1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa học 12 Bài 26 Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

14 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 63,99 KB

Nội dung

Giáo án hóa học 12 Bài 26 Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ Ban cơ bản. Giáo án hóa học 12 Bài 26 Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ Ban cơ bản.

Tuần 23 (Từ 28/1/2019 đến 2/2/2019) Ngày soạn: 22/1/2019 Ngày dạy tiết đầu: …/…/2019 Tiết 43 BÀI 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ A MỤC TIÊU Kiến thức HS biết: - Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất kim loại kiềm thổ - Tính chất ứng dụng số hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ - Nguyên tắc phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ HS hiểu: nguyên nhân tính khử mạnh kim loại kiềm thổ Kỹ - Từ cấu tạo suy tính chất từ tính chất suy ứng dụng điều chế - Giải tập kim loại kiềm thổ Thái độ, tư tưởng - Có thái độ nghiêm túc học tập - Có lòng u thích mơn Định hướng phát triển lực - lực ngơn ngữ hóa học - lực tư logic: liên hệ kiến thức biết vào học - lực giải vấn đề: thơng qua tập hóa học, vận dụng nhiều kiến thức để giải vấn đề B CHUẨN BỊ Giáo viên: - phương pháp: - phương pháp đàm thoại - phương pháp trực quan - phương pháp phát giải vấn đề - đồ dùng: giáo án Học sinh Ôn cũ, chuẩn bị C TIẾN TRÌNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ HS chữa BT Dẫn vào Nhóm kim loại bên cạnh nhóm IA nhóm IIA – nhóm kim loại kiềm thổ Chúng ta tiếp tục nghiên cứu nhóm Tổ chức hoạt động lớp Hoạt động GV – HS Những kiến thức HS cần nắm vững A KIM LOẠI KIỀM THỔ I Vị trí bảng tuần hoàn, cấu GV lưu ý: Ra ngun tố phóng xạ nên tìm hiểu nhóm ngun tố phóng xạ, khơng xét nhóm kim loại kiềm thổ GV: từ vị trí nguyên tố kim loại kiềm thổ bảng tuần hoàn, cho biết cấu hình electron nguyên tố này? HS trả lời GV y/c HS nhận xét cấu hình electron lớp ngồi từ dự đốn tính chất hố học đặc trưng kim loại kiềm hình electron nguyên tử Nhóm IIA, gồm nguyên tố: Be , Mg, Ca, Sr (stronti), Ba Ra (Radi) Cấu hình electron lớp ngồi cùng: ns2 => dễ dàng electron để đạt cấu hình bền vững khí => tính chất hố học đặc trưng tính khử mạnh II Tính chất vật lý GV y/c HS nghiên cứu bảng 6.2 SGK t0nc t0s thấp, khối lượng riêng nhỏ tính chất vật lý biến đổi ko có quy luật rút nhận xét tính chất vật lý đinh kim loại kiềm thổ GV gợi ý để HS giải thích nguyên nhân biến đổi t/c vật lý ko có quy luật HS trả lời: cấu tạo mạng tinh thể kim loại kiềm thổ khác III Tính chất hố học Các kim loại kiềm thổ có electron lớp ngồi => dễ dàng electron => có tính khử mạnh M → M2+ + 2e Số oxi hoá hợp chất +2 GV y/c HS lấy ví dụ phản ứng kim loại kiềm thổ với oxi HS lấy ví dụ GV y/c HS lấy ví dụ phản ứng kim loại kiềm thổ với clo HS lấy ví dụ GV y/c HS lấy ví dụ phản ứng kim loại kiềm thổ với lưu huỳnh HS lấy ví dụ Tác dụng với phi kim -Tác dụng với oxi 2M + O2 → 2MO (oxit kim loại) - Tác dụng với clo M + Cl2 → MCl2 (clorua kim loại) - Tác dụng với lưu huỳnh M + S → MS (sunfua kim loại) - Tác dụng với N2 3M + N2 → M3N2 (nitrua kim loại) - Tác dụng với photpho 3M + 2P → 2M3P2 (photphua kim loại) - Tác dụng với H2 M + H2 → MH2 (hidrua kim loại) GV: kim loại kiềm thổ khử mạnh ion H+ axit thành khí H2 GV y/c HS viết ptpư Mg với axit HCl H2SO4 GV: kim loại kiềm thổ khử ion N+5 HNO3 loãng xuống -3; S+6 H2SO4 xuống -2 GV y/c HS viết ptpư Mg với axit HNO3 H2SO4 đặc GV: nhiệt độ thường Be ko khử nuớc Mg khử chậm kim loại lại khử mạnh nước, giải phóng khí hidro GV y/c HS viết ptpư Tác dụng với axit a) Với axit HCl H2SO4 loãng VD: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 b) Với axit H2SO4 , HNO3 đặc Mg + 4HNO3 (đ) → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Mg + 10HNO3(đ) → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O Tác dụng với nước nhiệt độ thường - Be không khử nuớc - Mg khử chậm 1000C: Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2 2000C: Mg + H2O → MgO + H2 - kim loại lại khử mạnh nước, giải phóng khí hidro M + 2H2O → M(OH)2 + H2 Tác dụng với dung dịch bazơ Chỉ có beri phản ứng Be + 2NaOH → Na2BeO2 + H2 Natri berilat IV Điều chế điện phân nóng chảy muối halogenua đpnc → M + X2 MX2  Củng cố hướng dẫn nhà • Củng cố Nguyên nhân t/c hoá học kim loại kiềm thổ • Hướng dẫn nhà Học làm BT1 SGK Rút kinh nghiệm, bổ sung sau dạy Tuần 23 (Từ 28/1/2019 đến 2/2/2019) Ngày soạn: 22/1/2019 Ngày dạy tiết đầu: …/…/2019 Tiết 44 KIM LOẠI KIỀM THỔ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (tiếp) A MỤC TIÊU Kiến thức HS biết: Tính chất ứng dụng số hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ Kỹ - Giải tập kim loại kiềm thổ Thái độ, tư tưởng - Có thái độ nghiêm túc học tập - Có lòng u thích mơn Định hướng phát triển lực - lực ngơn ngữ hóa học - lực tư logic: liên hệ kiến thức biết vào học - lực giải vấn đề: thơng qua tập hóa học, vận dụng nhiều kiến thức để giải vấn đề B CHUẨN BỊ Giáo viên: - phương pháp: - phương pháp đàm thoại - phương pháp trực quan - phương pháp phát giải vấn đề - đồ dùng: giáo án Học sinh Ôn cũ, chuẩn bị C TIẾN TRÌNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Không Dẫn vào Trong số kim loại kiềm thổ, quan trọng phổ biến đời sống Canxi Hợp chất canxi có nhiều tự nhiên, loại đất đá Chúng ta tìm hiểu số hợp chất quan trọng canxi Tổ chức hoạt động lớp Hoạt động GV – HS Những kiến thức HS cần nắm vững B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI Hoạt động 1: Tìm hiểu canxi hidroxit Canxi hidroxit * Tính chất vật lý GV giới thiệu Ca(OH)2 GV y/c HS lấy phản ứng minh hoạ GV y/c HS nghiên cứu SGK liên hệ thực tế nêu ứng dụng Ca(OH)2 Hs nêu số ứng dụng: dùng xây dựng, sản xuất clorua vôi… - Canxi hidroxit (vôi tôi) chất rắn, màu trắng, tan nước (ở 200C, lit nước hồ tan 0,02mol Ca(OH)2) - Vơi sống cho vào nước vôi CaO + H2O → Ca(OH)2 Nước vơi dung dịch Ca(OH)2 * Tính chất hố học + Có tính bazơ mạnh: - làm quỳ tím → xanh - Tác dụng với oxit axit, axit Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O Ca(OH)2 + CO2 → Ca(HCO3)2 => Hấp thụ dễ dàng khí CO2 => phản ứng dùng để nhận biết khí CO2 - Tác dụng với muối Ca(OH)2+Na2CO3→CaCO3↓ + 2NaOH Ca(OH)2 + FeCl2 → CaCl2 + Fe(OH)2↓ * Ứng dụng: SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu canxi cacbonat Canxi cacbonat (CaCO3) GV giới thiệu CaCO3 * Tính chất vật lý: chất rắn, màu trắng, GV: tự nhiên, canxi cacbonat không tan nước tồn dạng đá vôi đá hoa đá phấn thành phần vỏ mai lồi ốc sò hến mực GV hỏi thêm: Khi vắt chanh vào mắm tôm, ta thấy tượng sủi bọt Hãy giải thích? Giải thích: mắm tơm làm từ tôm, bao gồm vỏ tôm Trong vỏ tôm có thành phần CaCO3 Khi vắt chanh axit, axit phản ứng với CaCO3 sinh khí CO2, có tượng sủi bọt * Tính chất hố học - Dễ bị phân huỷ nhiệt (~ 1000C) GV: phản ứng xảy CaCO3 → CaO + CO2 trình nung vơi - tác dụng với dung dịch axit CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O GV: nhiệt độ thường CaCO3 tan dần CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 nước có hồ tan CO2 tạo => chiều thuận: giải thích hình canxi hidrocacbonat, chất tồn thành hang động núi đá vôi (sự dung dịch xâm thực nước mưa đá vôi) => chiều nghịch: giải thích tạo thành thạch nhũ hang động, tạo thành cặn trắng ấm đun nước - Ứng dụng: GV y/c HS nghiên cứu SGK nêu SGK ứng dụng CaCO3 Hoạt động 3: Tìm hiểu canxi sunfat GV giới thiệu CaSO4 thạch cao sống thạch cao nung Canxi sunfat (CaSO4) * Tính chất vật lý: chất rắn, màu trắng, điều kiện thường tồn dạng tinh thể ngậm nước CaSO4.2H2O 17 00 C CaSO4.2H2O → CaSO4.H2O + H2O Thạch cao sống thạch cao nung CaSO4.2H2O GV y/c HS nghiên cứu SGK nêu ứng dụng CaSO4 250 C  → CaSO4 + 2H2O Thạch cao khan * Ứng dụng: thêm vào xi măng, nặn tượng, đúc khn, bó bột… Củng cố hướng dẫn nhà • Củng cố GV y/c HS làm BT2: Đáp án A BT3: Đáp án B BT4: Đáp án C • Hướng dẫn nhà Học làm BT 1-> SGK Rút kinh nghiệm, bổ sung sau dạy Tuần 24 (Từ 11/2/2019 đến 16/2/2019) Ngày soạn: 30/1/2019 Ngày dạy tiết đầu: …/…/2019 Tiết 45 KIM LOẠI KIỀM THỔ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (TIẾP) A MỤC TIÊU Kiến thức HS biết: - khái niệm nước cứng, loại tính cứng tác hại nước cứng - cách làm mềm nước cứng Kỹ - Xác định tính cứng nước - Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ dung dịch Thái độ, tư tưởng - Có thái độ nghiêm túc học tập - Có lòng u thích mơn Định hướng phát triển lực - lực ngôn ngữ hóa học - lực tư logic: liên hệ kiến thức biết vào học - lực giải vấn đề: thông qua tập hóa học, vận dụng nhiều kiến thức để giải vấn đề B CHUẨN BỊ Giáo viên: - phương pháp: - phương pháp đàm thoại - phương pháp trực quan - phương pháp phát giải vấn đề - đồ dùng: giáo án Học sinh Ôn cũ, chuẩn bị C TIẾN TRÌNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ GV gọi HS lên bảng chữa BT 5, 6, Dẫn vào GV nêu vấn đề: Như ta biết, đất đá tự nhiên thường có chứa hợp chất canxi, magie, nước tự nhiên thường chứa lượng nhỏ ion Ca2+ Mg2+ Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi nước cứng Tổ chức hoạt động lớp Hoạt động GV – HS Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Tìm hiểu nước cứng C NƯỚC CỨNG Khái niệm GV đưa khái niệm nước cứng GV giới thiệu thêm khái niệm nước mềm GV bổ sung: thông thường, nước giếng khoan nước cứng, nước mưa nước máy nước mềm GV giới thiệu khái niệm tính cứng tạm thời tính cứng vinh cửu tính cứng tồn phần Nước cứng nước chứa nhiều ion Ca2+ Mg2+ (với hàm lượng Ca2+ ≥ 20,04 mg/lit; Mg2+ ≥ 12,16 mg/lit) Nước mềm nước khơng chứa chứa ion Ca2+ Mg2+ - Tính cứng tạm thời tính cứng gây nên muối Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2 đun muối bị phân huỷ làm tính cứng Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2 → MgCO3 + CO2 + H2O - Tính cứng vĩnh cửu tính cứng gây nên muối sunfat clorua canxi magie đun muối không bị phân huỷ nên tính cứng khơng - Tính cứng tồn phần gồm tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cửu Khi đun sơi, tính cứng giảm tính cứng tạm thời GV y/c HS nghiên cứu SGK liên Tác hại hệ thực tế nêu tác hại nước - tạo lớp cặn nồi hơi, hao phí cứng chất đốt, nồi mau hư hỏng - tắc ống dẫn nước - giảm tác dụng xà phòng, gây lãng phí, vải sợi mau mục nát (do có tạo thành muối canxi stearat không tan) - thực phẩm lâu chín giảm mùi vị GV giới thiệu nguyên tắc làm Cách làm mềm nước cứng mềm nước cứng - Nguyên tắc: làm giảm nồng độ ion Ca2+ Mg2+ nước cứng GV giới thiệu phương pháp kết tủa a) Phương pháp kết tủa làm mềm nước cứng + Đối với nước cứng tạm thời: GV y/c HS viết phản ứng xảy - Đun sơi: đun sơi nước cứng có tính cứng tạm Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2 + H2O thời Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CO2 +H2O HS viết phản ứng - Dùng dung dịch bazơ: Ca(OH)2: HCO3- + OH- → CO32- + H2O Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓ GV giới thiệu phương pháp trao đổi ion - Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4) Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ 3Ca2+ + 2PO43- → Ca3(PO4)2↓ + Đối với nước cứng vĩnh cửu: - Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4): CaSO4 + Na2CO3→ CaCO3↓ +Na2SO4 b) phương pháp trao đổi ion - Sử dụng vật liệu vơ hữu có khả trao đổi ion hấp thu ion Ca2+, Mg2+ trao đổi lại ion H+, Na+ VD: zeolit Hoạt động 2: Nhận biết ion Ca2+ Mg2+ trog dung dịch Nhận biết ion Ca2+ Mg2+ trog dung GV giới thiệu phương pháp nhận dịch biết ion dung dịch GV y/c HS viết phản ứng xảy Dùng muối CO32- để tạo kết tủa HS viết phản ứng Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ Sục khí CO2 dư vào -> kết tủa tan CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 Củng cố hướng dẫn nhà • Củng cố Nhắc lại khái niệm nước cứng, loại tính cứng cách làm mềm nước cứng Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Ca CaCl2 CaO CaCO3 Ca(HCO3)2 CaSO4 Hướng dẫn: Ca + Cl2 → CaCl2 2Ca + O2 → 2CaO CaO + CO2 → CaCO3 CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O đpnc → Ca + Cl2 CaCl2  t0 CaCO3 → CaO + CO2 đpnc → Ca + O2 CaO  CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 t0 10 Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O • Hướng dẫn nhà: Học làm tập lại SGK 10 Rút kinh nghiệm, bổ sung sau dạy 11 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG A MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố, hệ thống hoá kiến thức kim loại kiềm, kiềm thổ hợp chất chúng Kỹ Giải tập kim loại kiềm kiềm thổ Thái độ, tư tưởng - Có thái độ nghiêm túc học tập - Có lòng u thích mơn Định hướng phát triển lực - lực ngơn ngữ hóa học - lực tư logic: liên hệ kiến thức biết vào học - lực giải vấn đề: thơng qua tập hóa học, vận dụng nhiều kiến thức để giải vấn đề B CHUẨN BỊ Giáo viên: - phương pháp: - phương pháp đàm thoại - phương pháp trực quan - phương pháp phát giải vấn đề - đồ dùng: giáo án Học sinh Ôn cũ, chuẩn bị C TIẾN TRÌNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Trong trình luyện tập Dẫn vào Tổ chức hoạt động lớp Hoạt động GV – HS Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết Kim loại kiềm kiềm thổ GV y/c HS điền thông tin theo bảng: Kim loại kiềm kiềm thổ Vị trí Nhóm IA Nhóm IIA CH electron ns1 ns2 T/c hoá học đặc trưng M → M+ + 1e tính khử mạnh 2+ M → M + 2e tính khử mạnh Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm 12 Gv y/c HS trả lời thông tin hợp chất sau: - NaOH - NaHCO3 - Na2CO3 - KNO3 - NaOH : tính bazơ mạnh - NaHCO3 có tính lưỡng tính, bị nhiệt phân - Na2CO3: muối axit yếu có đầy đủ t/c muối, không bị nhiệt phân - KNO3: bị nhiệt phân Một số hợp chất quan trọng Gv y/c HS trả lời thông tin hợp kim loại kiềm thổ chất sau: - Ca(OH)2: bazơ mạnh - Ca(OH)2 - CaCO3: bị nhiệt phân - CaCO3 - CaHCO3: - Ca(HCO3)2 - CaSO4: thạch cao - CaSO4 Nước cứng Gv y/c HS trả lời thông tin: - Khái niệm - Khái niệm - Phân loại theo tính cứng - Phân loại - phương pháp làm mềm nước cứng: - Cách làm mềm nước cứng phương pháp kết tủa phương pháp trao đổi ion Hoạt động 2: Luyện tập HS chữa tập SGK BT3-SGK Tr.119: Cho 2,84 gam hỗn hợp CaCO3 MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy bay 672ml Giải: khí CO2 (đktc) Tính % khối lượng phương trình phản ứng: muối hỗn hợp CaCO3 + 2HCl→ CaCl2 + CO2 + H2O Hướng dẫn: x x - Viết phương trình xảy MgCO3 +2HCl→MgCl2 + CO2 + H2O - Đặt ẩn x, y y y - Thiết lập hệ phương trình, giải hệ Có hệ phương trình: phương trình để tìm x, y mhh = 100x + 84y = 2,84 nCO2 = x + y = 0,03 Giải được: x = 0,02; y = 0,01 100.0,02 %CaCO3 = 2,84 100% = 70,4% %MgCO3 = 100 – 70,4 = 29,6% BT4-SGK Tr.119: Cho gam kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo 5,55 gam muối clorua Xác định kim loại Giải: Hướng dẫn: Gọi kim loại cần tìm M - Gọi kim loại cần tìm M Phương trình phản ứng : 13 - Viết phương trình hóa học - Đổi kiện đề mol - Tính số mol kim loại dựa theo tỉ lệ M + 2HCl → MCl2 + H2 M 5,55 M + 71 (mol)  nM = nMCl2 5,55  M = M + 71  M = 40 => kim loại Ca BT7-SGK Tr.119: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 MgCO3 nước cần 2,016 lit CO2 (đktc) Xác định khối lượng muối hỗn hợp Hướng dẫn: - Viết phương trình xảy - Đặt ẩn x, y - Thiết lập hệ phương trình, giải hệ phương trình để tìm x, y Giải: phương trình phản ứng: CaCO3 + CO2 + H2O→ Ca(HCO3)2 x x MgCO3 + CO2 + H2O→ Mg(HCO3)2 y y Có hệ phương trình: mhh = 100x + 84y = 8,2 nCO2 = x + y = 0,09 Giải được: x = 0,04; y = 0,05 mCaCO3 =.100.0,04 = gam mMgCO3 = 8,2 –4 = 4,2 gam Củng cố hướng dẫn nhà • Củng cố Tính chất kim loại kiềm thổ hợp chất chúng Phương pháp giải tập kim loại kiềm thổ hợp chất • Hướng dẫn nhà Học làm BT lại SGK Rút kinh nghiệm, bổ sung sau dạy 14 ... 44 KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (tiếp) A MỤC TIÊU Kiến thức HS biết: Tính chất ứng dụng số hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ Kỹ - Giải tập kim loại kiềm thổ. .. Ngày dạy tiết đầu: …/…/2019 Tiết 45 KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (TIẾP) A MỤC TIÊU Kiến thức HS biết: - khái niệm nước cứng, loại tính cứng tác hại nước cứng -... Kiểm tra cũ Không Dẫn vào Trong số kim loại kiềm thổ, quan trọng phổ biến đời sống Canxi Hợp chất canxi có nhiều tự nhiên, loại đất đá Chúng ta tìm hiểu số hợp chất quan trọng canxi Tổ chức hoạt

Ngày đăng: 01/04/2019, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w