bộ giáo án 5 tuổi chủ đề gia đình đầy đủ CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện 4 tuần ( Từ ngày 2110 dến ngày 1511) A. Mục tiêu Nội dung hoạt động Lĩnh vực Mục tiêu của chủ đề Nội dung Hoạt động Phát triển thể chất Phát triển tình cảm quan hệ xã hội Chuẩn 3. Chỉ số 11: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25 m x 0,35 m) Thường xuyên đi trên ghế giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế. Khi đi mắt nhìn phía trước Luyện các kỹ năng qua các tiết học: Hoạt động học: “Đi ngang bước dồn trên ghế”. Trò chơi: Chuyển quả qua cầu. Chuẩn 4. Chỉ số 14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút. Trẻ không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật… trong khoảng 30 phút. Trẻ giữ được tập trung chú ý và tham gia hoạt động tích cực trong các giờ học giờ chơi Không làm việc riêng: nói chuyện với bạn, nhìn ra ngoài, nghịch đồ chơi, quay lưng lại cô Dạy trẻ tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động. Các bài tập PTC: “Đi khuỵu gối”, “Bò theo đường dích dắc về nhà”, “Đi bằng mép ngoài bàn chân”. Hoạt động dạo chơi ngoài trời Hoạt động góc: Góc xây dựng, góc phân vai, góc nghệ thuật, góc học tập; HĐ học. Chuẩn 6. Chỉ số 24: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép. Trẻ không đi theo khi người lạ rủ Trẻ không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép Thông qua các giờ học, giờ giáo dục lễ giáo để dạy trẻ giúp trẻ biết không được đi theo người lạ vì có thể gây nguy hiểm cho bản thân. Kết hợp với các bậc phụ huynh giáo dục trẻ không được tùy tiện nhận quà khi chưa được sự cho phép.
Trang 1CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện 4 tuần ( Từ ngày 21/10 dến ngày 15/11)
A Mục tiêu- Nội dung- hoạt động
- Khi đi mắt nhìn phíatrước
Luyện các kỹ năngqua các tiết học:
* Hoạt động học:
“Đi ngang bước dồntrên ghế”
- Trò chơi: Chuyểnquả qua cầu
Trang 230 phút.
- Trẻ giữ được tập trungchú ý và tham gia hoạtđộng tích cực trong cácgiờ học giờ chơi
- Không làm việc riêng:
nói chuyện với bạn,nhìn ra ngoài, nghịch đồchơi, quay lưng lại cô
Dạy trẻ tập luyện các
kỹ năng vận động cơbản và phát triển các
tố chất trong vậnđộng
* Các bài tập PTC:
- “Đi khuỵu gối”, “Bòtheo đường dích dắc
về nhà”, “Đi bằng mépngoài bàn chân”
- Hoạt động dạo chơingoài trời
- Hoạt động góc: Gócxây dựng, góc phânvai, góc nghệ thuật,góc học tập; HĐ học
Trang 3Không đi theo,
không nhận quà của
người lạ khi chưa
được người thân
cho phép.
- Trẻ không đi theo khingười lạ rủ
- Trẻ không nhận quàcủa người lạ khi chưađược người thân chophép
- Thông qua các giờhọc, giờ giáo dục lễgiáo để dạy trẻ giúptrẻ biết không được đitheo người lạ vì có thểgây nguy hiểm chobản thân
- Kết hợp với các bậcphụ huynh giáo dụctrẻ không được tùytiện nhận quà khi chưađược sự cho phép
- Thông qua hoạt độngtrò chuyện cùng trẻthảo luận một số vấn
đề nào đó
- Trong một số sinhhoạt hàng ngày
- Trao đổi với phụhuynh về tính tích cực,chủ động của trẻ trongcác công việc của trẻ
tự phục vụ bản thân
Trang 4- Quan sát trẻ trongsinh hoạt hàng ngày
về các trạng thái cảmxúc
- Thông qua các hoạtđộng hàng ngày
- Thông qua các tròchơi phân vai: Chơi
mẹ con, nấu ăn, bánhàng
Trang 5- An ủi người thân haybạn bè khi họ buồn.
- Chúc mừng, ca ngợi,
cổ vũ người thân, bạn
bè khi họ có niềm vui
- Thông qua hoạt độnghàng ngày Cô tạo tìnhhuống để trẻ thể hiệncảm xúc, nhu cầu, suynghĩ, kinh nghiệm Vídụ: Nếu bạn bị đaubụng con sẽ nói thếnào với bạn để bạn bớtđau? Khi bạn hát hoặc
kể chuyện rất hay cònlàm thế nào?
- Làm quà, đồ dùng đồchơi tặng bố mẹ vànhững người thântrong gia đình
- Vui vẻ, thoải mái khichơi trong nhóm bạn
- Thông qua hoạt độngvui chơi, qua các hoạtđộng nhóm
- Thông qua các hoạtđộng hàng ngày
Trang 6- Không cắt ngang khingười khác đang nói.
- Chấp nhận ý kiến hợp
lí của người khác khôngtrùng với ý của mình
- Đàm thoại về giađình, các thành viêntrong gia đình, địa chỉgia đình,
- Trò chuyện về côngviệc của bố mẹ, kể về
kỷ niệm, sự kiện củagia đình và biết lắngnghe bạn kể
- Thông qua hoạt độngtrò chuyện, qua cáchoạt động hàng ngàygiúp trẻ nói được khảnăng và sở thích củabạn bè và người thân
Trang 7- Thể hiện được cảm xúc
qua ngữ điệu lời nói của trẻ.
- Trò chuyện quatranh, quan sát thực tếtìm hiểu những trạngthái cảm xúc, thựchành biểu lộ cảm xúcqua trò chơi đóng vai(Gia đình, nấu ăn, dọndẹp nhà cửa, mua sắm
đồ dùng gia đình )
- Qua các hoạt độngngoài trời, hoạt độngnhóm tạo điều kiện chotrẻ phát huy được ýkiến nhận xét của mình
Trang 8- Thường xuyên nhận ra
và nói được một số từkhái quát Ví dụ : nhóm
đồ dùng đựng nướcuống là bao gồm ca,cốc, tách (li / chén)
- Lựa chọn các sự vật, đồvật, trong nhóm theoyêu cầu của cô giáo
- Quan sát, thảo luận,trò chuyện, so sánh,phân biệt một số convật gần gũi: ích lợi, táchại của nó đối với đờisống con người
+ Thực hành trải nghiệmphân biệt chức năng củacác cơ quan để nhận biết
đồ dùng, đồ chơi tronglớp, trong gia đình trẻ vàmọi thứ xung quanh
- Trò chơi rèn luyện cácgiác quan, phân biệtđược chức năng của
chúng: “Cái túi bí
mật”, “Chuông reo ở đâu”, “Những con vật cùng nhóm”…
Trang 9Chuẩn 14 Chỉ số 64:
Nghe hiểu nội dung
câu chuyện, thơ,
đồng dao, ca dao
dành cho lứa tuổi
của trẻ.
- Trẻ kể lại được nhữngchuyện đồng thoại, ngụngôn, chuyện cười,chuyện ngắn, đơn giản
- Trẻ nói được chủ đề vàgiá trị đạo đức củachuyện biết tính cáchcác nhân vật trongchuyện kể, truyện đọc
- Thể hiện sự hiểu biết
về nội dung câu chuyện,thơ, đồng dao, ca dao
đã nghe biểu hiện qua khả năng phản ứng phù hợp với các câu hỏi của
cô giáo và qua các hoạt động vẽ, đóng kịch, hát vận động, kể lại chuyệntheo đúng trình tự
- Nghe đọc, kể lạitruyện, đọc thơ có nộidung liên quan đếnchủ đề gia đình
phẩm: “Ba cô gái”,
“Hai anh em gà con”
- Tập kể chuyện theotranh, tập đóng kịch
- Tập đọc thơ diễncảm
- Làm quen với một sốbài đồng dao, ca dao:
“Đi thong thả”, “Cái
bống là cái bống bang”, “Cái bống đi chợ”
- Chơi ở góc học tập:Tập chọn sách, mởsách…, kể chuyện theotranh và kể theo trí nhớ
Trang 10- Trò chuyện về nhữnghành vi tốt, những việcnên làmvà không nênlàm Trò chuyện quatranh, quan sát thực tếtìm hiểu những trạngcảm xúc, thực hành biểu
lộ cảm xúc qua trò chơiđóng vai: (Gia đình, Mẹ
- con, phòng khám; cửahàng)
- Qua thực hiện cácquy định của trường,lớp; các công việc tựphục vụ bản thân vàgiữ gìn môi trường(trường, lớp…)
- Thực hiện qua hoạtđộng trò chuyện, quacác hoạt động giaotiếp với bạn bè, các tròchơi đóng vai…
- Cô đặt các câu hỏi,các tình huống để trẻtrả lời: Khi bạn choquà; khi con làm ngãbạn, khi đến lớp…
Trang 11Chuẩn 16 Chỉ số
78 Không nói tục,
chửi bậy
- Trẻ không nói tục,chửi bậy
- Quan sát trẻ trongmọi hoạt động
- Trao đổi với phụhuynh về rèn nề nếp lễgiáo cho trẻ
- Rèn lễ giáo cho trẻmọi lúc, mọi nơi
- Tập xếp chữ e, ê, u,
ư bằng hột hạt
- Nhận biết các chữ đãhọc trên bảng chữ cái
* Hoạt động học:
- Làm quen với chữcái e, ê
- Làm quen với chữ
Trang 12cái u, ư.
* Trò chơi : Chọn chữtheo yêu cầu, nối chữ,thi xem ai nhanh
Trang 13- Chọn thẻ chữ sốtương ứng (hoặc viết)với số lượng đã đếmđược Đếm và nói đúng
số lượng trong phạm vi
6
- Chọn thẻ chữ số tươngứng
- Dạy trẻ thực hành:Đếm đến 6 các nhóm
đò dùng, đồ chơi có 6đối tượng
* Hoạt động học:
- Trẻ biết đếm đến 6.Nhận biết số lượng 6,nhận biết số 6
- Nhận biết các con số,nhận biết mối quan hệtrong phạm vi 6
- Trò chơi: Gia đình ai?Địa chỉ gia đình? Nhà
bé ở đâu? Đi siêu thị…
Trang 14– Xếp những đồ dùng
đó vào một nhóm và gọitên nhóm theo côngdụng hoặc chất liệutheo yêu cầu
- Dạy trẻ biết so sánh vàphân loại đồ dùng , đồchơi, chia nhóm đồ dùng
* Hoạt động học:
- Một số đồ dùng cầnthiết trong gia đình
- Phân loại đồ dùngtheo công dụng vàchất liệu khác nhau
- Trò chơi: người muasắm giỏi
- Hoạt động góc: Xem tranh ảnh về đồ dùng gia đình, xếp đồ dùng gia đình, nặn bát chén,thìa, cốc…
- Nói được nhóm nào
có nhiều hơn / ít hơn/
bằng nhau
- Dạy trẻ biết so sánh
và phân loại đồ dùng ,
đồ chơi, chia nhóm sốlượng trong phạm vi6
* Hoạt động học:
Thêm bớt, chia sốlượng 6 thành 2 phầntheo nhiều cách khácnhau
Trang 15Chuẩn 24 Chỉ số
107 Chỉ ra được khối
cầu, khối vuông, khối
chữ nhật và khối trụ
theo yêu cầu
Lấy được các khối cầu,khối vuông, khối chữnhật, khối trụ có màusắc / kích thước khácnhau khi nghe gọi tên
– Lấy hoặc chỉ đượcmột số vật quen thuộc
có dạng hình hình họctheo yêu cầu.?”…
- Nhận biết phân biệt: khối cầu, khối trụ, khối vuông, chữ nhật
* Hoạt động học:
- Nhận biết phân biệtkhối cầu, khối trụ, khốivuông, khối chữ nhật
- Thông qua trò chơi xây dựng: Xây nhà, xếp
đồ dùng gia đình
Chuẩn 7 Chỉ số 27:
Nói được một sô
thông tin quan trọng
về bản thân và gia
đình.
+ Trẻ nói được
- Họ và tên của bảnthân Tên trường, lớpđang học
- Họ và tên của bố, mẹ
Nghề nghiệp của bố,mẹ
- Địa chỉ của gia đình
- Số điện thoại của giađình
- Thảo luận tìm hiểu:
* Qua hoạt động học:
- Trò chuyện về giađình của bé
- Trò chuyện về ngôinhà của bé
- Bé mang họ gì? Cáchxưng hô trong gia đình
và họ hàng
- Trò chơi: Gia đìnhai? Địa chỉ gia đìnhai? Nhà bé ở đâu?
Trang 16điệu (vui, êm dịu,
buồn) của bài hát
hoặc bản nhạc
Trẻ biểu lộ cảm xúc(qua nét mặt, cử chỉ,động tác) phù hợp vớigiai điệu (vui, êm dịu,
buồn) của bài hát hoặc
bản nhạc
- Nghe nhạc trong giờ đón trẻ, thể dục sáng
- Nghe hát: “Ru con
mùa đông”, “Ba ngọn nến lung linh”, “Bà còng đi chợ”, “Bàn tay mẹ”
- Trò chơi: Nghe nhạcđoán tên bài hát, háttheo hình vẽ
Chuẩn 22 Chỉ số
100: Hát đúng giai
điệu bài hát trẻ em;
- Hát đúng giai điệu, lời
ca và thể hiện sắc tháitình cảm của bài hát
Trang 17- Vận động (vỗ tay, lắclư ) phù hợp với nhịp,sắc thái của bài hát hoặcbản nhạc.
* Thông qua hoạt động
ở góc âm nhạc, qua giờhọc trên lớp:
bài hát: “Ru con mùa
đông”, “Ba ngọn nến lung linh”, “Bà còng
đi chợ”, “Bàn tay mẹ”
- Cho trẻ tham giabiểu diễn văn nghệ tậpthể, nhóm, cá nhân…
Trang 18để tạo ra các sản phẩmtheo ý thích.
- Thực hành tạo ra cácsản phẩm tạo hình có
bố cục cân đối, màusắc hài hoà về các đồdùng gia đình, cáckiểu nhà, nặn đồ dùngGĐ
* Hoạt động học:
- Tô màu tranh gia đình
- Xếp dán đồ dùng giađình
- Nặn cốc chén thìabát
* Tổ chức các hoạtđộng góc, hoạt độngngoài trời: Làm môhình nhà bằng cácnguyên vật liệu khácnhau, làm đồ chơi bằng
lá cây, dùng phấn vẽ vềgia đình trên sân chơi
Trang 19và thông qua nhận xétsản phẩm cô khuyếnkhích trẻ nói lên ýtưởng của mình trongviệc thể hiện các sảnphẩm mà mình tạo ra.
- Hướng dẫn trẻ tư thếngồi, cầm bút đúngcách, tô màu đều khôngchờm ra ngoài các nétvẽ
- Trẻ tô màu các bứctranh trong các hoạtđộng góc, trong cáchoạt động tô vẽ theo ýthích
và hầu như không rách
- Hoạt động góc: Cắt dán đồ dùng gia đình.Cắt dán tranh ngườithân trong gia đình
Trang 20- Bôi hồ đều, các chitiết không bị chồng lênnhau.
- Dán hình vào bứctranh phẳng phiu
- Thông qua hoạt động ởgóc tạo hình: Dán hìnhngười thân trong giađình, dán các đồ dùnggia đình
* Hoạt động học:
- Xếp dán đồ dùng giađình
Trang 21hô trong gia đình và họ hàng.
4 PTTM Tô màu tranh gia đình Xếp dán bàn ghế
vi 6
Trang 22- Nghe hát: Ba ngọn nến lung linh
- Trò chơi: Hát theo hình vẽ
- Hát, vận động: “Bé quétnhà”
- Giải câu đố về đồ dùng giađình
- Dạo chơi sân trường, quansát nhận xét về thời tiết
- Quan sát một số đồ dùnggia đình
- Chăm sóc cây cảnh
- Cô cùng trẻ dạo chơi sântrường ngắm vườn hoa, quansát sự lớn lên của cây
- Chơi tự do, vẽ trên sântrường theo ý thích
- Làm đồ chơi từ lá cây
- Quan sát và nhận xét sự thayđổi của thời tiết
- Giải câu đố về đồ dùng giađình
Trang 24Hoạt động chiều - Ôn kiến đã học, chuẩn bị nội
dung cho hoạt động tiếp theo
- Ôn kiến đã học, chuẩn bị nộidung cho hoạt động tiếp theo
Đi bằng mép ngoài bàn chân Đi ngang bước dồn trên ghế
PTNN Thơ: Cháu yêu bà Truyện: Hai anh em gà con
3 PTNT Một số đồ dùng cần thiết Phân loại đồ dùng theo công
Trang 25(KPKH-XH)
trong gia đình dụng và chất liệu khác nhau
4 PTTM Cắt dán ngôi nhà của bé Nặn cốc chén thìa bát
Nhận biết phân biệt khối cầu,khối trụ, khối vuông, khốichữ nhật
- Nghe hát: Ru con mùađông”
- Trò chơi: Hát theo hình vẽ
- Hát vận động: “ Ông cháu”
- Nghe hát: “Bà còng đi chợ”
- Trò chơi: Hát theo hình vẽ
Trang 26- Chăm sóc cây xanh, nhặt
lá rụng
- Quan sát một số đồ dùnglàm bằng nhựa trong giađình
- Làm đồ chơi bằng lá cây
- Dùng phấn vẽ về gia đìnhtrên sân chơi
- Quan sát và nhận xét về thờitiết
- Trò chuyện về các khu vực trong trường
Phân vai Gia đình, nấu ăn Cô giáo, gia đình , bán hàng
Xây dựng Xây khu nhà của bé Xếp hình đồ dùng gia đình
Trang 27Thứ tư 23/10
Thứ năm 24/10
Thứ sáu 25/10 Đón
- Cô trao đổi nhanh về tình hình của trẻ với phụ huynh
- Cho trẻ lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích, hướng dẫn trẻ và cùng trẻ chơi
Trang 28- Trò chuyện về các thành viên trong gia đình
- Công việc của các thành viên trong gia đình
Sở thích, cảm xúc và quan hệ của trẻ với người trong gia đình Tuyên truyền với phụ huynh về việc rèn thói quen lễ giáo: Chào hỏi,xin lỗi, cảm ơn, thói quen vệ sinh: rửa tay, lau mặt, không nói chuyệntrong khi ăn, giữ vệ sinh cơ thể và vệ sinh nơi công cộng
- Cô tập cho trẻ tập cùng cô các động tác của bài “Múa hoà bình”:
+ Dạo nhạc: Cho trẻ đánh hông sang hai bên theo nhạc
+ ĐT1: “Ta cùng nhau hoà bình”: Nhún chân, hai tay đưa lên ngangmiệng làm ĐT gà gáy 8 lần
+ ĐT 2: “Ta cùng nhau hoà bình”: Hai tay lên cao, tay ra trước, sangngang, nhún đổi hai chân 2 lần x 8 nhịp
+ ĐT 3: “Ta cùng nhau hoà bình”: Hai đưa sang ngang, bước chânrộng bằng vai, tay phải chống hông, cúi người tay trái đưa sang ngang 2lần x 8 nhịp sau đó đổi bên
+ ĐT 4: (Dạo nhạc): Hai đưa sang ngang, bước chân rộng bằng vai, tayphải chống hông, ngón tay trái chạm mũi chân phải 2 lần x 8 nhịp.+ ĐT 5: “Ta cùng nhau hoà bình”: Nhún đổi hai chân, nghiêng ngườisang hai bên 2 lần x 8 nhịp
+ ĐT 6: “Ta cùng nhau hoà bình”: Bật chân trước, chân sau 2 L x 8N + ĐT 7: “Như chim bồ câu tung cánh bay hoà bình: Hai tay đưa từ dưới
Trang 29lên đầu, vẫy theo nhịp, dậm chân tại chỗ.
6, nhận biết
số 6
* PTNT:
Làm quenchữ cái e, ê
* PTTM:
- Dạy hát, VĐ:
Cả nhà đềuyêu
- Nghe hát: Bangọn nến lunglinh
- T/C: Hát theohình vẽ
Trang 30- TCCL:
Địa chỉ nhà
ai
- Chơi tự do: Chơitheo ý thích
- HĐCCĐ:
Dạo chơi sântrường, quansát nhận xét
về thời tiết
- TCCL:
Lộn cầuvồng
- Chơi tự do: Chơitheo ý thích
- HĐCCĐ:
Quan sátcác đồ vậtlàm bằngthủy tinh,bằng sứ
- TCCL:
Đ/c nhà ai
- Chơi tự do: Chơitheo ý thích
- HĐCCĐ:
Quan sát một
số đồ dùnggia đình
Hoạt
động
góc
*Góc phân vai: Chơi mẹ con, nấu ăn, bán hàng
*Góc xây dựng: Xây dựng khu nhà bé ở
* Góc học tập: Đọc sách về gia đình
I Yêu cầu:
- Trẻ biết thể hiện các vai chơi, biết được vị trí, công việc của mọi ngườitrong gia đình Hiểu được công việc của mẹ, con Trẻ biết nhận vai chơi, gócchơi, biết thể thể hiện được vai chơi của mình: Mẹ đi chợ, nấu ăn, chăm sóccon cái…Biết cách giao tiếp và cách sử dụng ngôn ngữ
+ Biết liên kết các nhóm chơi một cách sáng tạo Thể hiện được vaichơi mẹ, con; người bán hàng, người mua hàng
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng nhà cửa
+ Biết chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn Biết cất dọn đồdùng đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi, thêm yêuquý những người thân trong gia đình
- Trẻ xem sách về gia đình, “đọc” được nội dung tranh
II Chuẩn bị:
Trang 31- Bộ đồ dùng gia đình: búp bê, các loại vải vụn, quần áo, bát, thìa,cốc Đồ chơi nấu ăn.
+ Bộ đồ chơi bán hàng; các loại đồ dùng, đồ chơi bày bán, tờ tiền bằnggiấy, làn đựng đồ
- Vật liệu xây dựng: Gạch, sỏi, các loại cây cỏ, que tính, hột hạt, một sốloại hình Các loại mô hình đồ chơi ngoài trời, một số con vật Hàngrào, cây hoa Khối lắp ráp
- Một số tranh truyện về gia đình…
III Cách tiến hành:
1 Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Cô cho trẻ kể về những người trong gia đình, công việc của mỗingười Bé đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ Ở nhà mẹ thường nấu món gì?
- Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự nhận nhóm chơi, cùng thỏa thuậnphân vai chơi với bạn
2 Quá trình chơi:
* Góc phân vai: “Chơi mẹ con, nấu ăn, bán hàng.”.
- Nhóm Mẹ con: Trẻ đóng vai Mẹ chăm sóc con như vệ sinh Lau mặt,mặc quần áo, bón cơm , nấu ăn cho cả gia đình Gia đình tổ chức mộtbuổi đi siêu thị và đến cửa hàng thực phẩm mua sắm
- Cô gợi ý để trẻ có một số kĩ năng như bế em, rửa mặt… sau đó có thểnhập vai chơi cùng trẻ khi trẻ chưa biết cách chơi Mẹ chăm sóc conmặc quần áo rửa mặt, và nấu ăn các món ăn cần thiết cho cơ thể màmình thích con thích ăn
+ Bán hàng: Trẻ đóng vai người bán hàng biết thể hiện thái độ ân cần,niềm nở, và mời khách đến mua hàng, nói gía tiền của đồ vật và nhậntiền sau đó trả lại tiền thừa cho khách, còn khách đến mua hàng xếp
Trang 32hàng và hỏi giá tiền của đồ vật cần mua sau đó trả tiền
Cô gợi ý để trẻ biết cách chơi biết phân vai cho nhau biết thể hiện tìnhcảm của vai chơi, biết chơi với các bạn trong nhóm và chơi liên kết 2nhóm chơi Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung và xử lý các tìnhhuống (nếu có) Cô tham gia chơi cùng với trẻ, kết hợp trò chuyện đểphát huy tính tích cực sáng tạo cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ chơi tốt và sáng tạo, các câu đối thoạimạch lạc
* Góc xây dựng " Xây dựng khu nhà bé ở”:
- Trẻ tự thỏa thuận với nhau về xây kiểu nhà nào và chọn vật liệu phùhợp Sau đó xếp đường về nhà
- Cô gợi ý trẻ xây dựng nhà sáng tạo, nhà sẽ đẹp hơn khi có vườn xungquanh nhà, có lối đi, hàng rào, trong vườn có thảm cỏ, cây cảnh, vườnhoa, ao cá
- Kỹ sư trưởng (nhóm trưởng) phân công nhiệm vụ cho công nhân, ngườixây khu nhà ở, người xếp đường đi cô bao quát giúp trẻ bố trí sắp xếp hợp
lý các khu vực, khi xây xong tiến hành xây hàng rào bao quanh nhà, xâyvườn hoa, trồng cây, kết hợp giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trườnggiữ gìn sức khỏe, biết tự bảo vệ bản thân
- Cô tham gia chơi cùng trẻ, kết hợp khuyến khích động viên trẻ Cô gợi
hỏi trẻ để trẻ nêu được ý tưởng, tiến trình của việc xây nhà, xếp hình vàthể hiện trên việc xây dựng của trẻ, cách sắp xếp vật liệu gì, xây dựng nhưthế nào…
- Cô cùng trẻ nhận xét về kiểu dáng, sự cân đối, màu sắc hài hòa củacác ngôi nhà, nhận xét về các khu vui chơi, cac bức ghép
* Góc học tập: “Đọc sách về gia đình.”
- Trẻ biết cách làm sách về gia đình, biết cách xem sách và trò chuyện
Trang 33về nội dung của sách Đoán được người qua hình vẽ.
- Thuộc các bài ca dao, tục ngữ về gia đình
3 Nhận xét:
Cô đến từng góc chơi nhận xét quá trình chơi của trẻ, tuyên dương trẻchơi tốt, kết hợp giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, giáo dục trẻ ý thứcbảo vệ bản thân, giữ gìn vệ sinh cơ thể ( Sau khi đã nhận xét xong cácgóc cô hướng trẻ đi thăm quan sản phẩm của góc xây dựng)
- Chơi tự do
ở các gócchơi
- Học bàiđồng dao
“Cái bốngbang”
- Ôn cácchữ số trongphạm vi 5
- Ôn: Trẻ biếtđếm đến 6
Nhận biết sốlượng 6, nhậnbiết số 6
- Chơi trò chơidân gian
- Trò chơi với
chữ e, ê.
- Ôn vận
động bài “Cảnhà đều yêu”
- Chơi tự do
==========********==========
Trang 34KẾ HOẠCH NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
( Từ ngày 21/ 10- 25/10/ 2013)
Ngày soạn: 20/10/ 2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm2013
1 Vệ sinh - Đón trẻ - Thể dục sáng - Điểm danh
- Trẻ biết thực hiện các động tác đi thường, đi khuỵu gối theo hướng dẫn
+ Biết phối hợp nhịp nhàng giữa chân, tay, mắt
2 Kỹ năng:
- Biết đi khéo léo, luyện sự kiên trì và khả năng phối kết hợp giữa tay và chân khi thực hiện động tác đi khuỵu gối Giúp trẻ phát triển cơ chân, sự phối hợp giữa các cơ
3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú, thích tham gia hoạt động, Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tínhkhéo léo, kiên trì cho trẻ Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục giúp cho cơ thể khỏemạnh Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng ông bà cha mẹ, biết tiết kiệm nước, khi đirửa tay, không vặn quá nhiều nước, không làm rớt nước xuống nền nhà Biết vệ sinh môi
Trang 35trường sạch sẽ: Không vứt rác bừa bãi, giữ cho môi trường luôn trong sạch Chấp hànhtốt luật an toàn giao thông.
- Cô kể cho trẻ nghe đoạn đầu câu chuyện Tích Chu: “
Ngày xửa, ngày xưa bà quạt cho tích Chu ngủ”
Trò chuyện với trẻ về chủ đề Hướng trẻ vào bài
- Chú ý nghe cô giáo kể chuyện
- Trò chuyện cùng cô
Trang 36- Thế chúng mình có muốn đến thăm bà Tích chu
không? Mời các bạn cùng lên tàu nào!
2 Nội dung:
2.1 Khởi động:
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu theo yêu cầu của
cô: Đi thường- đi bằng mũi bàn chân- đi thường- đi
bằng gót chân- chạy chạy nhanh- chạy
chậm-đi thường về 2 hàng dọc Điểm số, tách hàng
- Cô nói” Chúng mình đến nhà của Tích Chu rồi Cô
kể chuyện tiếp “ Nhưng Tích Chu suốt ngày chỉ biết
rong chơi Tích Chu đi lấy nước suối tiên cho bà
uống.” Chúng mình có muốn giúp Tích Chu đi lấy
nước suối tiên không? Bây giờ chúng mình cùng Tích
Chu tập luyện cho cơ thể khỏe mạnh nhé
2.2 Trọng động:
a Bài tập phát triển chung:
- ĐT Tay: Đánh chéo hai tay ra 2 phía trước và sau
- ĐT Chân: Ngồi khuỵu gối
- ĐT Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên
- ĐT Bật: Bật tách chụm chân
b Vận động cơ bản: “Đi khuỵu gối”
* Cô làm mẫu: Cô nói: “ Bây giờ chúng mình và
Tích Chu có đủ sức khỏe để vượt qua mọi thử thách
- Trẻ đi chầm chậm và dừng lại
- Nghe cô kể chuyện
Trang 37+ Lần 1: Làm mẫu không phân tích động tác.
- Cô làm mẫu lần 2 và phân tích: Tư thế chuẩn bị:
Bắt đầu đi thường từ điểm xuất phát được 3m, hơi
khom người, đầu gối hơi khuỵu xuống và đi tiếp
tục 2m (vừa đi vừa vung tay để giữ thăng bằng.)
rồi lại đứng lên đi thường 3m
- Cô làm mẫu lần 3: Làm mẫu nhấn mạnh động tác
- Gọi 1 trẻ lên tập mẫu, các trẻ khác và cô giáo
nhận xét
* Trẻ thực hiện:
+ Cho lần lượt 2 trẻ ở 2 tổ lên tập ( 2 lần)
+ 4 trẻ/ 2 tổ tập
+ Cho 2 tổ thi đua
Sau mỗi lần tập cô động viên và khích lệ trẻ tập
- Cô nói: Nhờ uống nước suối tiên mà chim đã hóa
lại thành bà, từ đó bạn Tích chu rất ngoan và biết
nghe lời bà Còn các con có ngoan không? Có vâng
lời ông bà, cha mẹ không? Các con cần làm gì để
ông bà cha mẹ vui lòng
- Giáo dục trẻ chăm ngoan, yêu quý ông bà, cha mẹ
và biết vâng lời…
c Trò chơi: “ Tìm đúng nhà”
- Cô giới thiệu trò chơi: Bây giờ bạn Tích Chu đã
ngoan rồi Cô giáo dạy cho bạn rất nhiều điều nào là
múa, hát, chữ cái Bạn Tích Chu muốn rủ chúng
mình chơi một trò chơi đó là trò chơi “ Tìm đúng nhà”
- Chú ý xem cô làm mẫu vànghe cô phân tích động tác
- Xem cô làm mẫu
- Trẻ lên làm mẫu, cô và trẻkhác nhận xét
+ Trẻ lần lượt lên thi đua nhau tập
+ Tổ thi đua
- Trẻ lắng nghe nêu ý kiến
- Nghe cô giáo dục
- Nghe cô giới thiệu tên trò
Trang 38- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi:
+ Luật chơi: Về đúng nhà của mình
+ Cách chơi: Cô vẽ trên sân những ngôi nhà , trong
đó có ghi số nhà là các hình hình tam giác, hình
vuông, tròn, chữ nhật Phát cho mỗi trẻ một “số
nhà” Một trẻ làm “Cáo”, những trẻ khác làm “thỏ”
Lần 1: Chơi như chơi trò chơi “ Chó Sói xấu
tính”: Khi “ cáo” đuổi “thỏ” phải chạy về đúng số
nhà của mình
Lần 2: Các “chú thỏ” đổi số nhà cho nhau
- Tổ chức cho trẻ chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần
Trong quá trình chơi, cô bao quát, động viên trẻ,
Trang 39TRUYỆN: BA CÔ GÁI
- Rèn kĩ năng nghe và kể chuyện Rèn kĩ kể diễn cảm
- Phát triển kỹ năng ghi nhớ, quan sát, lắng nghe cô nói, trả lời cô mạch lạc, đầy đủ ý, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3 Thái độ:
- Trẻ chăm ngoan, học giỏi , biết yêu quý Dạy trẻ biết hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ và những người thân trong gia đình.Biết giữ gìn bảo vệ môi trường, biết tiếtkiệm điện, nước
Trang 40- Trò chuyện nội dung bài hát
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nhắc tới ai?
+ Các con thấy tình cảm mọi người trong gia đình như
thế nào? Các con có yêu quí gia đình của mình không?
+ Trong mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình Mọi
người trong gia đình luôn yêu thương quan tâm chăm
sóc đến nhau Đặc biệt là mẹ, mẹ là người gần gũi với
chúng ta nhất, mẹ là ngọn lửa giữ ấm cho cả gia đình,
mẹ yêu thương chăm sóc vỗ về, mẹ lo cho chúng ta
từng li từng tí Có phải không các con? Thế nhưng có
những người con không hề quan tâm đến mẹ của mình
khi hay in mẹ bị ốm Các con có muốn biết những
người con đó là ai không?
Bây giờ cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện về
những người con này nhé
2 Nội dung:
a Cô kể chuyện:
* Cô kể câu truyện diễn cảm cho trẻ nghe
- Cô hỏi trẻ vừa được nghe cô kể câu truyện gì?
- Giảng nội dung truyện: Chuyện kể về một gia đình,
người mẹ trong gia đình rất thương yêu các con và
chăm sóc cho các con nhưng không phải người con
nào cũng biết thương yêu và chăm sóc mẹ Khi mẹ bị
ốm cô cả và cô hai đã không về thăm mẹ ngay, lấy lý
do là phải cọ chậu và xe chỉ, nhưng cô út rất thương
- Trò chuyện cùng cô.+ Bài “Cả nhà thươngnhau.”