[Luận văn]so sánh một số tổ hợp ngô lai f1 có triển vọng tại gia lâm hà nội

109 363 1
[Luận văn]so sánh một số tổ hợp ngô lai f1 có triển vọng tại gia lâm   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I --------------------------------- Nguyễn thị tuyết nhung So sánh một số tổ hợp ngô lai F 1 triển vọng tại Gia Lâm Nội luận văn thạc sỹ nông nghiệp Chuyên ngành: Trồng trọt m số: 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn thế hùng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip i nội - 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Tất cả các số liệu và kết quả nghiên cứu đợc trình bày trong luận văn là trung thực, cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết Nhung Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip i Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trong quá trình học tập và nghiên cứu, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình của tập thể, cá nhân, gia đình và ngời thân. Trớc tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng đã hết lòng hớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài, cũng nh quá trình hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp, định hớng quí báu của các Thầy giáo Bộ môn Cây lơng thực đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành tốt luận văn; Các thầy và cán bộ nhân viên Khoa Sau đại học đã giúp tôi hoàn thành các thủ tục trớc khi bảo vệ luận văn. Cuối cùng tôi xin đợc cảm ơn tất cả bạn bè, gia đình và ngời thân đã khuyến khích, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thiện luận văn. Nội, tháng 9 năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết Nhung Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ii Mục lục LờI CAM ĐOAN i LờI CảM ƠN .ii MụC LụC iii DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT v DANH MụC BảNG BIểU .vi DANH MụC CáC Đồ THị vii 1. Mở ĐầU i 1.1. Đặt vấn đề . 1 1.2. Mục tiêu đề tài 3 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài . 3 1.3.1. ý nghĩa khoa học của đề tài 3 1.3.2. ý nghĩa thực tiễn . 4 2. TổNG QUAN TàI LIệU . 5 2.1. Những nghiên cứu sử dụng ngô trên thế giới . 5 2.1.1. Những nghiên cứu và sản xuất ngô trên thế giới . 5 2.2.2. Những thành tựu trong nghiên cứu và phát triển ngô lai trên thế giới 9 2.2. Những nghiên cứu, sử dụng ngô ở Việt Nam .11 2.2.1. Những nghiên cứu và sản xuất ngô ở Việt Nam . 11 2.2.2. Những thành tựu trong nghiên cứu và phát triển ngô lai ở Việt Nam . 15 2.3. Ưu thế lai và ứng dụng trong sản xuất . 16 2.3.1. Ưu thế lai . 16 2.3.2. ứng dụng u thế lai trong sản xuất ngô . 17 2.4. Tình hình sử dụng các loại giống ngô 18 2.4.1. Giống ngô thụ phấn tự do 19 2.4.2. Giống ngô lai (Hybrid maize) . 20 2.5. Khảo nghiệm và đánh giá một số giống ngô lai mới . 22 3. VậT LIệU, NộI DUNG, ĐịA ĐIểM Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 27 3.1. Vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu 27 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iii 3.1.1. Vật liệu nghiên cứu . 27 3.1.2. Địa điểm thực tập 27 3.1.3. Thời gian tiến hành 27 3.2. Nội dung nghiên cứu 27 3.3. Phơng pháp nghiên cứu 28 3.3.1. Bố trí thí nghiệm 28 3.3.2. Chăm sóc thí nghiệm . 29 3.3.3. Các chỉ tiêu và phơng pháp theo dõi . 30 3.3.4. Phơng pháp xử lý số liệu: 32 4. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN . 33 4.1. Đặc điểm sinh trởng và phát triển của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm .33 4.1.1. Giai đoạn từ gieo đến mọc 33 4.1.2. Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ, tung phấn, phun râu 35 4.1.3. Giai đoạn chín . 38 4.2. Động thái tăng trởng của các tổ hợp ngô lai 39 4.2.1. Động thái tăng trởng chiều cao cây . 39 4.2.2. Số lá, động thái tăng trởng số 44 4.3. Đặc trng sinh lý của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm . 49 4.3.1. Diện tích lá của các tổ hợp ngô lai 49 4.3.2. Chỉ số diện tích lá 52 4.4. Đặc trng hình thái của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm . 55 4.5. Các chỉ tiêu về bông cờ và khả năng phun râu của các tổ hợp ngô lai . 59 4.6. Đặc trng hình thái bắp 61 4.7. Đặc tính chống chịu của các tổ hợp lai 64 4.8. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cac tổ hợp ngô lai . 66 4.9. Chỉ số chọn lọc và mối tơng quan giữa các chỉ tiêu chọn lọc 73 5. KếT LUậN Và Đề NGHị .75 5.1. Kết luận 75 5.2. Đề nghị . 76 Tài lệu tham khảo 77 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iv Danh mục các chữ viết tắt BRN Bán răng ngựa CC Chiều cao CD Chiều dài Đ/C Đối chứng ĐK Đờng kính HH Hữu Hiệu NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu P 1000 hạt Khối lợng nghìn hạt RN Răng ngựa TB Trung bình TGST Thời gian sinh trởng THL Tổ hợp lai V Màu vàng VĐ Màu vàng đậm VC Màu vàng cam Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip v Danh mục các bảng Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lợng ngô trên thế giới (1999 2006) .7 Bảng 2.2: Một số nớc diện tích trồng ngô lớn nhất thế giới (2003 2005) 8 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất ngô của một số nớc Đông Nam á (1995 2005) . 9 Bảng 2.4: Diện tích, năng suất và sản lợng ngô Việt Nam giai đoạn 1990 2006 . 12 Bảng 2.5: Tiến độ sử dụng ngô lai ở nớc ta giai đoạn 1990 2006 . 13 Bảng 3.1: Nguồn gốc của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm . 27 Bảng 4.1: Các giai đoạn sinh trởng, phát triển của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm . 34 Bảng 4.2a: Động thái tăng trởng chiều cao cây của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm vụ Thu Đông 2006 41 Bảng 4.2b: Động thái tăng trởng chiều cao cây của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2007 42 Bảng 4.3a: Động thái tăng trởng số lá của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm vụ Thu Đông 2007 . 45 Bảng 4.3b: Động thái tăng trởng số lá của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2007 . 47 Bảng 4.4: Diện tích lá của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm 50 Bảng 4.5: Chỉ số diện tích lá của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm . 53 Bảng 4.6: Các đặc trng hình thái của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm .56 Bảng 4.7: Các chỉ tiêu về bông cờ và khả năng phun râu của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm 60 Bảng 4.8: Đặc trng hình thái bắp của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm.62 Bảng 4.9: Khả năng nhiễm sâu bệnh và chống đổ của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm . 65 Bảng 4.10: Năng suất và các yếu tổ cấu thành năng suất của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm 68 Bảng 4.11: Kết quả về phần lựa chọn các tổ hợp lai trong vụ Thu Đông . 73 Bảng 4.12: Kết quả về phần lựa chọn các tổ hợp lai trong vụ Xuân . 74 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vi Danh mục các đồ thị Hình 4.1: Động thái tăng trởng chiều cao cây của các tổ hợp ngô lai vụ Thu Đông 41 Hình 4.2: Động thái tăng trởng chiều cao cây của các tổ hợp ngô lai vụ Xuân . 42 Hình 4.3: Động thái tăng trởng số lá của các tổ hợp ngô lai vụ Thu Đông 46 Hình 4.4: Động thái tăng trởng số lá của các tổ hợp ngô lai vụ Xuân 47 Hình 4.5: Diện tích lá của các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm 51 Hình 4.6: Chỉ số diện tích lá của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm 54 Hình 4.7: Năng suất thực thu của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm . 69 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vii 1. Mở ĐầU 1.1. Đặt vấn đề Sử dụng hiệu quả tài nguyên cây trồng là tiền đề để nâng cao sản lợng nông nghiệp một cách bền vững, góp phần xoá đói giảm nghèo, an toàn lơng thực và bảo vệ môi trờng toàn cầu. Chiến lợc của Viện tài nguyên Di truyền thực vật thế giới (IPGRI) hiện nay và tơng lai là đa dạng sinh học cho hạnh phúc loài ngời. Con ngời sống hạnh phúc hơn khi thu nhập tăng, an toàn lơng thực đợc đảm bảo, dinh dỡng đợc cải thiện bền vững, môi trờng sống tốt hơn và chỉ thể bằng con đờng đa dạng hoá sinh học nông nghiệp trên các trang trại nông dân và bảo vệ rừng (IPGRI, 2004) [46]. Cây ngô (Zea mays) là cây ngũ cốc chính, cổ nhất, phổ biến rộng, năng suất cao và giá trị kinh tế lớn của loài ngời. nguồn gốc từ Mexico trải qua 7000 năm tiến hoá và phát triển, thông qua quá trình chọn lọc tự nhiên và nhân tạo, cây ngô đã sự di truyền rất rộng rãi và khả năng thích nghi của nó lẽ không cây trồng nào thể sánh kịp (Ngô Hữu Tình & CS, 1997) [13]. Hiện nay, tất cả các nớc trồng ngô nói chung đều ăn ngô ở những mức độ khác nhau. Toàn thế giới sử dụng 21% sản lợng ngô làm lơng thực cho con ngời. Các nớc Trung mỹ, Nam á và Châu Phi sử dụng ngô làm lơng thực chính (Trần Văn Minh, 2004) [30]. Ngô không chỉ là cây cung cấp lơng thực cho con ngời mà còn cung cấp thức ăn cho chăn nuôi và là một trong những nguyên vật liệu cho nền công nghiệp chế biến (hầu nh 70% chất tinh trong thức ăn chăn nuôi tổng hợp là từ ngô). Ngô còn là nguyên liệu phục vụ cho các ngành khác nh công nghiệp nhẹ (5%), công nghiệp thực phẩm, y học, Trong những năm gần đây cây ngô là nguồn thu ngoại tệ lớn thông qua xuất nhập khẩu của một số nớc trên thế giới. Trên thế giới hàng năm lợng ngô xuất nhập khẩu khoảng 70 tấn (Trần Văn Minh, 2004) [30]. Theo dự báo sản xuất và mậu dịch ngô trên thế giới 2004 2005 xuất khẩu ngô đạt Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 1 75,62 triệu tấn. Cây ngô đợc coi là cây ngũ cốc báo hiệu sự no ấm của loài ngời và nuôi sống 1/3 dân số thế giới (Kuperman, 1977) [47]. Hiện nay, năng suất, diện tích, sản lợng ngô không ngừng tăng lên. Theo Trung tâm nghiên cứu quốc tế cải lơng giống ngô và lúa mỳ CIMMYT thì mức tăng trởng bình quân hàng năm của sản xuất ngô trên toàn thế giới về diện tích là 0,7%, năng suất là 2,4% và sản lợng là 3,1% (CIMMYT, 1999/2000) [35]. Theo số liệu thống kê của FAO, năm 2006 diện tích ngô trên toàn thế giới đạt hơn 150 triệu ha, năng suất đạt 4,8 tấn/ha, sản lợng đạt khoảng 696 triệu tấn. Tỷ lệ tăng trởng là 14% về diện tích, 21% về sản lợng và khoảng 28% về năng suất (FAOSTAT, 2006) [39]. Theo dự đoán của Viện nghiên cứu chơng trình lơng thực thế giới (IFPRT, 2000) [45] nhu cầu ngô trên toàn thế giới vào năm 2020 sẽ vợt 50% so với sản lợng ngô vào năm 1995, tức là sẽ tăng từ 558 triệu tấn (1995) lên tới 837 triệu tấn vào năm 2020. Đây thật sự là thách thức lớn đối với sản xuất ngô đặc biệt là với các nớc đang phát triển nơi tỷ lệ nông dân nghèo cao. ở Việt Nam cây ngô đợc đa vào gieo trồng từ cuối thế kỷ XVII và đợc coi là cây lơng thực đứng thứ hai sau cây lúa. ở thời gian đầu, do không đợc chú trọng nên hầu hết diện tích các giống ngô đợc trồng chủ yếu là các giống ngô địa phơng cho năng suất thấp khoảng 1,47 1,56 tấn/ha/vụ. Sau năm 1992 cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đời sống kinh tế của con ngời đã đợc cải thiện, nhu cầu của con ngời ngày càng tăng. Do đó, vai trò dùng làm cây lơng thực của ngô giảm dần, song nhu cầu sử dụng làm thức ăn cho chăn nuôi ngày càng cao. Trong những năm gần đây nhờ sử dụng những giống ngô lai mới, diện tích, năng suất và sản lợng ngô của Việt Nam tăng lên nhanh chóng và đạt đỉnh điểm vào năm 2005. Theo Nguyễn Sinh Cúc [15], năm 2005 diện tích trồng ngô đạt 1039 nghìn ha, năng suất đạt 35,5 tạ/ha và sản lợng 3,69 triệu tấn, đã làm thay đổi tỷ trọng ngô trong cấu sản lợng lơng thực từ 5,7% (2000) lên 9% (2005). Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 2 . chống chịu của một số tổ hợp ngô lai F 1 có triển vọng trong vụ Thu Đông 2006 và vụ Xuân 2007 tại Gia Lâm Hà Nội. - Chọn ra những tổ hợp lai tốt, phục. tuyết nhung So sánh một số tổ hợp ngô lai F 1 có triển vọng tại Gia Lâm Hà Nội luận văn thạc sỹ nông nghiệp Chuyên ngành: Trồng trọt m số: 60.62.01 Ngời

Ngày đăng: 08/08/2013, 21:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản l−ợng ngô trên thế giới (1999 – 2006) Năm Diện tích (tr - [Luận văn]so sánh một số tổ hợp ngô lai f1 có triển vọng tại gia lâm   hà nội

Bảng 2.1.

Diện tích, năng suất và sản l−ợng ngô trên thế giới (1999 – 2006) Năm Diện tích (tr Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất ngô của một sốn −ớc Đông Na má (1995 – 2005) Năng suất  - [Luận văn]so sánh một số tổ hợp ngô lai f1 có triển vọng tại gia lâm   hà nội

Bảng 2.3.

Tình hình sản xuất ngô của một sốn −ớc Đông Na má (1995 – 2005) Năng suất Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.4: Diện tích, năng suất và sản l−ợng ngô Việt Nam giai đoạn 1990 – 2006 - [Luận văn]so sánh một số tổ hợp ngô lai f1 có triển vọng tại gia lâm   hà nội

Bảng 2.4.

Diện tích, năng suất và sản l−ợng ngô Việt Nam giai đoạn 1990 – 2006 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tiến độ sử dụng ngô lai ởn −ớc ta giai đoạn 1990 – 2006 Năm Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) - [Luận văn]so sánh một số tổ hợp ngô lai f1 có triển vọng tại gia lâm   hà nội

Bảng 2.5.

Tiến độ sử dụng ngô lai ởn −ớc ta giai đoạn 1990 – 2006 Năm Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 4.1: Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây của các tổ hợp ngô lai vụ Thu Đông - [Luận văn]so sánh một số tổ hợp ngô lai f1 có triển vọng tại gia lâm   hà nội

Hình 4.1.

Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây của các tổ hợp ngô lai vụ Thu Đông Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.2: Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây của các tổ hợp ngô lai vụ Xuân - [Luận văn]so sánh một số tổ hợp ngô lai f1 có triển vọng tại gia lâm   hà nội

Hình 4.2.

Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây của các tổ hợp ngô lai vụ Xuân Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.2b: Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2007  - [Luận văn]so sánh một số tổ hợp ngô lai f1 có triển vọng tại gia lâm   hà nội

Bảng 4.2b.

Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2007 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.3a: Động thái tăng tr−ởng số lá của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm vụ Thu Đông 2007  - [Luận văn]so sánh một số tổ hợp ngô lai f1 có triển vọng tại gia lâm   hà nội

Bảng 4.3a.

Động thái tăng tr−ởng số lá của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm vụ Thu Đông 2007 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 4.3: Động thái tăng tr−ởng số lá của các tổ hợp ngô lai vụ Thu Đông - [Luận văn]so sánh một số tổ hợp ngô lai f1 có triển vọng tại gia lâm   hà nội

Hình 4.3.

Động thái tăng tr−ởng số lá của các tổ hợp ngô lai vụ Thu Đông Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.4: Động thái tăng tr−ởng số lá của các tổ hợp ngô lai vụ Xuân - [Luận văn]so sánh một số tổ hợp ngô lai f1 có triển vọng tại gia lâm   hà nội

Hình 4.4.

Động thái tăng tr−ởng số lá của các tổ hợp ngô lai vụ Xuân Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.3b: Động thái tăng tr−ởng số lá của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2007  - [Luận văn]so sánh một số tổ hợp ngô lai f1 có triển vọng tại gia lâm   hà nội

Bảng 4.3b.

Động thái tăng tr−ởng số lá của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2007 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Qua kết quả của các bảng cho thấy các tổ hợp ngô lai khác nhau diện tích lá qua các thời kỳ sinh tr−ởng là khác nhau và đạt cao nhất ở thời kỳ chín sữa - [Luận văn]so sánh một số tổ hợp ngô lai f1 có triển vọng tại gia lâm   hà nội

ua.

kết quả của các bảng cho thấy các tổ hợp ngô lai khác nhau diện tích lá qua các thời kỳ sinh tr−ởng là khác nhau và đạt cao nhất ở thời kỳ chín sữa Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4.5: Diện tích lá của các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm - [Luận văn]so sánh một số tổ hợp ngô lai f1 có triển vọng tại gia lâm   hà nội

Hình 4.5.

Diện tích lá của các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.5: Chỉ số diện tích lá của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm - [Luận văn]so sánh một số tổ hợp ngô lai f1 có triển vọng tại gia lâm   hà nội

Bảng 4.5.

Chỉ số diện tích lá của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 4.6: Chỉ số diện tích lá của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm - [Luận văn]so sánh một số tổ hợp ngô lai f1 có triển vọng tại gia lâm   hà nội

Hình 4.6.

Chỉ số diện tích lá của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.7: Năng suất thực thu của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm - [Luận văn]so sánh một số tổ hợp ngô lai f1 có triển vọng tại gia lâm   hà nội

Hình 4.7.

Năng suất thực thu của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.11: Kết quả về phần lựa chọn các tổ hợp lai trong vụ Thu Đông Biến Trung BìnhPhần chọnHiệu Chuẩn hoá - [Luận văn]so sánh một số tổ hợp ngô lai f1 có triển vọng tại gia lâm   hà nội

Bảng 4.11.

Kết quả về phần lựa chọn các tổ hợp lai trong vụ Thu Đông Biến Trung BìnhPhần chọnHiệu Chuẩn hoá Xem tại trang 81 của tài liệu.
Qua bảng tóm tắt về phần lựa chọn, trong toàn bộ thí nghiệm của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm ở vụ Thu Đông, dựa vào mục tiêu chọn lọc,  chúng tôi đã đ−a ra 8 biến có liên quan chặt chẽ với mục tiêu lựa chọn, kết quả  là đã chọn ra đ−ợc các tổ hợ - [Luận văn]so sánh một số tổ hợp ngô lai f1 có triển vọng tại gia lâm   hà nội

ua.

bảng tóm tắt về phần lựa chọn, trong toàn bộ thí nghiệm của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm ở vụ Thu Đông, dựa vào mục tiêu chọn lọc, chúng tôi đã đ−a ra 8 biến có liên quan chặt chẽ với mục tiêu lựa chọn, kết quả là đã chọn ra đ−ợc các tổ hợ Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan