1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình

101 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 770,9 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM *** TỐNG THỊ SEN NGHIÊN CỨU SO SÁNH MỘT SỐ TỔ HỢP DÂU LAI F1 CÓ TRIỂN VỌNG TẠI THÁI BÌNH Chuyên ngành : Di truyền và Chọn giống cây trồng Mã số : 60620111 LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. HÀ VĂN PHÚC HÀ NỘI, 2013 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan kết quả nghiên cứu ñược trình bày trong luận văn là do tôi thực hiện. Các số liệu công bố hoàn toàn trung thực và chưa ñược ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Học viên Tống Thị Sen Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Văn Phúc người hướng dẫn khoa học ñã góp ý, hướng dẫn về phương pháp luận, nội dung nghiên cứu và tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu ñể ñảm bảo cho luậ văn hoàn có chất lượng. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban giám ñốc Trung tâm nghiên cứu Dâu tằm tơ TW, Ban lãnh ñạo Trạm nghiên cứu Dâu tằm tơ Việt Hùng ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi thực hiệ các yêu cầu của luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban ñào tạo Sau ñại học – Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn ñúng tiến ñộ. Lòng biết ơn sâu sắc tôi dành cho những người thân trong gia ñình và bạn bè ñồng nghiệp ñã luôn ñộng viên giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. HỌC VIÊN Tống Thị sen Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi MỞ ðẦU 1 Chương I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 8 1.1 Một vài ñặc ñiểm của cây dâu 8 1.2 Một số thành tựu chọn tạo giống dâu mới trên thế giới 10 1.3 Một số kết quả chọn tạo giống dâu ở Việt Nam 21 Chương II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Vật liệu nghiên cứu 27 2.1.1 Nguồn gốc và một số ñặc ñiểm chính của các giống dâu sử dụng làm bố, mẹ trong các tổ hợp lai 27 2.1.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu: 29 2.2 Nội dung nghiên cứu và các vấn ñề cần giải quyết 29 2.2.1 Nghiên cứu xác ñịnh một số yếu tố cấu thành năng suất lá 29 2.2.2 Xác ñịnh năng suất lá dâu: 30 2.2.3 ðánh giá phẩm chất lá dâu thông qua phương pháp nuôi tằm 30 2.2.4 Nghiên cứu xác ñịnh khả năng chống chịu của giống dâu với một số sâu bệnh hại chủ yếu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp thí nghiệm ngoài ñồng ruộng 30 2.3.2 Phương pháp thí nghiệm trong phòng: 31 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iv 2.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 32 2.4.1 Chỉ tiêu về sinh trưởng 32 2.4.2 Một số chỉ tiêu về lá, thân cành: 33 2.4.3 Năng suất lá dâu 34 2.4.4 Kiểm ñịnh phẩm chất lá dâu bằng phương pháp nuôi tằm 34 2.4.5 Mức ñộ nhiễm bệnh bạc thau, virus và sâu ñục thân hại cây dâu 35 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Nghiên cứu một số yếu tố cấu thành năng suất lá dâu 37 3.1.1 Thời gian nảy mầm của các tổ hợp lai 37 3.1.2 Số lượng mầm dâu nảy ở các vụ trong năm 39 3.1.3 Tốc ñộ sinh trưởng của mầm và ra lá ở các vụ trong năm 42 3.1.4 Tổng lượng sinh trưởng ñược hình thành ở vụ xuân và thu của các tổ hợp dâu lai 46 3.1.5 Tổng chiều dài cành của cây dâu trong năm 2013(năm thứ 2) 48 3.1.6 Chiều dài ñốt trên cành của các tổ hợp dâu lai ở các vụ trong năm 49 3.1.7 Một số chỉ tiêu về lá dâu 50 3.2 Năng suất lá dâu của các tổ hợp dâu lai 59 3.3 Phẩm chất lá dâu của các tổ hợp lai 62 3.4 Mức ñộ nhiễm một số sâu bệnh hại chính của các tổ hợp lai. 66 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 71 1 Kết luận 71 2 ðề nghị: 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 78 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. CSSS : Chỉ số so sánh 2. CNH - HðH : Công nghiệp hóa - hiện ñại hóa 3. ð/C : ðối chứng 4. ðB 86 : ðột biến năm 1986 5. FAO : Tổ chức lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc.(Food and Agricultural Oganization of the United Nations) 6. PTNT : Phát triển nông thôn 7. VH : Việt Hùng 8. KLLBQ : Khối lượng lá bình quân Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi DANH MỤC BẢNG Số thứ tự Tên bảng Trang 3.1 Tỷ lệ nảy mầm ở vụ xuân của các tổ hợp dâu lai 37 3.2 Tỷ lệ nảy mầm ở vụ thu của các tổ hợp lai 39 3.3 Số lượng và tỷ lệ mầm dâu nảy ở vụ xuân 39 3.4 Số lượng mầm hữu hiệu của các tổ hợp lai ở vụ hè 40 3.5 Số lượng và tỷ lệ mầm hữu hiệu của các tổ hợp lai ở vụ thu 41 3.6 Tốc ñộ tăng trưởng của mầm dâu và tốc ñộ ra lá ở ñầu vụ xuân 42 3.7 Tốc ñộ tăng trưởng của mầm và tốc ñộ ra lá ở vụ hè 43 3.8 Tốc ñộ tăng trưởng mầm và lá ở vụ thu của các tổ hợp lai 45 3.9 Số lượng và tổng chiều dài mầm ở vụ xuân và vụ thu của các tổ hợp lai 47 3.10 Tổng chiều dài cành, ñường kính thân và cành cấp 1 48 3.11 ðộ dài ñốt của các tổ hợp lai 49 3.12 Kích thước lá ở vụ xuân hè và thu của các tổ hợp dâu lai 50 3.13 Số lá trên mét cành ở cả ba vụ trong năm của các tổ hợp dâu lai 51 3.14 Khối lượng lá của các tổ hợp dâu lai ở các mùa vụ khác nhau 53 3.15 Khối lượng 100 cm2 lá của các tổ hợp dâu lai ở các vụ khác nhau 55 3.16 Số lượng lá trong 500 gam ở các tổ hợp dâu lai 56 3.17 Tỷ lệ cây dâu có hoa tính khác nhau của các tổ hợp lai 58 3.18 Năng suất lá dâu thu ñược của các tổ hợp dâu lai ở năm 2013 59 3.19 Tỷ lệ phân bố năng suất lá ở các mùa vụ trong năm của các tổ hợp lai 61 3.20 Ảnh hưởng phẩm chất lá dâu ñến yếu tố cấu thành năng suất kén ở vụ xuân 63 3.21 Năng suất và phẩm chất kén vụ xuân 64 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii 3.22 Ảnh hưởng phẩm chất lá dâu ñến yếu tố cấu thành năng suất kén tằm ở vụ hè 65 3.23 Năng suất và phẩm chất kén ở vụ hè 66 3.24 Mức ñộ hại do sâu ñục thân ở các tổ hợp dâu lai 67 3.25 Mức ñộ nhiễm bệnh virus của các tổ hợp lai 68 3.26 Mức ñộ nhiễm bệnh nấm bạc thau của các tổ hợp lai 69 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 1 MỞ ðẦU 1. ðặt vấn ñề Trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa là một dây truyền khép kín của nghề tằm tang. Sợi tơ tằm là một loại sợi tự nhiên do con tằm ăn lá dâu ñể tổng hợp nên protein rồi nhả ra thành sợi tơ. Sợi tơ tằm do có một số ñặc ñiểm ưu việt hơn hẳn so với các loại sợi hóa học, cho nên trải qua bao ñời nay tơ tằm vẫn giữ vị trí ngôi “ Nữ hoàng của ngành dệt ”[5]. Tại sao sợi tơ tằm lại có giá trị như vậy? Bởi vì tơ tằm có những ñặc tính quý báu mà không một loại sợi nào sánh kịp như ñộ bóng cao, cách ñiện, mềm mại, bền ñẹp. Vì thế mặc dù ngày nay ngành công nghiệp hóa học phát triển ở mức ñộ cao ñã tổng hợp ñược nhiều loại sợi nhân tạo bền ñẹp, giá thành hạ nhưng vẫn không thể thay thế ñược tơ tằm. Khi ñời sống vật chất con người ngày càng ñược nâng cao thì con người ñều có xu hướng thích sử dụng các loại sợi tơ tự nhiên vào trong cuộc sống hàng ngày. Theo Lu Fu An [42] vào những năm 73 trở về trước của thế kỷ trước, Nhật Bản là nước có sản lượng tơ tằm ñứng ở vị trí số 1 của thế giới. Nhưng sau thời gian ñó do công nghiệp phát triển mạnh nguồn lao ñộng và quỹ ñất khan hiếm nên sản lượng kén tằm của Nhật Bản giảm mạnh và chỉ còn ñứng ở vị trí thứ 9 – 10 trên thế giới, tuy nhiên nhu cầu tơ tằm bình quân cho mỗi người Nhật Bản là 217 gam gấp 15 lần so với mức tiêu thụ tơ bình quân của người dân châu Âu và 18 lần so với mức tiêu thụ của một người dân trên toàn thế giới. Theo số liệu của Sericolagia [61] thì sản lượng tơ của thế giới năm 2004 ñã ñạt 125.629 tấn. Nhưng theo FAO thì từ nay ñến năm 2020 nhu cầu tơ tằm tăng gấp 2 – 3 lần so với hiện nay, song khả năng sản xuất chỉ ñáp ứng ñược 60 – 70% nhu cầu tiêu dùng. Dẫn liệu này ñã chứng tỏ rằng thị trường tiêu thụ sản phẩm tơ tằm là rất lớn mặc dù vậy ngành sản xuất dâu tằm tơ vẫn chưa ñáp ứng ñược nhu cầu ñòi hỏi của con người. Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 2 Hiện nay trên thế giới có khoảng 50 nước có ngành sản xuất dâu tằm phát triển [42]. Nhưng sản lượng tơ trên thế giới chủ yếu là do Châu Á cung cấp. Nhật Bản là nước có sản lượng tơ tằm ñạt cao nhất vào những năm 70 của thế kỷ trước, nhưng do ngành công nghiệp phát triển, nguồn lao ñộng và quỹ ñất ở nông thôn không ñủ cung cấp cho nên ngành sản xuất này ở Nhật gần ñây ñã bị giảm sút [ 63]. Trong những năm gần ñây Trung Quốc ñã trở thành quốc gia ñứng ñầu về sản lượng tơ tằm. Năm 2000 giá trị xuất khẩu tơ của Trung Quốc ñạt 2,7 tỷ USD, tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) thu nhập từ dâu tằm chiếm 42% thu nhập nông nghiệp. Năm 2004, sản lượng tơ tằm Trung Quốc chiếm trên 70 % sản lượng tơ của thế giới [66]. Dolffaes Chủ tịch Hiệp hội tơ tằm quốc tế [2] ñã ñánh giá về tơ tằm như sau: “Loài người ñã khám phá ra tơ tằm từ những năm 2640 trước công nguyên và người ta cho rằng tơ tằm ñã tồn tại trong suốt thời kỳ ñồ ñồng và ñồ sắt. Từ lúc khai sinh, tơ tằm không bị lệ thuộc vào một nguồn năng lượng nhân tạo nào, không gây ô nhiễm. Tơ tằm là món hàng trang sức của ngành dệt và là một kho tàng ñích thực về những giá trị lịch sử và văn hóa. Tơ tằm sẽ còn ñược ưa chuộng một thời gian dài nữa trong tương lai”. Ngành sản xuất dâu tằm tơ ở nước ta có từ lâu ñời. Trước ñây ở một số ñịa phương nghề này chỉ ñứng sau nghề trồng lúa. ðến nay cả nước có trên 30 tỉnh có nghề trồng dâu nuôi tằm. Diện tích trồng dâu biến ñộng từ 2 - 3 vạn hecta. Trong giai ñoạn hiện nay nghề trồng dâu nuôi tằm ở một số vùng của nước ta vẫn là nghề nông nghiệp quan trọng, bởi vì nghề này ñã mở ra hướng giải quyết công ăn việc làm, góp phần vào công cuộc xóa ñói tiến tới làm giàu cho nông dân [24]. Theo quy hoạch của Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam ñến năm 2020 diện tích trồng dâu của cả nước sẽ ñạt 40.000 ha. Trong thập niên gần ñây, ñược sự quan tâm của ðảng và nhà nước, [...]... o ra gi ng dâu m i nh m nâng cao năng su t lá dâu, tăng s n lư ng kén ñem l i hi u qu kinh t cho ngành s n xu t dâu t m 4 ð i tư ng nghiên c u và ph m vi áp d ng 4.1 ð i tư ng nghiên c u ð i tư ng nghiên c u c a ñ tài này g m 4 t h p dâu lai F1 ñư c hình thành do lai h u tính gi a m t s gi ng dâu nh p n i có ngu n g c t Qu ng ðông, Qu ng Tây Trung Qu c Gi ng dâu ñ i ch ng là gi ng dâu lai F1 VH13 ñư... qua k t qu nghiên c u này s xác ñ nh ñư c m i tương quan v m t s tính tr ng gi a gi ng dâu b m v i gi ng dâu lai F1 tr ng h t T ñó có cơ s hi u bi t v s di truy n m t s tính tr ng th h cây dâu lai F1 Trư ng ð i H c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p 5 3.2 Ý nghĩa th c ti n Thông qua k t qu nghiên c u này s ch n ra ñư c t h p dâu lai có tri n v ng ñ ph c v cho các bư c nghiên c... u dâu t m Qu ng Tây ñã lai t o ñư c 414 t h p lai dâu F1 Thông qua kh o nghi m ñánh giá v năng su t lá tính ch ng ch u v i b nh vi khu n cho th y có 16 t h p lai cho năng su t lá cao hơn gi ng dâu ñ i ch ng Sha2 x Luân 109 trên 5% ð c bi t có gi ng dâu Qu ưu 12 và 62 có ưu th vư t tr i và ñã ñưa tr ng ra s n xu t Theo nh n xét c a Lin-Qiang thì các t h p lai ñư c t o thành do các gi ng dâu b m ñ u có. .. c a gi ng lai F1 là tr ng lư ng lá Tr ng lư ng m t lá ph i vư t gi ng ñ i ch ng thì m i cho năng su t lá cao Theo Lin-Qiang và c ng s [43] khi ch n gi ng dâu b m ñ ph i h p trong c p lai nên ch n gi ng dâu m có lá to, lá dày còn gi ng dâu b thì có ñ t ng n, phi n lá có kích thư c trung bình nhưng dày Như v y hai gi ng b m trong c p lai s có tính tr ng b sung nhau ñ tính bi u hi n ưu th lai F1 m nh hơn... gi ng dâu c a Vi n nghiên c u dâu t m Qu ng ðông có 813 gi ng dâu trong ñó có 299 gi ng dâu là ña b i th [66] Trong th p k g n ñây vi c ch n t o gi ng cây tr ng do s d ng ưu th lai vào trong s n xu t coi như là bi n pháp quan tr ng ñ nâng cao hi u qu kinh t c a s n xu t nông nghi p ð i v i cây dâu sau khi lai gi a hai gi ng b m khác nhau v tính tr ng di truy n thì s s n sinh ra ưu th lai F1 Cây dâu ñ... ng dâu lai F1 vào trong s n xu t còn r t h n h p Trung Qu c là nư c nghiên c u ch n t o gi ng dâu lai F1 tr ng h t mu n hơn nhưng ng d ng k t qu nghiên c u này vào s n xu t thì nhanh chóng và r ng kh p hơn T năm 1980 Vi n Nghiên c u dâu t m Qu ng ðông ñã ch n ra gi ng dâu lai B c 1 x Luân 540 và Luân 408 x Luân 540, Luân 518 x Luân 540 [20] Theo Lin Qiang và c ng s [43] T năm 1990 ñ n 2002 Vi n Nghiên. .. p dâu lai F1 m i ch n t o t i Thái Bình ñ ch n ra ñư c t h p dâu lai có năng su t, ch t lá cao hơn gi ng dâu VH13 trên 10%, ch t lư ng lá tương ñương ho c cao hơn gi ng dâu VH13 và thích ng v i ñi u ki n khí h u, ñ t ñai vùng ñ ng b ng sông H ng 2.2 Yêu c u c a ñ tài - Xác ñ nh ñư c m t s ñ c tính sinh trư ng c a cây dâu các t h p lai - Xác ñ nh ñư c m t s y u t c u thành năng su t và năng su t lá dâu. .. tuy các gi ng dâu nh p n i có ti m năng cho năng su t lá cao nhưng không thích h p v i ñi u ki n khí h u các vùng s n xu t dâu t m c a n ð Vì th t năm 1958 Vi n nghiên c u dâu t m Mysore ñã ñi theo hư ng nghiên c u ch n l c gi ng dâu ñ a phương Tazima ñã ch n ra ñư c gi ng dâu Kanva 2 t qu n th cây dâu gieo t h t c a gi ng dâu ñ a phương Năng su t lá c a gi ng dâu này cao hơn gi ng dâu ñang tr ng... công nh n năm 2000 Còn gi ng dâu VH13 do lai gi a gi ng dâu IA186 có ngu n g c t n ð v i gi ng ðB86 và ñư c công nh n năm 2006 Gi ng dâu ðB86 là gi ng t b i th , nên c hai gi ng VH9 và VH13 ñ u là gi ng dâu lai F1 tam b i th tr ng h t Thông qua k t qu nghiên c u ng d ng trong s n xu t Hà Văn Phúc và c ng s [16], [21] cho th y c hai gi ng dâu lai F1 tam b i th VH9 và VH13 ñ u có s c sinh trư ng thân cành... [8],[9] ñã ti p t c nghiên c u ch n t o gi ng dâu lai F1 tr ng h t và ñã ch n ñư c gi ng dâu VH17 và GQ2 ñư c h i ñ ng B Nông nghi p và PTNT công nh n t m th i năm 2013 Gi ng dâu lai F1 GQ2 là gi ng lư ng b i do lai gi a hai gi ng nh p n i có ngu n g c t Qu ng Tây và Qu ng ðông Trung Qu c K t qu nghiên c u bư c ñ u Nguy n Th Min cho th y năng su t lá c a gi ng GQ2 ñ u cao hơn so v i gi ng dâu VH13, kích . Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai F 1có triển vọng tại Thái Bình . 2. Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài 2.1. Mục tiêu Trên cơ sở nghiên cứu ñặc ñiểm nông sinh học của một số tổ hợp dâu lai. *** TỐNG THỊ SEN NGHIÊN CỨU SO SÁNH MỘT SỐ TỔ HỢP DÂU LAI F1 CÓ TRIỂN VỌNG TẠI THÁI BÌNH Chuyên ngành : Di truyền và Chọn giống cây trồng Mã số : 60620111 LUẬN. tổ hợp dâu lai ở các vụ trong năm 49 3.1.7 Một số chỉ tiêu về lá dâu 50 3.2 Năng suất lá dâu của các tổ hợp dâu lai 59 3.3 Phẩm chất lá dâu của các tổ hợp lai 62 3.4 Mức ñộ nhiễm một số sâu

Ngày đăng: 24/10/2014, 12:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ðỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc (1995), Giáo trình cây dâu, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây dâu
Tác giả: ðỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1995
2. Dolffaeb (1993), Tơ tằm giữa chúng ta, Tài liệu dịch của Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tơ tằm giữa chúng ta
Tác giả: Dolffaeb
Năm: 1993
3. Nguyễn Thị ðảm (1999), Nghiờn cứu một số ủặc tớnh chống chịu của tằm ủa hệ sử dụng trong chọn tạo và sản xuất giống tằm vụ hố ở ủồng bằng sông Hồng. Tóm tắt luận văn tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội, tr 20- 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu một số ủặc tớnh chống chịu của tằm ủa hệ sử dụng trong chọn tạo và sản xuất giống tằm vụ hố ở ủồng bằng sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Thị ðảm
Năm: 1999
4. Nguyễn Thị ðảm và cộng sự (2008), “Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng lỏ dõu ủến năng suất và chất lượng trứng giống”, Tạp chớ Khoa học và công nghệ Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (12), tr. 31-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng lỏ dõu ủến năng suất và chất lượng trứng giống”, "Tạp chớ Khoa học và công nghệ Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Thị ðảm và cộng sự
Năm: 2008
5. Trần Bạch ðằng (1993), Tơ tằm Việt Nam một ngành kinh tế ủầy tương lai. Nguyệt san: “Con tằm” của Liên hiệp các xí nghiệp dâu tằm tơ Việt Nam, tr. 2-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tơ tằm Việt Nam một ngành kinh tế ủầy tương lai". Nguyệt san: “"Con tằm
Tác giả: Trần Bạch ðằng
Năm: 1993
6. Hoàng Thị Lợi, Lê Thị Kim (1986), “Ảnh hưởng của chất lượng thức ăn cho tằm ủến kết quả nhõn giống”, Tạp chí khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp(8)2 tr . 106-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chất lượng thức ăn cho tằm ủến kết quả nhõn giống”, "Tạp chí khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp
Tác giả: Hoàng Thị Lợi, Lê Thị Kim
Năm: 1986
7. Nguyễn Thị Len, Ngô Xuân Bái, Nguyễn Văn Thực (2008). “Kết quả khảo nghiệm giống dâu Quế Ưu nhập nội từ Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 3, (8), tr. 27-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Kết quả khảo nghiệm giống dâu Quế Ưu nhập nội từ Trung Quốc”", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Len, Ngô Xuân Bái, Nguyễn Văn Thực
Năm: 2008
8. Nguyễn Thị Len (2009), “Nghiên cứu tuyển chọn một số tổ hợp dâu lai F1 trồng từ hạt”. Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội, tr.28 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tuyển chọn một số tổ hợp dâu lai F1 trồng từ hạt
Tác giả: Nguyễn Thị Len
Năm: 2009
9. Nguyễn Thị Min (2010), “So sánh một số tổ hợp dâu lai F1 trồng hạt có triển vọng”. Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 46- 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh một số tổ hợp dâu lai F1 trồng hạt có triển vọng
Tác giả: Nguyễn Thị Min
Năm: 2010
11. Phạm Văn Vượng (1995), “Nghiên cứu một số giải pháp phát triển ngành trồng dõu nuụi tằm trong hệ thống Nụng nghiệp vựng ủồng bằng Bắc Bộ”, Báo cáo tóm tắt luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội. tr 16-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp phát triển ngành trồng dõu nuụi tằm trong hệ thống Nụng nghiệp vựng ủồng bằng Bắc Bộ”
Tác giả: Phạm Văn Vượng
Năm: 1995
12. Hà Văn Phúc, Ngô Thị Tám, Vũ ðức Ban (1986), “ So sánh một số giống dâu tam bội thể mới lai tạo”, Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, (8) 2, tr. 103-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh một số giống dâu tam bội thể mới lai tạo”, "Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp
Tác giả: Hà Văn Phúc, Ngô Thị Tám, Vũ ðức Ban
Năm: 1986
13. Hà Văn Phỳc (1991), “Nghiờn cứu một số ủặc tớnh của giống dõu tứ bội thể (4n = 46)”, Tạp chí Khoa học và quản lý kinh tế (353), tr. 519-520 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu một số ủặc tớnh của giống dõu tứ bội thể (4n = 46)”, "Tạp chí Khoa học và quản lý kinh tế
Tác giả: Hà Văn Phỳc
Năm: 1991
14. Hà Văn Phỳc, Phạm Văn Vượng(1994), “ Kết quả nghiờn cứu bước ủầu ủối với một số giống dõu nhập nội”, Tạp chí Khoa học Công nghệ và quản lý kinh tế, số 10. tr. 353-354 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiờn cứu bước ủầu ủối với một số giống dõu nhập nội”, "Tạp chí Khoa học Công nghệ và quản lý kinh tế
Tác giả: Hà Văn Phỳc, Phạm Văn Vượng
Năm: 1994
15. Hà Văn Phỳc, Ngụ Xuõn Bỏi (1994), “Năng suất và sức ủề khỏng với ủiều kiện bất lợi của một số giống dâu nhập nội”, Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý kinh tế, số 10. tr .367 – 369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất và sức ủề khỏng với ủiều kiện bất lợi của một số giống dâu nhập nội”, "Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý kinh tế
Tác giả: Hà Văn Phỳc, Ngụ Xuõn Bỏi
Năm: 1994
16. Hà Văn Phúc (1996), “Nghiên cứu sự di truyền hình thái lá ở cây dâu lai F1”, Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý kinh tế (404) tr. 55-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự di truyền hình thái lá ở cây dâu lai F1”, "Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý kinh tế
Tác giả: Hà Văn Phúc
Năm: 1996
17. Hà Văn Phúc, Trần Thị Nga (1997), “ Nghiên cứu yếu tố cấu thành năng suất lá của một số tổ hợp dâu lai F1”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Nông nghiệp 1994 – 1995. tr 85 - 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu yếu tố cấu thành năng suất lá của một số tổ hợp dâu lai F1”, "Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Nông nghiệp 1994 – 1995
Tác giả: Hà Văn Phúc, Trần Thị Nga
Năm: 1997
18. Hà Văn Phỳc và cộng sự, (1998) : “Nghiờn cứu một vài ủặc tớnh của cỏc ủột biến phúng xạ ở cõy dõu”, Tạp chớ Khoa học Cụng nghệ và quản lý kinh tế, (386), tr. 272 – 273 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu một vài ủặc tớnh của cỏc ủột biến phúng xạ ở cõy dõu”, "Tạp chớ Khoa học Cụng nghệ và quản lý kinh tế
19. Hà Văn Phúc (2002), Kết quả nghiên cứu lai tạo và chọn lọc giống dâu lai F1 trồng hạt, Báo cáo tại hội thảo khoa học. Giải thưởng sáng tạo Khoa học cụng nghệ Việt Nam và sự nghiệp CNH – HðH ủất nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu lai tạo và chọn lọc giống dâu lai F1 trồng hạt
Tác giả: Hà Văn Phúc
Năm: 2002
20. Hà Văn Phúc (2003), Phương pháp nghiên cứu chọn tạo giống dâu mới và một số thành tựu ủạt ủược của Việt nam, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu chọn tạo giống dâu mới và một số thành tựu ủạt ủược của Việt nam
Tác giả: Hà Văn Phúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Nụng nghiệp
Năm: 2003
21. Hà Văn Phúc và cộng sự (2006), “ Kết quả nghiên cứu lai tạo giống dâu lai F1 tam bội thể trồng hạt VH13. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ về rau, hoa, quả và dõu tằm giai ủoạn 2001- 2005”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 385 – 389 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu lai tạo giống dâu lai F1 tam bội thể trồng hạt VH13. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ về rau, hoa, quả và dõu tằm giai ủoạn 2001- 2005”
Tác giả: Hà Văn Phúc và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Tỷ lệ nảy mầm ở vụ xuân của các tổ hợp dâu lai theo thời gian - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.1 Tỷ lệ nảy mầm ở vụ xuân của các tổ hợp dâu lai theo thời gian (Trang 45)
Bảng 3.3: Số lượng và tỷ lệ mầm dâu nảy ở vụ xuân - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.3 Số lượng và tỷ lệ mầm dâu nảy ở vụ xuân (Trang 47)
Bảng 3.2: Tỷ lệ nảy mầm ở vụ thu của các tổ hợp lai theo thời gian - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.2 Tỷ lệ nảy mầm ở vụ thu của các tổ hợp lai theo thời gian (Trang 47)
Bảng 3.5: Số lượng và tỷ lệ mầm hữu hiệu của các tổ hợp lai ở vụ thu - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.5 Số lượng và tỷ lệ mầm hữu hiệu của các tổ hợp lai ở vụ thu (Trang 49)
Bảng 3.6: Tốc ủộ sinh trưởng của mầm dõu và tốc ủộ ra lỏ - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.6 Tốc ủộ sinh trưởng của mầm dõu và tốc ủộ ra lỏ (Trang 50)
Bảng 3.7: Tốc ủộ sinh trưởng của mầm và tốc ủộ ra lỏ ở vụ hố - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.7 Tốc ủộ sinh trưởng của mầm và tốc ủộ ra lỏ ở vụ hố (Trang 51)
Bảng 3.8: Tốc ủộ sinh trưởng mầm và lỏ ở vụ thu của cỏc tổ hợp lai - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.8 Tốc ủộ sinh trưởng mầm và lỏ ở vụ thu của cỏc tổ hợp lai (Trang 53)
Bảng 3.9: Số lượng và tổng chiều dài mầm ở vụ xuân - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.9 Số lượng và tổng chiều dài mầm ở vụ xuân (Trang 55)
Bảng 3.11 ðộ dài ủốt của cỏc tổ hợp lai - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.11 ðộ dài ủốt của cỏc tổ hợp lai (Trang 57)
Bảng 3.12: Kích thước lá ở vụ xuân, hè và thu của các tổ hợp dâu lai - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.12 Kích thước lá ở vụ xuân, hè và thu của các tổ hợp dâu lai (Trang 58)
Bảng  số  liệu  3.12  cho  thấy  ở  cả  ba  vụ  xuân,  hè  và  thu  chiều  dài  và  chiều rộng lỏ của cỏc tổ hợp dõu lai trong thớ nghiệm ủều cao hơn giống dõu  ð/C với ủộ tin cậy 95% - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
ng số liệu 3.12 cho thấy ở cả ba vụ xuân, hè và thu chiều dài và chiều rộng lỏ của cỏc tổ hợp dõu lai trong thớ nghiệm ủều cao hơn giống dõu ð/C với ủộ tin cậy 95% (Trang 59)
Bảng 3.14: Khối lượng lá của các tổ hợp dâu lai ở các mùa vụ khác nhau - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.14 Khối lượng lá của các tổ hợp dâu lai ở các mùa vụ khác nhau (Trang 61)
Bảng 3.15: Khối lượng 100 cm2 lá của các tổ hợp dâu lai - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.15 Khối lượng 100 cm2 lá của các tổ hợp dâu lai (Trang 63)
Bảng 3.16: Số lượng lá trong 500 gam ở các tổ hợp dâu lai                                                                                              ðơn vị tính : lá - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.16 Số lượng lá trong 500 gam ở các tổ hợp dâu lai ðơn vị tính : lá (Trang 64)
Bảng 3.17: Tỷ lệ cây dâu có hoa tính khác nhau của các tổ hợp lai - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.17 Tỷ lệ cây dâu có hoa tính khác nhau của các tổ hợp lai (Trang 66)
Bảng 3.18: Năng suất lỏ dõu thu ủược của cỏc tổ hợp dõu lai ở năm 2013 - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.18 Năng suất lỏ dõu thu ủược của cỏc tổ hợp dõu lai ở năm 2013 (Trang 67)
Bảng 3.19: Tỷ lệ phân bố năng suất lá ở các mùa vụ trong năm - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.19 Tỷ lệ phân bố năng suất lá ở các mùa vụ trong năm (Trang 69)
Bảng 3.21 Năng suất và phẩm chất kén vụ xuân - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.21 Năng suất và phẩm chất kén vụ xuân (Trang 72)
Bảng 3.22: Ảnh hưởng phẩm chất lỏ dõu ủến yếu tố cấu thành năng suất - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.22 Ảnh hưởng phẩm chất lỏ dõu ủến yếu tố cấu thành năng suất (Trang 73)
Bảng 3.23. Năng suất và phẩm chất kén ở vụ hè - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.23. Năng suất và phẩm chất kén ở vụ hè (Trang 74)
Bảng 3.24. Mức ủộ hại do sõu ủục thõn ở cỏc tổ hợp dõu lai - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.24. Mức ủộ hại do sõu ủục thõn ở cỏc tổ hợp dõu lai (Trang 75)
Bảng 3.25. Mức ủộ nhiễm bệnh virus của cỏc tổ hợp lai - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.25. Mức ủộ nhiễm bệnh virus của cỏc tổ hợp lai (Trang 76)
BẢNG 3.12. Kích thước lá của các tổ hợp dâu lai ở vụ xuân, hè và vụ thu - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
BẢNG 3.12. Kích thước lá của các tổ hợp dâu lai ở vụ xuân, hè và vụ thu (Trang 89)
Bảng 3.13 Số lá trên mét cành của các tổ hợp dâu lai ở vụ xuân, hè, và thu - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.13 Số lá trên mét cành của các tổ hợp dâu lai ở vụ xuân, hè, và thu (Trang 92)
Bảng 3.15 Khối lượng 100 cm 2 lá của các tổ hợp dâu lai ở vụ xuân, hè và thu - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.15 Khối lượng 100 cm 2 lá của các tổ hợp dâu lai ở vụ xuân, hè và thu (Trang 93)
Bảng 3.16 Số lá trong 500 gam của các tổ hợp dâu lai ở các vụ xuân, hè và thu . - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.16 Số lá trong 500 gam của các tổ hợp dâu lai ở các vụ xuân, hè và thu (Trang 94)
Bảng 3.21 Năng suất và phẩm chất kén ở vụ xuân - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.21 Năng suất và phẩm chất kén ở vụ xuân (Trang 97)
Bảng 3.23 Năng suất và phẩm chất kén hè - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.23 Năng suất và phẩm chất kén hè (Trang 98)
Bảng 3.26 Mức ủộ bị bệnh bạc thau của cỏc tổ hợp dõu lai ở vụ xuõn và vụ thu. - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp dâu lai f1 có triển vọng tại thái bình
Bảng 3.26 Mức ủộ bị bệnh bạc thau của cỏc tổ hợp dõu lai ở vụ xuõn và vụ thu (Trang 100)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w