MỤC LỤC
- Khảo sát, đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của một số tổ hợp ngô lai F1 có triển vọng. - Chọn ra những tổ hợp lai tốt, phục vụ cho công tác chọn tạo giống ngô.
- Xác định năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp ngô lai F1 trong hai vụ trồng khác nhau.
- Chăm sóc: th−ờng xuyên xới xáo, phá váng, tiến hành thoát n−ớc cho ruộng thí nghiệm khi có mưa nhiều, kết hợp làm cỏ, tỉa dặm cố định cây, tưới n−ớc giữ ẩm cho cây, vun cao, phòng trừ sâu bệnh. - Mức độ gây hại của sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) (%): đ−ợc tính bằng số cây bị nhiễm/ Tổng số cây trong ô. Sasaki) (%): Đ−ợc tính bằng số cây nhiễm bệnh/tổng số cây trong ô thí nghiệm. Các số liệu thu đ−ợc từ các thí nghiệm đ−ợc xử lý bằng ch−ơng trình EXCEL và ch−ơng trình thống kê sinh học IRRISTAT, phần mềm di truyền số l−ợng, ch−ơng trình SELINDEX.
Cụ thể ở vụ Thu Đông thời gian từ gieo đến mọc của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm dao động trong khoảng 4 -5 ngày, tổ hợp có thời gian mọc dài nhất là NN1-3-1 bằng thời gian mọc của giống đối chứng LVN4 (5 ngày); Còn ở vụ Xuân thời gian từ gieo đến mọc của các tổ hợp ngô. Tuy có sự chênh lệch khá lớn về thời gian từ gieo đến trỗ cờ, tung phấn của cùng một tổ hợp trồng trong hai thời vụ khác nhau nh−ng sự chênh lệch giữa thời gian trỗ cờ đến tung phấn biến động trong khoảng 1 – 4 ngày ở cả hai thời vụ; Tổ hợp có thời gian trỗ cờ đến tung phấn chệnh lệch ngắn nhất là NN1- 17 (1 ngày, vụ Thu Đông); Tổ hợp có thời gian chệnh lệch nhiều nhất là NN1- 10 (4 ngày, cả hai vụ); trong khi đó giống đối chứng sự chênh lệch dao động 2 – 4 ngày. Qua theo dõi cho thấy: Các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm trong cùng thời vụ trồng và với cùng một tổ hợp lai trồng trong hai thời vụ khác nhau, giai đoạn tung phấn đến phun râu diễn ra tương đối tập trung dao động trong khoảng 0 – 1 ngày ở cả hai thời vụ trồng, t−ơng đ−ơng so với giống LVN4 (đối chứng); Cá biệt ở vụ Xuân có tổ hợp lai NN1-10 và NN1-3-1 thời gian tung phấn đến phun râu là 2 ngày và tổ hợp NN1-7 không có sự chênh lệch về thời gian tung phấn đến phun râu trong hai vụ trồng khác nhau, còn các tổ hợp ngô lai khác sự chênh lệch giữa tung phấn đến phun râu cách nhau 1 ngày.
Đồng thời với cùng một tổ hợp lai đ−ợc trồng trong các thời vụ khác nhau, động thái tăng trưởng số lá cũng khác nhau; tốc độ ra lá của các tổ hợp lai trong vụ Xuân nhanh hơn so với các tổ hợp lai trồng trong vụ Thu Đông, sau đó đạt số lá. Diện tích lá của cùng một tổ hợp lai trong trồng vụ Xuân lớn hơn diện tích lá của tổ hợp đó trồng trong điều kiện vụ Thu Đông, là do trong vụ Xuân nhiệt độ, lượng mưa tăng dần ở các giai đoạn sinh trưởng, phát triển tiếp sau của cây ngô, ẩm độ không khí thích hợp cho quá trình quang hợp của ngô diễn ra thuận lợi, tăng hiệu suất quang hợp của bộ lá ngô; Trong khi đó ở vụ Thu. Tóm lại, trong điều kiện vụ Xuân do điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi hơn điều kiện thời tiết khí hậu vụ Thu Đông dẫn tới diện tích lá và chỉ số diện tích lá của cùng một tổ hợp lai trồng trong vụ Xuân cao hơn diện tích lá và chỉ số diện tích lá của các tổ hợp ngô lai trồng ở vụ Thu Đông.
Tuy nhiên, sự biến động về chỉ số diện tích lá của cùng một tổ hợp ngô lai biến động không nhiều, các tổ hợp có chỉ số diện tích lá cao nhất vào thời kỳ xoắn nõn. Với cùng một giống, các tổ hợp lai đ−ợc trồng trong điều kiện vụ Xuân có chỉ số diện tích lá cao hơn các tổ hợp lai trồng ở vụ Thu Đông. Chiều cao đóng bắp cao giúp cây ngô dễ nhận phấn, quá trình thụ phấn thụ tinh diễn ra dễ dàng, chất dinh d−ỡng đ−ợc tích luỹ nhiều tạo điều kiện để tăng năng suất.
- Cây ngô có kết cấu thân hợp lý, góc độ lá với thân nhỏ, lá xanh ít bị khô, giúp cây có khả năng quang hợp tốt, tạo năng suất cao. Kết quả theo dừi cũng cho thấy, với cùng một tổ hợp lai trồng trong hai thời vụ khác nhau số chiều dài bông cờ và số nhánh/bông cờ không chênh lệch không đáng kể. Mặt khác, trong hai vụ trồng khác nhau l−ợng hạt phấn và khả năng phun râu của cùng một tổ hợp lai cũng khác nhau, cá.
Trong hai thời vụ trồng khác nhau chiều dài bắp của một tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm cũng có sự chênh lệch, chiều dài bắp của các tổ hợp ngô lai trồng trong vụ Xuân dài hơn so với chiều dài bắp của các tổ hợp ngô lai trồng trong vụ Thu Đông; Tuy nhiên sự chênh lệch này không lớn. Chiều dài hàng hạt chịu tác động trực tiếp của các yếu tố môi trường, những tác động trực tiếp của điều kiện ngoại cảnh nh− nhiệt độ, độ ẩm, số giờ nắng trong quá trình thụ phấn thụ tinh, quyết định tỷ lệ bắp đuôi chuột. Đồng thời trong cùng một giống được trồng trong hai thời vụ khác nhau, các chỉ tiêu phản ánh trạng thái bắp của các tổ hợp ngô lai trồng trong điều kiện vụ Xuân đều lớn hơn các tổ hợp ngô lai trồng trong điều kiện vụ Thu Đông.
Kết quả theo dõi thí nghiệm cho thấy các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm đều có màu vàng, vàng cam hoặc vàng đậm và dạng hạt chủ yếu là hạt răng ngựa và bán răng ngựa. Qua bảng cũng cho thấy hầu hết các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm đều nhiễm bệnh đốm lá, tuy nhiên mức độ nhiễm bệnh khác nhau ở mức rất nhẹ đến trung bình. Tóm lại, mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm đều ở mức từ thấp đến trung bình nên ít ảnh hưởng đến năng suất của các tổ hợp lai.
Nh− vậy, khối l−ợng 1000 hạt của hầu hết các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm đều đạt ở mức tương đương với giống đối chứng – là dấu hiệu cho thấy tiềm năng năng suất của các tổ hợp ngô lai cao. Trong các thí nghiệm khác nhau nhìn chung các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm đều có năng suất lý thuyết thấp hơn so với giống LVN4 đối chứng; Tuy nhiên một số tổ hợp ngô lai có năng suất lý thuyết tương đương với năng suất lý thuyết của giống đối chứng đó là NN1- 15, NN1-7. Các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm đều có năng suất thấp hơn so với năng suất của giống đối chứng, tổ hợp có năng suất thấp nhất là NN1-3-1, tổ hợp có năng suất cao nhất là NN1-15 và tương đương vớ đối chứng ở mức tin cậy 95%.
Qua bảng tóm tắt về phần lựa chọn, trong toàn bộ thí nghiệm của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm ở vụ Thu Đông, dựa vào mục tiêu chọn lọc, chúng tôi đã đ−a ra 8 biến có liên quan chặt chẽ với mục tiêu lựa chọn, kết quả. * Tương tự ở vụ Xuân, đề tài tiến hành lựa chọn các tổ hợp ngô lai với mục tiêu cho năng suất cao và khả năng nhiễm sâu đục thân thấp. Dựa vào kết quả theo dõi về thời gian sinh tr−ởng, phát triển của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm trồng trong vụ Xuân, chúng tôi đ−a ra 7 chỉ tiêu liên quan tới mục tiêu chọn lọc và đã chọn ra đ−ợc hai tổ hợp lai phù hợp với mục tiêu lựa chọn đó là tổ hợp NN1-7 và tổ hợp NN1-15.
Nguyễn Thế Hùng (1995), Nghiên cứu chọn tạo các dòng fullsib trong ch−ơng trình chọn giống ngô lai ở Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. Phạm Chí Thành (1998), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. Phạm Hà Thái (2006), “Những đột phá trong công tác nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ của Viện Nghiên cứu ngô”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kỳ 1/2006.
Trần Hồng Uy (1985), Những nghiên cứu về di truyền tạo giống liên quan tới sản xuất ngô n−ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp. Vũ Văn Liết (2006), Thực hành thí nghiệm nghiên cứu nông nghiệp và phân tích thống kê kết quả nghiên cứu, Tài liệu dịch, 112 tr.