Các dạng toán về kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ: Lý thuyết về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nước cứng. Bài toán về kim loại tan trong nước. Bài toán về kim loại tan trong kiềm, hỗn hợp kim loại kiềm và nhôm tác dụng với nước. Bài toán về phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm....
Trang 1KIM LOẠI KIỀM VÀ KIM LOẠI KIỀM THỔ
A KIM LOẠI KIỀM VÀ KIM LOẠI KIỀM THỔ
I Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
Nhóm IA: gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs và Fr
Nhóm IIA: gồm các nguyên tố: Be, Mg, Ca, Sr, Ba và Ra
Lưu ý: Fr và Ra là nguyên tố phóng xạ nên được tìm hiều trong nhóm các nguyên tốphóng xạ, không xét trong nhóm các kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ
Cấu hình electron lớp ngoài cùng:
Kim loại kiềm: ns1
Kim loại kiềm thổ: ns2
=> dễ dàng mất 1 hoặc 2 electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm
=> tính chất hoá học đặc trưng là tính khử mạnh
II Tính chất vật lý
- Màu trắng bạc, có ánh kim, trong không khí nhanh chóng biến thành màu xám dophản ứng với các chất trong không khí
- Dẫn điện tốt, t0nc và t0s thấp, khối lượng riêng nhỏ, dễ tan trong nước, độ cứng thấp
- Từ Li đến Cs, t0nc, t0s, độ cứng giảm dần, khối lượng riêng tăng dần
- màu ngọn lửa đặc trưng: hợp chất của natri (vàng tươi), hợp chất của kali (tím)
III Tính chất hoá học
Tính khử mạnh
1 Tác dụng với phi kim
Phản ứng mạnh với oxi, các halogen, lưu huỳnh Trong không khí, chúng bịoxi hoá ngay ở thiệt độ thường; phản ứng nhanh với Li, Na, K; còn Rb, Cs tự bốccháy
=> để bảo quản, người ta ngâm chìm kim loại kiềm trong dầu
4 Tác dụng với dung dịch muối
Cho kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ vào dung dịch muối, kim loại tác dụng vớinước, sau đó sản phẩm thu được phản ứng với muối
VD: cho Na vào dung dịch CuSO4
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4
Trang 2=> hiện tượng: sủi bọt khí, có kết tủa màu xanh
IV Điều chế
Phương pháp: điện phân nóng chảy
B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔ
I Natri hidroxit (NaOH)
1 Tính chất hóa học
- là bazơ mạnh
=> tác dụng với oxit axit: NaOH + HCl NaCl + H2O
=> tác dụng với axit: 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
=> tác dụng với oxit, hidroxit lưỡng tính:
2NaOH + Al2O3 2NaAlO2 + H2O NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O
=> tác dụng với dung dịch muối: NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4
=> tác dụng với một số phi kim: 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O
2 Điều chế
- Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
2NaCl + 2H2O ⃗đpdd ,mangngan 2NaOH + H2 + Cl2
- phản ứng trao đổi giữa Na2CO3 và Ca(OH)2
Na2CO3 + Ca(OH)2 2NaOH + CaCO3
II Natri hidrocacbonat (NaHCO3)
Tính chất hóa học
- Nhiệt phân muối hidrocacbonat: ⃗t0
muối cacbonat + CO 2 + H 2 O VD: 2NaHCO 3 Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O
Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + CO 2 + H 2 O
- Dễ bị phân huỷ bởi nhiệt: 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
- Bị thuỷ phân: NaHCO3 Na+ + HCO3
-HCO3- + H2O H2CO3 +OH
-=> NaHCO3 thuỷ phân cho dung dịch kiềm yếu Khi đun nóng, H2CO3 bị phânhuỷ, nồng độ CO2 giảm, cân bằng chuyển sang phải làm dung dịch có phản ứng kiềmmạnh
- Tính lưỡng tính => tác dụng với axit và bazơ
NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
HCO3- + H+ CO2 + H2ONaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
HCO3- + OH- CO32- + H2O
Trang 3III Natri cacbonat (Na2CO3)
* Tính chất hóa học
?Nhắc lại phản ứng nhiệt phân muối cacbonat?
- Nhiệt phân muối cacbonat trung hoà:
+ Muối cacbonat của kim loại kiềm không bị nhiệt phân + Muối cacbonat của kim loại khác oxit kim loại + CO 2
MgCO 3 MgO + CO 2
Muối amoni cacbonat NH 3 + CO 2 + H 2 O
- bị thuỷ phân cho môi trường bazơ: Na2CO3 2Na+ + CO3
V Canxi hidroxit (Ca(OH)2 )
- Vôi sống cho vào nước được vôi tôi
Trang 4Nước mềm là nước không chứa hoặc chứa rất ít ion Ca2+ và Mg2+.
- Tính cứng tạm thời là tính cứng gây nên do các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 khiđun các muối này bị phân huỷ làm mất tính cứng
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2OMg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O
- Tính cứng vĩnh cửu là tính cứng gây nên do các muối sunfat clorua của canxi và
magie khi đun các muối này không bị phân huỷ nên tính cứng không mất đi
- Tính cứng toàn phần gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vinh cửu Khi đun sôi,
tính cứng giảm đi do mất đi tính cứng tạm thời
2 Cách làm mềm nước cứng
Phương pháp kết tủa
+ Đối với nước cứng tạm thời:
- Đun sôi: Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
+ Đối với nước cứng vĩnh cửu: Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4):
3 Nhận biết ion Ca 2+ Mg 2+ trong dung dịch
Dùng muối CO32- để tạo kết tủa: Ca2+ + CO32- CaCO3
Sục khí CO2 dư vào -> kết tủa tan
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
Trang 5Câu hỏi lý thuyết
Câu 1: (ĐH-A-10) Phát biểu nào sau đây đúng?
A Các kim loại natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
B Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beriđến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần
C Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện
D Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện
Câu 2: (ĐH-B-12) Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?
A Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim
B Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
C Từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước giảm dần
D Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp
Câu 3: Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hoá học của các kim loại kiềm
Câu 4: (ĐH-A-11) Phát biểu nào sau đây sai?
A Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềmgiảm dần
B Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước
C Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh
D Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bềnvững bảo vệ
Câu 5: (ĐH-A-11) Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi
gãy xương?
C thạch cao sống (CaSO4.2H2O) D thạch cao nung (CaSO4.H2O)
Câu 6: Nhóm kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịchkiềm?
Câu 7: Câu nào sau đây không đúng?
A Nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+
B Nước không chứa hoặc chứa ít ion Ca2+ và Mg2+ là nước mềm
C Nước cứng có chứa một trong hai ion Cl- và SO42- hoặc cả hai là nước cứngtạm thời
D Nước cứng có chứa đồng thời các ion HCO3- và SO42- hoặc Cl- là nước cứngtoàn phần
Câu 8: (ĐH-B-08) Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, Cl-, HCO3-,
SO42- Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là:
Trang 6Câu 10: Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+;0,05 mol HCO3-; 0,02 mol Cl- Nước trong cốc thuộc loại nào?
Câu 11: (CĐ-11) Một cốc nước có chứa các ion: Na+ (0,02 mol); Mg2+ (0,02 mol),
Ca2+ (0,04 mol), Cl- (0,02 mol), HCO3- (0,10 mol) và SO42- (0,01 mol) Đun sôi cốcnước đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc:
Câu 12: Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na vào dung dịch CuSO4?
A Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh
B Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu
C Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ
D Bề mặt kim loại có màu đỏ, có kết tủa màu xanh
Câu 13: (ĐH-B-09) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2
Các thí nghiệm điều chế được NaOH là:
Câu 14: Cho Ba vào các chất dưới đây, trường hợp nào không có phản ứng của Bavới nước trong dung dịch?
C Ba + dung dịch NaOH vừa đủ D Ba + dung dịch HCl vừa đủ
Câu 15: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ:
C có kết tủa trắng và bọt khí D không có hiện tượng gì
Câu 16: a) Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt: Na2CO3, Na2SO4, CaCO3,CaSO4.2H2O Làm thế nào để phân biệt từng chất nếu chỉ dùng nước và dung dịchHCl
b) Giải lại câu trên nếu chỉ dùng dung dịch HCl loãng
Giải:
Na2SO4: tan trong dung dịch HCl và không có hiện tượng gì khác
Na2CO3: tan trong dung dịch HCl và có khí thoát ra Tiếp tục thêm Na2CO3 vàođến khi không còn khí thoát ra, chất rắn sẽ tan thành dung dịch trong suốt
CaCO3: tan trong dung dịch HCl và có khí thoát ra Tiếp tục thêm CaCO3 vàođến khi không còn khí thoát ra, chất rắn sẽ không tan làm dung dịch bị đục
CaSO4: không tan trong dung dịch HCl
Trang 7BÀI TOÁN KIM LOẠI TAN TRONG NƯỚC
Kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường: Kim loại nhóm IA và kim loại nhóm IIA (trừ Be, Mg)
KL + H 2 O bazơ + H 2
n H2 = ½ n OH Kim loại tan trong nước (Na, K, Ba, Ca,…) tác dụng với axit: => kim loại tác dụng
-với axit, nếu axit thiếu thì kim loại dư tác dụng -với nước của dung dịch
Kim loại tan trong nước tác dụng với dung dịch muối: => Kim loại tác dụng với
nước trước, sau đó sản phẩm mới tác dụng với muối nếu xảy ra được
VD: cho Na vào dung dịch CuSO4:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2
Bài 1:a) Hòa tan hết 0,1 mol kali vào 96,2 g H2O thu được dung dịch A Tính C% củadung dịch A
4 , 18 24 15 , 119
24 6 , 5 4 , 9
Trang 82x mol x mol x mol
Khối lượng giảm = 100 – 69 = 31 g
Khối lượng giảm = mCO2 + mH2O
Bài 5:Hoà tan 1,44 gam một kim loại hoá trị II trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M
Để trung hoà axit dư trong dung dịch thu được phải dùng hết 30ml dung dịchNaOH 1M Kim loại đó là:
Trang 9 nM = 0,2 mol => M =
5,20,2 = 26
Trang 10nBaCl2 = 0,01mol; nBa(OH)2 = 0,01 mol
Bài 13: (ĐH-B-09) Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam kim loại M và oxit của nó vào
nước, thu được 500ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 litkhí H2 (đktc) Kim loại M là:
Giải:
Số mol chất tan M(OH)2 = 0,5.0,04 = 0,02 mol => nM + nMO = 0,02 mol
nH2 = 0,01 mol => nM = 0,01 mol => nMO = 0,01 mol
mM(hh) = 2,9 – 0,01.16 = 2,74 gam
MM = 2,74/0,02 = 137 (Ba)
Bài 14: (ĐH-B-10) Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại
kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chấttan có nồng độ bằng nhau Hai kim loại trong X là:
2 chất tan có nồng độ bằng nhau => 2 kim loại kiềm thổ có số mol bằng nhau
=> M nằm chính giữa => M = 19,6 không thoả mãn
TH2: HCl dư => dung dịch Y chứa 2 muối MCl2 và HCl dư
nHCl dư = nmỗi muối MCl2 => nMCl2 = 2/5.nHCl = 2/5.0,2.1,25 = 0,1 mol
M = 24,5 => 2 kim loại là Be (9) và Ca (40)
Trang 11Bài 15: (ĐH-B-08) Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat của
kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sinh ra 0,448 lit khí (đktc) Kimloại M là:
=> 17 < MKL < 35 => kim loại là Na
Bài 16: (ĐH-A-10) Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim
loại kiềm thổ tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lit khí(đktc) Kim loại X và Y là:
Bài 18: Cho m gam K vào 100 gam dung dịch HCl 3,65% được dung dịch X Chodung dịch FeCl3 vào dung dịch X thấy tạo thành kết tủa có khối lượng 10,7 gam.Giá trị của m là:
Bài 19: Cho 14,7 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau vào200ml dung dịch HCl 1M được dung dịch B Cho B tác dụng với dung dịch CuCl2
được 14,7 gam kết tủa Tìm 2 kim loại kiềm đó:
A Li và Na B Na và K C K và Rb D Rb và Cs
Bài 20: Cho 0,10 mol Ba vào dd chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl Sau khicác phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượngkhông đổi thu được m gam chất rắn Giá trị của m là:
A 23,3 gam B 24,9 gam C 25,2 gam D 26,5 gam
Trang 12Cu(OH)2 CuO + H2O
0,04 0,04
=> m (chất rắn) = mBaSO4 + mCuO = (0,06 + 0,04).233 + 0,04.80 = 26,5 gam
Bài 21: Cho x gam hỗn hợp kim loại gồm Na, K, Ba vào nước (dư) được 500mldung dịch X có pH = 13 và V lít khí (ở đktc) Giá trị của V là:
Bài 22: Cho 2,22 gam hỗn hợp kim loại gồm Na, K, Ba vào nước (dư) được500ml dung dịch X có pH = 13 Cô cạn dung dịch được m gam chất rắn Giá trị của
m là:
Bài 23: (ĐH-A-07) Cho một mẫu hợp kim Na – Ba tác dụng với nước dư thu
được dung dịch X và 3,36 lit khí H2 (đktc) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cầndùng để trung hoà hết dung dịch X
= 0,3 molphản ứng trung hoà: H+ + OH- H2O
Bài 26: Cho 23 gam hỗn hợp gồm Ba và kim loại kiềm M trực tiếp tan hết trongnước tạo ra dung dịch X và có 0,56 lit khí H2 thoát ra (đktc) Trung hoà dung dịch
X vừa đủ bởi dung dịch H2SO4 rồi cô cạn thu được muối có khối lượng là:
Bài 27: (ĐH-A-10) Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp Na, K và Ba vào nước,
thu được dung dịch X và 2,688 lit khí H2 (đktc) Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ
lệ mol tương ứng là 4 : 1 Trung hoà dung dịch X bằng dung dịch Y Tổng khốilượng các muối được tạo ra là:
Trang 13 nOH- = 2nH2 = 2 22,4
688 , 2
= 0,24 molphản ứng trung hoà: H+ + OH- H2O
Để trung hoà 1/2 dung dịch Y cần hết V lit dung dịch Z tổng khối lượng muối khantạo thành trong phản ứng trung hoà là:
Bài 29: Cho 8 gam canxi hoà tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp HCl 2M và
H2SO4 0,75M thu được khí H2 và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu được lượngmuối khan là:
C 22,2g < m < 27,2g D 25,95g < m < 27,2g
Bài 30: Cho 46 gam hỗn hợp X gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ
kế tiếp nhau vào nước thu được dung dịch Y và 11,2 lit khí (đktc) Nếu thêm 25,56gam Na2SO4 vào dung dịch Y thì vẫn chưa kết tủa hết bari Còn nếu thêm 29,82gam Na2SO4 vào dung dịch Y thì dung dịch sau phản ứng vẫn còn dư Na2SO4 Xácđịnh tên 2 kim loại kiềm
Giải:
Gọi kim loại chung cho 2 kim loại kiềm là R
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H22R + 2H2O 2ROH + H2Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOHGọi x là số mol Ba và y là số mol 2 kim loại kiềm
=> 142
56 , 25
= 0,18 < x < 142
82 , 29
Tìm được: 26,9 < M < 36,8 => 2 kim loại kiềm là Na và K
Bài 31: Cho 16 gam hợp kim của Ba và một kim loại kiềm tác dụng hết với nước
ta được dung dịch A và 3,36 lit khí H2 (đktc)
a) Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5M để trung hoà hết 1/10 dung dịchA?
b) Cô cạn 1/10 dung dịch A thì được bao nhiêu gam chất rắn?
Trang 14c) Lấy 1/10 dung dịch A, thêm vào đó 99 ml dung dịch Na2SO4 0,1M thấy trongdung dịch vẫn còn ion Ba2+ Nhưng nếu thêm tiếp 2ml nữa thì thấy dư ion
SO42- Xác định kim loại kiềm
Giải:
Gọi kim loại kiềm là R
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H22R + 2H2O 2ROH + H2Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOHa) nH2 = 22,4
36 , 3
= 0,06 lit = 60 mlb) m chất rắn thu được sau khi cô cạn 1/10 dung dịch A:
mKL +mOH- = 10
1
(16 + 17.0,3) = 2,11 gamc) Gọi x là 1/10 số mol Ba và y là 1/10 số mol kim loại kiềm
1
Tìm được: 21,2 < M < 24,8 => kim loại kiềm là Na (23)
BÀI TOÁN CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
Phản ứng của CO 2 với dung dịch kiềm: cho 2 loại muối tuỳ theo tỉ lệ
CO2 + OH- HCO3
Muối hidrocacbonat
CO2 + 2OH- CO32- + H2O Muối cacbonat trung hoà
- Kết tủa lớn nhất khi chỉ xảy ra phản ứng (1) => nkết tủa = nCa(OH)2
- Nước vôi dư => chỉ tạo muối cacbonat
- Hấp thụ CO2 vào thấy có kết tủa, thêm NaOH vào thấy có kết tủa nữa => tạothành cả muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
Trang 15- Hấp thụ CO2 vào thấy có kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc lại thấy
có kết tủa nữa => tạo thành cả muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
- Nếu không có dữ kiện trên thì phải chia trường hợp để giải
- Bài toán cho sự tăng giảm khối lượng:
khối lượng dung dịch tăng = mhấp thụ - mkết tủa
khối lượng dung dịch giảm = mkết tủa - mhấp thụ
Bài 1:Hấp thụ CO2 vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X Dung dịch X vừa cókhả năng tác dụng với dung dịch NaOH vừa có khả năng tác dụng với dung dịchBaCl2 Vậy X chứa:
mNa2CO3 = 106.0,1 = 10,6g
Bài 4: (ĐH-B-07) Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2
thu được 6,8 gam chất rắn và khí X Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75mldung dịch NaOH 1M Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:
Trang 16A 4,2 gam B 5,8 gam C 6,3 gam D 6,5 gam
Bài 5:Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2 Khốilượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?
khối lượng kết tủa = mCaCO3 = 20 gam
Bài 6:Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lit khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH2M và Ca(OH)2 0,5M thu được dung dịch X Dung dịch X chứa chất tan là:
C KHCO3 và K2CO3 D KHCO3 và Ca(HCO3)2
Bài 7:Cho 0,2688 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch NaOH 0,1M
và Ca(OH)2 0,01M Tổng khối lượng muối thu được là:
Bài 8: (ĐH-A-09) Cho 0,448 lit khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100ml dung dịch chứahỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa Giá trị của mlà:
Bài 9: (ĐH-A-08) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch chứahỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa Giá trị của m là:
Bài 10: (ĐH-B-12) Sục 4,48 lit khí CO2 (đktc) vào 1 lit hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M
và NaOH 0,06M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa.Giá trị của m là: