1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các dạng toán về nhôm và hợp chất của nhôm: nhôm với kiềm, nhôm và kim loại kiềm với nước, tính lưỡng tính của nhôm hidroxit, phản ứng nhiệt nhôm... (có hướng dẫn giải) Luyện thi đại học

27 898 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 158,77 KB

Nội dung

Các dạng toán về nhôm và hợp chất của nhôm: Bài toán kim loại tan trong kiềm, Bài toán hỗn hợp nhôm và kim loại kiềm tác dụng với nước, Bài toán muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm, Bài toán phản ứng nhiệt nhôm.

GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM LÝ THUYẾT A NHÔM (Al = 27) I Vị trí bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử Al (Z = 13) : 1s22s22p63s23p1 Ô 13, chu kỳ 3, Nhóm IIIA Cấu hình electron lớp cùng: 3s23p1 II Tính chất hoá học Tính khử mạnh Al → Al3+ + 3e Tác dụng với phi kim -Tác dụng với oxi 4Al + 3O2 → 2Al2O3 - Tác dụng với halogen 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 Tác dụng với axit a) Với axit HCl H2SO4 loãng VD: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 b) Với axit HNO3 H2SO4 đặc 10Al+36HNO3→10Al(NO3)3+ 3N2 + 18H2O 2Al + 6H2SO4đn→ Al2(SO4)3 + 3SO2+6H2O Chú ý: nhôm thụ động HNO3 H2SO4 đặc nguội Tác dụng với oxit kim loại Phản ứng nhiệt nhôm: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe Tác dụng với dung dịch muối VD: 2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe Tác dụng với nước 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 Tác dụng với dung dịch kiềm 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O => nhôm tan dung dịch kiềm 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 III Sản xuất nhôm Nguyên liệu: - quặng boxit Al2O3 Điện phân nhôm oxit nóng chảy dpnc → 4Al + 3O2 2Al2O3  B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM I Nhôm oxit - Tính lưỡng tính Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Natri aluminat Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + H2O II Nhôm hidroxit GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An - Tính lưỡng tính Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O Al(OH)3 ↔ HAlO2.H2O: axit aluminic Al(OH)3 không tan dung dịch NH3 (bazơ yếu) CO2 (axit yếu) - Bị nhiệt phân t 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O Điều chế AlCl3+3NH3 +3H2O → Al(OH)3+3NH4Cl Al3++ 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+ hoặc: NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 AlO2- + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + HCO3- III Nhôm sunfat Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Phèn nhôm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (M+ Na+ K+ NH4+) IV Nhận biết ion Al3+ dung dịch Cho từ từ NaOH đến dư vào dung dịch thí nghiệm có kết tủa keo xuất lại tan chứng tỏ có ion Al3+ Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 ↓ Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Cần ý đến kim loại Al, Zn Phương trình phản ứng tác dụng với bazơ: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2  Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2  Al + OH + H2O → AlO + H2S - Phương trình ion: Zn + 2OHTuy nhiên: Viết theo cách nH2 = → ZnO22- + H2  n Al n = n Zn ; H2 Câu 1: Hoà tan m gam bột Al dung dịch HCl thu 2,24 lit H (đktc) Nếu hoà tan 2m gam Al dung dịch Ba(OH) dư thể tích H2 thu (đktc) là: A 1,12 lit B 2,24 lit C 3,36 lit D 4,48 lit Hướng dẫn: Phương trình phản ứng: GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Al + 3HCl → AlCl3 + H2 m gam 2,24 lit Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 2m gam V = 4,48 lit Câu 2: Hoà tan 4,05 gam Al vào 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 0,5M NaOH 1M, thấy thoát V lit H2 (đktc) Tính V A 3,36 lit B 3,92 lit C 4,48 lit D 5,04 lit Hướng dẫn: nOH- = 0.1(2.0,5 + 1) = 0,2 mol nAl = 0,15 mol Phương trình phản ứng: Al + OH + H2O → AlO + H2 - 0,15 0,2 0,15 = 0,225 mol => V = 0,225.22,4 = 5,04 lit Câu 3: Cho hỗn hợp Mg Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu 8,96 lit H2 Mặt khác, cho lượng hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 6,72 lit khí H2 (các thể tích khí đo đktc) Khối lượng kim loại có hỗn hợp ban đầu là: A 2,8g 4,8g B 2,4g 5,4g C 2,8g 5,4g D Kết khác Hướng dẫn: Phương trình phản ứng: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 Al + 3HCl → AlCl3 + H2 Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 0,3 mol nH2 (3) = 0,3 mol => nAl = 0,2 mol => mAl = 5,4 gam => nH2 (2) = 0,3 mol GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An => nMg = nH2 (1) = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol => mMg = 2,4 gam Câu 4: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al Al 2O3 tác dụng hết với dung dịch NaOH thu 13,44 lit khí H2 (đktc) Khối lượng chất có hỗn hợp ban đầu là: A 10,8g 20,4g B 11,8g 19,4g C 9,8g 21,4g D Kết khác Hướng dẫn: Phương trình phản ứng: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 0,3 mol nH2 (3) = 0,6 mol => nAl = 0,4 mol => mAl = 10,8 gam => nAl2O3 = 31,2 – 10,8 = 20,4 gam Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al Al2O3 phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M, thu 6,72 lit H2 (đktc) Giá trị m là: A 10,5g B 12,9g C 13,2g D 15,6g Hướng dẫn: nNaOH = 0,2.2 = 0,4 mol Phương trình phản ứng: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 0,3 mol nH2 (3) = 0,3 mol => nAl = 0,2 mol => mAl = 5,4 gam => nNaOH (1) = 0,2 mol 1 => nAl2O3 = nNaOH (2) = (0,4 – 0,2) = 0,1 mol => mAl2O3 = 0,1.102 = 10,2 gam => mhh = 5,4 + 10,2 = 15,6 gam Câu 6: Có hỗn hợp bột kim loại Al Fe Nếu cho m gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh thể tích khí hidro thể tích 9,6g khí oxi (đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Nếu cho m gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thu 8,96 lit khí hidro (đktc) Viết phương trình hoá học xảy xác định giá trị m A 10g B 11g C 12g D 13g Hướng dẫn: 9,6 nH2 = nO2 = 32 = 0,3 mol Phương trình phản ứng: GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 0,3 mol nH2 (3) = 0,3 mol => nAl = 0,2 mol => mAl = 5,4 gam Al + 3HCl → AlCl3 + H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 => nH2 (2) = 0,3 mol => nFe = nH2 (1) = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol => mFe = 5,6 gam => mhh = 5,4 + 5,6 = 10 gam Câu 7: Chia hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, ZnO thành phần Phần cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 0,3 mol khí Phần tan hoàn tàn dung dịch HNO3 dư thu 0,075 mol khí Y Y là: A NO2 B NO C N2O D N2 Hướng dẫn: nH2 = 0,3 mol Phương trình phản ứng: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 0,3 mol Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O nH2 (3) = 0,3 mol => nAl = 0,2 mol  BTe: 0,2.3 = x.0,075 => x =  Sản phẩm khử N2O Câu 8: Một hỗn hợp gồm kim loại Al, Mg, Fe có khối lượng 26,1 gam chia làm phần nhau: - Phần 1: cho tan hết dung dịch HCl thấy thoát 6,72 lit khí - Phần 2: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 3,36 lit khí - Phần 3: cho tác dụng với dung dịch CuSO dư, lọc lấy toàn chất rắn thu sau phản ứng đem hoà tan dung dịch HNO nóng dư thu V lít khí NO2 Các khí đo đktc Thể tích khí NO2 thu là: A 13,44 lit B 26,88 lit C 44,8 lit D 53,7 lit Câu 9: Chia m gam Al thành phần nhau: - Phần tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh x mol khí H2 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An - Phần tác dụng với lượng dư dung dịch HNO loãng, sinh y mol khí N2O (sản phẩm khử nhất) Quan hệ x y là: A x = y B x = 2y C x = 4y D y = 2x Câu 10: So sánh thể tích khí H2 thoát cho Al tác dụng vứi lượng dư dung dịch NaOH (1) thể tích khí N2 thoát cho lượng Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư (2) A (1) (2) B (1) gấp 2,5 lần (2) C (1) gấp lần (2) D (2) gấp lần (1) Câu 11: Hoà tan 21,6 gam Al vào dung dịch KNO + KOH, phản ứng xảy hoàn toàn, Al tan hết Khí NH3 tạo thành tích là: A 2,24 lit B 4,48 lit C 6,72 lit D 8,96 lit Hướng dẫn PT: 8Al + 3NO3- + 5OH- + 2H2O → 8AlO2- + 3NH3 Câu 12: Hoà tan m gam Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp NaOH NaNO thấy xuất 6,72 lit (đktc) hỗn hợp khí NH H2 với số mol Giá trị m là: A 6,75 B 7,59 C 8,1 D 13,5 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An BÀI TOÁN HỖN HỢP NHÔM VÀ KIM LOẠI KIỀM TÁC DỤNG VỚI NƯỚC Phương pháp: - kim loại kiềm tan nước tạo thành dung dịch kiềm - Al tan dung dịch kiềm 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2Al + 2OH- → 2AlO2- + 3H2 Bài 1: Hỗn hợp gồm 0,69 gam Na 0,27 gam Al hoà tan hết 200 ml dung dịch HCl 0,1M Thể tích khí H2 thoát là: A 0,224 lit B 0,336 lit C 0,448 lit D 0,672 lit Bài 2: Cho hỗn hợp Na-Al vào nước dư Sau phản ứng ngừng thu 0,2 mol khí H2 dư 2,7 g chất rắn không tan Khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu là: A 2,3g Na 2,7g Al B 2,3g Na 5,4g Al C 4,6g Na 5,4g Al D 9,2g Na 2,7g Al Hướng dẫn: nH2 = 0,2 mol Phương trình phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2Al + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 Chất rắn không tan lại Al => Al dư 2,7 gam nNa = x mol => nNaOH = x mol nH2 = x + x = 0,2 => x = 0,1 => mNa = 0,1.23 = 2,3 gam mAl pư = 0,1/27 = 2,7 gam => mAl ban đầu = mAl pư + mAl dư = 5,4 gam Bài 3: Cho hỗn hợp A gồm Al Na tác dụng với H 2O dư thu 8,96 lít khí H2 (đktc) lại lượng chất rắn không tan Khối lượng Na A là: A 2,3 gam B 4,6 gam C 6,9 gam D 9,2 gam Hướng dẫn: nH2 = 0,4 mol Phương trình phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2Al + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 Chất rắn không tan lại Al => Al dư nNa = x mol => nNaOH = x mol nH2 = x + x = 0,4 => x = 0,2 => mNa = 0,2.23 = 4,6 gam Bài 4: (ĐH-A-08) Cho hỗn hợp gồm Na Al có tỉ lệ mol tương ứng 1: vào nước (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 8,96 lit khí H (đktc) m gam chất rắn không tan Giá trị m là: GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An A 5,4 B 7,8 C 10,8 Hướng dẫn: nH2 = 0,4 mol Phương trình phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2Al + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 Chất rắn không tan lại Al => Al dư nNa = x mol => nNaOH = x mol D 43,2 nH2 = x + x = 0,4 => x = 0,2 => nNa = 0,2 => nAl = 0,4 mol => nAl phản ứng = nNaOH = 0,2 mol => nAl dư = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol => m = 0,2.27 = 5,4 gam Bài 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na Al vào nước thu dung dịch Y; 5,376 lit H2 (đktc) 3,51 gam chất rắn không tan Nếu oxi hoá m gam X cần lit Cl2 (đkt)? A 8,624 lit B 9,520 lit C 9,744 lit D 9,968 lit Hướng dẫn: nH2 = 0,24 mol Phương trình phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2Al + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 Chất rắn không tan lại Al => mAl dư = 3,51 gam => nAl dư = 0,13 mol nNa = x mol => nNaOH = x mol nH2 = x + x = 0,24 => x = 0,12 => nNa = 0,12 => nAl phản ứng = 0,12 mol => nAl = 0,25 mol 2Na + Cl2 → 2NaCl 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 3 => nCl2 = nNa + nAl = 0,12 + 0,25 = 0,435 mol => VCl2 = 0,435.22,4 = 9,744 lit Bài 6: Cho 18,6 gam hỗn hợp A gồm K Al tác dụng hết với dung dịch NaOH thu 15,68 lít khí H2 (đktc) Nếu cho 18,6 gam A tác dụng hết với dung dịch HCl số gam muối thu là: A 68,30 B 63,80 C 43,45 D 44,35 Hướng dẫn: nH2 = 0,7 mol Phương trình phản ứng: 2K + 2H2O → 2KOH + H2 2x x 2Al + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An 2y y => nH2 = x + y = 0,7 2K + 2HCl → 2KCl + H2 2x x 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 y 2y => nH2 = x + y = 0,7 => nHCl = 2nH2 = 1,4 mol => mmuối = mKL + mHCl – mH2 = 18,6 + 1,4.36,5 – 0,7.2 = 68,3 gam Bài 7: Hỗn hợp kim loại Ba Al (tỉ lệ mol 1:3) hoà tan vào nước dư thấy 2,7 gam chất rắn, đồng thời thể tích khí H2 thu là: A 2,24 lit B 4,48 lit C 6,72 lit D 8,96 lit Hướng dẫn: nH2 = 0,24 mol Phương trình phản ứng: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 2Al + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 3H2 Chất rắn không tan lại Al => mAl dư = 2,7 gam => nAl dư = 0,1 mol nBa = x mol => nBa(OH)2 = x mol => nAl phản ứng = 2x => nAl = 2x + 0,1 = 3nBa = 3x => x = 0,1 nH2 = x + 3x = 4x = 0,4 => VH2 = 0,4.22,4 = 8,96 lit Bài 8: Cho vào nước (dư) 4,225 gam hỗn hợp A gồm kim loại Al, Ba Khuấy để phản ứng xảy hoàn toàn Sau phản ứng lại 0,405 gam chất rắn không tan % khối lượng Ba hỗn hợp là: A 35,15% B 58,64% C 64,85% D 65,84% Hướng dẫn: Phương trình phản ứng: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 2Al + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 3H2 Chất rắn không tan lại Al => mAl dư = 0,405 gam => nAl dư = 0,015 mol nBa = x mol => nBa(OH)2 = x mol => nAl phản ứng = 2x => nAl = 2x + 0,015 mhh = 137x + 27(2x + 0,015) = 4,225 => x = 0,02 => mBa = 0,02.137 = 2,74 gam => %Ba = 64,85% GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Bài 9: Cho 10,5 gam hỗn hợp bột Al kim loại kiềm M vào nước Sau phản ứng thu dung dịch A 5,6 lit khí (đktc) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A để lượng kết tủa thu lớn Lọc kết tủa, sấy khô, cân 7,8g Kim loại M là: A Li B Na C K D Rb Bài 10: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na 2O Al hoà tan hết vào nước thu 200ml dung dịch A chứa chất tan có nồng độ 0,2M Giá trị m là: A 2,32 B 3,52 C 3,56 D 5,36 Bài 11: Cho hỗn hợp X gồm Na2O Al2O3 vào nước lắc cho phản ứng hoàn toàn thu 200ml dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 0,5M % khối lượng chất hỗn hợp là: A 41% 59% B 40% 60% C 38,7% 61,3% D 37,8% 62,2% Bài 12: Cho 20,2 gam hỗn hợp Ba-Zn vào nước dư thu dung dịch chứa muối Khối lượng Ba, Zn là: A 6,85 (g) 3,5 (g) B 7,2 (g) 13 (g) C 13,7 (g) 6,5 (g) D Đáp án khác Bài 13: Hỗn hợp X gồm K Al - m gam X tác dụng với nước dư thu 0,4 mol H2 - m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư thu 0,475 mol H2 Giá trị m là: A 14,45 gam B 14,55 gam C 15,45 gam Hướng dẫn: Phần 1: nH2 = 0,4 mol Phương trình phản ứng: 2K + 2H2O → 2KOH + H2 2Al + 2KOH → 2KAlO2 + 3H2 Phần 2: nH2 = 0,475 mol Phương trình phản ứng: 2K + 2H2O → 2KOH + H2 2Al + 2KOH → 2KAlO2 + 3H2 nH2 phần < nH2 phần => phần Al dư, phần Al hết Gọi nK = x mol, nAl = y mol => phần 1: nH2 = x + => phần 2: nH2 = x + x = 0,4 y = 0,475 => x = 0,2; y = 0,25 => nhh = 39.0,2 + 27.0,25 = 14,55 gam Bài 14: Thực hai thí nghiệm sau: D 15,55 gam GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An => %Na = 29,87% Bài 18: Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Ba - Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với nước (dư) thu 0,896 lit khí H2 (đktc) - Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M (dư) thu 1,568 lit H2 (đktc) - Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư 1M (dư) thu 2,24 lit H2 (đktc) Các phản ứng xảy hoàn toàn Tính m A 4,13 gam B 4,31 gam C 5,45 gam D Đáp án khác Hướng dẫn: Thí nghiệm 1: nH2 = 0,04 mol Phương trình phản ứng: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 2Al + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 3H2 Thí nghiệm 2: nH2 = 0,07 mol Phương trình phản ứng: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 2Al + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 nH2 phần < nH2 phần => phần Al dư, phần Al hết Gọi nBa = x mol, nAl = y mol => phần 1: nH2 = x + 3x = 0,04 => phần 2: nH2 = x + y = 0,07 Thí nghiệm 3: nH2 = 0,1 mol Phương trình phản ứng: Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 nH2 = x + y + z = 0,1 => x = 0,01; y = 0,04; z = 0,03 mhh = 0,01.137 + 0,04.27 + 0,03.56 = 4,13 gams Bài 19: (ĐH-A-11) Chia hỗn hợp X gồm K, Al Fe thành phần - Cho phần vào dung dịch KOH dư thu 0,784 lit khí H2 (đktc) - Cho phần vào lượng dư H2O, thu 0,448 lit khí H2 (đktc) m gam hỗn hợp kim loại Y Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư thu 0,56 lit khí H2 (đktc) Khối lượng tính theo gam K, Al, Fe phần hỗn hợp X là: A 0,39; 0,54; 0,56 B 0,39; 0,54; 1,40 C 0,78; 0,54; 1,12 D 0,78; 1,08; 0,56 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An BÀI TOÁN MUỐI NHÔM TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Cho dung dịch OH- vào dung dịch chứa Al3+ thu kết tủa Al(OH)3 Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 ↓ (1) Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O (2) Kết tủa lớn xảy phản ứng (1) đa không xảy phản ứng (2) Nếu số mol Al(OH)3 < số mol Al3+ => xảy trường hợp: TH1: Chỉ xảy phản ứng (1) => kết tủa tính theo OH=> nOH- = 3nkết tủa TH2: Xảy phản ứng (1) (2) => kết tủa tạo tối đa phản ứng (1) bị hoà tan phần phản ứng (2) => nOH- = 3nAl3+ + (nAl3+ - nkết tủa) = 4.nAl3+ - nkết tủa  Thường có đáp số lượng kiềm cần dùng Cho dung dịch H+ tác dụng với dung dịch AlO2- tạo kết tủa Al(OH)3 Nếu số mol Al(OH)3 < số mol AlO2- => xảy phản ứng: AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3 ↓ Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O (1) (2) TH1: Chỉ xảy phản ứng (1) => kết tủa tính theo H+ => nH+ = nkết tủa TH2: Xảy phản ứng (1) (2) => kết tủa tạo tối đa phản ứng (1) bị hoà tan phần phản ứng (2) => nH+ = nAlO2- + 3.(nAlO2- - nkết tủa) = 4.nAlO2- - 3.nkết tủa Bài 1: (ĐH-A-07) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl Hiện tượng xảy là: A có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An B Có kết tủa keo trắng có khí bay lên C kết tủa, có khí bay lên D có kết tủa keo trắng Hướng dẫn: phương trình phản ứng : Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 ↓ Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O Đáp án A Bài 2: Khi thêm Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3 có tượng xảy ra? A nước suốt B Có kết tủa nhôm cacbonat C có kết tủa Al(OH)3 D có kết tủa Al(OH)3 sau kết tủa tan Hướng dẫn: Thí nghiệm 1: nH2 = 0,04 mol phương trình phản ứng : 2Al3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 3CO2 Bài 3: Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2, thu A phản ứng xảy B Lúc đầu có tạo kết tủa Al(OH)3, sau kết tủa bị hoà tan tạo Al(HCO 3)3 NaHCO3 C Có tạo kết tủa Al(OH)3, phần dung dịch chứa Na2CO3 H2O D Có tạo kết tủa Al(OH)3, phần dung dịch chứa NaHCO3 H2O Hướng dẫn: Phương trình phản ứng : NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3 Bài 4: (ĐH-B-09) Hoà tan m gam hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu kết tủa Y Nung Y không khí đến khối lượng không đổi, thu chất rắn Z là: A hỗn hợp gồm BaSO4 FeO B hỗn hợp gồm BaSO4 Fe2O3 C hỗn hợp gồm Al2O3 Fe2O3 D Fe2O3 Hướng dẫn: Phương trình phản ứng : 2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2 Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 ↓ GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2 ↓ Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓ t Fe(OH)2 → FeO + H2O 4FeO + O2 → 2Fe2O3 Đáp án B Bài 5: Cho 150ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100ml dung dịch Al 2(SO4)3 1M Nồng độ mol NaOH dung dịch sau phản ứng là: A M B 1,67 M C 1,8 M D M Hướng dẫn: nAl3+ = 0,2 mol; nOH- = 1,05 mol Phương trình phản ứng: Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 ↓ 0,2 1.05 0,2 0,6 0,2 0,45 Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O 0,2 0,45 0,2 0,2 0,25 0,25 CMOH- = 0,15 + 0,1 = 1M Bài 6: Cho 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Al 2(SO4)3 1M CuSO4 1M tác dụng với dung dịch NaOH dư Kết tủa thu đem nung đến khối lượng không đổi thu chất rắn có khối lượng là: A gam B gam C gam D 10 gam Hướng dẫn: nAl3+ = 0,2 mol; nOH- = 1,05 mol Phương trình phản ứng: Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 ↓ GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 ↓ t Cu(OH)2 → CuO + H2O  kết tủa thu có CuO 0,1 mol  mkt = 0,1.80 = gam Bài 7: Hoà tan 0,4 mol hỗn hợp KOH, NaOH vào nước dung dịch A Thêm m gam NaOH vào A dung dịch B Nếu thêm 0,1 mol Al 2(SO4)3 vào B lượng kết tủa thu lớn m nhận giá trị là: A 4,4g B 6g C 6,6g D 8g Bài 8: Cho 200ml dung dịch hỗn hợp gồm MgCl 0,3M; AlCl3 0,45M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V lit dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M Ba(OH) 0,01M Tìm V để kết tủa lớn A 9,75 lit B 10,8 lit C 12,5 lit D 14,25 lit Bài 9: Cho 20 ml dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 0,019 mol Al(NO 3)3 thu 0,936g kết tủa Nồng độ mol dung dịch NaOH dùng là: A 0,9 M 1,6 M B 1,8 M 3,2 M C M 3,5 M D 3,6 M 6,4 M Hướng dẫn nAl(OH)3 = 0,936/78 = 0,012 mol < nAl3+ => xảy trường hợp TH1: OH- hết Al3+ + 3OH- →Al(OH)3  nOH- = 3nkt = 3.0,012 = 0,036 mol  CM = 0,036/0,2 = 1,8M TH2: xảy phản ứng Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 0,019 3.0,019 0,019 Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O 0,007 0,007  nOH- = 3.0,019 + 0,007 = 0,064 mol  CM = 0,0064/0,002 = 3,2M  đáp án B Bài 10: Cho 46,95 gam hỗn hợp A gồm K Ba tác dụng với dung dịch AlCl dư thu 19,50 gam kết tủa Phần trăm khối lượng K A A 24,92% B 12,46% C 75,08% D 87,54% Hướng dẫn nAl(OH)3 = 19,5/78 = 0,25 mol Al3+ dư => nOH- = 3.0,25 = 0,75 mol Gọi nK = x mol; nBa = y mol mhh = 39x + 137y = 46,95 nOH- = x + 2y = 0,75 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Giải được: x = 0,15; y = 0,3 %K = 0,15.39/46,95 = 12,46%  đáp án B Bài 11: (ĐH-B-07) Cho 200 ml dung dịch AlCl 1,5M tác dụng với V lit dung dịch NaOH 0,5M Lượng kết tủa thu 15,6 gam Giá trị lớn V là: A 1,2 B 1,8 C D 2,4 Hướng dẫn nAl3+ = 0,2.1,5 = 0,3 mol nAl(OH)3 = 15,6/78 = 0,2 mol < nAl3+ => xảy trường hợp Giá trị V lớn xảy trường hượ 2: tạo muối Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 0,3 3.0,3 0,3 Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O 0,1 0,1  nOH- = 3.0,3 + 0,1 = mol  V = 1/0,5 = lit  đáp án C Bài 12: Hoà tan hoàn toàn 26,64 gam Al2(SO4)3.18H2O vào nước dung dịch A Cho 250ml dung dịch KOH tác dụng hết với A thu 2,34 gam kết tủa Nồng độ dung dịch KOH là: A 0,36M B 1,6M C 0,36 M 1,16 M D 0,36 M 1,6 M Bài 13: Rót từ từ dung dịch HCl 0,2M vào 100 ml dung dịch NaAlO 1M thu 5,46g kết tủa Thể tích dung dịch HCl dùng là: A 0,35 lit 0,90 lit B 0,35 lit 0,95 lit C 0,45 lit 0,95 lit D 0,7 lit 0,19 lit Hướng dẫn nAlO2- = 0,1 mol nAl(OH)3 = 5,46/78 = 0,07 mol < nAlO2- => xảy trường hợp TH1: H+ hết AlO2- + H+ + H2O →Al(OH)3  nH+ = nkt = 0,07 mol  VHCl = 0,07/0,2 = 0,35 lit TH2: xảy phản ứng AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3 0,1 0,1 0,1 + 3+ Al(OH)3 + 3H → Al + 3H2O 0,03 3.0,03  nOH- = 0,1 + 3.0,03 = 0,19 mol  VHCl = 0,19/0,2 = 0,95 lit  đáp án B Bài 14: Cho lit dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0,2 mol NaAlO 2, lọc, nung kết tủa đến khối lượng không đổi 7,65 gam chất rắn Nồng độ mol dung dịch HCl là: A 0,15M 0,2M B 0,15M 0,35M GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An C 0,2M 0,3M D 0,2M 0,35M Hướng dẫn nAlO2- = 0,2 mol nAl2O3 = 7,65/102 = 0,075 mol nAl(OH)3 = 2.0,075 = 0,15 mol < nAlO2- => xảy trường hợp TH1: H+ hết AlO2- + H+ + H2O →Al(OH)3  nH+ = nkt = 0,15 mol  VHCl = 0,15/1 = 0,15 lit TH2: xảy phản ứng AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3 0,2 0,2 0,2 + 3+ Al(OH)3 + 3H → Al + 3H2O 0,05 3.0,05  nOH- = 0,2 + 3.0,05 = 0,35 mol  VHCl = 0,35/1 = 0,35 lit  đáp án B Bài 15: Cho 3,12 gam hỗn hợp bột Al Al 2O3 tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 1,2M (lấy dư) thoát 1,344 lit khí (đktc) dung dịch X Thêm tiếp 100ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thu kết tủa có khối lượng là: A 3,12 gam B 3,9 gam C 4,68 gam D 5,72 gam Hướng dẫn nNaOH = 0,1.1,2 = 0,12 mol nH2 = 0,06 mol => nAl = 0,04 mol  mAl = 0,04.27 = 1,08 gam  mAl2O3 = 3,12 – 1,08 = 2,04 gam  nAl2O3 = 0,02 mol  nNaAlO2 = 0,04 + 2.0,02 = 0,08 mol  nNaOH pư = 0,08 mol => nNaOH dư = 0,04 mol nHCl = 0,1 mol  nHCl cần để trung hòa NaOH dư = 0,04 mol  nHCl phản ứng với NaAlO2 = 0,06 mol AlO2- + H+ + H2O →Al(OH)3  nAl(OH)3 = 0,06 mol  khối lượng kết tủa = 0,06.78 = 4,68 gam Bài 16: Cho dung dịch chứa 0,7 mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Ba(OH)2 0,4 mol NaAlO2 thấy tạo 0,2 mol kết tủa Giá trị a là: A 0,2 B 0,25 C 0,3 D 0,35 Hướng dẫn nOH- = 2a mol; nAlO2- = 0,4 mol H+ + OH- → H2O AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3 0,4 0,2 +  nH = 2a + 0,2 = 0,7  a = 0,25 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Bài 17: (ĐH-A-08) Cho V lit dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng hoàn toàn, thu 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn V để thu lượng kết tủa là: A 0,05 B 0,25 C 0,35 D 0,45 Bài 18: Cho m gam Na tan hết 100ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,2M Sau phản ứng thu 0,78 gam kết tủa Giá trị m là: A 0,69 g B 1,69 g C 3,45 g D A C Bài 19: Cho 0,09 mol Ba vào 100ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,25M Tìm khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng hoàn toàn kết thúc A 15,55 g B 16,245 g C 19,035 g D 22,53 g Bài 20: Thêm m gam K vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH) 0,1M NaOH 0,1M thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,1M thu kết tủa Y Để lượng kết tủa Y lớn giá trị m là: A 1,17 B 1,71 C 1,59 D 1,95 Bài 21: Cho a mol AlCl3 vào lit dung dịch NaOH c M 0,05 mol Al(OH) Thêm tiếp lit dung dịch NaOH 0,06 mol Al(OH) a c có giá trị là: A 0,1 mol 0,06M B 0,15 mol 0,09M C 0,06 mol 0,15M D 0,09 mol 0,15M Bài 22: Hoà tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp Mg, Fe, Al dung dịch H 2SO4 loãng dư thu 13,44 lít khí H2 (đktc) dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu lượng kết tủa lớn m gam Giá trị m A 20,6 B 26,0 C 32,6 D 36,2 Bài 23: Cho hỗn hợp Na, K Ba tác dụng hết với nước, thu dung dịch X 6,72 lít khí H2 (đktc) Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch Al(NO3)3 số gam kết tủa lớn thu A 7,8 gam B 15,6 gam C 46,8 gam D 3,9 gam Bài 24: Trộn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch NaOH 2,25M dung dịch X Để kết tủa hoàn toàn ion Al3+ dung dịch X dạng hidroxit cần dùng thể tích khí CO2 (đktc) là: A 1,12 lit B 2,24 lit C 3,36 lit D 6,72 lit Bài 25: Cho dung dịch NH3 vào 20ml dung dịch Al2(SO4)3 đến dư, kết tủa thu đem hoà tan dung dịch NaOH dư dung dịch A Sục khí CO dư vào dung dịch A, kết tủa thu đem nung nóng đến khối lượng không đổi 2,04 g chất rắn Nồng độ mol dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu là: A 0,4 M B 0,6 M C 0,8 M D M Bài 26: Cho dung dịch chứa 0,8 mol NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol HCl a mol AlCl3 tạo 0,1 mol kết tủa Giá trị a là: A 0,175 B 0,2 C 0,223 D 0,225 Bài 27: (ĐH-A-12) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O Al2O3 vào nước thu dung dịch X suốt Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, hết 100ml bắt đầu xuất kết tủa; hết 300ml 700ml thu a gam kết tủa Giá trị a m là: A 15,6 27,7 B 15,6 55,4 C 23,4 35,9 D 23,4 56,3 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Bài 28: (ĐH-B-10) Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu dung dịch Y 4,68 gam kết tủa Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu 2,34 gam kết tủa Giá trị x : A 0,8 B 0,90 C 1,0 D 1,2 Bài 29: (ĐH-B-11) Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl nồng độ x mol/l Al2(SO4)3 y mol/l tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng kết thúc thu 8,424 gam kết tủa Mặt khác, cho 400ml dung dịch E tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu 33,552 gam kết tủa Tỉ lệ x:y là: A : B : C : D : + Bài 30: (ĐH-B-11) Dung dịch X gồm 0,1mol H , z mol Al3+, t mol NO3- 0,02 mol SO42- Cho 120ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M Ba(OH) 0,1M vào X, sau phản ứng kết thúc, thu 3,732 gam kết tủa Giá trị z, t là: A 0,020 0,012 B 0,020 0,120 C 0,012 0,096 D 0,120 0,020 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An BÀI TOÁN PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM - Phản ứng nhiệt nhôm: Al + oxit kim loại (Hỗn hợp X) - Thường gặp: + 2Al + Fe2O3 + 2yAl + 3FexOy oxit nhôm + kim loại (Hỗn hợp Y) Al2O3 + 2Fe yAl2O3 + 3xFe + (6x – 4y)Al + 3xFe2O3 6FexOy + (3x – 2y)Al2O3 - Nếu phản ứng xảy hoàn toàn, tùy theo tính chất hỗn hợp Y tạo thành để biện luận Ví dụ: + Hỗn hợp Y chứa kim loại → Al dư ; oxit kim loại hết + Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch bazơ kiềm (NaOH,…) giải phóng H2 → có Al dư + Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch axit có khí bay có khả hỗn hợp Y chứa (Al2O3 + Fe) (Al2O3 + Fe + Al dư) (Al2O3 + Fe + oxit kim loại dư) - Nếu phản ứng xảy không hoàn toàn, hỗn hợp Y gồm Al2O3, Fe, Al dư Fe2O3 dư - Thường sử dụng: + Định luật bảo toàn khối lượng: mhhX = mhhY + Định luật bảo toàn nguyên tố (mol nguyên tử): nAl (X) = nAl (Y) ; nFe (X) = nFe (Y) ; nO (X) = nO (Y) Bài 1: Để điều chế 78g crom từ Cr2O3 phương pháp nhiệt nhôm cần dùng m(g) nhôm m có giá trị là: A 40,5 g B 45 g C 50,4 g D 54 g Hướng dẫn Cr2O3 + 2Al Al2O3 + 2Cr nCr = 78/52 = 1,5 mol => nAl = 1,5 mol  mAl = 1,5.27 = 40,5 gam Bài 2: (CĐ-09) Để điều chế 78 gam crom từ Cr 2O3 (dư) phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất 90% khối lượng bột nhôm cần dùng là: A 40,5 g B 45 g Hướng dẫn Cr2O3 + 2Al Al2O3 + 2Cr C 54 g D 81 g GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An nCr = 78/52 = 1,5 mol => nAl = 1,5 mol  mAl(LT) = 1,5.27 = 40,5 gam  mAl(TT) = 40,5/0,9 = 45 gam Bài 3: (ĐH-A-12) Hỗn hợp X gồm Fe3O4 Al có tỉ lệ mol 1:3 Thực phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp gồm: A Al, Fe, Al2O3 B Al2O3 Fe C Al2O3, Fe Fe3O4 D Al, Fe, Fe3O4 Al2O3 Hướng dẫn 3Fe3O4 + 8Al 4Al2O3 + 9Fe  Al dư  Sau phản ứng thu hỗn hợp rắn gồm Al, Fe Al2O3 Bài 4: Trộn 5,4 gam bột Al với 4,8 gam bột Fe 2O3 nung nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm Sau phản ứng thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 0,224 g B 2,24 g C 4,08 g D 10,2 g Hướng dẫn Fe2O3 + 2Al 0,03 Al2O3 + 2Fe 0,2 BTKL: msau = mtrước = 5,4 + 4,8 = 10,2 gam Bài 5: Có 26,8 gam hỗn hợp bột Al Fe2O3 Tiến hành nhiệt nhôm hoàn toàn hoà tan hết hỗn hợp sau phản ứng dd HCl 11,2 lit H (đktc) Khối lượng chất hỗn hợp ban đầu là: A mAl = 1,08g; mFe2O3 = 1,6g B mAl = 1,08g; mFe2O3 = 16g C mAl = 10,8g; mFe2O3 = 1,6g D mAl = 10,8g; mFe2O3 = 16g Hướng dẫn Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An nH2 = 0,5 mol Nếu Al ko dư => nFe = 0,5 mol => mFe = 0,5.56 = 28 gam > 26,8  Al có dư Gọi nFe2O3 pư = x mol => nFe = nAl pư = 2x mol Gọi nAl dư = y mol Mhh = 160x + 27.2x + 27y = 26,8 nH2 = 2x + 1,5y = 0,5 Giải hệ được: x = 0,1; y = 0,2 Trong hỗn hợp ban đầu: mAl = (2.0,1 + 0,2).27 = 10,8 gam mFe2O3 = 160.0,1 = 16 gam Bài 6: (ĐH-B-10) Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe 3O4 tiến hành phản ứng nhiệt nhôm điều kiện không khí Hoà tan hỗn hợp rắn sau phản ứng dung dịch H 2SO4 loãng (dư) thu 10,752 lit khí H (đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là: A 60% B 70% C 80% D 90% Hướng dẫn 3Fe3O4 + 8Al 0,15 4Al2O3 + 9Fe 0,4 Sau phản ứng, hỗn hợp thu có Al2O3, Fe Al dư, Fe3O4 dư Hòa tan hỗn hợp sau phản ứng dung dịch H2SO4 loãng dư Gọi số mol Al phản ứng x mol => nFe = 1,125x mol Số mol Al dư 0,4 - x mol nH2 = nFe + 1,5nAl = 1,125x + 1,5.(0,4 – x) = 0,48  x = 0,32  Hiệu suất phản ứng = 0,32/0,4.100% = 80% Bài 7: Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe 3O4 tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không khí) Giả sử xảy phản ứng khử Fe 3O4 thành Fe Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng dung dịch H 2SO4 loãng (dư) thu 5,376 lít khí H2 (ở đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm số mol H2SO4 phản ứng là: A 75 % 0,54 mol B 80 % 0,52 mol GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An C 75 % 0,52 mol D 80 % 0,54 mol Bài 8: Dùng m gam Al để khử hết 1,6g Fe2O3 Các chất sau phản ứng nhiệt nhôm tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lit khí (đktc) Khối lượng m bằng: A 0,54 B 0,81 C 1,08 D 1,755 Hướng dẫn Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe 0,01 mol nFe2O3 = 0,01 mol => nAl pư = 0,02 mol nH2 = 0,03 mol => nAl dư = 0,02 mol  nAl ban đầu = 0,04 mol => mAl = 1,08 gam Bài 9: Thực phản ứng nhiệt nhôm 6,48 gam Al với 17,6 gam Fe 2O3 Chỉ có phản ứng nhôm khử oxit kim loại tạo kim loại Đem hoà tan chất rắn sau phản ứng nhiệt nhôm dung dịch xút dư kết thúc phản ứng, thu 1,344 lit H (đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là: A 70% B 83,3% C 90,9% D 100% Hướng dẫn Fe2O3 + 2Al 0,11 Al2O3 + 2Fe 0,24 mol => hiệu suất tính theo Fe2O3 nH2 = 0,06 mol => nAl dư = 0,04 mol => nAl pư = 0,2 mol  nFe2O3 pư = 0, mol  Hiệu suất phản ứng = 0,1/0,11.100% = 90,9% Trộn 0,54g bột Al với bột Fe 2O3 CuO tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu hỗn hợp X Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO hỗn hợp khí NO NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng : Thể tích khí NO NO hỗn hợp là: A 0,224 lit 0,672 lit B 2,24 lit 6,72 lit C 0,672 lit 0,224 lit D 6,72 lit 2,24 lit Hướng dẫn Bài 10: Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe 3CuO + 2Al Al2O3 + 3Cu GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An nAl = 0,02 mol Gọi số mol NO x mol => số mol NO2 = 3x mol BTe: 3.nAl = 3.nNO + 1.nNO2 3.0,02 = 3x + 3x => x = 0,01 Thể tích NO = 0,224 lit => thể tích NO2 = 0,672 lit Nung 21,4 gam hỗn hợp A gồm bột Al Fe 2O3, thu hỗn hợp B Cho B tác dụng hết với dung dịch HCl dư dung dịch C Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư kết tủa D Nung D không khí đến khối lượng không đổi thu 16 gam chất rắn Các phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng Al Fe2O3 hỗn hợp A là: A 4,4g 17g B 5,4g 16g C 6,4g 15g D 7,4g 14g Hướng dẫn Bài 11: Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe Cho B tác dụng hết với dung dịch HCl dư dung dịch C gồm FeCl2, AlCl3 có FeCl3 Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư kết tủa D gồm Fe(OH)2 Fe(OH)3 Nung D không khí đến khối lượng không đổi thu 16 gam chất rắn Fe2O3 nFe2O3 = 0,1 mol => nFe2O3 ban đầu = 0,1 mol  mFe2O3 ban đầu = 16 gam => mAl = 21,4 – 16 = 5,4 gam Bài 12: Thực phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al oxit sắt Fe xOy (trong điều kiện không khí) thu 92,35 gam chất rắn Y Hòa tan Y dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H (ở đktc) thoát lại phần không tan Z Hòa tan 1/2 lượng Z dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát Biết phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng Al2O3 Y công thức oxit sắt là: A 40,8 gam Fe3O4 B 45,9 gam Fe2O3 C 40,8 gam Fe2O3 D 45,9 gam Fe3O4 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An (ĐH-A-08) Nung nóng m gam hỗn hợp Al Fe 2O3 (trong môi trường không khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn Y Chia Y thành hai phần - Phần tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, sinh 3,08 lit khí H2 (đktc) - Phần tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh 0,84 lit khí H2 (đktc) Giá trị m là: A 21,40 B 22,75 C 29,40 D 29,43 Bài 14: (ĐH-A-13) Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe 2O3 m gam Al Nung X nhiệt độ cao điều kiện không khí, thu hỗn hợp chất rắn Y Chia Y thành hai phần Phần tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu 4a mol khí H2 Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu a mol khí H2 Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m là: A 5,40 B 3,51 C 7,02 D 4,05 Hướng dẫn Bài 13: Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe nFe = 0,07 mol; nFe2O3 = 0,1 mol  Hỗn hợp Y gồm Al2O3, Fe Al Fe2O3 dư Chia Y thành hai phần Phần + dung dịch H2SO4 loãng (dư) → 4a mol khí H2 Phần hai + dung dịch NaOH dư → a mol khí H2 => nAl dư = 2/3.a  nFe = 3a mol = 0,07 + 2.0,1 = 0,27  a = 0,09  nAl = 0,2 + 0,06 = 0,26 mol  mAl = 0,26.27 = 7,02 gam Bài 15: (ĐH-B-09) Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al Fe3O4 điều kiện không khí Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu dung dịch Y, chất rắn Z 3,36 lit khí H2 (đktc) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y thu 39 gam kết tủa Giá trị m là: A 36,7 B 45,6 C 48,3 D 57,0 [...]... 1,2M và Ba(OH) 2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa Giá trị của z, t lần lượt là: A 0,020 và 0,012 B 0,020 và 0,120 C 0,012 và 0,096 D 0,120 và 0,020 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An BÀI TOÁN PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM - Phản ứng nhiệt nhôm: Al + oxit kim loại (Hỗn hợp X) - Thường gặp: + 2Al + Fe2O3 + 2yAl + 3FexOy oxit nhôm + kim loại (Hỗn hợp Y) Al2O3 + 2Fe yAl2O3... được hỗn hợp gồm: A Al, Fe, Al2O3 B Al2O3 và Fe C Al2O3, Fe và Fe3O4 D Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3 Hướng dẫn 3Fe3O4 + 8Al 1 4Al2O3 + 9Fe 3  Al dư  Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Al, Fe và Al2O3 Bài 4: Trộn 5,4 gam bột Al với 4,8 gam bột Fe 2O3 rồi nung nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm Sau phản ứng thu được m gam chất rắn Giá trị của m là: A 0,224 g B 2,24 g C 4,08 g D 10,2 g Hướng dẫn Fe2O3... Nung 21,4 gam hỗn hợp A gồm bột Al và Fe 2O3, thu được hỗn hợp B Cho B tác dụng hết với dung dịch HCl dư được dung dịch C Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa D Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn Các phản ứng xảy ra hoàn toàn Khối lượng Al và Fe2O3 trong hỗn hợp A lần lượt là: A 4,4g và 17g B 5,4g và 16g C 6,4g và 15g D 7,4g và 14g Hướng dẫn Bài 11: Fe2O3... gam hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng (dư) Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là: A hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO B hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3 C hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3 D Fe2O3 Hướng dẫn: Phương trình phản ứng : 2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2 Fe +... Cho 1 lit dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0,2 mol NaAlO 2, lọc, nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 7,65 gam chất rắn Nồng độ mol của dung dịch HCl là: A 0,15M và 0,2M B 0,15M và 0,35M GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An C 0,2M và 0,3M D 0,2M và 0,35M Hướng dẫn nAlO2- = 0,2 mol nAl2O3 = 7,65/102 = 0,075 mol nAl(OH)3 = 2.0,075 = 0,15 mol < nAlO2- => xảy ra 2 trường hợp TH1: H+ hết AlO2- +... mol và 0,06M B 0,15 mol và 0,09M C 0,06 mol và 0,15M D 0,09 mol và 0,15M Bài 22: Hoà tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp Mg, Fe, Al trong dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam Giá trị của m là A 20,6 B 26,0 C 32,6 D 36,2 Bài 23: Cho hỗn hợp Na, K và Ba tác dụng hết với nước, thu được dung dịch X và. .. 3O4 thành Fe Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H 2SO4 loãng (dư) thu được 5,376 lít khí H2 (ở đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và số mol H2SO4 đã phản ứng là: A 75 % và 0,54 mol B 80 % và 0,52 mol GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An C 75 % và 0,52 mol D 80 % và 0,54 mol Bài 8: Dùng m gam Al để khử hết 1,6g Fe2O3 Các chất sau phản ứng nhiệt nhôm tác dụng với lượng dư dung... 0,8 mol NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol HCl và a mol AlCl3 tạo ra 0,1 mol kết tủa Giá trị của a là: A 0,175 B 0,2 C 0,223 D 0,225 Bài 27: (ĐH-A-12) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300ml hoặc 700ml đều thu được a gam kết tủa Giá trị của a và m lần lượt... mtrước = 5,4 + 4,8 = 10,2 gam Bài 5: Có 26,8 gam hỗn hợp bột Al và Fe2O3 Tiến hành nhiệt nhôm cho tới hoàn toàn rồi hoà tan hết hỗn hợp sau phản ứng bằng dd HCl được 11,2 lit H 2 (đktc) Khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là: A mAl = 1,08g; mFe2O3 = 1,6g B mAl = 1,08g; mFe2O3 = 16g C mAl = 10,8g; mFe2O3 = 1,6g D mAl = 10,8g; mFe2O3 = 16g Hướng dẫn Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe GV: Đặng Thị Hương Giang...GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An • Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào nước dư, thu được 0,896 lít khí (ở đktc) • Thí nghiệm 2: Cũng cho m gam hỗn hợp trên cho vào dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít khí (ở đktc) Các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của m là: A 2,85 gam B 2,99 gam C 2,72 gam D 2,80 gam Hướng dẫn: Thí nghiệm 1: nH2 = 0,04 mol Phương trình phản ứng: Ba + 2H2O → Ba(OH)2

Ngày đăng: 30/09/2016, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w