Các dạng toán về Ancol Phenol (Có hướng dẫn giải) Luyện thi đại học

21 882 4
Các dạng toán về Ancol Phenol (Có hướng dẫn giải) Luyện thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các dạng toán về Ancol Phenol (có hướng dẫn giải chi tiết): Lý thuyết về ancol, phenol. Một số dạng toán: toán về phản ứng cháy, toán về phản ứng thế với kim loại kiềm, toán về phản ứng tách nước, toán về phản ứng oxi hóa không hoàn toàn ancol...

GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An ANCOL Ancol hợp chất hữu phân tử có chứa hay nhiều nhóm OH (hidroxyl) liên kết trực tiếp với C no - CTTQ: CnH2n+2-2k-a(OH)a CnH2n+2-2kOa (a ≤ n, k: số liên kết π) - Ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH CnH2n+2O - Ancol no, đa chức, mạch hở: CnH2n+2-a(OH)a CnH2n+2Oa - Ancol không no, phân tử có liên kết đôi: CnH2n-a(OH)a CnH2nOa • Lưu ý: - Nếu nhóm OH liên kết với nguyên tử C có liên kết đôi => hợp chất không bền, chuyển thành andehit - Nếu phân tử ancol có nhóm OH liên kết với nguyên tử C => ancol không bền, chuyển thành andehit xeton - Nếu phân tử ancol có nhóm OH liên kết với ng.tử C => ancol không bền, chuyển thành axit => ancol bền có n nguyên tử C có tối đa n nhóm OH * Danh pháp - Tên thay thế: tên hidrocacbon tương ứng - số vị trí nhóm OH - ol - Tên thường: (ancol đơn chức) Ancol + tên gốc ankyl + ic * Tính chất hoá học Tác dụng với kim loại kiềm CnH2n+1OH + Na → CnH2n+1ONa + ½ H2 Phản ứng tách nước từ phân tử ancol → anken SO4 H  → o CnH2n+1OH 170 C CnH2n + H2O Lưu ý: metanol phản ứng tách nước từ phân tử ancol Phản ứng tách nước từ phân tử ancol → ete SO4 H  → o 2CnH2n+1OH 170 C CnH2n+1-O-CnH2n+1 + H2O Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn - oxi hoá nhẹ CuO, t0 t0 Ancol bậc + CuO → anđehit t R-CH2-OH + CuO → R-CH=O + Cu + H2O t Ancol bậc + CuO → xeton t R-CH(OH)-R’ + CuO → R-CO-R’ + Cu + H2O Ancol bậc không bị oxi hoá nhẹ CuO phản ứng dùng phân biệt bậc ancol Tính chất riêng ancol đa chức có nhóm OH kề Phản ứng với Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh lam 2R(OH)2 + Cu(OH)2 → 2[R(OH)O]2Cu + H2O Phản ứng đặc trưng nhận nhóm OH kề 0   Câu hỏi lý thuyết Câu 1: C5H12O có số đồng phần ancol bậc bao nhiêu? A B C D GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Hướng dẫn: Viết đồng phân ancol bậc C5H10O 1/ CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-OH 2/ CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-OH 3/ CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-OH 4/ CH3-C(CH3)2-CH2-OH Câu 2: Chất hữu X có CTPT C4H10O Số đồng phân X có phản ứng với Na là: A B C D Hướng dẫn X phản ứng với Na => xét đồng phân ancol C4H10O có đồng phân ancol 1/ CH3-CH2-CH2-CH2-OH butan-1-ol 2/ CH3-CH2-CH(OH)-CH3 butan-2-ol 3/ CH3-CH(CH3)-CH2-OH 2-metylpropan-1-ol 4/ CH3-C(OH)(CH3)-CH3 2-metylpropan-2-ol Câu 3: (CĐ-07) Cho chất có CTCT sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R) CH3-CHOH-CH2OH (T) Những chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là: A X, Y, R, T B X, Y, Z, T C X, Z, T D Z, R, T Hướng dẫn Các chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam => có nhóm OH kề => X, Z, T Câu 4: (ĐH-A-09) Cho hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH ; (b) HOCH2-CH2-CH2OH ; (c) HOCH2-CHOH-CH2OH (d) CH3-CHOH-CH2OH (e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3 Các chất tác dụng với Na, Cu(OH)2 là: A (a), (b), (c) B (a), (c), (d) C (c), (d), (e) D (c), (d), (f) Câu 5: Có ancol ứng với CTPT C3H8Ox với x ≤ hoà tan Cu(OH)2? A B C D Hướng dẫn 1/ CH2OH-CHOH-CH3 2/ CH2OH-CHOH-CH2OH Câu 6: Công thức tổng quát ancol chức có liên kết đôi gốc hidrocacbon là: A CnH2n+2O2 B CnH2nO2 C CnH2n-2O2 D CnH2n-2aO2 Hướng dẫn ancol chức => có nguyên tử O ancol có liên kết đôi gốc hidrocacbon => CnH2n  Đáp án B GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Câu 7: Có ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở đồng phân cấu tạo mà phân tử chúng có phần trăm khối lượng cacbon 68,18% A B C D Hướng dẫn CTPT ancol no đơn chức: CnH2n+2O %C = 100% = 68,18% Giải được: n =  CTPT: C5H12O  Số đồng phân ancol bậc Câu 8: (ĐH-A-08) Khi phân tích thành phần ancol đơn chức X thu kết quả: tổng khối lượng cacbon hidro gấp 3,625 lần khối lượng oxi Số đồng phân ancol ứng với CTPT X là: A B C D Hướng dẫn CTPT ancol đơn chức: CxHyO tổng khối lượng cacbon hidro gấp 3,625 lần khối lượng oxi  mO = 16 => mC,H = 58 => C4H10  CTPT: C4H10O  Số đồng phân ancol ứng với CTPT C4H10O TOÁN VỀ PHẢN ỨNG CHÁY CỦA ANCOL Ancol hợp chất hữu phân tử có chứa hay nhiều nhóm OH (hidroxyl) liên kết trực tiếp với C no - CTTQ: CnH2n+2-2k-a(OH)a CnH2n+2-2kOa (a ≤ n, k: số liên kết π) - Ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH CnH2n+2O - Ancol no, đa chức, mạch hở: CnH2n+2-a(OH)a CnH2n+2Oa - Ancol không no, phân tử có liên kết đôi: CnH2n-a(OH)a CnH2nOa - Đốt cháy ancol no đơn chức mạch hở: 3n CnH2n+2O + O2 → nCO2 + (n+1)H2O - Đốt cháy ancol no đa chức mạch hở: 3n + − a CnH2n+2Oa + O2 → nCO2 + (n+1)H2O => nH2O > nCO2 nancol = nH2O - nCO2 * Lưu ý: đốt cháy ancol A: + Nếu nH2O > nCO2 => A ancol no mạch hở CnH2n+2Ox nancol = nH2O nCO2 Nếu nO2pư = nCO2 A ancol no đơn chức mạch hở + Nếu nH2O = nCO2 => A ancol chưa no có liên kết π vòng: CnH2nOx + Nếu nH2O < nCO2 => A ancol chưa no có liên kết π vòng: CnH2n+2-2kOx Bảo toàn nguyên tố O: ancol đơn chức CxHyO GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An 1 nO2 phản ứng = nCO2 + nH2O - nancol Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức, sau phản ứng thu 13,2g CO2 8,1g H2O Công thức ancol no đơn chức là: A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Hướng dẫn: Theo đề : Số mol CO2 13,2 : 44 = 0,3 mol Số mol H2O 8,1 : 18 = 0,45 mol => ancol no đơn chức mạch hở Đặt CTPT X CnH2n+2O CnH2n+2O → nCO2 + (n+1) H2O Ta có ⇒ n = Vậy CTPT C2H5OH Câu 2: (CĐ-08) Đốt cháy hoàn toàn ancol đa chức mạch hở X thu H 2O CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng : CTPT X là: A C2H6O B C2H6O2 C C3H8O2 D C4H10O Hướng dẫn nH2O : nCO2 = :  Số C = Vì ancol đa chức => CT: C2H6O2 Câu 3: Đốt cháy hỗn hợp hai ancol đơn chức dãy đồng đẳng có số mol nhau, thu khí CO2 nước có tỉ lệ mol n CO2 : nH2O = : CTPT ancol là: A CH4O C3H8O B C2H6O C4H10O C C2H6O C3H8O D CH4O C2H6O Hướng dẫn nCO2 : nH2O = : => Số Ctb = Vì ancol có số mol => CT: C2H6O C4H10O Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn ancol no đơn chức mạch hở, cần V lit O (đktc) thu 19,8g CO2 Giá trị V là: A 11,2 B 17,6 C 15,12 D Đáp số khác Hướng dẫn Vì ancol no đơn chức mạch hở => nO2 = 1,5.nCO2  nO2 = 1,5.0,45 = 0,675 mol  V = 0,675.22,4 = 15,12 lit Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp ancol thuộc dãy đồng đẳng ancol etylic thu 70,4g CO2 39,6g H2O Giá trị a là: A 33,2 B 21,4 C 35,8 D 38,5 Hướng dẫn nCO2 = 1,6 mol; nH2O = 2,2 mol  nancol = 2,2 – 1,6 = 0,6 mol  Số C: = 8/3  Mancol = 14 + 18 = 166/3  mancol = 0,6.166/3 = 33,2 gam GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Câu 6: (ĐH-A-10) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ancol đơn chức, thuộc dãy đồng đẳng, thu 3,808 lit khí CO (đktc) 5,4g H2O Giá trị m là: A 5,42 B 4,72 C 5,72 D 7,42 Hướng dẫn nCO2 = 0,17 mol; nH2O = 0,3 mol => ancol no đơn chức mạch hở  nancol = 0,3 – 0,17 = 0,13 mol  Số C: = 17/13  Mancol = 14 + 18  mancol = 4,72 gam Câu 7: (CĐ-07) Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol X thu CO H2O tỉ lệ mol tương ứng : Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X 1,5 lần thể tích khí CO2 thu (ở đk) CTPT X là: A C3H8O B C3H8O2 C C3H8O3 D C3H4O Hướng dẫn Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X 1,5 lần thể tích khí CO thu => ancol no đơn chức mạch hở nCO2 : nH2O = : => Số C = => CT: C3H8O Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức mạch hở thu V lit CO2 (đktc) 14,4 gam H2O Giá trị V là: A 8,96 lit B 11,2 lit C 13,44 lit D 22,4 lit Hướng dẫn ancol no đơn chức mạch hở => thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X 1,5 lần thể tích khí CO2 thu Đặt nCO2 = x => nO2 = 1,5x mol BTKL: mancol + mO2 = mCO2 + mH2O  12,4 + 32.1,5x = 44x + 14,4  Giải được: x = 0,5  VCO2 = 0,5.22,4 = 11,2 lit Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ancol A B thuộc loại ancol no, đơn chức, dãy đồng đẳng thu 5,6 lít CO (đktc) 6,3 gam nước Mặt khác oxi hóa hoàn toàn hai ancol A B CuO (t 0) thu anđehit xeton A, B là: A CH3OH C2H5OH B CH3CH2CH2OH CH3CH2CHOHCH3 C C2H5OH CH3CH2CH2OH D CH3CHOHCH3 CH3CH2OH Hướng dẫn Gọi n số nguyên tử C trung bình ancol C n H n +1OH 3n + O2 → n CO2 + ( n +1) H2O 5, 6,3 22, Ta có: Số mol CO2: = 0,25 mol ; số mol H2O: 18 = 0,35 mol GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Theo phương trình: n / ( n +1) = 0,25/0,35 → n = 2,5 Do hai ancol đồng đẳng dãy ancol no, đơn chức nên hai ancol có CTPT C2H5OH C3H7OH Mà oxi hóa hoàn toàn hai ancol A B CuO (t0) thu anđehit xeton nên A, B có CTCT CH3CH2OH CH3CHOHCH3 (chọn D) Câu 10: (ĐH-B-07) X ancol no mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6g oxi, thu nước 6,6g CO2 CTPT X là: A C3H7OH B C3H6(OH)2 C C3H5(OH)3 D C2H4(OH)2 Câu 11: (ĐH-B-10) Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X gồm ancol (no, đa chức, mạch hở, có số nhóm OH) cần dùng vừa đủ V lit O thu 11,2 lit CO2 12,6g H2O (các thể tích đo đktc) Giá trị V là: A 4,48 B 11,20 C 14,56 D 15,68 Hướng dẫn nCO2 = 0,5 mol; nH2O = 0,7 mol => nancol = 0,2 mol  Số C = 0,5/0,2 = 2,5  Ancol chức BTNT O: 2.0,2 + 2.nO2 = 2.0,5 + 0,7  nO2 = 0,65 => VO2 = 14,56 lit Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn mol ancol no mạch hở X cần 3,5 mol O CTCT X : A C2H5OH B C2H4(OH)2 C C3H5(OH)3 D C3H6(OH)2 Hướng dẫn nO2 = 0,175 mol nCO2 = 0,15 mol => C3 nH2O = 0,05 + 0,15 = 0,2 mol Gọi công thức ancol C3H8Ox BTNT O: x.0,05 + 2.0,175 = 2.0,15 + 0,2 x=3  Công thức ancol: C3H8O3 hay C3H5(OH)3 Câu 13: Chất X ancol không no đơn chức, phân tử có liên kết đôi Để đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X cần dùng vừa hết 22,4 lit O2 (đktc) Xác định CTPT, viết CTCT gọi tên X A etanol B etenol C propanol D propenol Câu 14: Một hỗn hợp gồm 0,1 mol etilen glicol 0,2 mol ancol X Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp cần 0,95 mol oxi, thu 0,8 mol CO 1,1 mol H2O CTPT X là: A C3H5OH B C3H6(OH)2 C C3H5(OH)3 D C2H5OH Câu 15: (ĐH-A-09) Cho hỗn hợp X gồm ancol đa chức, mạch hở, thuộc dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu CO2 H2O có tỉ lệ số mol tương ứng : Hai ancol là: A C2H4(OH)2 C3H6(OH)2 B C2H5OH C4H9OH C C2H4(OH)2 C4H8(OH)2 D C3H5(OH)3 C4H7(OH)3 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm C 2H5OH CnH2n(OH)2 thu 11,2 lit CO2 (đktc) x (g) H2O Giá trị x là: GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An A 7,2 B 8,4 C 10,8 D 12,6 Hướng dẫn ancol no=> nH2O = nancol + nCO2 = 0,1 + 0,5 = 0,6 mol =>mH2O = 0,6.18 = 10,8 gam GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An TOÁN VỀ PHẢN ỨNG VỚI KIM LOẠI KIỀM CnH2n+1OH + Na → CnH2n+1ONa + ½ H2 + Nếu nH2 = nancol => ancol đơn chức + Nếu nH2 = nancol => ancol hai chức + Nếu nH2 ≥ nancol => ancol đa chức n H 2 => số nhóm chức = nancol Độ rượu: thể tích (ml) ancol nguyên chất có 100 thể tích (ml) dung dịch ancol Vancol nguyªn chÊt V dd ancol Độ rựou = 100 Ví dụ: cồn 90 có nghĩa là: 100ml cồn có 90 ml ancol etylic Cho 2,3 g ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu 0,56 lit khí H2 (đktc) Tìm CTPT ancol Hướng dẫn Đặt công thức phân tử chung ancol ROH Ta có ROH + Na → RONa + 1/2 H2 số mol H2 = 0,025 mol Theo phương trình số mol ancol 0,025 = 0,05 mol Vậy Mancol = 46 ⇒ R + 17 = 46 ⇒ R = 29 (C2H5OH) Câu 2: Cho 12 g ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu 2,24 lit khí H2 (đktc) Tìm CTPT ancol Hướng dẫn Đặt công thức phân tử chung ancol ROH Ta có ROH + Na → RONa + 1/2 H2 số mol H2 = 0,1 mol Theo phương trình số mol ancol 0,1 = 0,2 mol Vậy Mancol = 60 ⇒ R + 17 = 60 ⇒ R = 43 (C3H7OH) Câu 3: Cho ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu 5,4 gam muối 1,12 lit khí H2 (đktc) Tìm CTPT ancol Hướng dẫn Đặt công thức phân tử chung ancol ROH Ta có ROH + Na → RONa + 1/2 H2 số mol H2 = 0,05 mol Theo phương trình số mol muối 0,05 = 0,1 mol Vậy Mmuối = 54 ⇒ R = 54 – 16 – 23 = 15 (CH3OH) Câu 4: (ĐH-A-07) Cho 15,6 g hỗn hợp ancol đơn chức dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu 24,5g chất rắn Hai ancol là: A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H7OH C4H9OH D C3H5OH C4H7OH Câu 1: GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Hướng dẫn Đặt công thức phân tử chung ancol R OH Ta có R OH + Na → R ONa + 1/2 H2 Theo định luật bảo toàn khối lượng m ancol + m Na = m chất rắn + m H2 (vì đề cho ancol tác dụng hết với Na nên Na phản ứng vừa hết dư, chất rắn muối natri ancolat hỗn hợp gồm natri ancolat natri dư) 0,3 ⇒ m H2 = 15,6 + 9,2 - 24,5 = 0,3 gam ⇒ số mol H2 = = 0,15 mol Theo phương trình số mol rượu 0,15 = 0,3 mol 15, Vậy M ancol = 0,3 = 52 ⇒ R + 17 = 52 ⇒ R = 35 Do hai ancol đồng đẳng liên tiếp nên hai ancol C 2H5OH (M =46) C3H7OH (M = 60) Câu 5: Cho 6,44 g hỗn hợp ancol tác dụng hết với kali thấy thoát 1,792 lit H (đktc) thu m(g) muối kali ancolat Giá trị m là: A 11,56 B 12,52 C 12,25 D 15,22 Câu 6: Cho 1,52 g hỗn hợp ancol đơn chức dãy đồng đẳng tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu 2,18g chất rắn CTPT hai ancol là: A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H7OH C4H9OH D C3H5OH C4H7OH Câu 7: Cho 7,6 g hỗn hợp ancol đơn chức tác dụng hết với Na vừa đủ, sau phản ứng thu 10,9g chất rắn V lit khí H2 (đktc) Giá trị V là: A 1,68 B 2,24 C 3,36 D 5,6 Câu 8: A B hai ancol no đơn chức dãy đồng đẳng Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam A 2,3 gam B tác dụng hết với Na thu 1,12 lit H (đktc) A B có CTPT là: A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H5OH C4H7OH D C3H7OH C4H9OH Hướng dẫn mancol = 1,6 + 2,3 = 3,9 gam nH2 = 0,05 mol => nancol = 0,1 mol  Mancol = 39  CH3OH C2H5OH Câu 9: Khi cho 0,1 mol ancol X mạch hở tác dụng hết với Na cho 2,24 lit hidro (đktc) X ancol: A Đơn chức B Hai chức C Ba chức D Không xác định số nhóm chức Câu 10: Đốt cháy hỗn hợp ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp thu 11,2 lit CO2 Cũng với lượng hỗn hợp cho phản ứng với Na dư thu 2,24 lit H2 (đktc) CTPT ancol là: A CH3OH C2H5OH B CH3OH C3H7OH C C2H5OH C3H7OH D C3H7OH C4H9OH GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam lượng hỗn hợp gồm ancol (no, đa chức, mạch hở, có số nhóm OH), thu 11,2 lit khí CO 12,6 gam H2O Khi cho 0,02 mol X phản ứng hết với Na kim loại (dư), thu V ml khí H (các thể tích khí đo đktc) Giá trị V là: A 224 B 336 C 448 D 560 Hướng dẫn nCO2 = 0,5 mol; nH2O = 0,7 mol => nancol = 0,2 mol  Số C = 0,5/0,2 = 2,5  Ancol chức  nH2 = nancol = 0,02 mol  VH2 = 448 ml Câu 12: (ĐH-B-12) Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol glixerol Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu 6,72 lit khí CO (đktc) Cũng m gam X cho tác dụng với Na dư thu tối đa V lit khí H2 (đktc) Giá trị V là: A 3,36 B 5,60 C 6,72 D 11,2 Hướng dẫn Hỗn hợp X gồm: CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 => số C = số nhóm OH m gam X + O2 → 0,3 mol CO2  nC = 0,3 mol m gam X + Na → H2  OH + Na → ½ H2  nH2 = ½ nOH = ½ nC = 0,15 mol  VH2 = 3,36 lit Câu 13: (ĐH-B-12) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ancol, thu 13,44 lit khí CO2 15,3 gam H2O Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na dư, thu 4,48 lit khí H2 (đktc) Giá trị m là: A 12,3 B 12,9 C 15,3 D 16,9 TOÁN VỀ PHẢN ỨNG TÁCH NƯỚC CỦA ANCOL Phản ứng tách nước từ phân tử ancol → anken SO4 H  → o CnH2n+1OH 170 C CnH2n + H2O Lưu ý: metanol phản ứng tách nước từ phân tử ancol  Nếu hỗn hợp ancol tách nước cho anken => hỗn hợp có ancol metylic ancol đồng phân  Ancol bậc bao nhiêu, tách nước cho tối đa nhiêu anken => tách nước cho anken => ancol ancol bậc có tính đối xứng cao  Trong phản ứng tách nước, ta có: ∑nancol = ∑nanken = ∑nH2O ∑mancol = ∑manken + ∑mH2O Phản ứng tách nước từ phân tử ancol → ete 2CnH2n+1OH SO4 H  → o 170 C CnH2n+1-O-CnH2n+1 + H2O GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An n(n + 1) => Tách nước từ n phân tử ancol cho ete, có n phân tử ete đối xứng  Trong phản ứng tách nước, ta có: ∑nancol bị ete hoá = 2∑nete = 2∑nH2O ∑mancol = ∑manken + ∑mH2O Nếu hỗn hợp sinh ete có số mol hỗn hợp ban đầu, ancol có số mol Lưu ý: phản ứng tách nước ancol X, sau phản ứng thu chất hữu Y mà: MY dY/X < hay M X < => chất hữu Y anken MY d > hay M X > => chất hữu Y ete Y/X Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn - oxi hoá nhẹ CuO, t0 t0 Ancol bậc + CuO → anđehit t R-CH2-OH + CuO → R-CH=O + Cu + H2O t Ancol bậc + CuO → xeton t R-CH(OH)-R’ + CuO → R-CO-R’ + Cu + H2O Ancol bậc không bị oxi hoá nhẹ CuO  khối lượng CuO giảm khối lượng O CuO phản ứng  Trong phản ứng oxi hoá ancol no đơn chức: CnH2n+2O + CuO → CnH2nO + Cu + H2O  Ta có: mol ancol → mol anđehit xeton khối lượng giảm g 0 0 t - oxi hoá mạnh O2 KMnO4: Ancol → axit cacboxylic Câu 1: Khi đun nóng butan-2-ol với H 2SO4 đặc 1700C sản phẩm thu chất sau đây? A but-1-en B but-2-en C but-1-en but-2-en (tỉ lệ 1:1) D đietyl été Hướng dẫn Phản ứng tuân theo quy tắc tách Zai-xep Sản phẩm but-2-en Câu 2: (ĐH-A-08) Tách nước từ 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm thu : A 2-metylbut-2-en B 2-metylbut-3-en C 3-metylbut-2-en D 3-metylbut-1-en Câu 3: (CĐ-07) Tách nước từ ancol X thu anken Oxi hoá hoàn toàn lượng chất X thu 5,6 lit CO2 (ở đktc) 5,4 gam nước Có CTCT phù hợp với X? A B C D Hướng dẫn GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An nCO2 = 0,25 mol; nH2O = 0,3 mol  CTPT ancol X C5H12O  Tách nước từ ancol X thu anken => X ancol bậc ancol có tính đối xứng cao  Có CTCT phù hợp Câu 4: (ĐH-A-12) Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% khối lượng Đun nóng X với dung dịch H2SO4 đặc thu anken Y Phân tử khối Y là: A 28 B 42 C 56 D 70 Câu 5: (CĐ-08) Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm metanol etanol (H 2SO4đ, 1400C) số ete thu tối đa là: A B C D Câu 6: (ĐH-B-08) Đun nóng ancol đơn chức X với dung dịch H 2SO4 đặc sinh chất hữu Y Tỉ khối X so với Y 1,6428 CTPT X là: A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H8O Hướng dẫn MX/MY = 1,6428  MY < MX => Y anken  dX/Y = = 1,6428  n=2  CTPT X: C2H6O Câu 7: (ĐH-B-08) Đun nóng hỗn hợp ancol đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc 1400C Kết thúc phản ứng, thu 6g hỗn hợp gồm ete 1,8g nước CTPT hai ancol là: A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H7OH C4H9OH D C3H5OH C4H7OH Hướng dẫn mancol = mete + mH2O = + 1,8 = 7,8 gam nH2O = 0,1 mol => nancol = 2nH2O = 0,2 mol  Mancol = 39 => ancol CH3OH C2H5OH Câu 8: Đun nóng 12,9 gam hỗn hợp ancol no đơn chức, bậc 1, đồng đẳng với H2SO4 đặc 1400C, thu 10,65 gam hỗn hợp ete Tên gọi ancol gì? Hướng dẫn mH2O = mancol – mete = 12,9 – 10,65 = 2,25 gam  nH2O = 0,125 mol  nancol = 2nH2O = 0,25 mol  Mancol = 51,6 => ancol C2H5OH C3H7OH: etanol propan-1-ol Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức bậc đồng đẳng tác dụng với Na dư thu 3,36 lit khí (đktc) Mặt khác, đun nóng m gam hỗn hợp 1400C với H2SO4 đặc thu 13,5 gam hỗn hợp ete Tên gọi ancol X là: A metanol etanol B etanol propan-1-ol C propan-1-ol butan-1-ol D butan-1-ol pentan-1-ol Câu 10: Chia lượng hỗn hợp hai ancol no, đơn chức thành hai phần nhau: - Phần đem đốt cháy hoàn toàn thu 2,24 lit CO2 (đktc) GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An - Phần đem tách nước hoàn toàn thu hỗn hợp hai anken Đốt cháy hoàn toàn hai anken thu gam nước? Hướng dẫn: Đặt công thức phân tử chung ancol C n H n +1OH 3n C n H n +1OH + O2 → n CO2 + ( n +1) H2O (1) H SO4  → n 170o C C n H n +1OH C H n + H2 O (2) 3n C n H n + O2 → n CO2 + n H2O (3) n n Ta có : Số mol H2O(3) = Số mol anken = Số mol ancol (1) = số mol CO2 (1) 2, 24 ⇒ Số mol H2O = 22, = 0,1 mol ⇒ Khối lượng H2O = 18 0,1 =1,8 gam Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức bậc đồng đẳng tác dụng với Na dư thu 3,36 lit khí (đktc) Mặt khác, đun nóng m gam hỗn hợp 1400C với H2SO4 đặc thu 13,5 gam hỗn hợp ete Hiệu suất phản ứng 100% Tên gọi ancol X là: A metanol etanol B etanol propan-1-ol C propan-1-ol butan-1-ol D butan-1-ol pentan-1-ol Câu 12: Chia 27,6 gam hỗn hợp ancol đơn chức thành phần Phần cho tác dụng hết với Na thu 3,36 lit khí H (đktc) Phần tách nước thu m gam hỗn hợp ete (H = 100%) Giá trị m là: A 8,4 B 11,1 C 22,2 D 24,9 Câu 13: (CĐ-11) Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X gồm ancol thuộc dãy đồng đẳng thu 6,72 lit khí CO (đktc) 9,9 gam H2O Nếu đun nóng lượng hỗn hợp X với H2SO4 đặc nhiệt độ thích hợp để chuyển thành hết thành ete khối lượng ete thu là: A 4,20 gam B 5,46 gam C 6,45 gam D 7,40 gam TOÁN VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN - oxi hoá nhẹ CuO, t0 t0 Ancol bậc + CuO → anđehit t R-CH2-OH + CuO → R-CH=O + Cu + H2O t Ancol bậc + CuO → xeton t R-CH(OH)-R’ + CuO → R-CO-R’ + Cu + H2O Ancol bậc không bị oxi hoá nhẹ CuO khối lượng CuO giảm khối lượng O CuO phản ứng Trong phản ứng oxi hoá ancol no đơn chức: CnH2n+2O + CuO → CnH2nO + Cu + H2O Ta có: mol ancol → mol anđehit xeton khối lượng giảm g t oxi hoá mạnh O2 KMnO4: Ancol → axit cacboxylic 0    - GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Câu 1: Oxi hóa ancol đơn chức có CTPT C 4H10O CuO nung nóng thu chất hữu Y không tham gia phản ứng tráng gương Tên gọi X là: A butan-1-ol B butan-2-ol C 2-metylpropan-1-ol D 2-metylpropan-2-ol Câu 2: Đun nóng ancol no đơn chức mạch hở X với H 2SO4 đặc thu chất hữu Y có tỉ khối so với X 1,7 X tác dụng với CuO tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương Tên gọi X là: A metanol B etanol C propan-1-ol D propan-2-ol Hướng dẫn MY/X = 1,7 => MY > MX => Y ete X ROH => Y ROR MY = 1,7.MX 2R + 16 = 1,7.(R + 17) Giải được: R = 43 ( C3H7)  Công thức X: C3H7OH X tác dụng với CuO tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương => X ancol bậc I => tên X: propan-1-ol Câu 3: Oxi hóa gam ancol no đơn chức X thu 5,8 gam anđehit CTCT X là: A CH3OH B CH3CH2OH C CH3CH2CH2OH D CH3CH(OH)CH3 Hướng dẫn RCH2OH → RCHO mol phản ứng => giảm gam  Số mol ancol: (6 – 5,8)/2 = 0,1 mol  Mancol = 6/0,1 = 60  Ancol C3H8O Vì oxi hóa X anđehit => X ancol bậc I => đáp án C Câu 4: Oxi hoá 0,1 mol ancol etylic oxi không khí (xt: Cu,t 0) thu m gam hỗn hợp Y gồm axetanđehit, nước ancol etylic (dư) Cho Na (dư) vào m gam Y sinh V lit khí (đktc) Phát biểu sau đúng? A Giá trị V 2,24 B Giá trị V 1,12 C Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol 100% D Số mol Na phản ứng 0,2 mol Hướng dẫn C2H5OH + O2 → CH3CHO + H2O Oxi hóa 0,1 mol C2H5OH → x mol CH3CHO + x mol H2O (0,1 – x) mol C2H5OH dư C2H5OH ½ H2 0,1 - x H2O ½ H2 X  nH2 = ½ 0,1 = 0,5 mol GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An  VH2 = 1,12 lit Câu 5: Oxi hóa 18,4 gam ancol etylic O (xúc tác, t0) thu hỗn hợp X gồm axit axetic, nước ancol dư Cho nửa X tác dụng với Na dư thu 3,136 lit H2 (đktc) % ancol bị oxi hóa là: A 40% B 60% C 75% D 80% Hướng dẫn nC2H5OH = 0,4 mol C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O x x X Ancol dư: 0,4 – x mol Lấy ½ X tác dụng với Na nH2 = ½ ( ½ x + ½ x + ½ (0,4 – x)) = 0,14 mol  x = 0,16  %ancol bị oxi hóa = 0,16/0,4 = 40% Câu 6: Oxi hoá 4,0 gam ancol đơn chức X O (xúc tác, t0) thu 5,6 gam hỗn hợp Y gồm anđehit, ancol dư nước Tên X hiệu suất phản ứng là: A metanol, 75% B metanol, 80% C etanol,75% D propan-1-ol, 80% Hướng dẫn RCH2OH + ½ O2 →RCHO + H2O Mtăng = mO2 = 1,6 gam => nO2 = 0,05 mol  nancol pư = 0,1 mol  nancol bđ > 0,1 mol  Mancol < 4,0/0,1 = 40 => ancol CH3OH  nancol bđ = 4/32 = 0,125 mol  Hiệu suất = 0,1/0,125 = 80% Câu 9: (ĐH-B-07) Cho m gam ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO nung nóng Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu có tỉ khối hidro 15,5 Giá trị m là: A 0,32 B 0,46 C 0,64 D 0,92 Hướng dẫn: Gọi CTPT rượu CnH2n+1OH, số mol m g x mol to Phản ứng: CnH2n+1OH + CuO → CnH2nO + Cu + H2O mchất rắn giảm = mCuO – mCu = 16x = 0,32 ⇒ x = 0,02 mol d (Cn H nO ;H 2O ) / H = Hỗn hợp hơi: CnH2nO H2O, có ⇒ n = ⇒ m = 0,02 46 = 0,92 gam (14n + 16).0, 02 + 18.0, 02 (0, 02 + 0, 02).2 = 15,5 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An PHENOL - Phenol hợp chất hữu phân tử có chứa hay nhiều nhóm OH (hidroxi) liên kết trực tiếp với vòng benzen * Tính chất hóa học Phản ứng nguyên tử H nhóm OH * Tác dụng với kim loại kiềm: ancol phenol có phản ứng ROH + Na → RONa + 1/2H2 C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2 * Tác dụng với dung dịch kiềm: có phenol có phản ứng C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O => so sánh khả H: phenol dễ H ancol => phenol có tính axit mạnh ancol => Cho hợp chất thơm A (không chứa nhóm chức axit este) tác dụng với NaOH Na Nếu A có n nhóm OH vòng benzen m nhóm OH nhánh: 2R(OH)n+m + 2(n+m)Na → 2R(ONa)n+m + (n+m)H2 nH2 = n+m Ta có: n A => n + m = số nhóm OH Chỉ có OH liên kết với vòng benzen phản ứng với NaOH R(OH)n+m + nNaOH → R(OH)m(ONa)n + nH2O n NaOH Ta có: n = n A => suy m từ tổng số số nhóm OH: n + m Phản ứng nguyên tử H vòng benzen C6H5OH + 3Br2(dd) → C6H2Br3OH↓ + 3H2O 2,4,6-tribromphenol (kết tủa trắng) C6H5OH + 3HNO3 → C6H2(NO2)3OH↓ + 3H2O 2,4,6-trinitrophenol (kết tủa vàng) So sánh khả H phenol với benzen: Do ảnh hưởng nhóm OH (đẩy e), nguyên tử H vòng benzen dễ bị => phản ứng với dung dịch brom => hợp chất thơm có nhóm OH có khả phản ứng với dung dịch brom chứng tỏ nhóm OH liên kết vào vòng benzen => hợp chất thơm có nhóm OH khả phản ứng với dung dịch brom => nhóm OH liên kết vào nhánh Câu 1: (ĐH-A-10) Trong số phát biểu sau phenol C6H5OH : (1) Phenol tan nước tan nhiều dung dịch HCl (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, diệt nấm mốc (4) Phenol tham gia phản ứng brom nitro dễ benzen Các phát biểu là: A (1), (2), (3) B (1), (2), (4) C (1), (3), (4) D (2), (3), (4) Câu 2: Có chất: (X) C6H5OH; (Y) C6H5CH2OH; (Z) CH2=CH-CH2OH Những chất phản ứng với Na kim loại, dung dịch NaOH, dung dịch nước brom? GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Hướng dẫn Những chất phản ứng với Na kim loại: X, Y, Z Những chất phản ứng với dung dịch NaOH: X Những chất phản ứng với dung dịch nước brom: X, Z Câu 3: Cho chất C 2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH vào dung dịch NaOH đun nóng Có chất có phản ứng? A chất B chất C chất D không chất ĐS chất: C2H5Cl, C6H5OH Câu 4: (ĐH-A-13) Phenol phản ứng với dung dịch sau đây? A NaCl B KOH C NaHCO3 D HCl Câu 5: Phản ứng chứng minh phenol axit yếu là: A 2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2 B C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C C6H5OH + 3Br2 → C6H2(Br)3OH + 3HBr D C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3 Hướng dẫn B C6H5OH + NaOH → có tính axit D C6H5ONa + CO2 + H2O → bị axit cacbonic đẩy khỏi muối => tính axit yếu axit cacbonic Câu 6: Ảnh hưởng gốc -C6H5 đến nhóm -OH phân tử phenol thể qua phản ứng phenol với: A dung dịch NaOH B Na kim loại C nước brom D H2 (Ni, t0) Hướng dẫn Do có nhóm C6H5 hút e làm nguyên tử H nhóm OH linh động nên phenol tác dụng với dung dịch NaOH → đáp án A Câu 7: (ĐH-B-08) Ảnh hưởng nhóm -OH đến gốc -C 6H5 phân tử phenol thể qua phản ứng phenol với: A dung dịch NaOH B Na kim loại C nước brom D H2 (Ni, t0) Hướng dẫn Do có nhóm OH đẩy e làm nguyên tử H vòng benzen dễ bị nên phenol tác dụng với dung dịch brom → đáp án C Câu 8: Hợp chất sau tác dụng với Na không tác dụng với NaOH? A C6H5CH2OH B C6H5-O-CH3 C p-CH3C6H4OH D HO-C6H4CH2OH Câu 9: (ĐH-B-12) Có chất chứa vòng benzen có CTPT C7H8O? A B C D Hướng dẫn Có chất: - phenol : o-,m-,p-CH3-C6H4-OH - ancol: C6H5CH2OH - ete: C6H5-O-CH3 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Câu 10: Số chất có CTPT C7H8O (là dẫn xuất benzen) tác dụng với dung dịch NaOH là: A B C D Hướng dẫn Chất tác dụng với dung dịch NaOH phenol => chất Câu 11: (CĐ-13) Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng với Na là: A B C D Hướng dẫn Chất tác dụng với Na phenol ancol => chất Câu 12: (CĐ-11) Số hợp chất đồng phân cấu tạo có CTPT C 8H10O, phân tử có vòng benzen, tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH là: A B C D Hướng dẫn Chất tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH => ancol C6H5-CH2-CH2OH; C6H5-CHOH-CH3 o-,m-,p-CH3-C6H4-CH2OH => chất Câu 13: Cho hợp chất hữu có CTPT C 6H6O2 Biết X tác dụng với dung dịch KOH theo tỉ lệ mol : Số đồng phân cấu tạo X là: A B C D Hướng dẫn X tác dụng với dung dịch KOH theo tỉ lệ mol : => X có nhóm OH liên kết vào vòng benzen o-,m-,p-OH-C6H4-OH => chất Câu 14: (CĐ-11) Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư) thu 2,24 lit khí H (đktc) Mặt khác để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100ml dung dịch NaOH 1M Giá trị m là: A 7,0 B 10,5 C 14,0 D 21,0 Hướng dẫn nH2 = 0,1 mol => nX = 0,2 mol nNaOH = 0,1 mol => nphenol = 0,1 mol => netanol = 0,1 mol => mX = 0,1.94 + 0,1.46 = 14 gam Câu 15: Cho m gam hỗn hợp ancol etylic phenol tác dụng với 10 gam Na Kết thúc phản ứng thu 4,48 lit khí H (đktc) 37,6 gam chất rắn Giá trị m % khối lượng ancol etylic X là: A 28 gam; 33,33% B 28 gam; 24,64% C 28 gam; 32,86% D 27,6 gam; 33,33% Hướng dẫn nH2 = 0,2 mol => nX = 0,4 mol => nNa phản ứng = 0,4 mol  mNa phản ứng = 9,2 gam => => nNa dư = 0,8 mol  mmuối = 37,6 – 0,8 = 36,8 gam  mX = 36,8 – 0,4.22 = 28 gam x + y = 0,4 46x + 94y = 28 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An  x = 0,2; y = 0,2  mC2H5OH = 9,2 gam => %mC2H5OH = 32,86% Câu 16: Hỗn hợp X gồm ancol etylic phenol Cho m gam X tác dụng với Na (dư) thu 3,36 lit H2 (đktc) Mặt khác đun m gam X với 12 gam NaOH, kết thúc phản ứng thu 19,6 gam chất rắn Giá trị m là: A 14,0 B 18,6 C 26,2 D 28,0 Hướng dẫn nH2 = 0,15 mol => nX = 0,3 mol => x + y = 0,3 C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O nNaOH = 0,3 mol mrắn = 116y + 40.(0,3 – y) = 19,6 gam => y = 0,1 => nphenol = 0,1 mol => netanol = 0,2 mol => mX = 0,1.94 + 0,2.46 = 18,6 gam Câu 17: X hợp chất thơm có CTPT C 7H8O2 có cấu tạo đối xứng mol X tác dụng với Na cho mol H mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1mol NaOH Xác định CTCT X Hướng dẫn X hợp chất thơm có CTPT C7H8O2 mol X tác dụng với Na cho mol H2 => X có nhóm OH mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1mol NaOH => X có nhóm OH phenol CTCT: HO-C6H4-CH2OH X có cấu tạo đối xứng => X p-HO-C6H4-CH2OH Câu 18: (ĐH-A-09) Một hợp chất X chứa nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : : X có CTĐGN trùng CTPT Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với CTPT X là: A B C D Hướng dẫn Tỉ lệ: mC : mH : mO = 21 : : => nC : nH : nO = 1,75 : : 0,25 = : : => CTĐGN: C7H8O => CTPT: C7H8O X hợp chất thơm: 1/ C6H5CH2OH (ancol) 2,3,4/ o,m,p-CH3-C6H4-OH (phenol) 5/ C6H5-O-CH3 (ete) Câu 19: (ĐH-A-11) Hợp chất hữu X chứa vòng benzen có CTPT trùng với CTĐGN Trong X, tỉ lệ khối lượng nguyên tố mC : mH : mO = 21 : : Biết X phản ứng hoàn toàn với Na thu số mol H số mol X phản ứng X có đồng phân thoả mãn tính chất trên? A B C D 10 Hướng dẫn Tỉ lệ: mC : mH : mO = 21 : : => nC : nH : nO = 1,75 : : 0,5 = : : => CTĐGN: C7H8O => CTPT: C7H8O2 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An X phản ứng hoàn toàn với Na thu số mol H số mol X phản ứng => X có nhóm OH o,m,p-HO-C6H4-CH2OH CH3-C6H3-(OH)2  Có đồng phân Câu 20: Cho nước brom dư vào 100g dung dịch phenol thu 9,93 gam kết tủa trắng Nồng độ % phenol dung dịch là: A 0,94% B 1,88% C 2,82% D 3,76% Hướng dẫn C6H5OH + 3Br2(dd) → C6H2Br3OH↓ + 3H2O nC6H2Br3OH = 0,03 mol => nC6H5OH = 0,03 mol  mC6H5OH = 0,03.94 = 2,82 gam  C%C6H5OH = 2,82% Câu 21: Lấy 11,75 gam phenol cho phản ứng hết với nước brom dư, hiệu suất phản ứng 64% Khối lượng kết tủa trắng thu bao nhiêu? A 26,48 gam B 41,375 gam C 64,65 gam D 39,72 gam Hướng dẫn C6H5OH + 3Br2(dd) → C6H2Br3OH↓ + 3H2O nC6H5OH = 0,125 mol => nC6H2Br3OH = 0,125 mol  mC6H2Br3OH = 0,125.331 = 41,375 gam  mC6H2Br3OH (TT) = 41,375.64% = 26,48 gam Câu 22: Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45 gam dung dịch HNO3 63% (H2SO4 đặc làm xúc tác đun nóng, hiệu suất 100%) Hỏi khối lượng axit picric thu bao nhiêu? A 34,35 gam B 35 gam C 45,85 gam D 50 gam Hướng dẫn C6H5OH + 3HNO3 → C6H2(NO2)3OH↓ + 3H2O nC6H5OH = 0,2 mol nHNO3 = 0,45 mol => phenol dư => nC6H2(NO2)3OH = 0,15 mol => mC6H2(NO2)3OH = 0,15.229 = 34,35 gam Câu 23: Một dung dịch X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng phenol đơn chức Cho X phản ứng với nước brom dư thu 17,25g hợp chất chứa nguyên tử brom phân tử CTPT chất đồng đẳng phenol là: A C7H7OH B C8H9OH C C9H11OH D C10H13OH Hướng dẫn CnH2n-7OH + 3Br2(dd) → CnH2n-10Br3OH↓ + 3H2O mtăng = 17,25 – 5,4 = 11,85 gam 11,85  nCnH2n-7OH = 3.80 − = 0,05 mol 5,4  MCnH2n-7OH = 0,05 = 108 => n =  CTPT: C7H7OH GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Câu 24: Một hỗn hợp X gồm hai chất thuộc dãy đồng đẳng phenol A B nhóm CH2 Đốt cháy hết X thu 83,6g CO 18g H2O Tìm tổng số mol A, B CTCT A, B A 0,2 mol;C6H5OH CH3C6H4OH B 0,3 mol; C6H5OH CH3C6H4OH C 0,2 mol;CH3C6H4OH C2H5C6H4OH D 0,3 mol; CH3C6H4OH C2H5C6H4OH Hướng dẫn Đặt CTPT chung chất A, B C n H2 n -7OH ( n ≥ 6) hay C n H2 n -6O Ta có 3n − C n H n - 6O + O2 → n CO2 + ( n -3)H2O Số mol CO2 : 83,6 : 44 = 1,9 mol Số mol H2O : 18 : 18 = mol Từ phương trình ta có: n : ( n -3) = 1,9 : ⇒ n = 19/3 = 6,33 Vì A, B đồng đẳng nên A, B C6H5OH CH3C6H4OH Tổng số mol A, B là: 1,9 : 6,33 = 0,3 mol Câu 25: Cho 15,5 gam hỗn hợp phenol A B liên tiếp dãy đồng đẳng phenol tác dụng vừa đủ với 0,5 lit dung dịch NaOH 0,3M CTPT phenol % khối lượng chất hỗn hợp là: A C6H5OH (69,89%) C7H7OH (30,32%) B C6H5OH (30,32%) C7H7OH (69,68%) C C7H7OH (69,89%) C8H9OH (30,32%) D Kết khác [...]... gam nH2O = 0,1 mol => nancol = 2nH2O = 0,2 mol  Mancol = 39 => ancol là CH3OH và C2H5OH Câu 8: Đun nóng 12,9 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 10,65 gam hỗn hợp 3 ete Tên gọi của 2 ancol là gì? Hướng dẫn mH2O = mancol – mete = 12,9 – 10,65 = 2,25 gam  nH2O = 0,125 mol  nancol = 2nH2O = 0,25 mol  Mancol = 51,6 => ancol là C2H5OH và C3H7OH:... brom => nhóm OH liên kết vào nhánh Câu 1: (ĐH-A-10) Trong số các phát biểu sau về phenol C6H5OH : (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, diệt nấm mốc (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen Các phát biểu đúng là: A (1), (2), (3) B (1), (2), (4) C (1),... tiếp với vòng benzen * Tính chất hóa học 1 Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm OH * Tác dụng với kim loại kiềm: cả ancol và phenol có phản ứng ROH + Na → RONa + 1/2H2 C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2 * Tác dụng với dung dịch kiềm: chỉ có phenol có phản ứng C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O => so sánh khả năng mất H: phenol dễ mất H hơn ancol => phenol có tính axit mạnh hơn ancol => Cho hợp chất thơm A (không... phản ứng là: A metanol, 75% B metanol, 80% C etanol,75% D propan-1-ol, 80% Hướng dẫn RCH2OH + ½ O2 →RCHO + H2O Mtăng = mO2 = 1,6 gam => nO2 = 0,05 mol  nancol pư = 0,1 mol  nancol bđ > 0,1 mol  Mancol < 4,0/0,1 = 40 => ancol là CH3OH  nancol bđ = 4/32 = 0,125 mol  Hiệu suất = 0,1/0,125 = 80% Câu 9: (ĐH-B-07) Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO nung nóng Sau khi phản ứng hoàn toàn,... (Ni, t0) Hướng dẫn Do có nhóm C6H5 hút e làm nguyên tử H trong nhóm OH linh động hơn nên phenol tác dụng được với dung dịch NaOH → đáp án A Câu 7: (ĐH-B-08) Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc -C 6H5 trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với: A dung dịch NaOH B Na kim loại C nước brom D H2 (Ni, t0) Hướng dẫn Do có nhóm OH đẩy e làm nguyên tử H trên vòng benzen dễ bị thế hơn nên phenol tác... chất chứa vòng benzen có cùng CTPT C7H8O? A 3 B 4 C 5 D 6 Hướng dẫn Có 5 chất: - phenol : o-,m-,p-CH3-C6H4-OH - ancol: C6H5CH2OH - ete: C6H5-O-CH3 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Câu 10: Số chất có CTPT C7H8O (là dẫn xuất của benzen) tác dụng được với dung dịch NaOH là: A 1 B 2 C 3 D 4 Hướng dẫn Chất tác dụng được với dung dịch NaOH là phenol => 3 chất Câu 11: (CĐ-13) Số đồng phân chứa vòng... C3H8O D C4H8O Hướng dẫn MX/MY = 1,6428  MY < MX => Y là anken  dX/Y = = 1,6428  n=2  CTPT X: C2H6O Câu 7: (ĐH-B-08) Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 1400C Kết thúc phản ứng, thu được 6g hỗn hợp gồm 3 ete và 1,8g nước CTPT hai ancol là: A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH C C3H7OH và C4H9OH D C3H5OH và C4H7OH Hướng dẫn mancol = mete +... THPT Đường An n(n + 1) 2 => Tách nước từ n phân tử ancol cho ra ete, trong đó có n phân tử ete đối xứng  Trong phản ứng tách nước, ta luôn có: ∑nancol bị ete hoá = 2∑nete = 2∑nH2O ∑mancol = ∑manken + ∑mH2O Nếu hỗn hợp sinh ra các ete có số mol bằng nhau thì trong hỗn hợp ban đầu, các ancol cũng có số mol bằng nhau Lưu ý: trong phản ứng tách nước của ancol X, nếu sau phản ứng thu được chất hữu cơ Y mà:... được 3,136 lit H2 (đktc) % ancol bị oxi hóa là: A 40% B 60% C 75% D 80% Hướng dẫn nC2H5OH = 0,4 mol C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O x x X Ancol dư: 0,4 – x mol Lấy ½ X tác dụng với Na nH2 = ½ ( ½ x + ½ x + ½ (0,4 – x)) = 0,14 mol  x = 0,16  %ancol bị oxi hóa = 0,16/0,4 = 40% Câu 6: Oxi hoá 4,0 gam ancol đơn chức X bằng O 2 (xúc tác, t0) thu được 5,6 gam hỗn hợp Y gồm anđehit, ancol dư và nước Tên của X... Câu 3: (CĐ-07) Tách nước từ ancol X chỉ thu được anken duy nhất Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lit CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước Có bao nhiêu CTCT phù hợp với X? A 3 B 4 C 5 D 6 Hướng dẫn GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An nCO2 = 0,25 mol; nH2O = 0,3 mol  CTPT ancol X là C5H12O  Tách nước từ ancol X chỉ thu được anken duy nhất => X là ancol bậc 1 hoặc ancol có tính đối xứng cao

Ngày đăng: 08/10/2016, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan