1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

giao an 3 tuoi chu de gia dinh

24 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 37,32 KB

Nội dung

-Nội dung: Bài hát “Cháu yêu bà” nói về tình cảm của bạn nhỏ dành cho bà của mình, Bà là người thương yêu bạn nhỏ, chăm sóc cho bạn nhỏ, bà thường hay kể những câu chuyện cổ tích cho chú[r]

(1)HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển nhận thức Môn MTXQ Một số đồ dùng gia đình I Mục tiêu Kiến thức: -Trẻ gọi đúng tên, đặc điểm, công dụng, chất liệu số đồ dùng gia đình - Trẻ bước đầu biết so sánh, nhận xét đợc điểm giống và khác đồ dựng theo gợi ý cụ ( mµu s¾c, c«ng dông, chÊt liÖu) Kỹ năng: - Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng t cho trÎ - Ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động - Yêu quý và giữ gìn đồ dùng gia đình *Kết mong đợi: 85 – 90% trẻ đạt yêu cầu * TH: ÂN, Toán, Văn học II ChuÈn bÞ: - §å dïng cña c«,trẻ:B¸t sø, Đĩa sứ,cốc - - Một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ môn học III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1:* Trß chuyÖn- G©y høng thó : -Alô alô, ban tổ chức chung tôi xin thông báo:Chúng tôi mở hội thi tuyển chọn với chủ đề: ‘Gia đình chọn đồ giỏi’’:Xin mời các -Trẻ chú ý lắng nghe gia đình đã đăng ký dự hội thi hãy nhanh Chân chúng ta cùng đến thăm quan siên thị: ‘Đồ dùng gia đình’’, nào! -Cô cho trẻ xếp thành hàng nối theo nhau, vừa vùă hát theo cô:Nào mình cùng lên xe buýt, nào mình cùng chơi nhé,nào mình -Trẻ hát cùng cô cùng xe buýt, nào mình cùng siêu thị nhé! -A chúng ta đã đến siêu thị gia đình -Siêu thị chúng tôi xin thông báo:Hiện siêu thị chúng tôi thực chương trình khuyến mại lớn, giảm giá đến 30% các mặt -Chú ý hàng, với mẫu mã đẹp và chất lượng sản phẩm tốt, xin mời các gia đình hãy chọn lựa (2) và mua sắm sản phẩm tốt cho gia đình mình -Cô làm người nhân viên tư vấn khách mua hàng: Chào các bác, siêu thi chúng tôi có nhiều hàng các bác muốn mua đồ dùng gì cho gia đình mình Các bác hãy quan sát xem siêu thị có đồ dùng gì? -Nhà bác đã có đồ dùng đó chưa? -Nhà bác thiếu đồ dùng gì nữ ko? -Nhà bác đã có đủ bát chưa? -Vậy thì tôi nghĩ bác nên mua thêm bát cho gđ mình *Còn gia đình nhà bác đã có đồ dùng gì rồi? -Tôi thấy bác chưa kể đến đĩa, nhà bác chưa có đủ đĩa đúng ko? -Vậy thì tôi nghĩ bác nên mua thêm đĩa cho gđ mình -Thế còn bác, bác thấy đồ dùng siêu thị chúng tôi có đẹp ko?Trong gia đình bác có đồ dùng gì? -Bác có muôn mua gì cho gia đình mình ko? -Phòng khách nhà bác đã đủ cốc chưa? -Vậy thì bác nên mua thêm cốc để bổ xung cho phòng khách gđ mình *Các gia đình chú ý: Đã đến tham dự họi thi ‘Gia đình chọn đồ giỏi’’ -Ban tổ chức chúng tôi yêu cầu các gia đình hãy mau mau trở hội trường để tham dự hội thi đầy đủ và đúng -(Cô cho trẻ trở chỗ mà cô đã chuẩn bị, trẻ vừa vừa hát bài: ‘Cả nhà thương nhau’’) *HĐ2:Nội dung chính:Một số đồ dùng gia đình bé -Đã đến hội trường, xin mời các gia đình hãy trở chỗ ngồi để chuẩn bị cho phần thi mình -Trước tiên là phần giới thiệu các gđ:Cô cho gđ giới thiệu tên gia đình mình và sở thích.(1 gia đình nhí, sở thích gia đình chúng tôi là nấu ăn; là gia đình tí hon, sở thích gia đình chúng là mua sắm; là gia đình búp bê, sở thích gia đình chúng tôi là uống nước trai cây) -Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi -Trẻ mua bát -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ chú ý -Trẻ chỗ ngồi -Trẻ giới thiệu (3) -Xin cảm ơn phần giới thiệu gđ Để chọn gđ nào là gđ xuât sắc hội thi ngày hôm gđ phải trải qua phần thi: 1:Phần thi:Phám phá 2:Phần thi:Gia đình thông minh 3:Phần thi:T/C giả trí *Phần thi 1:Phám phá -Để bước vào phần thi phám phá, trước tiên các gia đình hãy chú ý nghe hiệu lệnh ban tổ chức, và gđ nào lắc chuông nhanh dành quyền trả lời trước(đội nào chiến tháng tặng tràng pháo tay thật lớn ) +3, 2,1 lắc chuông -Xin chúc mừng gđ….đã lắc chuông nhanh và đã dành đựơc quyền trả lời -Cô hỏi:Gia đình bác đã mua đồ dùng gì? đồ dùng này làm gì?và dùng để làm gì? Khi sờ tay vào nó bác thây nó sần hay nhẵn.và đồ dùng này là đồ dùng đâu? - gia đình… và gđ… có ý kiến bổ xung với gđ bạn ko? -Cô khái quát lại các ý kiến đúng -Tương tự với đồ dùng tiếp theo(Cô hiệu lệnh 3,2,1 lắc chuông, lắc chuông và chọn gđ lắc chuông nhanh để trả lời câu hỏi) * Xin chúc mừng gia đình đã trải qua phần thi thứ 1cách xuất sắc xin tất các ban giám khảo cùng toàn thể các vị khán giả hãy tặng cho đội tràng pháo tay thật to nào! *Phần thi 2:Gia đình thông minh *Không để các quý vị phải đợi lâu, ban tổ chức chúng tôi cùng gia đình bước vào phần thi có tên là phần thi:Gia đình thông minh -Ở phần thi này gia đình hãy chú ý nghe câu hỏi trước giơ tay dành quyền trả lời nhé: Câu đố: ‘Miệng tròn lòng trắng phau phau Đựng cơm cho bé hàng ngày bé ăn’’ -Đố là cái gì? -Các gia đình hãy nhìn xem trên tay tôi có cái gì đây? -Các gđ hãy nói to cùng tôi nào: ‘Cái bát’’ -Cái bát có màu gì? -Miệng bát có dạng hình gi? -Trẻ chú ý -Trẻ lắc chuông -Trẻ quan sát và trả lời -Trẻ chú ý -Vỗ tay -Trẻ chú ý -Trẻ trả lời (4) -Lòng bát nông hay sâu? -Bát dùng để làm gì? -Bát là đồ dùng đâu? -Cái bát này làm chất liệu gì? -Gia đình nào biết còn có bát làm chất liệu gì nữa?(Cô mở rộng:Ngoài bát làm sứ còn có bát làm nhựa, inox và ngoài cái bát nhỏ để đựng cơm này còn có cái bát to để đựng canh đấy) -Khi sờ tay vào bát thấy nó ntn nhỉ? nhẵn hay sần sùi(cô cho trẻ sờ tay vào bát để cảm nhận) -Cô khái quát lại: Đây là cái bát là đồ dùng gia đình, dùng để đựng cơm đựng thức ăn,Miệng bát là đường bao cong tròn, lòng bát sâu, cái bát này làm sứ, dễ vỡ, nên sử dụng chúng ta phải thật nhẹ nhàng cẩn thận ‘Chú ý- chú ý’’ -3 gđ hãy nhìn xem trên tay tôi có gì đây? -Àh đúng rồi, trên tay tôi có cái ‘đĩa’’ -Các gđ nói to cùng tôi nào: Cái đĩa -Đĩa có màu gì? -Miệng có dạng hình gì? -Lòng đĩa nông hay sâu? -Đĩa dùng để làm gì? -Đĩa là đồ dùng đâu? -Cái đĩa này làm chất liệu gì? -Gđ nào biết ngoài cái đĩa làm sứ ra, cái đĩa còn làm chất liệu gì nữa? (Cô mở rộng: Ngoài cái đĩa làm sứ còn có đĩa làm nhựa, inox đấy) -Khi sờ tay vào đĩa các bạn thấy nó ntn? sần hay nhẵn?(Cô cho trẻ sờ và nêu cảm nhận) *Cô khái quát lại: Đây là cái đĩa, là đồ dùng gia đình, miệng đĩa là đường bao cong tròn khép kín, long đĩa nông, dùng để đựng rau, thịt,cá.Cái đĩa này làm sứ, dễ vỡ nên dùng chúng ta phải nhẹ nhàng cẩn thận *So sánh:Cái bát và cái đĩa -Gia đình nào có nhận xét gì đặc điểm cái bát và cái đĩa nào? -(Cô gợi ý trẻ để trẻ nêu giống và -Trẻ nói to lần -Trẻ quan sát cái bát và trả lời -Trẻ sờ và cảm nhận -Trẻ chú ý -Xem gì- xem gì -Trẻ trả lời -Trẻ nói to lần -Trẻ quan sát và trả lời -Trẻ chú ý -Trẻ sờ và cảm nhận - Trẻ chú ý (5) khác đồ dùng) *Giống nhau: -Cùng là đồ dùng cần thiết gđ -Cùng làm sứ -Cùng có miệng dạng hình tròn -Đều là đồ dùng để đựng thức ăn *Khác nhau: -Đĩa nông: dùng để đựng rau, thịt, cá -Bát sâu: dùng để đựng cơm thức ăn (ngoài gđ còn có bát to để đựng canh) *Cái cốc: +Ban tổ chức giới thiệu cái cốc cho gia đình cùng quan sát: -Các gđ hãy nhìn xem trên tay tôi có gì đây? -Cả gđ có trí đây đúng là cái cốc ko? -Ah đúng rồi:Các bạn hãy nói to cùng tôi nào: ‘Cái cốc’’ -Cái cốc này có màu gì? -Miệng cốc có dạng hình gì? -Cái cốc dùng để làm gì? -Cốc là đồ dùng đâu? -Cái cốc này làm chất liệu gì? -GĐ nào biết còn có cái cốc làm chất liệu gì nữa?(Cô mở rộng: Ngoài cái cốc làm thuỷ tinh còn có cốc làm sứ, nhựa, inox đấy) -Khi sờ tay vào cốc các bạn thấy nó ntn? sần hay nhẵn?(Cô cho trẻ sờ và nêu cảm nhận) -Cô khái quát: Đây là cái cốc là đồ dùng gia đình để đựng nước để uống, , cốc có hình trụ, miệng cốc là đường bao công tròn Cái cốc này làm thuỷ tinh,có màu trắng suốt, dễ vỡ nên dùng chúng ta phải nhẹ nhàng cẩn thận -Vừa các đình đã tìm hiểu đồ dùng nhỉ? *So sánh: Cái bát và cái cốc -Các gđ hãy chú ý nhé: Trời tôi Trời sáng rồi! -Các gđ hãy nhìn xem trên bàn tôi còn lại đồ dùng gì?(cái bát và cái cốc) - Các bạn hãy quan sát kỹ xem đồ này có đặc điểm nào giống và khác nhau?(trẻ ko nói cô gợi ý trẻ nói) -Tr ẻ nhận xét -Trẻ quan sát cái cốc -Trẻ trả lời -Trẻ nói to lần -Trẻ quan sát và trả lời -Trẻ chú ý -Trẻ sờ và cảm nhận -Trẻ chú ý -Trẻ trả lời, -Đi ngủ thôi -Mau dậy thôi -Trẻ trả lời -Trẻ nhận xét, (6) +Giống nhau: -Cùng là đồ dùng cần thiết gia đình -Cùng có miệng dạng hình tròn -Đều làm chất liệu dễ vỡ +Khác nhau: -Bát là đồ dùng để đựng cơm, thức ăn -Cái cốc là đồ dùng để đựng nước uống Cái cốc làm thuỷ tinh suốt có thể nhìn qua -Còn cái bát làm sứ, có màu trắng, ko nhìn qua -Cái bát to cái cốc *Liên hệ thực tiễn mở rộng và giáo dục -Ngoài đồ dùng này gđ các bạn còn đồ dùng nào khác nữa? -Đó là đồ dùng gia đình cần thiết sống hàng ngày, mà các cô chú công nhân phải lao động vất vả làm ra, vì vạy chúng ta phải biết yêu quý giữ gìn đồ dùng đó -Tôi thấy gđ mua sản phẩm tốt, chất lượng tốt, ko ảnh hưởng đến sức khoẻ.Chúng ta ko nên mua đồ nhựa vì đồ dùng này đựng đồ nóng ảnh hưởng tới sức khoẻ chúng ta tivi, tủ lạnh, nồi cơm điện… ko có thương hiệu, ko có tem bảo hành, ko rõ nguồn gốc xuất sứ dễ bị cháy hỏng, chúng ta sử dụng ko bền - *HĐ3:Trò chơi luyện tập -Để phần thi thành công tốt đẹp chúng ta hãy nổ tràng pháo tay thật lớn để cổ vũ cho gđ -Ko để các bạn phải đợi lâu tôi tuyên bố phần thi: ‘T/C Giải tri’’, bắt đầu: *Với t/c thứ là t/c:Thi xem nhanh -Cô phát cho gđ, gđ có cái bát, cái đĩa, cái cốc) -Các gia đình chú ý: -Khi có hiệu lệnh ban tổ chức: ‘Tìm đồ’’ -Hãy tìm đồ dùng đê uống -Hãy tìm đồ dùng đựng cơm -Hãy tìm đồ dùng để đựng rau, thịt, cá… +Cả GĐ nhanh và giỏi, tim đúng đồ dùng mà ban tổ chức chúng tôi -Trẻ trả lời -Trẻ chú ý -Vỗ tay -Đồ gì- đồ gì -Trẻ thực (7) yêu cầu *Tiếp theo là t/c :Pha nước -Xin mời các thành viên gia đình chúng ta cùng đứng dậy để cùng chơi t/c nào: -Nào các bạn hãy làm theo hiệu lệnh tôi -Trẻ thực chơi nhé: - ‘Pha nước –pha nước ’’ *Kết thúc: Tôi xin tuyên bố hội thi đến đây là kết thúc Xin chúc mừng gia đình đã hoàn thành phần thi và thành công rực rỡ.Nào chúng ta hãy nổ tràng pháo tay để chúc -Trẻ vỗ tay mừng gđ -Cô hướng trẻ góc chơi -Về góc chơi IV Đánh giá sau tiết dạy: Thái độ, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ, hứng thú tham gia vào các hoạt động trẻ: a Trẻ có biểu tích cực : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Trẻ có biểu tiêu cực, lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiến thức- kĩ trẻ: a Kiến thức kĩ trẻ thực tốt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Kiến thức kĩ trẻ chưa thực tốt, lí do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thể chất Môn: Thể dục (8) BÀI: Bật xa 45cm, ném xa tay I- Mục đích tiêu 1- Kiến thức - Trẻ biết bật xa 45 cm, bật đúng cách, chạm đất mũi bàn chân -Trẻ biết ném xa tay đúng cách 2- Kỹ năng: - Rèn khả quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định - Rèn cho trẻ khéo léo 3- Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào học -Trẻ biết kính yêu người thân gia đình -Biết ngoan ngoãn vâng lời người lớn -Biết giúp đỡ ông bà cha mẹ +Kết mong đợi: 85%- 90% trẻ đạt yêu cầu II- Chuẩn bị - Xắc xô - Túi cát Tích hợp: MTXQ, âm nhạc, văn học III- Cách tiến hành Hoạt động cuả cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ôn định tổ chức: Cô cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau” Trẻ hát +Các vừ hát bài hát gì? +bài hát nói điều gì? =>Cô chốt : Các ạ, gia đình là nơi các sinh và Trẻ trò chuyện lớn lên đó có cha, mẹ ông bà, anh chị em…Các phải biết yêu thương gia đình mình, biết khính yêu và vâng lời người lớn, biết nhừơng nhịn em nhỏ, biết giúp đỡ cha mẹ Hoạt động 2: Bài -Muốn có thể khỏe mạnh các phải làm gì? Trẻ chú ý +Cô và các hãy cùng tập thể dục để có thể khỏe mạnh nhé! a- Khởi động Làm đoàn tàu đến trường: Đi thường,lên dốc, xuống dốc, chạy chậm, chạy nhanh Trẻ làm đoàn tàu b.Trọng động: Bài tập phát triển chung - Tay: Tay đưa phía trước lên cao - Chân: Ngồi khuỵu gối Trẻ tập bài phát triển - Bụng: Đứng cúi gập người, phía trước, tay chạm chung ngón chân - Bật : Bật tiến phía trước *) Vận động bản: “Bật xa 45 cm” (9) -Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu: + Lần 1: Không phân tích động tác + Lần 2: ( phân tích ) Khi có hiệu lệnh tiếng xắc xô , bước vào vị trí chuẩn bị, cô chống hai tay vào hông, Khi có hiệu lệnh hai tiếng sắc xô cô thực vận động cô dùng sức bật thật xa đến vạch đích, chạm đất cô chạm đất mũi bàn chân, sau thực xong cô cuối hàng mình đứng +Lần 3: Nhấn mạnh động tác - Trẻ thực hiện: +Cô gọi trẻ lên thực mẫu +Cô cho trẻ lên thực (Cô bao quát chú ý trẻ thực hiện, sửa sai kịp thời cho trẻ) *Củng cố: +Hỏi lại trẻ tên vận động +Cho trẻ lên thực lại “Bật xa 45 cm” -Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu: + Lần 1: Không phân tích động tác + Lần 2: ( phân tích ) Khi có hiệu lệnh tiếng xắc xô , bước vào vị trí chuẩn bị, cô đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát trùng với chân sau, có động lệnh hai tiếng sắc xô cô thực vận động, cô đưa tay từ trước sau, lên cao và ném thật mạnh, thật xa phía trước sau thực xong cô nhặt túi cát và cuối hàng mình đứng +Lần 3: Nhấn mạnh động tác - Trẻ thực hiện: +Cô gọi trẻ lên thực mẫu +Cô cho trẻ lên thực (Cô bao quát chú ý trẻ thực hiện, sửa sai kịp thời cho trẻ) *Củng cố: +Hỏi lại trẻ tên vận động +Cho trẻ lên thực lại c Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng Hoạt động 3: Kết thúc: Đọc thơ “ Đôi mắt” IV Đánh giá sau tiết dạy: Trẻ chú ý xem cô làm mẫu Trẻ lên thực Trẻ lên thực lại Trẻ chú ý xem cô làm mẫu Trẻ thực Trẻ đọc thơ (10) Thái độ, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ, hứng thú tham gia vào các hoạt động trẻ: a Trẻ có biểu tích cực : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Trẻ có biểu tiêu cực, lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiến thức- kĩ trẻ: a Kiến thức kĩ trẻ thực tốt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b Kiến thức kĩ trẻ chưa thực tốt, lí do: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Môn: LQCC (11) ÔN TẬP CHỮ CÁI : O, Ô, Ơ, A, Ă,  I- Mục tiêu 1- Kiến thức - Trẻ biết cùng cô ôn lại cách phát âm, đặc điểm các chữ cái O, Ô, Ơ, A, Ă,  -Biết chơi các trò chơi luyện tập cùng cô 2- Kỹ năng: - Rèn khả quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định - Rèn cho trẻ khả phát âm 3- Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào học -Trẻ biết kính yêu người thân gia đình -Biết ngoan ngoãn vâng lời người lớn -Biết giúp đỡ ông bà cha mẹ +Kết mong đợi: 85%- 90% trẻ đạt yêu cầu II- Chuẩn bị - Đồ dùng cô: các đồ dùng gia đình có các chư o, ô, ơ, a, ă, â - Đồ dùng trẻ: thẻ chữ, Tích hợp: MTXQ, âm nhạc, văn học III.Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: Trẻ hát Cô cho trẻ hát “Cháu yêu bà” +Các vừ hát bài hát gì? +bài hát nói ai? Trẻ trò chuyện +Ngoài bà gia đình còn có ai? =>Cô chốt : Các ạ, gia đình là nơi các sinh và lớn lên đó có cha, mẹ ông bà, anh chị em… Trẻ lắng nghe Các phải biết yêu thương gia đình mình, biết khính yêu và vâng lời người lớn, biết nhừơng nhịn em nhỏ, biết giúp đỡ cha mẹ Hoạt động 2: Các trò chơi *Trò chơi “nghe âm tìm chữ” -Cô chuẩn bị cho trẻ cái rổ rổ có các chữ o, ô, ơ, a, ă, â +Cô gọi tên chữ, trẻ giơ chữ và gọi tên Trẻ nghe âm tìm chữ theo +Cô nêu đặc điểm, trẻ gọi tên chữ, và giơ lên yêu cầu cô +Cô gọi tên chữ, trẻ nêu đặc điểm Trò chơi “Đi siêu thị” -Cô mời hai đội lên chơi +Đội chọn đồ dùng chứa chữ o, ô, +Đội chọn đồ dùng chứa cái a, ă, â Trẻ chơi hứng thú Các đội theo đường hẹp đến siêu thị mua quà Sau cùng khoảng thời gian hai đội thi đua mua đồ dùng gia đình theo yêu cầu đội mình (12) Sau cùng khoảng thời gian đội nào lấy nhiều và đúng yêu cầu cô là thắng Trò chơi “ Xếp hột hạt các chữ cái” -+Con có hạt gì? +Con đã học các chữ cái, chữ số nào? +Con hãy xếp các số, chữ đó từ các hột hạt mà có Trò chơi: “Chọn chữ cái” Cô mời hai đội lên chơi các đội thi đua chọn chữ cái đã học +Đội chọn chữ o, ô, +Đội chọn chữ a, ă, â Các đội bật qua vòng lên chọn chưa cái theo yêu cầu và để vào rổ đội mình Trong cùng khoảng thời gian đội nào lấy đúng và nhiều chữ cái là đội thắng cuộc, đội thua nhảy lò cò Hoạt động 4: Kết thúc Đọc thơ “ yêu mẹ” Trẻ xếp hột hạt các chữ đã học Trẻ thi đua chọn chữ cái Trẻ đọc thơ IV Đánh giá sau tiết dạy: Thái độ, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ, hứng thú tham gia vào các hoạt động trẻ: a Trẻ có biểu tích cực : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Trẻ có biểu tiêu cực, lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiến thức- kĩ trẻ: a Kiến thức kĩ trẻ thực tốt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Kiến thức kĩ trẻ chưa thực tốt, lí do: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển nhận thức (13) Môn:Toán Bài: Số tiết I- Mục tiêu 1- Kiến thức: - Trẻ biết nhận biết đếm đúng các nhóm có đối tượng, nhận biết chữ số 2- Kỹ năng: -Rèn kỹ quan sát và ghi nhớ có chủ định -Kỹ đếm, kỹ xếp tương ứng 1: 3- Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào học -Trẻ biết kính yêu người thân gia đình -Biết ngoan ngoãn vâng lời người lớn -Biết giúp đỡ ông bà cha mẹ *) Kết mong đợi: 90- 95 % II- Chuẩn bị 1- Đồ dùng cô: Máy tính, các đồ dùng gia đình - Đồ dùng trẻ: * Tích hợp: Âm nhạc, văn học, môi trường xung quanh III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1-Hoạt động 1:Ổn định tổ chức Cô cho trẻ hát “Cháu yêu bà” - Trẻ hát +Các vừ hát bài hát gì? +bài hát nói ai? Trẻ trò chuyện +Ngoài bà gia đình còn có ai? =>Cô chốt : Các ạ, gia đình là nơi các sinh và lớn lên đó có cha, mẹ ông bà, anh chị em…Các phải biết yêu thương gia đình mình, biết khính yêu và vâng lời người lớn, biết nhừơng nhịn em nhỏ, biết giúp Trẻ lắng nghe đỡ cha mẹ Hoạt động 2: Ôn thêm bớt phạm vi -phần chơi: Ai tinh mắt Trong trò chơi này các phải dùng đôi mắt tinh tường mình để tìm các nhóm đồ dùng gia đình theo yêu cầu cô đưa nhé! _Tìm cho cô nhóm đồ dùng gia đình có số lượng ít là Trẻ lên tìm đồ dùng gia - Cho trẻ lên tìm đình theo yêu cầu - Cho lớp đếm để kiểm tra cô - Muốn cho nhóm rau này có số lượng là phải làm gì? - Cho trẻ thêm, đếm, gắn thể số *)Tương tự với nhóm cải bắp ít là 2, nhóm cà chua (14) ít Hoạt động 2: Nhận biết đếm đúng các nhóm có đối tượng  Cô làm mẫu: Phần chơi: Cô với số - Cô xếp cái bát thành hàng ngang theo chiều từ trái sang phải - Cô xếp các thìa vào cái bát, xếp tương ứng Trẻ chú ý xem cô làm 1:1 , cho trẻ đếm số thìa mẫu + Cho trẻ so sánh nhóm bát và thìa: Số bát và chậu thìa nào với nhau? +Nhóm nào ít hơn? ít là mấy? Vì biết? +Nhóm nào nhiều hơn, nhiều là mấy? Vì biết? + Muốn cho nhóm thìa nhóm bát thì ta phải làm nào? + thêm là mấy? Cho trẻ đếm và kiểm tra lại + Bây chúng mình thấy nhóm thìa và bát nào? và cùng mấy? - củ su hào tương ứng với số mấy? - củ cà rốt tương ứng với số mấy? Cho trẻ đếm lại nhóm cà rốt, nhóm su hào và cô đặt thẻ số *) giới thiệu chữ số 6: Đây là thẻ số -Cho lớp phát âm -Tổ phát âm - Cá nhân - Bớt dần nhóm chậu -Đếm xuôi, đếm ngược cất hoa Hoạt động 3: Trẻ thực Phần chơi: Bé với số Chơi:Gió thổi Trẻ thực -Trong rổ các có gì? - Các hãy xếp tất cái bát thành hàng ngang từ trái sang phải - Chúng mình hãy xếp cái thìa thành hàng ngang từ trái sang phải thìa xếp tương ứng cái bát Cô yêu cầu trẻ xếp và đếm số thìa (15) + Các hãy đếm xem có bao nhiêu cái thìa ? Tương ứng thẻ số + Cho trẻ so sánh nhóm thìa và nhóm bát Nhóm bát và nhóm thìa nào với nhau? Nhóm nào ít hơn? ít là mấy? Vì biết? Nhóm nào nhiều hơn? nhiều là mấy? Vì biết? - Muốn cho số thìa số bát thì chúng mình phải làm gì ? - thêm là thìa? ( Gọi 1-2 trẻ, và lớp) ( Cho trẻ đếm kiểm tra lại ) - số lượng thìa và bát nào với nhau? - cho trẻ kiểm tra số lượng bát thìa - Bây chúng mình thấy nhóm bát và nhóm thìa nào với nhau? - Đều mấy? - Tương ứng thẻ số mấy? - Cho trẻ đếm lại nhóm hoa và đặt thẻ số tương ứng - Bớt dần số thìa - Đếm xuôi, đếm ngược, cất bát Hoạt động 4: Luyện tập *)Trò chơi: “ Bé thông minh” - Bạn nào giỏi lên tìm cho cô nhóm đồ dùng gia đình có số lượng là , đếm và đặt thẻ số tương ứng Trẻ chơi hứng thú * Trò chơi 1: “Đi siêu thị” + Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, đội chuyển loại đồ dùng gia đình trẻ chọn loại đồ dùng gia đình theo yêu cầu cô đội mình và bật qua vòng để mang rổ đội mình thêm vào cho đủ số lượng là Khi bạn thứ mua xong bạn thứ + Cách chơi: Cô cho đội chơi, số trẻ đội lên mua hết thời gian chơi Trong quá trình chơi chạm vạch thì đồ dùng đó không tính Thời gian trò chơi là nhạc Trong rổ này có nhiều loại đồ dùng gia đình, các đội lên mua: +Đội mua đồ dùng để ăn +Đội mua đồ dùng để uống +Đội mua đồ dùng sinh hoạt Khi nghe hiệu lệnh cô bạn đầu hàng chon (16) loại đồ dùng và theo đường hẹp mang kho đội mình với số lượng là Đội nào chuyển nhanh và đúng yêu cầu là thắng Cô cho trẻ kiểm tra kết đội * Trò chơi 2: Tô màu + Cách chơi: Các tô màu đồ dùng cho tờ tranh là đồ dùng, tô xong các nối các đồ dùng vừa tô với chữ số Hoạt động 3: kết thúc tiết học Đọc thơ “ Yêu mẹ” Trẻ đọc thơ IV Đánh giá sau tiết dạy: Thái độ, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ, hứng thú tham gia vào các hoạt động trẻ: a Trẻ có biểu tích cực : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Trẻ có biểu tiêu cực, lý ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiến thức- kĩ trẻ: a Kiến thức kĩ trẻ thực tốt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Kiến thức kĩ trẻ chưa thực tốt, lí do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Môn:Văn học Truyện: BA CÔ GÁI (Tiết 1) I.Mục tiêu Kiến thức: - Trẻ biết tên câu chuyện, biết các nhân vật truyện, hiểu nội dung câu chuyện (17) Biết trả lời các câu hỏi đàm thoại - Trẻ biết kể chuyện diễn cảm cùng cô Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, kỹ chú ý ghi nhớ có chủ định, -Kỹ diễn đạt mạch lạc, kỹ kể chuyện diễn cảm Thái độ: - Giáo dục trẻ biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ, biết chăm sóc người thân bị ôma đau… * Kết mong đợi: 85- 90% II CHUẨN BỊ - Đồ dùng cô : Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện, thước chỉ, giá treo tranh - Đồ dùng trẻ: Bàn, ghế, màu, giấy -Tích hợp: MTXQ, Âm nhạc III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động ::Ổn định tổ chức Gây hứng thú vào bài Trẻ đọc thơ - Cô cùng trẻ đọc thơ “Yêu mẹ” Trò chuyện: + Các vừa bài thơ gì? +Bài thơ nói điều gì? =>Các ạ, bài thơ “Yêu mẹ nói tình yêu, hiếu thảo bạn nhỏ người mẹ thân yêu mình, mẹ đã sinh bạn nhỏ, đã vất vả nuôi bạn khôn lớn thành người, nên bạn yêu mẹ mình Có Trẻ lắng nghe câu chuyện hay kể người mẹ đã sinh ba cô gái và bà ốm bà đã viết thư nhắn các cô thăm mình, để biết xem ba cô gái cô nào thăm mẹ và thương yêu mẹ nhất, các hãy chú ý nghe cô kể câu chuyện “Ba cô gái” nhé! * Hoạt động : Bé nghe cô kể chuyện - Cô kể lần 1: Thể điệu cử * Giảng nội dung : Câu chuyện “ Ba cô gái” nói Trẻ lắng nghe người mẹ sinh ba cô gái, các cô lớn các cô lấy chồng xa, bà mẹ nhà bị ốm, bà đã nhờ sóc mang thư đến cho các cô nhắn các cô thăm mẹ, cô và cô hai nói là bận việc không thăm mẹ được, có cô út là tất tả thăm mẹ ngay, cô và cô hai không thương mẹ nên bị biến thành rùa và nhện, cô út thật tình thương mẹ nên cô có sống hành phúc, các cô yêu thương cô - Cô kể lần : Kết hợp tranh minh hoạ * Hoạt động :Bé thông minh (18) + Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có nhân vật nào? +Bà mẹ sinh người con? +Khi các cô gái lớn các cô đã đâu? +Khi bà mẹ bị ốm bà đã nhờ mang thư cho các bà ? +Khi sóc đến nhà cô cả, cô làm gì? Cô có thăm mẹ không? Vì sao? +Cô đã bị biến thành gì? Vì sao? +Tại cô hai không thăm mẹ ngay? +Cô hai đã bị biến thành gì? Vì sao? +Khi nghe tin mẹ ốm cô út đã làm gì ? +Sau này cô út có sống ntn? Vì lại vậy? +Ai là người thật lòng thương mẹ nhất? Vì biết? * Giáo dục : +Các có yêu mẹ mình không? +Yêu thì các phải làm gì * Hoạt động :Bé trổ tài - Trao đổi gịong điệu kể chuyện : + Cô và trẻ cùng kể + Cả lớp kể Động viên khuyến khích trẻ Hoạt động 5: Kết thúc tiết học : - vẽ quà tặng mẹ Trẻ cùng cô đàm thoại câu chuyện Trẻ trả lời Trẻ trao đổi cùng cô Trẻ kể diễn cảm Vẽ quà tặng mẹ HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Môn:Tạo hình (19) Bài: NẶN CÁI BÁT CON (Mẫu) I- Mục tiêu 1- Kiến thức -Trẻ biết dùng các kỹ tạo hình đã học để nặn thành cái bát như: Xoay tròn, ấn bẹt, lăn dọc, miết, vuốt… -Trẻ biết trang trí cho cái bát các họa tiêt đẹp mắt 2- Kỹ - Rèn kĩ nặn: Xoay tròn, ấn bẹt, lăn dọc miết, vuốt -Rèn kỹ năng tô màu, phối màu 3- Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào học -Trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình Kêt mong đợi :90 - 85% II- Chuẩn bị 1- Đồ dùng cô - vật mẫu: bát trang trí họa tiết -Bát không trang trí 2- Đồ dùng trẻ: - Đất nặn, bảng * Tích hợp: Âm nhạc, văn học,MTXQ III Cách tiến hành Hoạt động cô 1-Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Gây hứng thú vào bài - Cô cùng trẻ đọc thơ “Cái bát xinh” Trò chuyện: + Các vừa bài thơ gì? +Bài thơ nói điều gì? =>Các ạ, bài thơ “Cái bát xinh xinh” nói công lao người thợ gốm bát tràng đã làm cái bát xinh xinh để bé ăn cơm, dung bát bạn nhỏ đã nâng niu, giữ gìn cái bát +Ngoài cái bát ra, gia đình còn có đồ dùng gì? +Khi dùng các đồ dùng các phải làm gì? Hoạt động 2: a- Gây hứng thú: Cô đã nặn cái bát đẹp các có muốn xem không? b- Quan sát - đàm thoại vật mẫu: *Cái bát trang trí họa tiết: +Đây là cái gì? +Cái bát có đặc điểm gì? Hoạt động trẻ Cả lớp hát Trẻ lắng nghe Trẻ hứng thú (20) + Cô nặn cái bát có màu gì? +Hoa trang trí cái bát là màu gì? +Con thấy cô nặn cái bát ntn? - Quan sát và nhận xét =>Cô chốt: *Cái bát con: +Đây là cái gì? +Cái bát có đặc điểm gì? + Cô nặn cái bát có màu gì? +Miệng bát ntn? +Đế bát ntn? +Con thấy cô nặn cái bát ntn? =>Cô chốt: Hoạt động 3: Cô làm mẫu Các có muốn nặn cái bát đẹp cô không? Các hãy chú ý xem cô làm mẫu nhé! -Trước tiên cô làm mềm đất +Cô xoay tròn viên đất +Cô dùng ngón cái và ngoán trỏ tay phải để ấn bẹt, miết và vuốt để tạo thành cái bát: cô nặn phần miệng bát to đáy bát +Cô dùng kỹ lăn dọc vào nối hai đầu làm đế bát +Cô dùng các kỹ năng: xoay tròn, ấn bẹt, miết, gắn nối để trang trí cho cái bát thêm đẹp Vậy là cô đã nặn cái bát =>Cô chốt: Hoạt động 4: Trẻ thực Cô hỏi trẻ lại cách nặn: +Để nặn cai bát phải làm gì? +Con nặn ntn? +Con nặn gì trước, nặn gì sau? +Con dùng các kỹ gì? - Trẻ vẽ cô bao quát nhắc nhở,hướng dẫn nhỏ cho trẻ còn lúng túng, chậm ,yếu - Khuyến khích để lớp hoàn thành sản phẩm,… Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm _ Trẻ mang sản phẩm lên trưng theo tổ - Mời trẻ lên nhận xét( 2-3 trẻ) - Cô bổ xung ý kiến, nhận xét thêm vài bài đẹp và chưa đẹp nhận xét chung lớp, khuyến khích trẻ lần sau cố Trẻ chú ý xem cô làm mẫu Trẻ trao đổi cùng cô giáo - Cả lớp thực hành nặn - Trẻ trưng bày - Nhận xét bài bạn, nêu ý kiến rõ ràng, mạch lạc - Thấy gì đã làm và chưa (21) gắng Hoạt động 3- Kết thúc: Hát “Ba nến lung linh” - Trẻ hát IV Đánh giá sau tiết dạy: Thái độ, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ, hứng thú tham gia vào các hoạt động trẻ: a Trẻ có biểu tích cực : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Trẻ có biểu tiêu cực, lý ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiến thức- kĩ trẻ: a Kiến thức kĩ trẻ thực tốt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b Kiến thức kĩ trẻ chưa thực tốt, lí do: - ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (22) HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Môn: Âm nhạc - Bài: Cháu yêu bà - NDTT: Dạy múa minh họa - Nghe hát: Chỉ có trên đời - Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật I- Mục tiêu kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hát đúng gia điệu bài hát, múa minh họa đúng nhịp bài hát “Cháu yêu bà” - Biết tên bài hát, tên tác giả, biết chú ý lắng nghe cô hát và hiểu nội dung bài nghe hát “ Chỉ có trên đời” Biết ngẫu hứng hát cùng cô -Biết chơi trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu, đúng nhịp bài hát, múa minh họa đúng nhịp - Rèn phong cách âm nhạc cho trẻ, hát tự tin bạo dạn Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào học -Trẻ biết kính yêu người thân gia đình -Biết ngoan ngoãn vâng lời người lớn -Biết giúp đỡ ông bà cha mẹ *Kết mong đợi : 85 - 90% đạt yêu cầu II- Chuẩn bị Đồ dùng cô: +Phách tre, Xắc xô, máy tính, loa Đồ dùng trẻ Phách tre, Xắc xô * Tích hợp: Toán, MTXQ, Văn học III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú vào bài - Cô cùng trẻ đọc thơ “Yêu mẹ” Trò chuyện: Trẻ đọc thơ + Các vừa bài thơ gì? +Bài thơ nói điều gì? Trẻ trò chuyện =>Các ạ, bài thơ “Yêu mẹ nói tình yêu, hiếu thảo bạn nhỏ người mẹ thân yêu mình, mẹ đã sinh bạn nhỏ, đã vất vả nuôi bạn khôn lớn thành (23) người, nên bạn yêu mẹ mình +Các có yêu mẹ không? +Yêu mẹ thì cac phải làm gì Hoạt động 2:Dạy trẻ vận động múa minh họa theo nhịp bài “ Cháu yêu bà” Có bài hát hay nói tình cảm bà cháu gia đình, đó là bài hát “ Cháu yêu Bà” nhạc sĩ Xuân Giao sáng tác sáng tác -Chúng ta cùng hát thật hay bài hát này nhé! Cả lớp hát nhún theo nhịp + Các vừa hát bài hát gì? +Bài hát sáng tác? -Nội dung: Bài hát “Cháu yêu bà” nói tình cảm bạn nhỏ dành cho bà mình, Bà là người thương yêu bạn nhỏ, chăm sóc cho bạn nhỏ, bà thường hay kể câu chuyện cổ tích cho chúng mình nghe, Các bạn nhỏ yêu bà và luôn vâng lời bà để bà vui lòng Cả lớp hát vỗ tay theo nhịp Dạy trẻ vận động Bài hát còn hay hát và kết hợp vận động múa minh họa theo nhịp bài hát, muốn làm các hãy xem cô làm mẫu Cô làm mẫu: +Lần 1: Không phân tích +Lần 2: Phân tích: Câu hát “Bà bà cháu yêu bà lắm” Đưa tay trước, úp sau đó lật ngửa bàn tay ra, úp hai tay vào ngực Câu hát “Tóc bà trắng, màu trắng mây” Tay làm động tác vuốt óc lần Câu hát “Cháu yêu bà cháu nắm bàn tay” Hai tay đưa trước Câu hát “Khi cháu vâng lời cháu biết bà vui” Vỗ tay sang hai bên +Lần :Cô Múa cho trẻ xem bài Trẻ thực +Cô và lớp múa 2- lần +Cả và các tổ +Cô và các nhóm (Cô chú ý sửa sai) Nhân dịp ngày 20/ 10, ngày thành lập hội phụ nữ Việt Nam cô và các cùng biểu diễn thật hay nhé: +Cả lớp +Các tổ Trẻ lắng nghe Trẻ hứng thú Trẻ hát Trẻ lắng nghe Trẻ chú ý xem cô làm mẫu Trẻ thực Trẻ cùng biểu diễn (24) +Các nhóm +Cá nhân Hoạt động 3:Nghe Hát : “Chỉ có trên đời ” - Để góp vui với chương trình văn nghệ cô hát bài “Chỉ có trên đời” nhạc sĩ Phạm tuyên sáng tác Lần 1: Kết hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt… +Các vừa nghe cô hát bài gì? +Bài hát sáng tác Nội dung: Bài hát “Chỉ có trên đời” nói tình cảm cái dành cho mẹ, mẹ có trên đời,như là mặt trời mà thôi Lần 2: Bật băng Hoạt động 3: Trò chơi : “Nghe tiết tấu tìm đồ vật - Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn, cô1 trẻ lên chơi, lấy mũ chóp bịt mắt trẻ lại, cô đem đồ dùng giấu sau lưng trẻ lớp, sau đó cô bỏ mũ chóp cho trẻ, yêu cầu trẻ xung quanh vòng tròn phía trước các bạn, cô gõ bình thường trẻ bình thường, cô goc theo tiết tấu nhanh, trẻ tìm đồ vật Bạn nào tìm đúng khen, không tìm phải nhảy lò cò - Chơi – lần Hoạt động 4- Kết thúc - Hát “Cháu yêu bà” Trẻ lắng nghe Và ngẫu hứng hát cùng cô Trẻ chơi hứng thú Trẻ hát IV Đánh giá sau tiết dạy: Thái độ, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ, hứng thú tham gia vào các hoạt động trẻ: a Trẻ có biểu tích cực : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Trẻ có biểu tiêu cực, lý ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiến thức- kĩ trẻ: a Kiến thức kĩ trẻ thực tốt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b Kiến thức kĩ trẻ chưa thực tốt, lí do: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (25)

Ngày đăng: 17/09/2021, 20:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w