiểu: - t/c vật lí (mềm khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp) - t/c hố học: tính khử mạnh số kim loại ( p/ với axit, nước, phi kim) - trạng thái tự nhiên NaCl - phương pháp điều chế kim lọai kiềm ( điện phân muối halogenua nóng chảy) - t/c hố học số hợp chất: NaOH ( kiềm mạnh); NaHCO ( lưỡng tính, phân huỷ nhiệt); Na2CO3 ( muối cua axit yếu); KNO3 ( tính õi hố mạnh đun nóng) Kỹ - Dự đốn tính chất hố học, kiểm tra dự đốn thí nghiệm kết luận tính chất đơn chất số hợp chất kim loại kiềm - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút nhận xét tính chất, phương pháp điều chế - Viết PTHH minh hoạ t/c hoá học kim loại kiềm số h/c chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm - Giải số BT tính % khối lượng muối KL kiềm hốn hợp phản ứng II: chuẩn bị GV: Bảng tuần hoàn , bảng phụ ghi số số vật lý KL kiềm Sơ đồ thùng đpnc NaCl hoá chất dụng cụ làm thí nghiệm: Na t/d với H 2O, O2 t/c NaOH, NaHCO3, p/ư nhiệt phân KNO3 GIÁO ÁN MƠN HĨA HỌC LỚP 12 HS : ôn tập kiến thức cấu tạo nguyên tử KL, t/c hoá học chung Kl, điều chế Kl III: Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS Hoạt động Nội dung ghi A Kim loại kiềm: GV treo bảng tuần hồn, u cầu HS nêu I)Vị trí KL kiềm BTH, cấu hình vị trí KL kiềm đọc tên nguyên tố electron nguyên tử nhóm -Vị trí : Kl kiềm thuộc nhóm IA, đứng đầu HS : KL kiềm thuộc nhóm IA, đứng đầu chu kỳ (trừ chu kỳ I) gồm nguyên chu kỳ (trừ chu kỳ I) gồm nguyên tố : Li Na K Cs Fr tố : Li Na K Rb Cs Fr ( Fr nguyên tố phóng xạ nhân tạo khơng GV dựa vào vị trí KL kiềm BTH bền ) em hay viết cấu hình e lớp ngồi - Cấu tạo : cấu hình e lớp ngồi KL kiềm Li 2s1 Na 3s1 GV: Em nhận xét cấu hình e lớp ngồi KL kiềm so với khí K 4s1 đứng trước BTH ? Rb 5s1 HS: Cấu hình e KLK cấu hình e khí đứng trước cộng thêm phân Cs 6s lớp Tổng quát : ns1 ( n thứ tự chu kỳ ) ns1 KL kiềm có electron lớp ngồi Hoạt động GV cho Hs quan sát mẩu Na, dùng dao cắt II) Tính chất vật lý để phát biểu t/c vật lý KLK có màu trắng bạc, có ánh kim, nhiệt GV yêu cầu Hs quan sát bảng số độ sơi, nhiệt độ nóng chảy thấp , độ cứng số vật lý quan trọng KLK nhận xét thấp, khối lượng riêng nhỏ nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng tính cứng nhận xét qui luật -nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy biến đổi GIÁO ÁN MƠN HĨA HỌC LỚP 12 biến đổi tính chất vật lý GV gợi mở cho HS nguyên nhân gây t/c vật lý KLK theo qui luật Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi thấp ( lực liên kết KL mạng tinh thể KLK bền vững Khối lượng riêng nhỏ ( ngun tử KL có bán kính lớn có cấu tạo mạng tinh thể đặc khít ) Hoạt động KLK mềm lực liên kết KL tinh thể yếu III) Tính chất hố học: GV u cầu HS dựa vào cấu tạo nguyên tử cấu tạo mạng tinh thể KLK , dự đốn * Tính khử mạnh: t/c HH KLK ? M  M+ +1e Tác dụng với phi kim GV biểu diễn thí n0 minh hoạ tính chất hố a) Tác dụng với oxi học KLK p/ư hoá học KL Na với chất ( yêu cầu HS viết Na + O2  Na2O2 (natripeoxit) PTHH) Na + O2  2Na2O (natrioxit) b) Tác dụng với clo 2Na + Cl2  NaCl - GV: cho HS làm thí nghiệm Na t/d với Tác dụng với axit H2 O KLK khử H+ dd axit HCl, H2SO4 lỗng - HS: tiến hành thí nghiệm quan sát … thành khí hiđro tượng xảy , giải thích viết PTHH M + 2H+  2M+ + H2  GV: KLK khử H+ dd axit,H2O dễ Tác dụng với H2O dàng GIÁO ÁN MƠN HĨA HỌC LỚP 12 Na + H2O  NaOH + Hoạt động H2  IV)ứng dụng, trạng thái tự nhiên điều GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu ứng chế : dụng KLK ? ứng dụng ( SGK) GV: phần t/c biết KLK dễ bị Trạng thái tự nhiên oxi hoá Vậy tự nhiên KLK tồn - KLK tồn dạng hợp chất dạng đơn chất hay hợp chất ? Điều chế - Vậy em dự đoán PP chung để đ/c - Khử ion chúng : M+ + 1e  M KL, tính chất đặc trưng KLK lý thuyết điện phân ? Phương pháp:Điện phân (muối halogennua Hs ion KLK khó bị khử pp nóng chảy ) điều chế KLK PP điện phân muối halogenua nóng chảy VD : Điện phân NaCl nóng chảy GV giới thiệu thùng điện phân NaCl nóng -ở catot (cực-) : 2Na +2e  2Na chảy - anot (cực +) 2Cl-  Cl2 - 2e Yêu cầu HS quan sát sơ đồ , viết sơ đồ điệ Phương trình điện phân phân p/ư điện cực , PTĐP 2NaCl  Dpnc   2Na + Cl2 Hoạt động Củng cố , luyện tập + Nêu tính chất hố học đặc trưng KLK ? Giải thích ? Viết PTHH minh hoạ với KL Kali ? + Viết PTHH biểu diễn dãy biến hoá ? Na -> Na2O -> NaOH -> Na2CO3 Na -> NaCl -> NaOH 4.Hướng dẫn tập nhà: 1,2,3,4,5 SGK trang 111 GIÁO ÁN MƠN HĨA HỌC LỚP 12 Hoạt động GV học sinh Hoạt động Nội dung ghi B)Mộtsốhợp chất quan trọng KLKiềm Gv yêu cầu HS dự đoán t/c HH I) Natri hiđroxit: (NaOH) NaOH ? ( sở kiến thức 1.Tính chất t/c ba zơ tan ) - Tính chất vật lý (SGK) GV thực số thí nghiệm kiểm tra t/c hố học NaOH - Tính chất hoá học : NaOH làbazơ mạnh, tan nước phân li hoàn toàn thành ion Gv yêu cầu HS viết PTHH Minh hoạ NaOH  Na+ + OH+ Tác dụng với axit NaOH + HCl  NaCl + H2O OH- + H+  H2O + Tác dụng với oxit axit : n NaOH 1 ta có muối NaHCO3 Nếu n CO ? Em có kết luận t/c NaOH + CO2  NaHCO3 NaOH ? n NaOh  Ta có muối Na2CO3 Nếu n CO 2NaOH + CO2  Na2CO3 +H2O + Tác dụng với dd muối 2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 +Na2SO4 2OH- + Cu2+  Cu(OH)2 ứng dụng (SGK) Điều chế : Điện phân dd NaCl GV cho Hs nghiên cứu SGK nêu ứng dụng NaOH dpcomangngan    H  Cl2  2 NaOH 2NaCl+2H2O   GIÁO ÁN MƠN HĨA HỌC LỚP 12 II: Natrihiđrocacbonat (NaHCO3) Hoạtđộng Tính chất - Tính chất vật lý (SGK) GV yêu cầu HS tìm hiểu t/c HH - Tính chất hố học : Dễ bị nhiệt phân huỷ NaHCO3 ? 2NaHCO3 t  Na2CO3 + CO2 + H2O GV cho HS tiến hành thí nghiệm thử - NaHCO3 muối axit yếu không bền tính tan NaHCO3 , dùng giấy q (axitcacbonic), tác dụng với axit mạnh tím thử mơi trường t/d với HCl, NaHCO3 + HCl  NaCl +CO2 + H2O NaOH HS rút t/c HH NaHCO3 - Mặt khác NaHCO3 muối axit t/d với kiềm ? Nêu ứng dụng NaHCO3 ? NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + CO2 +H2O ứng dụng : (SGK) III: Natricacbonat (Na2CO3) Hoạt động Tính chất : Là chất rắn màu trắng, dễ tan nước có nhiệt độ nóng chảy 8500C Na2CO3 muối axit yếu tác dụng với axit mạnh GV hướng dẫn Hs nghiên cứu tương Na2CO3 +2 HCl  2NaCl + CO2 + H2O tự NaHCO3 , HS Đọc SGK tóm tắt số ứng dụng CO32- + 2H+  H2O + CO2 Na2CO3 ứng dụng (SGK) IV: Kalinitrat ( KNO3) Tính chất 2KNO3 t  2KNO2 + O2 ứng dụng : (SGK) Hoạt động GV hướng dẫn HS n/c tương tự GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Na2CO3 ? Hoạt động Củng cố , luyện tập : GV yêu cầu HS nhắc lại t/c t/c vừa học thực dãy chuyển hoá sau M  MOH  MHCO3  M2CO3  CO2 Hướng dẫn nhà: Bài tập 4,5,6,7,8 trang 111 SGK

Ngày đăng: 03/10/2018, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan