1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa học 12 Bài 25 Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

12 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 52,08 KB

Nội dung

Giáo án hóa học 12: Bài 25 Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm. Giáo án hóa học 12: Bài 25 Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm. Giáo án hóa học 12: Bài 25 Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.

Tuần 22 (Từ 21/1/2019 đến 26/1/2019) Ngày soạn: 15/1/2019 Ngày dạy tiết đầu: …/…/2019 Tiết 41 CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM BÀI 25: KIM LOẠI KIỀM HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM A MỤC TIÊU Kiến thức HS biết: - Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất kim loại kiềm - Tính chất ứng dụng số hợp chất quan trọng kim loại kiềm - Nguyên tắc phương pháp điều chế kim loại kiềm HS hiểu: nguyên nhân tính khử mạnh kim loại kiềm Kỹ - Viết phương trình hóa học thể tính chất hóa học kim loại kiềm - Giải tập kim loại kiềm Thái độ, tư tưởng - Có thái độ nghiêm túc học tập - Có lòng u thích mơn Định hướng phát triển lực - lực ngôn ngữ hóa học - lực tư logic: liên hệ kiến thức biết vào học - lực giải vấn đề: thông qua tập hóa học, vận dụng nhiều kiến thức để giải vấn đề B CHUẨN BỊ Giáo viên: - phương pháp: - phương pháp đàm thoại - phương pháp trực quan - phương pháp phát giải vấn đề - đồ dùng: giáo án, Bảng tuần hoàn ngun tố hố học Học sinh Ơn cũ, chuẩn bị C TIẾN TRÌNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Khơng Dẫn vào Để tìm hiểu kĩ kim loại, nghiên cứu kim loại theo nhóm, tương tự nghiên cứu phi kim nhóm VIIA, VIA, VA IVA Các nhóm chứa chủ yếu kim loại nhóm IA, IIA, IIIA nhóm B Trước hết, tìm hiểu nhóm IA – nhóm kim loại kiềm Tổ chức hoạt động lớp Hoạt động GV – HS Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí kim loại kiềm bảng tuần hồn A KIM LOẠI KIỀM I Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử Nhóm IA, gồm nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs Fr GV lưu ý: Fr nguyên tố phóng xạ nên tìm hiều nhóm ngun tố phóng xạ, khơng xét nhóm kim loại kiềm GV: từ vị trí nguyên tố kim loại kiềm bảng tuần hồn, cho biết Cấu hình electron lớp ngồi cùng: ns1 cấu hình electron nguyên tố này? => dễ dàng electron để đạt cấu HS trả lời hình bền vững khí GV y/c HS nhận xét cấu hình => tính chất hố học đặc trưng tính electron lớp ngồi từ dự khử mạnh đốn tính chất hố học đặc trưng Cấu tạo tinh thể: mạng tinh thể lập kim loại kiềm phương tâm khối, mạng tương đối rỗng, liên kết kim loại mạng bền Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí kim loại kiềm II Tính chất vật lý GV tiến hành thí nghiệm: dùng dao cắt mẩu Na thả vào nước HS quan sát nhận xét màu sắc, Màu trắng bạc, có ánh kim, dẫn điện t0nc, ánh kim, khối lượng riêng, tính tốt, t0nc t0s thấp, khối lượng riêng tan nước Na nhỏ, dễ tan nước, độ cứng thấp Gv giải thích: tính chất vật lý kim loại kiềm mạng tinh thể lập phương tâm khối rỗng, liên kết bền Từ Li đến Cs, t0nc, t0s, độ cứng giảm GV giới thiệu bảng 6.1 SGK, HS dần, khối lượng riêng tăng dần nghiên cứư, rút nhận xét quy - màu lửa đặc trưng: natri (vàng), luật biến đổi tính chất vật lý kali (tím) Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hóa học kim loại kiềm III Tính chất hố học GV y/c HS dựa vào cấu tạo nguyên tử cấu tạo mạng tinh thể để dự đốn tính chất hố học kim loại kiềm Các kim loại kiềm có electron lớp HS: trả lời => dễ dàng electron => có tính khử mạnh M → M+ + e Trong hợp chất, số oxi hoá kim loại GV: Kim loại kiềm phản ứng mạnh với oxi, halogen, lưu huỳnh Trong khơng khí, chúng bị oxi hoá thiệt độ thường; phản ứng nhanh với Li, Na, K; Rb, Cs tự bốc cháy GV y/c HS lấy ví dụ phản ứng kim loại kiềm với oxi HS lấy ví dụ GV y/c HS lấy ví dụ phản ứng kim loại kiềm với clo HS lấy ví dụ GV: kim loại kiềm khử mạnh ion H+ axit thành khí H2 GV y/c HS viết ptpư Na với axit HCl H2SO4 HS lấy ví dụ ptpư GV: kim loại kiềm khử nước dễ dàng nhiệt độ thường, giải phóng khí hidro Với Rb Cs, H2 thoát gây cháy, nổ GV y/c HS viết ptpư GV: kim loại dễ dàng phản ứng với nước nước khơng khí, nên để bảo quản, người ta ngâm chìm kim loại kiềm dầu kiềm +1 Tác dụng với phi kim -Tác dụng với oxi → oxit kim loại - Tác dụng với clo → muối clorua Tác dụng với axit VD: 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 Tác dụng với nước 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Tác dụng với dung dịch muối Cho kim loại kiềm vào dung dịch muối, kim loại kiềm tác dụng với nước, sau sản phẩm thu phản ứng VD : viết phương trình phản ứng xảy với muối cho Na vào dung dịch CuSO4 VD: cho Na vào dung dịch CuSO4 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 => sủi bọt khí, có kết tủa màu xanh Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng, trạng thái tự nhiên điều chế kim loại kiềm IV Ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế GV y/c HS tham khảo SGK cho Ứng dụng biết ứng dụng kim loại kiềm SGK GV y/c HS tham khảo SGK nêu Trạng thái tự nhiên trạng thái tự nhiên kim loại kiềm SGK Điều chế GV y/c HS nhắc lại nguyên tắc chung điều chế kim loại M+ + e → M GVy/c HS cho biết phương pháp điều chế kim loại hoạt động mạnh Phương pháp: điện phân nóng chảy: đpnc → 2Na + Cl2 VD: 2NaCl  Hoạt động 5: HS tự nghiên cứu hợp chất kim loại kiềm HS tự đọc thêm phần B B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN GV lưu ý HS số tính chất hóa TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM học quan trọng I Natri hidroxit (NaOH) Chú ý tốn CO2 + dung dịch kiềm - Tính chất hố học: bazơ mạnh => tạo muối 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O NaOH + CO2 → NaHCO3 II Natri hidrocacbonat (NaHCO3) - Tính chất hố học: + Dễ bị phân huỷ nhiệt - Nhiệt phân muối hidrocacbonat: → muối cacbonat + CO2 + H2O 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O + Tính lưỡng tính: t.d với axit bazơ NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O III Natri cacbonat (Na2CO3) - Nhiệt phân muối cacbonat trung hoà: + Muối cacbonat kim loại kiềm không bị nhiệt phân + Muối cacbonat kim loại khác → oxit kim loại + CO2 MgCO3 → MgO + CO2 - bị thuỷ phân cho môi trường bazơ IV Kali nitrat (KNO3) Muối nitrat bền với nhiệt * Muối nitrat kim loại hoạt động - Tính chất hố học: bị nhiệt phân huỷ mạnh bị phân hủy thành muối nitrit KNO3 → KNO2 + O2 KNO3 → KNO2 + O2 * Muối nitrat kim loại TB phân hủy thành oxit kim loại + NO2 + O2 Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 * Muối nitrat kim loại yếu phân hủy thành kim loại + NO2 + O2 AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 Củng cố hướng dẫn nhà • Củng cố BT 1, 2, SGK BT1: Đáp án A BT2: Đáp án C BT3: Đáp án C • Hướng dẫn nhà Học làm BT5 BT8 SGK Rút kinh nghiệm, bổ sung sau dạy Tuần 22 (Từ 21/1/2019 đến 26/1/2019) Ngày soạn: 15/1/2019 Ngày dạy tiết đầu: …/…/2019 Tiết 42 LUYỆN TẬP: KIM LOẠI KIỀM HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM A MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố, hệ thống hoá kiến thức kim loại kiềm hợp chất kim loại kiềm Kỹ Giải tập kim loại kiềm hợp chất Thái độ, tư tưởng - Có thái độ nghiêm túc học tập - Có lòng u thích mơn Định hướng phát triển lực - lực ngôn ngữ hóa học - lực tư logic: liên hệ kiến thức biết vào học - lực giải vấn đề: thông qua tập hóa học, vận dụng nhiều kiến thức để giải vấn đề B CHUẨN BỊ Giáo viên: - phương pháp: - phương pháp đàm thoại - phương pháp luyện tập - phương pháp phát giải vấn đề - đồ dùng: giáo án Học sinh Ôn cũ, chuẩn bị C TIẾN TRÌNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Trong trình luyện tập Dẫn vào Ôn tập lại kiến thức kim loại kiềm luyện số tập liên quan đến kim loại kiềm Tổ chức hoạt động lớp Hoạt động GV – HS Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết GV y/c HS nhắc lại: I Lý thuyết Kim loại kiềm Vị trí Nhóm IA CH electron: ns1 T/c hố học: tính khử mạnh GV y/c HS trả lời thông tin hợp chất - NaOH - NaHCO3 - Na2CO3 - KNO3 M → M+ + 1e => tác dụng với phi kim, với axit, nước dung dịch muối Điều chế: điện phân muối halogenua nóng chảy Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm - NaOH bazơ mạnh => tác dụng với axit, oxit axit - NaHCO3 có tính lưỡng tính => tác dụng với axit bazơ, bị nhiệt phân - Na2CO3: tác dụng với axit - KNO3: bị nhiệt phân Hoạt động 2: Luyện tập II Bài tập HS lên bảng chữa BT3-SGK BT3-SGK Tr.111: Hướng dẫn Phương trình: - Viết phương trình phản ứng K + H2O → KOH + ½ H2 - Tính số mol K => số mol KOH => nK = 39/39 = mol mKOH => nKOH = nK = mol - Tính khối lượng dung dịch => mKOH = 1.56 = 56 gam mdd = mK + mH2O – mH2 mdd = mK + mH2O – mH2 = 39 + 362 – 0,5.2 = 400 gam => C% = 14% HS lên bảng chữa BT5-SGK Hướng dẫn - Gọi công thức muối MCl - Viết phương trình điện phân - Tính số mol Cl2 => số mol kim loại - Tính M kim loại HS lên bảng chữa BT6-SGK Hướng dẫn Viết phương trình phản ứng BT5-SGK Tr.111: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy, thu 0,896 lit khí (đktc) anot 3,12 gam kim loại catot Xác định CTPT muối Gọi kim loại cần tìm M => cơng thức muối cần tìm MCl đpnc → 2M + Cl2 Phương trình: 2MCl  nCl2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol => nM = 2nCl2 = 2.0,04 = 0,08 mol => M = 3,12/0,08 = 39 => kim loại kali => công thức muối KCl BT6 -SGK Tr.111: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O nCaCO3 = 100/100 = mol =>nCO2 = mol Tính số mol CaCO3 => số mol CO2 nNaOH = 60/40 = 1.5 mol Tính số mol NaOH CO2 + NaOH → NaHCO3 Lập tỉ lệ mol để xác định loại muối 1mol mol mol tạo thành NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O Viết phương trình phản ứng 0,5mol 0,5 mol 0,5 mol mNaHCO3 = 84(1 - 0,5) = 42g ; mNa2CO3 = 106.0,5 = 53g BT7 -SGK Tr.111: HS lên bảng chữa BT7-SGK Hướng dẫn Chỉ có NaHCO3 bị nhiệt phân t0 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O 2x mol x mol x mol Khối lượng giảm = 100 – 69 = 31 g Khối lượng giảm = mCO2 + mH2O = 44x + 18x = 31 => x = 0,5 mol => mNaHCO3 = 0,5.2.84 = 84gam => %NaHCO3 = 84%; %Na2CO3 = 16% Củng cố hướng dẫn nhà * Củng cố GV y/c HS chữa BT SGK BT1: Đáp án D BT2: Đáp án C BT3: Đáp án C BT4: Đáp số: a = 29.89% BT5: Đáp án B BT6: Đáp án C * Hướng dẫn nhà Học làm BT lại SGK Rút kinh nghiệm, bổ sung sau dạy Tuần 22 (Từ 14/1/2013 đến 19/1/2013) Ngày soạn: 2/1/2013 Tiết 44 KIM LOẠI KIỀM HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM (tiếp) A MỤC TIÊU Kiến thức HS biết: - Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất kim loại kiềm - Tính chất ứng dụng số hợp chất quan trọng kim loại kiềm - Nguyên tắc phương pháp điều chế kim loại kiềm HS hiểu: nguyên nhân tính khử mạnh kim loại kiềm Kỹ - Làm số thí nghiệm đơn giản kim loại kiềm - Giải tập kim loại kiềm Thái độ, tư tưởng - Có thái độ nghiêm túc học tập - Có lòng u thích môn Định hướng phát triển lực - lực ngơn ngữ hóa học - lực tư logic: liên hệ kiến thức biết vào học - lực giải vấn đề: thông qua tập hóa học, vận dụng nhiều kiến thức để giải vấn đề B CHUẨN BỊ GV: soạn giáo án HS: ơn tập bµi cò C TIẾN TRÌNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Nêu tính chất hố học kim loại kiềm Giải thích nguyên nhân tính chất hố học Dẫn vào Tổ chức hoạt động lớp Những kiến thức HS cần nắm Hoạt động GV – HS vững B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I Natri hidroxit (NaOH) Tính chất GV giới thiệu NaOH - Tính chất vật lý: chất rắn, khơng màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều nước, tan toả nhiều nhiệt - Là chất điện li mạnh (khi tan nước, phân li hồn tồn): NaOH → Na+ + OH- Tính chất hoá học: bazơ mạnh GV y/c HS lấy phản ứng minh hoạ => tác dụng với oxit axit, axit Viết phương trình dạng phân tử muối ion thu gọn => tác dụng với oxit axit: GV: tính chất NaOH tính chất NaOH + HCl → NaCl + H2O nhóm OH => tác dụng với axit: 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O NaOH + CO2 → NaHCO3 => tác dụng với dung dịch muối: NaOH+CuSO4→Cu(OH)2 + Na2SO4 => tác dụng với oxit, hidroxit lưỡng tính: 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O NaOH+ Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O => tác dụng với kim loại lưỡng tính: 2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 2NaOH + Zn → Na2ZnO2 + H2 => tác dụng với số phi kim: GV y/c HS nghiên cứu SGK nêu 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + ứng dụng NaOH H2O Điều chế GV giới thiệu NaHCO3 - Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn GV y/c HS nhắc lại tính chất - phản ứng trao đổi Na2CO3 hoá học muối học lớp 9, Ca(OH)2 HS trả lời: tác dụng với axit, bazơ, Ứng dụng muối bị nhiệt phân SGK ?Nhắc lại phản ứng nhiệt phân muối II Natri hidrocacbonat (NaHCO3) hidrocacbonat? Tính chất - Tính chất vật lý: chất rắn, màu GV y/c HS viết phương trình hố trắng, tan nước học sau, dạng phân tử ion thu gọn - Tính chất hố học: NaHCO3 + HCl → NaHCO3 + NaOH → - Nhiệt phân muối hidrocacbonat: HS viết ptpư → muối cacbonat + CO2 + H2O GV: NaHCO3 tác dụng với axit + Dễ bị phân huỷ nhiệt bazơ => NaHCO3 có tính lưỡng tính t ? Viết phản ứng NaHCO3 với t 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + 10 KOH, Ca(OH)2? H2O + Tính lưỡng tính => tác dụng với axit bazơ NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O HCO3- + H+ → CO2 + H2O GV y/c HS nghiên cứu SGK nêu NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 ứng dụng NaHCO3 + H2O HCO3- + OH- → CO32- + H2O - Bị thuỷ phân: NaHCO3 → Na+ + GV giới thiệu NaHCO3 HCO3HCO3- + H2O  H2CO3 +OH=> NaHCO3 thuỷ phân cho dung ? Nhắc lại phản ứng nhiệt phân muối dịch kiềm yếu Khi đun nóng, H2CO3 cacbonat? bị phân huỷ, nồng độ CO2 giảm, cân chuyển sang phải làm dung dịch có phản ứng kiềm mạnh Ứng dụng III Natri cacbonat (Na2CO3) Tính chất GV y/c HS viết phương trình hố - Tính chất vật lý: chất rắn, màu học thể tính chất Na2CO3 trắng, tan nhiều nước, điều HS viết ptpư GV ý HS điều kiện để phản ứng kiện thường tồn dạng tinh thể ngậm nước Na2CO3.10H2O xảy - Nhiệt phân muối cacbonat trung GV bổ sung: Muối cacbonat muối axit cacbonic, axit yếu, nên hoà: + Muối cacbonat kim loại muối cacbonat kim loại kiềm kiềm không bị nhiệt phân dung dịch nước cho môi trường kiềm + Muối cacbonat kim loại GV y/c HS nghiên cứu SGK nêu khác → oxit kim loại + CO2 MgCO3 → MgO + CO2 ứng dụng Na2CO3 Muối amoni cacbonat→ NH3+ CO2 GV giới thiệu KNO3 + H2O - Tính chất hố học: có tính chất chung muối: + Tác dụng với axit + Nhắc lại phản ứng nhiệt phân muối + Tác dụng với bazơ nitrat? + Tác dụng với muối GV y/c HS viết phương trình hố học nhiệt phân KNO3 - bị thuỷ phân cho môi trường bazơ HS viết ptpư Na2CO3 → 2Na+ + CO32CO32- + H2O  HCO3- +OH2 Ứng dụng 11 SGK IV Kali nitrat (KNO3) Tính chất - Tính chất vật lý: tinh thể, không GV y/c HS nghiên cứu SGK nêu màu, bền khơng khí, tan nhiều ứng dụng KNO3 nước, - Tính chất hố học: bị nhiệt phân huỷ Muối nitrat bền với nhiệt * Muối nitrat kim loại hoạt động mạnh bị phân hủy thành muối nitrit t0 KNO3 → KNO2 + O2 * Muối nitrat kim loại trung bình phân hủy thành oxit kim loại + NO2 + O2 t0 Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 * Muối nitrat kim loại yếu phân hủy thành kim loại + NO2 + O2 t0 AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 øng dông SGK Củng cố hướng dẫn nhà * Củng cố - NaOH bazơ mạnh => tác dụng với axit, oxit axit - NaHCO3 có tính lưỡng tính => tác dụng với axit bazơ, bị nhiệt phân - Na2CO3: tác dụng với axit - KNO3: bị nhiệt phân * Hướng dẫn nhà Rút kinh nghiệm, bổ sung sau dạy 12 ... 42 LUYỆN TẬP: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM A MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố, hệ thống hoá kiến thức kim loại kiềm hợp chất kim loại kiềm Kỹ Giải tập kim loại kiềm hợp chất Thái độ,... 44 KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM (tiếp) A MỤC TIÊU Kiến thức HS biết: - Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất kim loại kiềm - Tính chất ứng dụng số hợp chất quan trọng kim. .. cứu hợp chất kim loại kiềm HS tự đọc thêm phần B B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN GV lưu ý HS số tính chất hóa TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM học quan trọng I Natri hidroxit (NaOH) Chú ý tốn CO2 + dung dịch kiềm

Ngày đăng: 01/04/2019, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w