Các dạng toán về amin, aminoaxit, peptit và protein (Có hướng dẫn giải chi tiết). Lý thuyết liên quan, bài toán về phản ứng trung hòa amin, aminoaxit bởi axit, bazơ, bài toán phản ứng thủy phân peptit...
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An AMIN Khái niệm, danh pháp Amin phân loại theo cách: Theo gốc hidrocacbon: - R gốc no => Amin béo: VD: CH3NH2, C2H5NH2 - R gốc thơm => Amin thơm: C6H5NH2 Theo bậc amin - Bậc 1: CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2 - Bậc 2: (CH3)2 NH - Bậc 3: (CH3)3 N Công thức phân tử amin: - Amin đơn chức: CxHyN (y ≤ 2x + 3) - Amin đơn chức no: CnH2n + 1NH2 hay CnH2n + 3N - Amin đa chức: CxHyNt (y ≤ 2x + + t) - Amin đa chức no: CnH2n + – z(NH2)z hay CnH2n + + zNz - Amin thơm (đồng đẳng anilin): CnH2n – 5N (n ≥ 6) Danh pháp gốc chức: tên gốc hidrocacbon + amin Tên thay thế: vị trí-tên nhánh + tên hidrocacbon + vị trí NH2 + amin Tính chất hoá học a Tính bazơ: - tác dụng với axit: RNH2 + HCl → RNH3Cl RNH2 + HNO3 → RNH3NO3 gốc R đẩy e => tính bazơ mạnh So sánh tính bazơ: R-NH-R > R-NH2 > NH3 > Ar-NH2 > Ar-NH-Ar Quỳ tím → xanh quỳ tím không đổi màu - phản ứng với dung dịch FeCl3 3RNH2 + FeCl3 + 3H2O → 3RNH3Cl + Fe(OH)3↓ b phản ứng nhân thơm anilin: C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 ↓ + 3HBr 2,4,6 tribromanilin (trắng) => phản ứng dùng để nhận biết anilin Bài tập vận dụng Bài 1: Trong chất đây, chất amin bậc 2: A H2N-[CH2]6-NH2 B CH3-CH(CH3)-NH2 C CH3-NH-CH3 D C6H5NH2 Bài 2: (ĐH-B-11) Ancol amin sau bậc? A (CH3)3COH (CH3)3CNH2 B (CH3)2CHOH (CH3)2CHNH2 C (C6H5)2NH C6H5CH2OH D C6H5NHCH3 C6H5CH(OH)CH3 Hướng dẫn - Bậc ancol xác định bậc nguyên tử C liên kết với nhóm OH - Bậc amin xác định số gốc hidrocacbon liên kết với nguyên tử N Đáp án A: amin bậc I ancol bậc III GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Đáp án B: amin bậc I ancol bậc II Đáp án C: amin bậc II ancol bậc I Đáp án D: amin bậc II ancol bậc II => D Bài 3: Trong tên gọi đây, tên hợp chất C6H5-CH2-NH2? A Phenylamin B Benzylamin C Anilin D Phenylmetylamin Hướng dẫn Tên amin = Tên gốc + amin Gốc phenyl: C6H5Gốc benzyl: C6H5-CH2Gốc metyl: CH3Anilin: C6H5NH2 Bài 4: Cho amin có CTCT: CH3-CH(CH3)-NH2 Tên amin là: A metyletylamin B etylmetylamin C Isopropanamin D Isopropylamin Bài 5: N,N-etyl metyl propan-1-amin có CTCT : A (CH3)(C2H5)(CH3CH2CH2)N B (CH3)2CH(CH3)(C2H5)N C (CH3)2(C2H5)N D (CH3)(C2H5)(CH3)2CHN Bài 6: Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức chung A CxHyN (x ≥ 1) B CnH2n + 3N (n ≥ 1) C CnH2n +1 N (n ≥ 1) D C2H2n - 5N Bài 7: Có đồng phân amin ứng với CTPT C3H9N: A đồng phân B đồng phân C đồng phân D đồng phân Bài 8: (ĐH-A-12) Số amin bậc có CTPT C3H9N là: A B C D Bài 9: Số đồng phân cấu tạo amin bậc ứng với công thức phân tử C4H11N là: A B C D Bài 10: Để khử mùi cá, nên sử dụng dung dịch sau đây? A Nước đường B Nước muối C dd giấm D dd ancol Hướng dẫn Mùi cá chủ yếu gây amin (nhiều trimetylamin), muốn khử mùi phải dùng dung dịch axit => dùng dung dịch giấm Bài 11: Anilin thường bám vào ống nghiệm Để rửa anilin người ta thường dùng dd sau trước rửa lại nước? A dd axit mạnh B dd bazơ mạnh C dd muối ăn D dd nước đường Bài 12: So sánh tính bazơ chất sau: CH3NH2 (1), (CH3)2NH (2), NH3 (3) A (1) < (2) < (3) B (3) < (1) < (2) C (3) < (2) < (1) D (2) < (1) < (3) Hướng dẫn - Tính bazơ: amin béo > NH3 > amin thơm Gốc đẩy e làm tăng tính bazơ, gốc hút e làm giảm tính bazơ => tính bazơ: (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 Bài 13: Xếp chất sau theo chiều giảm dần tính bazơ: C 2H5NH2 (1), CH3NH2 (2), NH3 (3), NaOH (4) GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An A (4) > (1) > (2) > (3) B (2) > (4) > (1) > (3) C (3) > (1) > (2) > (4) D (4) > (2) > (1) > (3) Bài 14: Các giải thích quan hệ – cấu trúc sau không hợp lý: A Do có cặp electron tự nguyên tử N mà amin có tính bazơ B Do NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng vào nhân thơm ưu tiên vị trí o-, pC Tính bazơ amin mạnh mật độ electron nguyên tử N lớn D Với amin R-NH2, gốc R- hút electron làm tăng độ mạnh tính bazơ ngược lại Bài 15: Nhận xét không đúng: A Phenol axit anilin bazơ B Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ dung dịch anilin làm quỳ tím hoá xanh C Phenol anilin dễ tham gia phản ứng tạo kết tủa trắng với dung dịch brom D Phenol anilin khó tham gia phản ứng cộng tạo hợp chất vòng no cộng với hidro Bài 16: Dung dịch chất không làm đổi màu quỳ tím: A C6H5NH2 B NH3 C CH3CH2NH2 D CH3NHCH2CH3 Hướng dẫn Amin thơm ko làm đổi màu quỳ tím Amin béo làm quỳ tím chuyển xanh Bài 17: Trong chất sau, chất có lực bazơ mạnh nhất: A C6H5NH2 B C6H5CH2NH2 C (CH3)2NH D NH3 Bài 18: Trong chất sau, chất có lực bazơ yếu nhất: A C6H5NH2 B (C6H5)2NH C C6H5CH2NH2 D NH3 Bài 19: (ĐH-A-12) Cho dãy chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- gốc phenyl) Dãy chất xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A (4),(2),(5),(1),(3) B (3),(1),(5),(2),(4) C (4),(1),(5),(2),(3) D (4),(2),(3),(1),(5) Bài 20: Đưa đũa thuỷ tinh nhúng vào dung dịch axit clohidric đậm đặc lên phía miệng lọ đựng dung dịch metylamin đặc, có “khói” trắng xuất “Khói” trắng là: A NH4Cl B CH3NH2 C CH3NH3Cl D C2H5NH3Cl Bài 21: Không thể dùng thuốc thử dãy sau để phân biệt chất lỏng phenol, anilin benzen? A Dung dịch brom B Dung dịch HCl dung dịch NaOH C Dung dịch HCl dung dịch brom D Dung dịch NaOH dung dịch brom Bài 22: Để phân biệt chất lỏng phenol, anilin, benzen stiren, người ta sử dụng thuốc thử: A Quỳ tím, dung dịch brom B Dung dịch brom, quỳ tím C Dung dịch HCl, quỳ tím D Dung dịch NaOH dung dịch brom Bài 23: (ĐH-A-11) Thành phần % khối lượng N hợp chất hữu CxHyN 23,73% Số đồng phân amin bậc thoả mãn kiện là: GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An A B C D Bài 24: Công thức amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là: A C2H5NH2 B (CH3)2NH C (CH3)3N D C6H5NH2 Bài 25: Amin no, đơn chức, bậc 1, mạch hở A có hàm lượng cacbon phân tử 65,75% CTPT A số đồng phân cấu tạo A là: A C3H7NH2 (2 đồng phân) B C3H7NH2 (4 đồng phân) C C4H9NH2 (4 đồng phân) D C4H9NH2 (8 đồng phân) TOÁN VỀ PHẢN ỨNG CHÁY Công thức tổng quát phân tử amin: - Amin đơn chức: CxHyN (y ≤ 2x + 3) CxHyN + ( x+ y y )O2 → xCO2 + H2O + N2 - Amin no đơn chức: CnH2n + 3N 6n + 2n + CnH2n+3N + O2 → nCO2 + H2O + N2 - Amin đa chức: CxHyNt (y ≤ 2x + + t) - Amin đa chức no: CnH2n + + zNz - Amin thơm (đồng đẳng anilin): CnH2n – 5N (n ≥ 6) Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức thể tích nước 1,5 lần thể tích CO2 (cùng đk) Công thức phân tử amin là: A C2H7N B C3H7N C C3H9N D C4H11N Hướng dẫn Bài 26: 6n + 2n + CnH2n+3N + O2 → nCO2 + H2O + N2 2n + nH2O = 1,5nCO2 => = 1,5n => n = => Amin C3H9N Bài 27: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g amin no đơn chức phải dùng hết 10,08 lit khí O2 (đktc) Công thức phân tử amin là: A CH3NH2 B C2H5NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 Hướng dẫn 6n + 2n + CnH2n+3N + O2 → nCO2 + H2O + N2 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An 6,2 2n + nO2 = 0,45 mol => 14n + 17 = 0,45 => n = => Amin CH3NH2 Bài 28: Đốt cháy hoàn toàn 9g amin X thuộc dãy đồng đẳng metylamin thu khí CO2, H2O N2 cần 16,8 lit khí O2 (đktc) Công thức phân tử amin là: A CH3NH2 B C2H5NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 Hướng dẫn Làm tương tự 27 Bài 29: (ĐH-A-07) Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X thu 8,4 lit khí CO2; 1,4 lit khí N2 (các khí đo đktc) 10,125g H2O Công thức phân tử X là: A C2H7N B C3H7N C C3H9N D C4H9N Hướng dẫn y CxHyN + O2 → xCO2 + H2O + N2 0,375 0,5625 0,0625 mol x = 3; y = => Amin C3H9N Bài 30: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp thu 2,24 lit khí CO2 (đktc) 3,6 g H2O Công thức phân tử amin : A CH3NH2 C2H5NH2 B C2H5NH2 C3H7NH2 C C3H7NH2 C4H9NH2 D Tất sai Hướng dẫn 6n + 2n + CnH2n+3N + O2 → nCO2 + H2O + N2 0,1 2n + => 0,2.n = 0,1 => n = 1,5 0,2 => Amin CH3NH2 C2H5NH2 Bài 31: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức thu tỉ lệ số mol CO H2O nằm khoảng sau đây: A 0,5 ≤ T < B 0,5 ≤ T ≤ C 0,4 ≤ T < D 0,4 ≤ T ≤ Bài 32: Đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng X anilin tỉ lệ n CO2 : nH2O = 1,4545 CTPT X là: A C7H7NH2 B C8H9NH2 C C9H11NH2 D C10H13NH2 Bài 33: Đốt cháy amin X đơn chức no thu CO H2O với tỉ lệ số mol nCO2 : nH2O = 2:3 Amin X có tên là: A Etylamin B Metyletylamin C Trimetylamin D Trietylamin Hướng dẫn Amin no đơn chức: CnH2n+3N nCO2 : nH2O = n : (2n+3/2) = 2:3 n=3 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An trimetylamin Bài 34: Đốt cháy amin A với không khí (N2 O2 với tỉ lệ mol 4:1) vừa đủ, sau phản ứng thu 17,6g CO2, 12,6g H2O 69,44 lit N2 (đktc) Khối lượng amin là: A gam B 9,2 gam C 9,5 gam D 11 gam Hướng dẫn nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,7 mol nN2 = 3,1 mol BTNT O: nO2 pư = 0,4 + ½ 0,7 = 0,75 mol nN2 kk = 4.0,75 = mol nN2 pư = 0,1 mol BTKL: mamin = 0,4.12 + 0,7.2 + 0,1.28 = gam Bài 35: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin hai hidrocacbon đồng đẳng thu 140ml CO 250ml nước (các thể tích đo đk) Thành phần % khối lượng chất hỗn hợp theo chiều tăng phân tử khối là: A 10,67%; 60%; 29,33% B 10,53%; 59,21%; 30,26% C 17,39%; 32,61%; 50% D 39,02%; 24,39%; 36,59% Hướng dẫn Số Ctb = 1,4 => có CH4 => hidrocacbon C2H6 Gọi thể tích C2H7N, CH4, C2H6 x, y, z Vhh = x + y + z = 100 BTNT C: 2x + y + 2z = 140 BTNT H: 7x + 4y + 6z = 2.250 Giải được: x = 20; y = 60; z = 20 %mCH4 = 16.60/(45.20 + 16.60 + 30.20) = 39,02% %mC2H6 = 30.20/(45.20 + 16.60 + 30.20) = 24,39% %mC2H7N = 45.20/(45.20 + 16.60 + 30.20) = 36,59% (ĐH-A-10) Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin hai hidrocacbon đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp X lượng oxi vừa đủ, thu 550ml hỗn hợp Y gồm khí nước Nếu cho Y qua dung dịch axit sunfuric đặc dư lại 250ml khí (các thể tích khí đo đk) CTPT hai hidrocacbon là: A CH4 C2H6 B C2H4 C3H6 C C2H6 C3H8 D C3H6 C4H8 Hướng dẫn VX = 100 ml, gồm C2H7N hidrocacbon VCO2, H2O, N2 = 550 ml VCO2, N2 = 250 ml => VH2O = 300 ml VX = 100 ml => VN2 < 50 ml => VCO2 > 200 ml Số Ctb > 200/100 = => hidrocacbon C2, C3 Số Htb = 2.300/100 = => hidrocacbon: H4, H6 Đáp án B Bài 36: GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An (ĐH-A-12) Hỗn hợp M gồm anken hai amin no đơn chức, mạch hở X Y đồng đẳng (MX < MY) Đốt cháy hoàn toàn lượng M cần dùng 4,536 lit O2 (đktc) thu H2O, N2 2,24 lit CO2 (đktc) Chất Y là: A etylamin B propylamin C Butylamin D etylmetylamin Hướng dẫn VO2 = 4,536 lit VCO2 = 2,24 lit BTNT O : VH2O = 4,592 lit CnH2n+3N → nCO2 + (2n+3)/2 H2O + ½ N2 Vamin = (VH2O – VCO2).2/3 = 1,568 lit Vhh M > 1,568 lit Số Ctb < 2,24/2,568 = 1,43 => có C1 Có CH5N Amin : C2H7N Bài 38: (ĐH-B-12) Đốt cháy hoàn toàn 50ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin hai hidrocacbon đồng đẳng lượng oxi vừa đủ thu 375 ml hỗn hợp Y gồm khí Dẫn toàn Y qua dung dịch H 2SO4 đặc (dư), thể tích khí lại 175ml Các thể tích khí đo điều kiện Hai hidrocacbon là: A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C2H6 C3H8 D C3H8 C4H10 Hướng dẫn VX = 50 ml, gồm C3H9N hidrocacbon VCO2, H2O, N2 = 375 ml VCO2, N2 = 175 ml => VH2O = 200 ml VX = 50ml => VN2 < 25 ml => VCO2 > 150 ml Số Ctb > 150/50 = => có C3, C4 Số Htb = 2.200/50 = => có H6 H8 Đáp án B Bài 37: PHẢN ỨNG TRUNG HÒA RNH2 + HCl → RNH3Cl RNH2 + HNO3 → RNH3NO3 Chú ý số phương pháp: tìm M, tìm R, bảo toàn khối lượng Trung hoà 3,1g amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 1M CTPT amin X là: A CH5N B C2H5N C C3H7N D C3H9N Hướng dẫn nHCl = 0,1 mol => nRNH2 = 0,1 mol => MRNH2 = 31 => MR = 15 (CH3) Amin CH3NH2 Bài 40: (CĐ-07) Để trung hoà 25 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M CTPT X : A CH5N B C2H7N C C3H7N D C3H5N Hướng dẫn Bài 39: GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An nHCl = 0,1 mol => nRNH2 = 0,1 mol mRNH2 = 3,1 gam => MRNH2 = 31 => MR = 15 (CH3) Amin CH3NH2 Bài 41: (CĐ-08) Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch Y Làm bay dung dịch Y 9,55 gam muối khan Số công thức cấu tạo ứng với CTPT X : A B C D Hướng dẫn BTKL: mHCl = 9,55 – 5,9 = 3,65 gam nHCl = 0,1 mol => nRNH2 = 0,1 mol mRNH2 = 5,9 gam => MRNH2 = 59 => MR = 43 (C3H7) Amin C3H9N: có đồng phân Bài 42: (ĐH-A-09) Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl dư, thu 15 gam muối Số đồng phân cấu tạo X : A B C D Hướng dẫn BTKL: mHCl = 15 – 109 = gam nHCl = 5/36,5 mol => nRNH2 = 5/36.5 mol mRNH2 = 10 gam => MRNH2 = 73 => MR = 57 (C4H9) Amin C4H11N: có đồng phân Bài 43: Cho 2,6 gam hỗn hợp amin no đơn chức đồng đẳng tác dụng với dung dịch HCl loãng dư Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu 4,425g muối CTPT amin là: A CH3NH2 C2H5NH2 B C2H5NH2 C3H7NH2 C C3H7NH2 C4H9NH2 D C4H9NH2 C5H11NH2 Bài 44: Cho 0,76 gam hỗn hợp amin đơn chức đồng đẳng tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu 2,02 gam hỗn hợp muối khan amin là: A metylamin etylamin B etylamin propylamin C anilin benzylamin D anilin metametylanilin Bài 45: Cho 1,52g hỗn hợp amin đơn chức no (được trộn với số mol nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu 2,98g muối Kết luận sau không xác? A Nồng độ dung dịch HCl 0,2M B Số mol chất 0,02 mol C Công thức amin CH5N C2H7N D Tên gọi amin metylamin etylamin Hướng dẫn BTKL: mHCl = 2,98 – 1,52 = 1,46 gam => nHCl = 0,04 mol => CM = 0,2 M nHCl = 0,04 mol => nhỗn hợp amin = 0,4 mol số mol amin = 0,02 mol Mamin = 1,52/0,04 = 38 => CH5N C2H7N CH5N=> CTCT: CH3NH2: metyl amin C2H7N=> CTCT: C2H7NH2: etyl amin CH3NHCH3: đimetyl amin đáp án không xác D GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An 15 gam hỗn hợp amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 1M Khối lượng sản phẩm thu có giá trị là: A 16,825 gam B 20,18 gam C 21,123 gam D không đủ kiện tính Hướng dẫn BTKL: msp = 15 + 0,05.36,5 = 16,825 gam Bài 47: Cho 20 gam hỗn hợp amin no đơn chức đồng đẳng có tỉ lệ mol tương ứng : 10 : tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 31,68 gam hỗn hợp muối CTPT amin nhỏ là: A CH3NH2 B C2H5NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 Hướng dẫn BTKL: mHCl = 21,26 gam => nHCl = 0,32 mol Số mol chất 0,02; 0,2 0,1 mol Mhh = M.0,02 + (M + 14).0,2 + (M + 28).0,1 = 20 M = 45 Amin nhỏ C2H5NH2 Bài 48: (ĐH-B-10) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin no, mạch hở X oxi vừa đủ, thu 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là: A 0,1 B 0,2 C 0,3 D 0,4 Hướng dẫn Amin no mạch hở: CnH2n+2+tNt Tìm được: n = 2; t = => amin C2H6N2 Amin chức namin = 0,1 mol => nHCl = 0,2 mol Bài 49: Người ta điều chế anilin cách nitro hoá 500g benzen khử hợp nitro sinh Khối lượng anilin thu bao nhiêu, biết hiệu suất giai đoạn 78%: A 346,7g B 358,7 g C 362,7g D 463,4g Hướng dẫn: C6H6 → C6H5NO2 → C6H5NH2 Bài 46: 500 93.78%.78% manilin = 78 = 362,7 gam GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An AMINO AXIT Định nghĩa Aminoaxit hợp chất hữu tạp chức vừa chứa nhóm chức amin (-NH2) vừa chứa nhóm chức cacboxyl (-COOH) CT: (H2N)x-R-(COOH)y Đồng phân C3H7NO2: có đồng phân 1/ CH3-CH(NH2)-COOH 2/ CH2(NH2)-CH2-COOH C4H9NO2: có đồng phân 1/ CH3-CH2-CH(NH2)-COOH 2/ CH3-CH(NH2)-CH2-COOH 3/ CH2(NH2)-CH2-CH2-COOH 4/ (CH3)2-CH(NH2)-COOH 5/ CH2(NH2)-CH(CH3)-COOH Danh pháp: - Tên thường: Glyxin (Gly): H2N-CH2-COOH Alalnin (Ala): CH3-CH(NH2)-COOH Valin (Val): CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH Lysin (Lys): H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH Axit glutamic (Glu): HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH Phenylalanin (Phe): C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH - Tên thay thế: axit vị trí nhóm NH2-amino + tên axit tương ứng - Tên bán hệ thống ω ε δ γ β α C – C – C – C – C – C – COOH Tính chất hóa học: + Tính lưỡng tính Tác dụng với axit bazơ (H2N)x-R-(COOH)y + xHCl → (ClH3N)x-R-(COOH)y => xác định số nhóm NH2 theo tỉ lệ phản ứng HCl với amino axit (H2N)x-R-(COOH)y + yNaOH → (H2N)x-R-(COONa)y + yH2O => xác định số nhóm COOH theo tỉ lệ phản ứng NaOH với amino axit Khả làm đổi màu quỳ tím (H2N)x-R-(COOH)y - Nếu x = y: quỳ tím không đổi màu - Nếu x > y: quỳ tím chuyển sang màu xanh - Nếu x < y: quỳ tím chuyển sang màu đỏ + Phản ứng este hoá H2N–R-COOH + R’OH H2N–R-COOR’ + H2O Amino este + Phản ứng trùng ngưng Bài tập vận dụng Bài 1: Trong tên gọi đây, tên gọi không phù hợp với chất CH 3-CH(NH2)COOH: GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An tác dụng hết với chất Y cần 140ml dung dịch NaOH 3M Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X thu tổng khối lượng CO H2O 32,8 gam Giá trị m là: A 9,90 B 13,20 C 14,52 D 16,40 Hướng dẫn nHCl = 0,11.2 = 0,22 mol nNaOH = 0,14.3 = 0,42 mol nCOOH = 0,42 - 0,22 = 0,2 mol => nX = 0,2 mol => nN2 = 0,1 mol CT X: H2N-CnH2n-COOH nCO2 = a + 0,2 mol; nH2O = a + 3/2 0,2 mol mCO2 + mH2O 44.(a + 0,2) + 18.(a + 0,3) = 32,8 gam a = 0,3 BTKL: mX = 0,2.16 + 0,3.14 + 0,2.45 = 16,4 gam Bài 40: (ĐH-A-10) Hỗn hợp X gồm mol aminoaxit no, mạch hở mol amin no, mạch hở X có khả phản ứng tối đa với mol HCl mol NaOH Đốt cháy hoàn toàn X thu mol CO 2, x mol H2O y mol N2 Các giá trị x, y tương ứng là: A 1,0 B 1,5 C 1,0 D 1,5 Hướng dẫn mol amino axit no mạch hở mol amin no mạch hở nNH2 = mol => amin đơn chức CmH2m+1NH2 aminoaxit có nhóm NH2 nNH2 = nHCl = mol => nN2 = mol nCOOH = nNaOH = mol => aminoaxit có nhóm COOH Công thức aminoaxit: H2N-CnH2n-1-(COOH)2 nCO2 = mol => BTNT C: m + n + = nH2O = ½ (2m + + 2n – + 4) = m + n + = GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An ĐỒNG PHÂN CỦA AMINOAXIT Công thức phân tử CxHyO2N có đồng phân cấu tạo mạch hở thường gặp: - Amino axit H2N–R–COOH - Este amino axit H2N–R–COOR’ - Muối amoni axit hữu RCOONH4 RCOOH3NR’ - Hợp chất nitro R–NO2 VD: viết CTCT thu gọn đồng phân mạch hở có CTPT C3H7O2N - amino axit: CH3-CH2(NH2)-COOH ; H2N-CH2-CH2-COOH - Amino este: HCOOCH2-CH2-NH2 ; HCOOCH(NH2)-CH3 CH3COOCH2-NH2 ; H2N-CH2-COO-CH3 - Muối không no: CH2=CH-COONH4 - Hợp chất nitro: CH3CH2CH2NO2 ; CH3-CH(CH3)-NO2 * Phản ứng với dung dịch NaOH Amino axit: H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O Amino este: H2N-R-COOH + R’OH → H2N-R-COOR’ + H2O H2N-R-COOR’ + NaOH → H2N-R-COONa + R’OH muối ancol Muối amoni: RCOOH + NH3 → RCOONH4 R-COONH4 + NaOH → R-COONa + NH3 ↑ + H2O muối amoniac Muối tạo từ axit hữu amin RCOOH + R’NH2 → RCOONH3R’ R-COONH3R’ + NaOH → R-COONa + R’NH2 ↑ + H2O muối amin Nếu R, R’ gốc no CTPT muối dạng CnH2n+3O2N RCOONH3R’ có tính lưỡng tính RCOONH3R’ + HCl → RCOOH + R’NH3Cl RCOONH3R’ + NaOH → RCOONa + R’NH2 + H2O Muối tạo từ axit vô amin: RNH2 + HNO3 → RNH3NO3 RNH3NO3 + NaOH → RNH2 + NaNO3 + H2O Bài tập vận dụng Bài 1: (CĐ-11) Hai chất sau tác dụng với dung dịch NaOH loãng: A ClH3NCH2COOC2H5 H2NCH2COOC2H5 B CH3NH2 H2NCH2COOH C ClH3NCH3 CH3NH2 D CH3NH3Cl H2NCH2COONa Bài 2: Hợp chất C3H7O2N tác dụng với dung dịch NaOH, H 2SO4 làm màu dung dịch Br2 có công thức cấu tạo : A CH3CH(NH2)COOH B H2NCH2CH2COOH C CH2=CHCOONH4 D CH2=CH-CH2COONH4 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Bài 3: (ĐH-B-07) Cho loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni axit cacboxylic (Y), amin (Z), este aminoaxit (T) Dãy gồm loại hợp chất tác dụng với dd NaOH dung dịch HCl là: A X, Y, Z, T B X, Y, Z C X, Y, T D Y, Z, T Hướng dẫn : Phương trình phản ứng : Amino axit (X): H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O Muối amino axit cacboxylic (Y) : H2N-R-COONH4 + HCl → ClH3N-R-COONH4 H2N-R-COONH4 + NaOH → H2N-R-COONa + NH3 + H2O Amin (Z) : R-NH2 + HCl → R-NH3Cl Este aminoaxit (T) H2N-R-COOR’ + HCl → ClH3N-R-COOR’ H2N-R-COOR’ + NaOH → H2N-R-COONa + R’OH Bài 4: Chất X có CTPT C4H9O2N Biết: X + NaOH → Y + CH4O Y + HCl dư → z + NaCl Công thức cấu tạo X Z là: A H2NCH2CH2COOCH3 CH3CH(NH3Cl)COOH B CH3CH(NH2)COOCH3 CH3CH(NH3Cl)COOH C CH3CH(NH2)COOCH3 CH3CH(NH2)COOH D H2NCH2COOC2H5 ClH3NCH2COOH Bài 5: (ĐH-B-09) Cho hchc X Y có CTPT C 3H7NO2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo H2NCH2COONa, chất hữu Z, Y tạo CH2=CH-COONa khí T Các chất Z T là: A CH3OH NH3 B CH3OH CH3NH2 C C2H5OH N2 D CH3NH2 NH3 Hướng dẫn X Y có CTPT C3H7NO2 X + NaOH → H2NCH2COONa + Z => X H2NCH2COOCH3 => Z CH3OH Y + NaOH → CH2=CH-COONa khí T => Y CH2=CH-COONH4 => T NH3 Bài 6: Một hợp chất hữu X chứa nguyên tố C, H, O, N có khối lượng phân tử M = 89 Đốt cháy hoàn toàn 4,45g X cho 3,15g H2O, 3,36 lít CO2 (đktc) X tác dụng với dung dịch NaOH cho ancol metylic Công thức cấu tạo X là: A CH2= CH-COONH4 B CH3-CH(NH2)-COOH C H2N-CH2-COO-CH3 D Cả A,B,C Hướng dẫn GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An CTPT X C3H7NO2 X + NaOH → CH3OH => X H2NCH2COOCH3 Bài 7: (ĐH-A-07) Đốt cháy hoàn toàn lượng chất hữu X thu 3,36 lit khí CO2, 0,56 lit khí N2 (các khí đo đktc) 3,15 gam nước Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa CTCT thu gọn X là: A H2NCH2COOCH3 B H2NCH2COOC2H5 C H2NCH2COOC3H7 D H2NCH2CH2COOH Hướng dẫn CTPT X C3H7NO2 X + NaOH → H2N-CH2-COONa => X H2NCH2COOCH3 Bài 8: (ĐH-B-12) Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu muối có CTPT C3H9O2N (sản phẩm nhất) Số cặp chất X Y thoả mãn điều kiện là: A B C D Hướng dẫn Axit cacboxylic X + Y → C3H9NO2 CH3-CH2-COOH + NH3 → CH3-CH2-COONH4 CH3-COOH + CH3NH2 → CH3-COONH3CH3 HCOOH + CH3CH2NH2 → HCOONH3CH2CH3 HCOOH + CH3NHCH3 → HCOONH2(CH3)2 => đáp án D Bài 9: (ĐH-B-11) Chất hữu X mạch hở có dạng H 2N-R-COOR’ (R, R’ gốc hidrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ X 15,73% Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn lượng ancol sinh cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) anđehit Y (ancol bị oxi hoá thành anđehit) Cho toàn lượng Y tác dụng với lượng dư dd AgNO 3/NH3, thu 12,96 gam Ag kết tủa Giá trị m là: A 2,67 B 3,56 C 4,45 D 5,34 Hướng dẫn %N = 15,73% => MX = 89 H2N-CH2-COOCH3 + NaOH → H2N-CH2-COONa + CH3OH CH3OH + CuO → HCHO HCHO + AgNO3/NH3 → 4Ag nX = nY = ¼ nAg = 0,03 mol mX = 0,03.89 = 2,67 gam Bài 10: Chất hữu X có nhóm amino, chức este Hàm lượng nitơ X 15,73% Xà phòng hóa m gam chất X, ancol bay cho qua CuO nung nóng anđehit Y Cho Y thực phản ứng tráng bạc thấy có 16,2 gam Ag kết tủa Giá trị m là: A 3,3375 gam B 6,6750 gam C 7,6455 gam D 8,7450 gam Hướng dẫn GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An MX = 89 => CT: H2N-CH2-COO-CH3 nAg = 0,15 mol => nX = 0,0375 mol mX = 3,3375 gam Bài 11: (ĐH-A-07) Cho hỗn hợp X gồm chất hữu có CTPT C 2H7O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch Y 4,48 lit hỗn hợp Z (ở đktc) gồm khí làm xanh quỳ tím ẩm Tỉ khối Z H2 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan là: A 8,9 gam B 14,3 gam C 15,7 gam D 16,5 gam Hướng dẫn Hỗn hợp X gồm chất hữu C 2H7O2N + NaOH → dung dịch Y + Hỗn hợp Z (ở đktc) gồm khí làm xanh quỳ tím ẩm CTCT X: CH3COONH4 HCOONH3CH3 CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3 + H2O HCOONH3CH3 + NaOH → HCOONa + CH3NH2 + H2O Khí Z gồm NH3 CH3NH2 MZ = 27,5 => nNH3 : nCH3NH2 = : nZ = 0,2 mol => nNH3 = 0,05 mol; nCH3NH2 = 0,15 mol nCH3COONa = 0,05 mol nHCOONa = 0,15 mol mY = 14,3 gam Bài 12: (ĐH-A-09) Hợp chất X có CTPT C 4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dd NaOH sinh chất khí Y dung dịch Z Khí Y nặng không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z có khả làm màu dd nước brom Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối khan Giá trị m là: A 8,2 B 9,4 C 9,6 D 10,8 Hướng dẫn nX = 0,1 mol X + NaOH → khí Y + dung dịch Z Khí Y nặng không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh => Y amin dd Z làm màu nước brom => Z hợp chất ko no CTCT X: CH2=CH-COONH3CH3 muối CH2=CH-COONa: 0,1 mol m muối = 94.0,1 = 9,4 gam Bài 13: (CĐ-09) Cho 1,82 gam hợp chất hữu đơn chức mạch hở X có CTPT C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu khí Y dung dịch Z Cô cạn Z thu 1,64 gam muối khan CTCT thu gọn X là: A CH3CH2COONH4 B CH3COONH3CH3 C HCOONH2(CH3)2 D HCOONH3CH2CH3 Hướng dẫn nX = 0,02 mol => nZ = 0,02 mol MZ = 82 => Z CH3COONa CTCT X: CH3COONH3CH3 Bài 14: (CĐ-07) Hợp chất X có CTPT trùng với CTĐGN, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm điều kiện thích hợp Trong phân tử X, thành GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An phần % khối lượng nguyên tố C, H, N 40,449%; 7,865% 15,73%; lại oxi Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu 4,85 gam muối khan CTCT thu gọn X là: A CH2=CHCOONH4 B H2NCOOCH2CH3 C H2NCH2COOCH3 D H2NC2H4COONH3CH2CH3 Hướng dẫn Công thức phân tử X: CxHyOzNt x : y : z : t = 40,449/12 : 7,865/1 : 35,965/16 : 15,73:14 =3:9:2:1 CTPT: C3H9O2N nX = 0,05 mol nmuối = 0,05 mol => Mmuối = 97 muối: H2N-CH2-COONa CTCT X: H2NCH2COOCH3 Bài 15: (ĐH-B-08) Cho 8,9 gam hợp chất hữu X có CTPT C 3H7O2N phản ứng với 100ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn thu 11,7 gam chất rắn CTCT thu gọn X là: A HCOONH3CH=CH2 B CH2=CHCOONH4 C H2NCH2CH2COOH D H2NCH2COOCH3 Hướng dẫn nX = 0,1 mol; nNaOH = 0,15 mol NaOH dư 0,05 mol Chất rắn thu có muối (0,1 mol) NaOH dư (0,05 mol) mmuối = 11,7 – 0,05.40 = 9,7 gam Mmuối RCOONa = 97 MR = 30 (H2NCH2-) CTCT X: H2NCH2COOCH3 Bài 16: (ĐH-B-10) Hai hợp chất hữu X Y có công thức phân tử C3H7NO2, chất rắn điều kiện thường Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí Chất Y có phản ứng trùng ngưng Các chất X Y A vinylamoni fomat amoni acrylat B axit 2-aminopropionic axit 3-aminopropionic C axit 2-aminopropionic amoni acrylat D amoni acrylat axit 2-aminopropionic Hướng dẫn X + NaOH, giải phóng khí => X muối amoni Y có phản ứng trùng ngưng => Y có nhóm NH2 COOH Đáp án phù hợp D Bài 17: (ĐH-B-08) Hợp chất hữu X có CTPT C 2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH thu chất hữu đơn chức Y chất vô Khối lượng phân tử (theo đvC) Y là: A 45 B 46 C 68 D 85 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An 0,1 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu chất khí làm xanh quỳ tím ẩm dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 5,7 B 12,5 C 15 D 21,8 Hướng dẫn X + NaOH → khí làm xanh quỳ tím ẩm => X muối amin CTCT X: CH3NH3NO3 CH3NH3NO3 + NaOH → CH3NH2 + NaNO3 + H2O 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol Chất rắn khan có NaNO3 (0,1 mol) NaOH dư (0,1 mol) Mrắn = 0,1.85 + 0,1.40 = 12,5 gam Bài 19: (ĐH-B-09) Este X (có khối lượng phân tử 103 đvC) điều chế từ ancol đơn chức (có tỉ khối so với oxi lớn 1) amino axit Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml NaOH 1M, thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y m gam chất rắn Giá trị m là: A 24,25 B 26,25 C 27,75 D 29,75 Hướng dẫn X: H2N-R-COO-R’ (MR’OH > 32) MX = 103 => MR + MR’ = 43 X H2N-CH2-COO-CH3 H2N-CH2-COO-CH3 + NaOH → H2N-CH2-COONa + CH3OH nX = 0,25 mol; nNaOH = 0,3 mol Chất rắn có muối 0,25 mol NaOH dư 0,05 mol mrắn = 97.0,25 + 40.0,05 = 26,25 gam Câu 1: Một muối X có công thức phân tử C3H10O3N2 Cho 14,64 gam X phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng chất rắn phần Trong phần có chất hữu Y bậc 1, phần rắn hỗn hợp hợp chất vô Chất rắn có khối lượng là: A 14,8 gam B 14,5 gam C 13,8 gam D 13,5 gam Hướng dẫn CT X: C3H7NH3NO3 C3H7NH3NO3 + KOH → C3H7NH2 + KNO3 + H2O 0,12 mol 0,15 mol 0,12 mol Chất rắn có KNO3: 0,12 mol KOH dư 0,03 mol mrắn = 101.0,12 + 56.0,03 = 13,8 gam Bài 18: GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An PEPTIT VÀ PROTEIN Cấu tạo (-NH-CH(R)-CO-)n gốc α-amino axit liên kết với liên kết petit n: → 50: peptit n: → 10: oligopeptit (đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit ) n > 10: polipeptit n: > 50: protein Đồng nhân - Phân tử peptit hợp thành từ gốc α-amino axit nối với liên kết peptit theo trật tự định: amino axit đầu N nhóm NH 2, amino axit đầu C nhóm COOH - Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác số đồng phân loại peptit n! - Nếu phân tử peptit có i cặp gốc α-amino axit giống số đồng phân Danh pháp Tên peptit hình thành cách ghép tên gốc axyl α-amino axit đầu N, kết thúc tên axit đầu C (được giữ nguyên) Ví dụ: Tính chất vật lí - Dạng sợi: keratin (trong tóc), miozin (trong cơ), fibroin (trong tơ tằm) - Dạng cầu: anbumin (trong lòng trắng trứng), hemoglobin (trong máu) Protein hình sợi không tan nước, protein hình cầu tan nước Sự đông tụ: Là đông lại protein tách khỏi dung dịch đun nóng thêm axit, bazơ, muối GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Protein hình cầu bị đông tụ đun nóng Protein hình sợi đốt có mùi khét Tính chất hóa học a) Phản ứng thủy phân: - Điều kiện thủy phân: xúc tác axit kiềm đun nóng - Sản phẩm: thuỷ phân hoàn toàn cho α-amino axit thuỷ phân không hoàn toàn cho peptit ngắn b) Phản ứng màu biure: Phản ứng Cu(OH)2 → phức chất màu tím đặc trưng Đipeptit không cho phản ứng Bài tập vận dụng Một điểm khác protein với cacbohidrat lipit là: A protein có khối lượng phân tử lớn B phân tử protein có chứa nguyên tử nitơ C phân tử protein có nhóm chức OH D protein hợp chất hữu no Câu 2: Tripeptit hợp chất: A mà phân tử có chứa liên kết peptit B có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit giống C có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit khác D có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit Câu 3: Hợp chất sau thuộc loại đipeptit: A H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH B H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH C H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH D H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH Câu 4: Peptit có công thức phân tử sau: Câu 1: H N − CH − CO − NH − CH − CO − NH − CH − COOH CH CH(CH ) Tên gọi peptit là: A Ala−Ala−Val B Ala−Gly−Val C Gly–Ala–Gly D.Gly−Val−Ala Câu 5: Sự kết tủa protein nhiệt gọi protein: A trùng ngưng B Sự ngưng tụ C Sự phân huỷ D đông tụ Câu 6: Khi thủy phân peptit, sản phẩm cuối thu các: GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An A α-aminoaxit B axit cacboxylic C amin D đipeptit Câu 7: Nhóm -CO-NH- hai đơn vị α-aminoaxit gọi nhóm: A peptit B amit C este D xeton Câu 8: Cho đipeptit X có công thức H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Phát biểu sau không đúng? A Aminoaxit đầu C alanin B Aminoaxit đầu N glyxin C X có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 D Trong X có liên kết peptit Câu 9: Trong nhận xét đây, nhận xét không đúng? A Peptit thuỷ phân hoàn toàn thành α-amino axit nhờ xúc tác axit bazơ B Peptit thuỷ phân không hoàn toàn thành peptit ngắn nhờ xúc tác axit bazơ C Các peptit tác dụng với Cu(OH)2 môi trường kiềm tạo hợp chất có màu tím D Enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu peptit: loại enzim xúc tác cho phân cắt số liên kết peptit định Câu 10: (ĐH-B-09) Số đipeptit tối đa tạo từ hỗn hợp gồm alanin glyxin là: A B C D Câu 11: (ĐH-A-10) Có tripeptit (mạch hở) khác loại mà thuỷ phân hoàn toàn thu amino axit: glyxin, alanin phenylalanin? A B C D Câu 12: Có tripeptit (mạch hở) thủy phân thu loại amino axit alanin glyxin? A B C D Câu 13: (CĐ-11) Phát biểu sau đúng? A Amino axit hợp chất có tính lưỡng tính B Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH) cho hợp chất màu tím C Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có liên kết peptit D Các hợp chất peptit bền môi trường bazơ bền môi trường axit Câu 14: (ĐH-A-10) Phát biểu là: A Axit nucleic polieste axit photphoric glucozơ B Khi thuỷ phân đến protein đơn giản cho hỗn hợp α-amino axit C Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH) thấy xuất phức màu xanh đậm D Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân xenlulozơ thành mantozơ Câu 15: (ĐH-A-11) Khi nói peptit protein, phát biểu sai? A Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 B Liên kết nhóm CO với nhóm NH đơn vị α-amino axit gọi liên kết peptit GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An C Thuỷ phân hoàn toàn protein đơn giản thu α-amino axit D Tất protein tan nước tạo thành dung dịch keo Câu 16: (ĐH-B-08) Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2COOH dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc, thu sản phẩm là: A H2N-CH2-COOH H2N-CH(CH3)-COOH B H2N-CH2-COOH H2N-CH2-CH2-COOH C H3N+-CH2-COOHCl- H3N+-CH(CH3)-COOHClD H3N+-CH2-COOHCl- H3N+-CH2-CH2-COOHClCâu 17: (ĐH-A-09) Thuốc thử dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly với Gly – Ala là: A Cu(OH)2 môi trường kiềm B dung dịch NaCl C dung dịch HCl D dung dịch NaOH Câu 18: Thuốc thử dùng để phân biết dd glucozơ, saccarozơ lòng trắng trứng là: A NaOH B AgNO3/NH3 C Cu(OH)2 D Br2 Câu 19: Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta dùng thuốc thử sau đây? A Chỉ dùng I2 B Kết hợp I2 Cu(OH)2 C Chỉ dùng Cu(OH)2 D Kết hợp I2 AgNO3/NH3 Câu 20: Chọn phương pháp tốt để phân biệt dung dịch: glixerol, glucozơ, anilin, alanin, anbumin A Dùng Cu(OH)2/OH- đun nóng nhẹ, sau dung dịch Br2 B Dùng dung dịch CuSO4, H2SO4, I2 C Dùng dung dịch AgNO3/NH3, CuSO4, NaOH D Dùng dung dịch HNO3, NaOH, H2SO4 Câu 21: Khi thủy phân hoàn toàn 1mol H 2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2COOH thu được: A 1mol glyxin mol alanin B 1mol glyxin 2mol alanin C 2mol glyxin 1mol alanin D 3mol glyxin Câu 22: Khi thuỷ phân phần oligopeptit X có gốc aminoaxit xuất phát từ aminoaxit: alanin, phenylalanin, glyxin thu hỗn hợp đipeptit Gly Ala; Ala-Gly, không thấy có Phe-Gly, Gly-Gly-Phe Công thức cấu tạo X là: A Gly–Gly–Ala–Gly–Phe B Gly–Ala–Gly–Phe–Gly C Ala–Gly–Phe–Gly–Gly D Gly–Phe–Gly–Ala–Gly Câu 23: Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), α-amino axit thu đipeptit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe Cấu tạo X: A Val-Phe-Gly-Ala B Ala-Val-Phe-Gly C Gly-Ala-Val-Phe D Gly-Ala-Phe-Val Câu 24: Công thức sau pentapeptit A thoả mãn điều kiện sau: + Thuỷ phân hoàn toàn mol A thu α-aminoaxit là: mol glyxin, mol alanin, mol valin + Thuỷ phân không hoàn toàn A, amino axit thu đipeptit: Ala-Gly; Gly- Ala tripeptit Gly-Gly-Val GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An A Ala-Gly-Gly-Gly-Val B Gly-Gly-Ala-Gly-Val C Gly-Ala-Gly-Gly-Val D Gly-Ala-Gly-Val-Gly Câu 25: (ĐH-B-10) Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X, thu mol glyxin (Gly), mol alanin (Ala), mol valin (Val) mol phenylalanin (Phe) Thủy phân không hoàn toàn X thu đipeptit Val-Phe tripeptit Gly-Ala-Val không thu đipeptit Gly-Gly Chất X có công thức là: A Gly-Ala-Val-Phe-Gly B Gly-Phe-Gly-Ala-Val C Val-Phe-Gly-Ala-Gly D Gly-Ala-Val-Val-Phe Câu 26: Thuỷ phân hoàn toàn mol pentapeptit X mạch hở thu mol glyxin (Gly), mol alanin (Ala), mol valin (Val) Mặc khác, thuỷ phân không hoàn toàn X thấy thu sản phẩm chứa Ala-Gly-Val Số CTCT phù hợp X là: A B C D Hướng dẫn: 1/ Ala – Gly – Val – Ala – Val 2/ Ala – Gly – Val – Val – Ala 3/ Val – Ala – Ala – Gly – Val 4/ Ala – Val – Ala – Gly – Val 5/ Val – Ala – Gly – Val – Ala 6/ Ala – Ala – Gly – Val – Val Câu 27: Thuỷ phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, sản phẩm thu có alanin Đốt cháy m gam X thu 1,05g N2 Giá trị m là: A 4,752 B 5,775 C 5,125 D 5,725 Hướng dẫn: H-(NH-C2H4-CO)3-OH → N2 0,0375 mol => nX = 0,025 mol => mX = 0,025.(89.3 - 2.18) = 5,775 gam Câu 28: Thủy phân hết m gam tripeptit Gly-Gly-Gly (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 67,5g Gly 79,2g Gly-Gly Giá trị m là: A 132,3 B 130,5 C 135,9 D 170,1 Hướng dẫn: nGly = 0,9 mol; nGly-Gly = 0,6 mol; nGly = 0,9 + 2.0,6 = 2,1 mol nGly-Gly-Gly = 0,7 mol; => m = 0,7(75.3 - 18.2) = 132,3 g Câu 29: (ĐH-A-11) Thuỷ phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala, 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị m là: A 66,44 B 81,54 C 90,6 D 111,74 Hướng dẫn: nAla = 0,32 mol; nAla-Ala = 0,2 mol; nAla-Ala-Ala = 0,12 mol; => nAla = 0,32 + 2.0,2 + 3.0,12 = 1,08 mol; => nAla-Ala-Ala-Ala = 0,27 mol; => m = 0,27(89.4 – 18.3) = 81,54 gam Câu 30: X tetrapeptit cấu tạo từ amino axit no A, mạch hở có nhóm – COOH; nhóm –NH2 Trong A: %N = 15,73% (về khối lượng) Thuỷ phân m gam GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An X môi trường axit thu 41,58g tripeptit; 25,6g đipeptit 92,56g A Giá trị m là: A 149g B 161g C 143,45g D 159g Hướng dẫn: 14 100 15 , 73 MA = = 89 A4 → A3 + A2 + A 0,18 0,16 1,04 => nA4 = 0,475 => m = 0,475(4.89 – 3.18) = 143,45g Câu 31: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam peptit X thu 66,75 gam alanin (amino axit nhất) X : A tripeptit B tetrapeptit C.pentapeptit D đipeptit Hướng dẫn: nAla = 0,75 mol; mH2O = 66,75 – 55,95 = 10,8 gam => nH2O = 0,6 mol; (Ala)n + (n-1)H2O → n Ala 0,6 0,75 => n = Câu 32: Thủy phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu 22,25 gam alanin 56,25 gam glixin X là: A tripeptit B tetrapeptit C pentapeptit D đipeptit Hướng dẫn: nAla = 0,25 mol; nGly = 0,75 mol; mH2O = 22,25 + 56,25 – 65 = 13,5 gam => nH2O = 0,75 mol; X + (n-1)H2O → n (Ala + Gly) 0,75 0,75 + 0,25 = => n = Câu 33: (CĐ-12) Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) dd KOH vừa đủ, thu dd X Cô cạn toàn dung dịch X thu 2,4 gam muối khan Giá trị m : A 1,22 B 1,46 C 1,36 D 1,64 Hướng dẫn: Gly – Ala + 2KOH → H2N-CH2-COOK + H2N-CH(CH3)-COOK m gam 2,4 gam => nmỗi muối = 0,01 mol; => nAla-Gly = 0,01 mol; => m = 0,01(75 + 89 – 18) = 1,46 gam Câu 34: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu – Ala dung dịch NaOH dư, đun nóng thu 45,3g hỗn hợp muối Giá trị a là: A 34,5 B, 33,3 C 35,4 D 32,7 Hướng dẫn: Glu–Ala+NaOH→NaOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COONa + H2N-CH(CH3)-COONa a gam 45,3 gam GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An => nmỗi muối = 0,15 mol; => nGlu-Ala = 0,15 mol; => m = 0,15(147 + 89 – 18) = 32,7 gam Câu 35: Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm –NH2 nhóm -COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu tổng khối lượng CO H2O 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m A 120 B 45 C 30 D 60 Hướng dẫn: 6n + Y: H-(NH-CnH2n-CO)3-OH → 3(n+1) CO2 + H2O 6n + 0,1 0,1 3(n+1).0,1 6n + mCO2 + H2O = 0,3(n+1) 44 + 0,1.18 = 54,9 n=2 X: H-(NH-CnH2n-CO)2-OH → 2(n+1) CO2 0,2 0,2.2.(n+1) = 1,2 mol mCaCO3 = 120 gam Câu 36: X, Y tripeptit tetrapeptit tạo thành từ aminoaxit no, mạch hở, có nhóm –COOH nhóm –NH Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu sản phẩm gồm CO 2, H2O, N2, tổng khối lượng CO2 H2O 47,8g Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần mol O2 A 2,025 mol B 1,875 mol C 3,375 mol D 2,8 mol Hướng dẫn: Y: H-(NH-CnH2n-CO)4-OH → 4(n+1) CO2 + (4n+3) H2O 0,1 4(n+1).0,1 (4n+3).0,1 mCO2 + H2O = 4(n+1).0,1.44 + (4n+3).0,1.18 = 47,8 => n = X: 27 11 H-(NH-CH2-CO)3-OH + O2 → CO2 + H2O + N2 27 0,3 0,3 = 2,025 mol (ĐH-B-12) Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ Sau phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu 72,48 gam muối khan amino axit có nhóm COOH nhóm NH2 phân tử Giá trị m là: A 44,48 B 51,72 C 54,30 D 66,00 Hướng dẫn: H-(NH-R-CO)4-OH + 4NaOH → 4NH2-R-COONa + H2O a 4a a H-(NH-R-CO)3-OH + 3NaOH → 3NH2-R-COONa + H2O 2a 6a 2a nNaOH = 10a = 0,6 => a = 0,06 Câu 37: GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An nH2O = 3a = 0,18 mol m = 72,48 + 0,18.18 – 0,6.40 = 51,72 gam Câu 38: (CĐ-09) Thuỷ phân 12,50 gam protein thu 4,25 gam alanin Nếu phân tử khối X 100.000 đvC số mắt xích alanin có phân tử X là: A 328 Hướng dẫn: B 382 Protein C 453 D 497 → x alanin 12,5 4,25 100000 89 12,5 4,25 => 100000 x = 89 => x = 382 Câu 39: Một loại hemoglobin (hồng cầu) có chứa 0,4% sắt phân tử hemoglobin chứa nguyên tử sắt Phân tử khối hemoglobin : A 15.000 đvc B 14.000đvc C 14.200 đvc D 14.500 đvc Câu 40: Xác định phân tử khối gần protein X lông cừu chứa 0,16% S (mỗi phân tử X chứa nguyên tử S) Câu 41: Đem trùng ngưng hỗn hợp gồm 22,5 gam glyxin 44,5 gam alanin thu m gam protein với hiệu suất phản ứng 80% Vậy m có giá trị là: A 42,08 gam B 38,40gam C 49,20gam D 52,60 gam [...]... (ĐH-A-10) Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO 2, x mol H2O và y mol N2 Các giá trị x, y tương ứng là: A 7 và 1,0 B 7 và 1,5 C 8 và 1,0 D 8 và 1,5 Hướng dẫn 1 mol amino axit no mạch hở 1 mol amin no mạch hở nNH2 = 1 mol => amin đơn chức CmH2m+1NH2 và aminoaxit có 1 nhóm NH2 nNH2... 0,12 mol và KOH dư 0,03 mol mrắn = 101.0,12 + 56.0,03 = 13,8 gam Bài 18: GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An PEPTIT VÀ PROTEIN 1 Cấu tạo (-NH-CH(R)-CO-)n gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết petit n: 2 → 50: peptit n: 2 → 10: oligopeptit (đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit ) n > 10: polipeptit n: > 50: protein 2 Đồng nhân - Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α-amino axit... đây không đúng? A Aminoaxit đầu C là alanin B Aminoaxit đầu N là glyxin C X có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 D Trong X có 1 liên kết peptit Câu 9: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng? A Peptit có thể thuỷ phân hoàn toàn thành các α-amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazơ B Peptit có thể thuỷ phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazơ C Các peptit đều tác... alanin (amino axit duy nhất) X là : A tripeptit B tetrapeptit C.pentapeptit D đipeptit Hướng dẫn: nAla = 0,75 mol; mH2O = 66,75 – 55,95 = 10,8 gam => nH2O = 0,6 mol; (Ala)n + (n-1)H2O → n Ala 0,6 0,75 => n = 5 Câu 32: Thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glixin X là: A tripeptit B tetrapeptit C pentapeptit D đipeptit Hướng dẫn: nAla = 0,25 mol; nGly = 0,75 mol;... dịch NaOH, giải phóng khí Chất Y có phản ứng trùng ngưng Các chất X và Y lần lượt là A vinylamoni fomat và amoni acrylat B axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic C axit 2-aminopropionic và amoni acrylat D amoni acrylat và axit 2-aminopropionic Hướng dẫn X + NaOH, giải phóng khí => X là muối amoni Y có phản ứng trùng ngưng => Y có 2 nhóm NH2 và COOH Đáp án phù hợp là D Bài 17: (ĐH-B-08) Hợp chất... ra H2NCH2COONa, và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra CH2=CH-COONa và khí T Các chất Z và T lần lượt là: A CH3OH và NH3 B CH3OH và CH3NH2 C C2H5OH và N2 D CH3NH2 và NH3 Hướng dẫn X và Y có cùng CTPT là C3H7NO2 X + NaOH → H2NCH2COONa + Z => X là H2NCH2COOCH3 => Z là CH3OH Y + NaOH → CH2=CH-COONa và khí T => Y là CH2=CH-COONH4 => T là NH3 Bài 6: Một hợp chất hữu cơ X chứa 4 nguyên tố C, H, O, N và có khối lượng... D.Gly−Val−Ala Câu 5: Sự kết tủa protein bằng nhiệt gọi là protein: A sự trùng ngưng B Sự ngưng tụ C Sự phân huỷ D sự đông tụ Câu 6: Khi thủy phân peptit, sản phẩm cuối cùng thu được là các: GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An A α -aminoaxit B axit cacboxylic C amin D đipeptit Câu 7: Nhóm -CO-NH- giữa hai đơn vị α -aminoaxit được gọi là nhóm: A peptit B amit C este D xeton Câu 8: Cho đipeptit X có công thức... với nhau bởi liên kết peptit theo một trật tự nhất định: amino axit đầu N còn nhóm NH 2, amino axit đầu C còn nhóm COOH - Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ là n! - Nếu trong phân tử peptit có i cặp gốc α-amino axit giống nhau thì số đồng phân chỉ còn 3 Danh pháp Tên của peptit được hình thành bằng cách ghép tên gốc axyl của các α-amino axit bắt đầu từ... cacbohidrat và lipit là: A protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn B phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ C phân tử protein luôn có nhóm chức OH D protein luôn là hợp chất hữu cơ no Câu 2: Tripeptit là hợp chất: A mà mỗi phân tử có chứa 3 liên kết peptit B có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau C có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau D có liên kết peptit. .. 0,24.36,5 = 26,76 gam nA = nHCl = 0,24 mol MA = 75 => C2H5O2N Bài 26: Cho 35,6 gam một aminoaxit A chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl phản ứng vừa đủ với V lit dung dịch HCl 0,5M thu được 50,2 gam muối Giá trị của V và CTPT của A là: A 0,4 và C2H5O2N B 0,4 và C3H7O2N C 0,8 và C3H7O2N D 0,8 và C3H9O2N Hướng dẫn Gọi CT X là H2N-R-COOH H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH 35,6 gam 50,2 gam BTKL: mHCl =