GIÁOÁNHÓAHỌC12Bài 26 : KIMLOẠIKIỀMTHỔVÀHỢPCHẤTQUANTRỌNGCỦAKIMLOẠIKIỀMTHỔ A CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức Biết được: - Khái niệm nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, tồn phần), tác hại nước cứng; cách làm mềm nước cứng - Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ dung dịch Kĩ - Phân biệt nước cứng có tính tạm thời nước cứng có tính vĩnh cửu - Biết cách xử lý nước cứng có tính tạm thời nước cứng có tính vĩnh cửu phương pháp kết tủa - Viết PTHH minh họa B TRỌNG TÂM Khái niệm nước cứng, loại nước cứng cách làm nước cứng C- QUY TRÌNH LÊN LỚP 1- Ổn định 2- Kiểm tra cũ: (5ph) Cho TN sau: Sục khí cacbonic vào dd nước vơi trong, nước vơi vẩn đục, tiếp tục sục khí cacbonic vào nước vơi trở lại Hãy giải thích tượng viết PTPƯ minh họa ? Trong phản ứng trên, phản ứng giải thích xâm thực nước mưa có chứa CO núi đá vôi Đáp án: - Đầu tiên nước vôi vẩn đục tạo thành CaCO3 không tan CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O - Tiếp tục sục khí cacbonic dd trở lại tạo thành Ca(HCO 3)2 tan CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 (GV nhận xét, ghi điểm) 3- Giới thiệu mới: GV vừa nói vừa chiếu slide Nước có vai trò quantrọng đời sống sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Nước thường dùng nước tự nhiên lấy từ nguồn như: sông, suối, hồ nước ngầm Trong thành phần nước tự nhiên, phân tử nước có chứa nhiều anion cation khác cation canxi, magie, sắt, anion clorua, sunfat Tùy theo hàm lượng ion Ca 2+, Mg2+ nước mà người ta phân thành nước cứng, nước mềm Nếu hàm lượng ion Ca 2+, Mg2+ nước , người ta gọi nước mềm, nhiều người ta gọi nước cứng Vậy nước cứng có tính chất ảnh hưởng đ/v đời sống ntn? Nó gây tác hại sản xuất ? Bàihọc hơm tìm hiểu nước cứng HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV chiếu slide tên mục; ghi lại bảng Hoạt động 1: Khái niệm ploại (10ph) GV: Như cô giới thiệu lúc đầu, em nhắc lại: nước cứng ? Nước mềm? Cho ví dụ HS: Nêu SGK Trong q trình HS nêu, GV tóm tắt bảng ( phần giảng) NỘI DUNG A B C NƯỚC CỨNG Khái niệm phân loại nước cứng a Khái niệm Nước tự nhiên: thường chứa nhiều muối ion Ca2+ Mg2+→ nước cứng GIÁO ÁNHÓAHỌC12 GV: “nhiều” hiểu nước có nhiều: nước cứng, vd: nước sơng, 2+ 2+ chứa hàm lượng Ca ≥ 20 mg/l; Mg ≥12 nước ao, hồ, nước giếng mg/l Cứng hay mềm liên quan đến Hàm lượng hàm lượng ion Ca2+ Mg2+ có mặt Ca2+ , Mg2+ : nước mềm, vd: nước mưa, nước, mang ý nghĩa học nước cất, tuyết tan Nước cứng (nơi cứng nhiều, nơi cứng ít) Chỉ có nước mưa tuyết nước mềm thiên nhiên GV: Theo em, nước vùng nước cứng ? Giải thích HS: Vùng có núi đá vơi, vùng ven biển Nếu HS k giải thích được, GV vào pt ktra cũ bảng giải thích thêm: thành phần núi đá vơi có hchất CaCO 3, MgCO3 Nước mưa hòa tan CO khơng khí hòa tan dần hchất theo pt GV chuyển ý: Nước cứng chứa ion Ca2+ Mg2+ Do để phân loại nước cứng, người ta dựa vào anion gốc axit b Phân loại GV ghi bảng sơ đồ bên GV: theo em, gọi nước cứng Anion có tính tạm thời ? tạm thời: HCO3Toàn phần Nước Gợi ý: Khi đun sơi nước cứng tạm thời có cứng vĩnh cửu: Cl-, SO42 phản ứng hóahọc xảy ra? (Ca2+ , Mg2+) Khi đun sôi: HS viết pt, GV vào pt giải thích cho HS t Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + H2O + CO2 ↑ hiểu từ “tạm thời” o t Mg(HCO3)2 → MgCO3 ↓ + H2O + CO2 ↑ o GV chuyển ý: Nước cứng có ảnh hưởng ntn đời sống,và sản xuất ta sang phần Tác hại Hoạt đông 2: Tác hại (10ph) Tác hại GV: thực tế, em biết tác hại nước cứng? GV chiếu thêm hình ảnh tác hại nước cứng, bổ sung giải thích thêm: làm hư hóachất pha chế, thịt cá nấu nước cứng protit có thịt cá → giảm chất bổ, ngon, nước cứng ngnhân gây sỏi thận… Liên hệ: lưu ý HS pha chế hóa chất, cách xử lý đơn giản cặn ấm (dùng giấm) GV chuyển ý: Tác hại nước cứng Trong đời sống lúc nơi tránh khỏi việc tiếp xúc với nước Vì phải làm mềm nước GIÁOÁNHÓAHỌC12 cứng Cách làm mềm ntn ta sang mục 3 Cách làm mềm nước cứng Hoạt động 3: Làm mềm nước cứng (10ph) GV nêu vấn đề: Nguyên nhân gây tính cứng nước? ? Vậy nguyên tắc để làm mềm nước GV: Nguyên tắc chung vậy, cụ thể để làm mềm nước cứng ta có phương pháp nào, ta sang b GV giới thiệu phương pháp: phương pháp kết tủa phương pháp trao đổi ion ? Em cho biết muối chứa ion Ca 2+ Mg2+ dạng kết tủa ? ? Hãy nêu phương pháp làm kết tủa ion Ca 2+ Mg2+ GV tóm tắt bảng GV biểu diễn TN: Nhá tõ từ dung dịch Ca(OH)2 vào ống nghiệm cha Ca(HCO3)2 a Nguyên tắc Làm giảm nồng độ ion Ca2+ Mg2+ nước cứng b Phương pháp * Phương pháp kết tủa - Làm mềm nước cứng có tính tạm thời: + Đun sôi nước cứng tạm thời, lọc bỏ kết tủa + Dùng lượng Ca(OH)2 vừa đủ: → 2CaCO3 ↓ +2 Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 H2O - Làm mềm nước cứng có tính tạm thời tính vĩnh cửu : dùng dung dịch Na2CO3 (hoặc Na3PO4) ? Dùng dư Ca(OH)2 có khơng ? → CaCO3 ↓ Ca(HCO3)2 + Na2CO3 Gọi HS viết PTPƯ minh họa (lưu ý: cần phải xác định nồng độ Ca(HCO 3)2 +2NaHCO3 nước cứng để đưa lượng Ca(OH)2 vừa đủ để trung hoà muối axit Ca(HCO3)2) → CaCO3 ↓ CaSO4 + Na2CO3 GV biểu diễn TN: - LÊy èng nghiÖm: ống chứa dung +Na2SO4 dÞch CaCl2 ; ống chứa Ca(HCO3)2 Ca2+ + PO43- → Ca3 (PO4)2 (*) - Nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm HS: Nêu tợng, giải thích viết PTPƯ HS viết PTPƯ SGK GV giới thiệu thêm viết PT ion rút gọn : (*) GV chiếu slide giới thiệu pp trao đổi ion: Trong xử lí nước cứng, người ta thường dùng vật liệu polime có khả trao đổi cation, gọi chung nhựa cationit Khi nước cứng qua cột chứa nhựa trao đổi ion, * Phương pháp trao đổi ion ion Ca2+ Mg2+ có nước cứng bị chất hấp thụ vào ion Na+, H+ cationit vào dung dịch Phương pháp trao đổi ion làm giảm độ cứng tạm thời lẫn độ cứng vĩnh cửu nước Đây pp đại, nước tiên tiến giới người ta dùng chất trao đổi Na+ muối ăn GIÁO ÁNHÓAHỌC12 GV chuyển ý: Qua phần nước cứng, em rút cách nhận biết ion Ca2+ Mg2+ dung dịch Cách nhận biết ntn? Chta sang mục * Hoạt đông 4: Nhận biết (5ph) ? Từ pp làm mềm nước cứng, em nêu cách nhận biết ion Ca2+ Mg2+ ? Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ dung dịch Thuốc thử: dung dòch muối CO32− khí CO2 Hiện tượng: Có kết tủa, sau kết tủa bò hoà tan trở lại Phương trình phản ứng: Ca2+ + CO32− → CaCO3↓ CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (tan) Ca2+ + 2HCO3- Mg2+ + CO32− → MgCO3↓ MgCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2 (tan) Mg2+ + 2HCO3- D CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ ( 5ph) * Bàihọc em cần nhớ: Gv chiếu slide sơ đồ nhấn mạnh trọng tâm học: khái niệm nước cứng, phân loại phương pháp xử lý tính cứng nước * Làm tập máy tính Bài 1: Có ống nghiệm đựng dung dịch sau: Ống 1: đựng CaSO4 MgCl2 Ống 2: đựng Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2 Ống 3: đựng Ca(HCO3)2 CaSO4 Nước ống nghiệm loại nước cứng nào? Bài 2: Cho chất sau: NaCl, Ca(OH)2, HCl, H2SO4 A Ca(OH)2 B NaCl C H2SO4 D HCl Chất làm mềm nước cứng tạm thời? Bài 3: Cho chất sau: Na2SO4, Ca(OH)2, HCl, H2SO4 A Na2SO4 B Na2CO3 C CaCO3 D HCl Chất làm mềm nước cứng vĩnh cửu? * Về nhà làm BT 8,9/119 SGK Xem trước 27: "Nhôm hợpchất nhôm" E RÚT KINH NGHIỆM ...GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 GV: “nhiều” hiểu nước có nhiều: nước cứng, vd: nước sơng, 2+ 2+ chứa hàm lượng Ca ≥ 20 mg/l; Mg 12 nước ao, hồ, nước giếng mg/l Cứng hay mềm liên quan đến Hàm... D CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ ( 5ph) * Bài học em cần nhớ: Gv chiếu slide sơ đồ nhấn mạnh trọng tâm học: khái niệm nước cứng, phân loại phương pháp xử lý tính cứng nước * Làm tập máy tính Bài 1: Có ống... Ca(HCO3)2 CaSO4 Nước ống nghiệm loại nước cứng nào? Bài 2: Cho chất sau: NaCl, Ca(OH)2, HCl, H2SO4 A Ca(OH)2 B NaCl C H2SO4 D HCl Chất làm mềm nước cứng tạm thời? Bài 3: Cho chất sau: Na2SO4, Ca(OH)2,